1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

64 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 656,43 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa luật === === đinh thị liên Tội trộm cắp tài sản Luật hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên Ngành: luật t- pháp Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh Khoa luật === === Tội trộm cắp tài sản Luật hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên Ngành: luật t- pháp Cán h-ớng dẫn: nguyễn thị mai trang Sinh viên thực hiện: đinh thị liên Lớp: 49B3 - LuËt M· sè SV: 0855035512 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận cuối khóa, nỗ lực cố gắng thân em nhận giúp đỡ Hội đồng khoa học Luật, thầy cô giáo tổ môn Luật hình Đặc biệt hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình giáo Nguyễn Thị Mai Trang Xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Mai Trang người trực tiếp hướng dẫn khóa luận, xin chân thành ơn Hội đồng khoa học Luật, thầy giáo tổ mơn Luật hình tạo điều kiện thuận lợi cho trình triển khai đề tài khóa luận Với lực kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong góp ý Hội đồng khoa học luật, thầy giáo cô giáo bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Liên MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu- phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tội phạm 1.1.2 Tội trộm cắp tài sản 1.2 Dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình năm 1999 1.2.1 Khách thể tội trộm cắp tài sản 1.2.2 Mặt khách quan tội trộm cắp tài sản 12 1.2.3 Mặt chủ quan tội trộm cắp tài sản 15 1.2.4 Chủ thể tội trộm cắp tài sản 17 1.3 Trách nhiệm hình người phạm tội trộm cắp tài sản 18 1.3.1 Trách nhiệm hình người phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS sửa đổi, bổ sung năm 2009 19 1.3.2 Trách nhiệm hình người phạm tội trộm cắp tài sản theo quy định khoản Điều 138 BLHS 24 1.3.3 Trách nhiệm hình người phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 3, Điều 138 BLHS 27 1.3.4 Hình phạt bổ sung áp dụng người phạm tội trộm cắp tài sản 29 Tiểu kết chương 30 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 31 2.1 Thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản nước ta từ năm 2005 đến 2010 31 2.2 Một số vướng mắc thực tiễn xét xử 35 Tiểu kết chương 45 Chương HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 46 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản 46 3.1.1 Mô tả cụ thể rõ ràng hành vi khách quan tội trộm cắp tài sản 46 3.1.2 Định lượng BLHS 47 3.1.3 Tình tiết “đã bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt” 48 3.1.4 Tình tiết định khung tăng nặng 49 3.1.5 Hình phạt áp dụng người phạm tội trộm cắp tài sản 49 3.2 Tăng cường hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền 50 3.2.1 Hướng dẫn tình tiết “đã bị kết án tội chiếm đoạt, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” 50 3.2.2 Hướng dẫn tình tiết định khung tăng nặng “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” 51 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản 53 3.3.1 Giải pháp mang tính chất chun mơn nghiệp vụ 53 3.3.2 Giải pháp mang tính chất xã hội 54 Tiểu kết chương 55 C KẾT LUẬN 56 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CP : Chính phủ TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình VKS : Viện kiểm sát XHCN : Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua tình hình tội phạm Việt Nam diễn ngày phức tạp, nhiều vụ án xảy với tính chất hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng khơng ngừng gia tăng Tình hình an ninh quốc gia trở nên thiết, việc phòng chống tội phạm đẩy mạnh đạo quan tâm sát Đảng Nhà nước, quan tâm ủng hộ nhân dân Với vai trò tảng kinh tế xã hội quốc gia, chế độ sở hữu vấn đề trọng yếu Nhà nước bảo vệ biện pháp biện pháp pháp lý hình thể kiên ý chí quyền lực Nhà nước việc xử lý hành vi xâm phạm tới chế độ sở hữu Trong số tội xâm phạm sở hữu, tội trộm cắp tài sản tội xâm phạm trực tiếp tới quyền sở hữu tài sản xảy phổ biến Ở giai đoạn phát triển Nhà nước có quy định tội trộm cắp tài sản biện pháp xử lý nhằm đấu tranh loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Những năm gần tội trộm cắp tài sản diễn biến phức tạp gây hậu ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên năm qua nhờ phối hợp chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật, hoạt động xét xử ngành Tòa án bước nâng cao, số lượng án bị hủy giảm, song bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần khắc phục Có thể nhận định nguyên nhân quan bảo vệ pháp luật không đánh giá chất hành vi phạm tội dẫn đến xác định sai tội danh, xử oan bỏ lọt tội phạm Để khắc phục tình trạng vấn đề cốt lõi phải nắm vững quy định pháp luật tội phạm, nhận thức chất hành vi phạm tội, từ có đường lối xử lý đắn đảm bảo công nghiêm minh pháp luật Nhận thức điều tác giả chọn đề tài: “Tội trộm cắp tài sản Luật hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm khóa luận cho với hy vọng giúp có nhìn tồn diện, đắn tội trộm cắp tài sản Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tội trộm cắp tài sản, trước hết phải kể đến Giáo trình Luật hình trường Đại học luật Hà Nội, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Bình luận khoa học BLHS phần tội xâm phạm sở hữu phân tích dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản, tiếp cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả Vũ Thiện Kim với: “Trách nhiệm hình tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản công dân”; tác giả Thân Như Thành với luận văn thạc sỹ luật học: “Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội”; tác giả Nguyễn Ngọc Chí với “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu nhiều cơng trình nghiên cứu khác” Khóa luận sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản, đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định luật hình tội trộm cắp tài sản đưa số kiến giải nhằm nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng quy định Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài vào nghiên cứu vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản, dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản, trách nhiệm pháp lý người phạm tội trộm cắp tài sản Ngồi đề tài cịn vào nghiên cứu thực tiễn xét xử đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội trộm cắp tài sản, hồn thiện quy định luật hình tội trộm cắp tài sản Đối tượng nghiên cứu- phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản, thực tiễn xét xử năm gần để tìm tồn từ đưa giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Khóa luận nghiên cứu phạm vi nước giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, khoá luận dừng lại mức độ tiếp cận ban đầu lý luận, phần thực tiễn xét xử đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật tội trộm câp tài sản mang tính gợi mở Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề ra, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Nghiên cứu tội trộm cắp tài sản vận động nội phát triển nó, mối quan hệ với quy định khác luật hình như: chế định đồng phạm, chế định giai đoạn thực tội phạm … Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Khóa luận có ý nghĩa mặt lý luận mặt thực tiễn, kết nghiên cứu khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học pháp luật hình sự, đồng thời phục vụ thiết thực cho cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Đề tài góp phần nâng cao hiểu biết cho người, cung cấp nhìn tồn diện tội trộm cắp tài sản Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận chia thành ba chương: Chương Những vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam Chương Một số vấn đề thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản Chương Hoàn thiện quy định pháp luật số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản B NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tội phạm Tội phạm khái niệm phổ biến nhiều ngành khoa học đề cập đến, khoa học luật hình đặc biệt trọng nghiên cứu, tội phạm chế định quan trọng chủ yếu Luật hình Nội dung khái niệm tội phạm thể cách rõ nét chất giai cấp đặc điểm trị xã hội đặc điểm pháp lý luật hình Đồng thời cịn xem điều kiện cần thiết có tính ngun gốc để giới hạn tội phạm tội phạm, TNHS trách nhiệm pháp lý khác Khoản Điều BLHS năm 1999 quy định: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Có thể coi quy định tội phạm nêu quy định có tính khoa học thể tập trung quan điểm nhà nước ta tội phạm Từ quy định mang tính chất định hướng rút khái niệm tội phạm cách khái quát sau: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt hình phạt mà Hiền Nam phải chịu khác với hình phạt phải chịu với tội danh “trộm cắp tài sản” theo Điều 138 BLHS 1999 Điều không phù hợp với hành vi phạm tội bị cáo gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích người liên quan Chính vậy, thực tiễn đặt cần có qui định pháp luật phù hợp để giúp việc định tội danh áp dụng tình tiết định khung xác, để từ có định hình phạt pháp luật Việc định khung hình phạt phụ thuộc nhiều yếu tố: giá trị tài sản trộm cắp, tính chất nguy hiểm hành vi trộm cắp, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ…Do việc định tội danh sai, áp dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ không dẫn đến hậu nghiêm trọng việc áp dụng hình phạt sai ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, người bị hại, người liên quan vụ án Những sai sót nhận thức không quy định Điều 138 BLHS năm 1999 người tiến hành tố tụng Bên cạnh cịn có vướng mắc quy định Điều 138 BLHS năm 1999 chưa thật chi tiết, chưa có văn hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn thực tiễn xét xử Mặt khác, theo khoản Điều 138 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung giá trị tài sản bị truy cứu TNHS triệu đồng Điều có số bất cập trình xét xử Do phát triển không đồng khu vực thành thị nông thôn, phân bố dân cư không hợp lý, tập trung đông thành thị lại thưa thớt vùng núi nông thôn Việc làm q khơng đáp ứng đủ nhu cầu dễ dẫn đến tâm lý chán nản cho người lao động Do thu nhập người sống nông thôn có chênh lệch lớn so với thành thị Nếu giá trị tài sản từ triệu đồng trở lên bị truy cứu TNHS, người nông thôn bị trộm tài sản có trị giá triệu đồng khơng đủ điều kiện để truy cứu TNHS nên người phạm tội khơng bị truy cứu TNHS Trong thu nhập người dân nông thôn thấp triệu đồng giá trị tài sản lớn Điều theo tác giả ảnh 44 hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tác giả xin nêu ví dụ cụ thể sau: Do khơng có tiền nên A lợi dụng chị Nguyễn Thị B (trú thôn D huyên Z tỉnh N) khơng có nhà cậy khóa vào nhà lấy trộm ti vi trị giá triệu đồng Chiếc ti vi tài sản giá trị gia đình chị B qua tìm hiểu gia đình chị B khó khăn hưởng sách hộ nghèo Nhà nước Nhưng giá trị ti vi triệu đồng nên không đủ sở để truy cứu TNHS A Tiểu kết chương Với tình hình tội phạm trộm cắp tài sản xảy ngày gia tăng phức tạp để lại khơng hậu nghiêm trọng Theo số liệu thống kê TANDTC nước năm qua tội phạm trộm cắp tài sản gây hậu lớn ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự an tồn xã hội lợi ích quốc gia, gây hậu khơng người bị hại mà cịn đối với thân người phạm tội kinh tế, tâm lý, tinh thần Từ thực tiễn xét xử nhận thấy quan bảo vệ pháp luật gặp khơng khó khăn vướng mắc trình thực thi pháp luật Vì vậy, Bộ luật cần có quy định cụ thể để việc vận dụng quan bảo vệ pháp luật dễ dàng nhằm đảm bảo công nghiêm minh luật pháp 45 Chương HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN Do quy định luật nhiều hạn chế, cụ thể Điều 138 BLHS năm 1999 quy định hành vi khách quan quy định số hành vi tính bao hàm chưa thể rõ, chưa bao quát tình thực tế, quan có thẩm quyền chưa có hướng dẫn cụ thể hướng dẫn áp dụng Điều 138 BLHS Vì trình áp dụng pháp luật cịn có nhận thức khác Hơn nữa, đất nước ta vừa chuyển đổi sang chế thị trường với nhiều thuận lợi khơng khó khăn, chế quản lý khơng theo kịp Trình độ chun mơn nghiệp vụ số cán bộ, công chức ngành chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, chưa ngang tầm với thử thách kinh tế xu hội nhập với khu vực giới Vấn đề công khai với kết xét xử chưa thực hiện, dẫn đến trường hợp vận dụng sai không làm sáng tỏ uốn nắn kịp thời Việc tổng kết chuyên đề chưa thật vào chiều sâu Dựa việc nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng lý luận, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản 3.1.1 Mô tả cụ thể rõ ràng hành vi khách quan tội trộm cắp tài sản Như biết, 13 tội xâm phạm sở hữu quy định chương XIV BLHS 1999 cịn có ba tội chưa có định nghĩa cụ thể hành vi khách quan có tội trộm cắp tài sản Do tác giả đề nghị nên đưa khái niệm tội trộm cắp tài sản vào quy định Điều 138 BLHS 1999 để có nhìn tồn diện loại tội phạm 46 Khoản Điều 138 BLHS 1999 qui định: “Người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản,chưa xóa án tích mà cịn vi phạm bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” Qui định không mô tả hành vi khách quan, không nêu rõ ràng, cụ thể nên việc vận dụng xử lý địa phương tùy tiện, thiếu quán làm cho kẻ xấu lợi dụng gây khó khăn trình xử lý Vì vậy, cần phải cụ thể hóa khái niệm tội trộm cắp tài sản điều luật Đó hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, người có lực trách nhiệm hình thực hiện, xâm phạm đến quan hệ sở hữu tài sản người khác, biểu hình thức lút chiếm đoạt tài sản có chủ Điều 138 BLHS 1999 mơ tả sau: “Người lút chiếm đoạt tài sản người khác bị phạt tù từ ” Một số dấu hiệu hành vi khách quan tội trộm cắp tài sản giống với số tội khác quy định BLHS 1999 nên dẫn đến không thống trình định tội quan tố tụng Vì vậy, cần quy định cụ thể hơn, rõ hành vi khách quan điều luật Ví dụ như: tội “công nhiên chiếm đoạt tài sản” (Điều 137), tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” (Điều 139) Vì vậy, theo ý kiến tác giả cần phải quy định rõ hành vi khách quan tội phạm tránh trường hợp định danh tội không thống nhất, dẫn đến hậu nghiêm trọng sau 3.1.2 Định lượng BLHS Đối với tội trộm cắp tài sản, nhà làm luật có quy định mức giá trị tài sản bị chiếm đoạt làm sở truy cứu TNHS để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, theo người có hành vi trộm cắp tài sản có giá trị từ mức tối thiểu trở lên (2.000.000 đồng) phải chịu TNHS 47 Tuy nhiên, trình bày nên có thêm quy định mức định lượng riêng người nghèo mức giá trị tài sản bị chiếm đoạt khoảng 1.000.000 đồng sở truy cứu trách nhiệm hình Việc quy định mức giá trị có ý nghĩa lớn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nay, có thay đổi lớn chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn ngày gia tăng Đồng thời góp phần đánh giá tính chất mức độ hành vi phạm tội đảm bảo cơng nghiêm minh luật pháp 3.1.3 Tình tiết “đã bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt” Điều 138 BLHS số điều luật quy định cấu thành dấu hiệu hành vi chiếm đoạt tài sản, người chiếm đoạt tài sản có giá trị mức tối thiểu phải có thêm dấu hiệu khác cấu thành tội phạm dấu hiệu “đã bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt” Điều luật quy định tình tiết “ bị xử phạt hành chính” tình tiết định tội mà khơng quy định tình tiết “ bị xử lý hành chính” tình tiết định tội chưa hợp lý Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, ngồi biện pháp xử phạt hành cịn có biện pháp xử lý hành khác giáo dục xã phường thị trấn, đưa vào sở giáo dưỡng, đưa vào sở chữa bệnh quản chế hành Những biện pháp xử lý hành khác có tính nghiêm khắc biện pháp xử phạt hành mà điều luật khơng quy định tình tiết “đã bị xử lý hành chính” tình tiết định tội bỏ lọt tội phạm Vì vậy, điều luật nên sửa đổi lại theo hướng quy định người có hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị mức tối thiểu trước “ bị xử lý hành hành vi chiếm đoạt” phải chịu TNHS tội phạm tương ứng, quy định tránh bỏ lọt tội phạm, đảm bảo công pháp luật phù hợp với quy định khác pháp luật Đồng thời để tạo sở áp dụng thống pháp luật, tránh phụ thuộc vào ý chí chủ quan người tiến hành tố tụng điều luật nên quy định mức giá trị tài sản bị chiếm đoạt sau lần bị xử lý hành để tránh truy cứu trách nhiệm hình tùy tiện hình hóa quy định khơng phải tội phạm Với việc tăng 48 mức tối thiểu giá trị tài sản bị chiếm đoạt lên hai triệu đồng điều luật quy định người “ bị xử lý hành hành vi chiếm đoạt” trộm cắp tài sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến năm mươi triệu đồng phải chịu TNHS 3.1.4 Tình tiết định khung tăng nặng Trong cấu thành tăng nặng tội trộm cắp tài sản, nhà làm luật quy định nhiều tình tiết định khung tăng nặng như: “phạm tội có tổ chức”, “tái phạm nguy hiểm”… thể tính nguy hiểm cao trường hợp phạm tội thông thường điều luật lại khơng quy định tình tiết “phạm tội nhiều lần” Đây tình tiết phản ánh đặc điểm xấu nhân thân người phạm tội quy định tình tiết định khung tăng nặng nhiều tội BLHS Đây tình tiết phổ biến tội trộm cắp tài sản Vì BLHS nên bổ sung tình tiết “phạm tội nhiều lần” tình tiết định khung tăng nặng tội trộm cắp tài sản Bởi thực tế có nhiều trường hợp chiếm đoạt tài sản nhiều lần lần thỏa mãn cấu thành tội phạm chưa thỏa mãn tình tiết khác “ tái phạm nguy hiểm” “ Phạm tội có tổ chức”, điều luật nên quy định tình tiết “ phạm tội nhiều lần” tình tiết định khung tăng nặng Việc quy định nhằm đảm bảo bảo công nghiêm minh luật pháp, thể tính răn đe mạnh mẽ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm 3.1.5 Hình phạt áp dụng người phạm tội trộm cắp tài sản Thực nguyên tắc nhân đạo XHCN, nhiều điều luật BLHS 1999 quy định hình phạt tiền hình phạt áp dụng người phạm tội Nhưng Điều 138 chưa quy định hình phạt tiền hình phạt chính, nên bổ sụng quy định áp dụng hình phạt tiền hình phạt người phạm tội trộm cắp tài sản Như đảm bảo lợi ích chung xã hội, đồng thời đảm bảo hiệu hình phạt Để đảm bảo nguyên tắc cá thể hóa TNHS, tránh áp dụng pháp luật tùy tiện, khung hình phạt cần định lượng giá trị tài sản cụ 49 thể làm định hình phạt, đồng thời rút ngắn khoảng cách mức tối thiểu mức tối đa khung hình phạt để tránh tùy tiện, phụ thuộc vào ý chí chủ quan người tiến hành tố tụng định hình phạt 3.2 Tăng cường hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền Mặc dù BLHS thi hành gần mười ba năm quy định chưa hiểu thống dẫn đến khó khăn q trình áp dụng pháp luật, quan có thẩm quyền có hướng dẫn để áp dụng BLHS nhiều quy định chưa hướng dẫn hướng dẫn chưa cụ thể, rõ ràng Để tạo sở thống cho việc áp dụng pháp luật, cần tăng cường hướng dẫn số vấn đề sau: 3.2.1 Hướng dẫn tình tiết “đã bị kết án tội chiếm đoạt, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” Thông tư 02/2001 hướng dẫn tội chiếm đoạt, tội chiếm đoạt tài sản thông thường, chưa quy định tội chiếm đoạt đặc biệt tàu bay, tàu thủy; vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thật quân sự, chiến lợi phẩm…cấu thành tội riêng tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy…Như người “đã bị kết án chưa xóa án tích” tội chiếm đoạt đặc biệt sau có hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị mức tối thiểu chịu TNHS không công Để đảm bảo công pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm cần hướng dẫn tội chiếm đoạt tài sản thông thường tài sản đặc biệt mà pháp luật quy định riêng Hướng dẫn trường hợp người thực nhiều lần hành vi xâm phạm sở hữu loại, liên tục mặt thời gian người phải chịu TNHS tương ứng tổng giá trị lần chiếm đoạt Theo Thông tư 02, lần chiếm đoạt phải hành vi chiếm đoạt loại, liên tục mặt thời gian người phải chịu TNHS Hướng dẫn tỏ khơng hợp lý, cơng có hướng dẫn trường hợp theo hướng: 50 hành vi xâm phạm sở hữu khơng cần loại, liên tục mặt thời gian Việc xác định tội phạm vào hành vi cuối trước bị phát 3.2.2 Hướng dẫn tình tiết định khung tăng nặng “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” Đối với tình tiết định khung tăng nặng Điểm g Khoản “gây hậu nghiêm trọng”, Điểm b Khoản BLHS 1999 “gây hậu nghiêm trọng” Điểm b Khoản Điều 138 BLHS 1999 “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” chỉnh sửa theo hướng: cần phải quy định cụ thể, rõ ràng tình tiết Trước đây, Điểm Nghị 01/1998/HĐTP ngày 21/9/1998 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có qui đinh: “Xác định hậu nghiêm trọng vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt (vì giá trị tài sản bị chiếm đoạt tình tiết định khung) mà phải vào hậu tội phạm gây nghiêm trọng hay không, cần phải xem xét đánh giá cách toàn diện thiệt hại vấn đề khác như: an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Hậu tính mạng, sức khỏe, tài sản (thiệt hại tài sản hành vi phạm tội gây giá trị tài sản bị chiếm đoạt)” Trong Thông tư liên tịch Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp số 02/2001/TTLT - VKSNDTC BCA - BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số qui định chương XIV: “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật Hình năm 1999, Mục Thơng tư có qui định: áp dụng tình tiết “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” Đặc biệt, Thông tư qui định rõ mức thiệt hại tài sản, vật chất nhiên thiệt hại này, thực tiễn cho thấy cịn có hậu khác ảnh hưởng xấu đến việc thực đường lối Đảng, sách Nhà nước, gây ảnh hưởng an ninh, trật tự, an toàn xã hội 51 Quy định chưa rõ ràng thiệt hại phi vật chất tạo nên khó khăn cho việc áp dụng luật Và thiệt hại tài sản - mang tính chất định lượng, điều kiện tài sản hình thức sở hữu khác xem xét, đánh giá điều luật chưa hợp lí Ví dụ: thiệt hại tài sản cơng dân vài chục triệu đồng gây hậu nghiêm trọng nghiêm trọng đến sống gia đình Theo quan điểm chúng tơi đề nghị cần có qui định rõ ràng thiệt hại phi vật chất, mức độ nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng việc xem xét mức độ phải cần áp dụng linh hoạt trường hợp cụ thể, để tránh gây khó khăn cho việc áp dụng thực tiễn Mặt khác, theo Thông tư 02/2001 hướng dẫn trường hợp có đủ chứng minh người phạm tội có hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị cụ thể theo ý thức chủ quan họ lấy giá trị làm truy cứu trách nhiệm hình Ví dụ: thấy chị H vừa ngân hàng rút 30 triệu đồng cho vào túi xách màu xanh, A nảy sinh ý định trộm cắp số tiền Đợi đến nửa đêm chị H ngủ say A lên nhà lấy trộm túi xách Trong trường hợp A bị truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản tương ứng giá trị tài sản bị trộm cắp 30 triệu đồng Hướng dẫn khó áp dụng thực tế, việc xác định giá trị tài sản theo ý thức chủ quan người phạm tội không đơn giản, hầu hết người phạm tội không thừa nhận ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn, họ có chuẩn bị từ trước mà quan điều tra lại chứng minh làm rõ ý chí chủ quan người phạm tội, nên việc truy cứu TNHS gặp nhiều khó khăn Với người thực hành vi trộm cắp tài sản, người bắt đầu thực tội phạm họ chưa lấy tài sản bị bắt giữ, không chứng minh tài sản họ chiếm đoạt tài sản gì, có giá trị theo ý thức chủ quan họ khơng thể truy cứu TNHS Như vậy, hành vi trộm cắp tài sản thực giai đoạn phạm tội chưa đạt 52 khơng bị truy cứu TNHS, không phù hợp với quy định pháp luật Chính cần có hướng dẫn cụ thể rõ ràng để việc áp dụng pháp luật hiệu thống pháp luật Thông tư 02/2001 cịn hướng dẫn tình tiết “ bị kết án tội chiếm đoạt, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” bị kết án chưa xóa án tích tội chiếm đoạt: tội cướp tài sản, trộm cắp tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản…( tội chiếm đoạt tài sản thông thường) coi tình tiết định tội, cịn hành vi chiếm đoạt tài sản đặc biệt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự…cấu thành tội độc lập khơng hướng dẫn thơng tư Như suy người có hành vi trộm cắp tài sản có giá trị mức tối thiểu mà trước họ “ bị kết án chưa xóa án tích” tội chiếm đoạt tài sản đặc biệt khơng tính tình tiết định tội Trong hành vi chiếm đoạt tài sản đặc biệt có tính nguy hiểm cao hành vi chiếm đoạt tài sản thường, khơng xâm hại quan hệ sở hữu tài sản mà xâm hại đến an ninh trật tự an tồn xã hội, lợi ích quốc gia Vì vậy, để đảm bảo công nghiêm minh pháp luật, góp phần hiệu vào cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, xử lý nghiêm minh người bất chấp thủ đoạn chiếm đoạt tài sản quan có thẩm quyền nên hướng dẫn: người bị kết án, chưa xóa tích tội chiếm đoạt ( tài sản thông thường hay tài sản đặc biệt), sau lại có hành vi trộm cắp tài sản có giá trị mức tối thiểu phải chịu TNHS 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản 3.3.1 Giải pháp mang tính chất chun mơn nghiệp vụ Đây coi giải pháp quan trọng hàng đầu pháp luật thực nghiêm minh hay không quan bảo vệ pháp luật: Tòa án, Viện kiểm sát, Cơng an Chính vậy, trước hết quan cần phải 53 phối hợp chặt chẽ công tác điều tra, truy tố, xét xử, giám sát để pháp luật áp dụng cách người tội Không ngừng đầu tư, đào tạo, nâng cao chất lượng, số lượng cán làm công tác pháp luật, công tác xét xử, cần nâng cao trình độ tinh thần trách nhiệm đội ngũ thẩm phán Nhanh chóng xây dựng hồn thiện hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với tình hình Tăng cường trang bị sở vật chất, kinh phí phục vụ cho cơng tác xét xử, thi hành án Ngồi ra, quan: Tịa án, Viện kiểm sát, Công an cần phối hợp liên ngành với quan như: quan thi hành án, trại giam, trường giáo dưỡng nhằm giáo dục cải tạo người phạm tội tốt hơn, mau chóng đưa họ trở hòa nhập với sống cộng đồng Để đảm bảo nghiêm minh pháp luật, mục đích nhân đạo khoan hồng nhà nước Tích cực kết hợp với quan truyền thơng, tuyên truyền giáo dục pháp luật, phát hành in ấn loại sách báo pháp luật cung cấp cho người dân 3.3.2 Giải pháp mang tính chất xã hội Các giải pháp mang tính chất xã hội có ý nghĩa quan trọng đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng Trước hết cần tăng cường xây dựng, tổ chức đồn thể, hội thu hút đơng đảo quần chúng tham gia phong trào lành mạnh người chưa thành niên, người từ 18 đến 35 tuổi Như hội “thanh niên chống tội phạm tệ nạn xã hội” Khơng ngừng nâng cao vai trị giáo dục nhà trường, địa phương Hầu hết đối tượng thực tội trộm cắp tài sản người có trình độ văn hóa thấp, đưa giáo dục, đặc biệt giáo dục pháp luật sâu rộng vào cấp học việc làm cần thiết nhằm nâng cao kiến thức pháp luật cho họ, để họ hiểu xử xự đắn hành vi Các quan đồn thể địa phương phải có phối hợp với xây dựng chiến lược tuyên truyền vận động nhân dân phòng chống tội 54 phạm Các tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân cần phải phối hợp chặt chẽ với quan chức việc tố giác ngăn ngừa tội phạm Trong gia đình cần có phối hợp quan tâm mức cái, không nên buông lỏng siết chặt việc giáo dục để đứa trẻ ổn định tâm lý học tập có ý thức xã hội tốt Trên số ý kiến đề xuất chưa thực đầy đủ mong lưu tâm quan có thẩm quyền để góp phần nhỏ vào cơng đấu tranh phòng chống loại tội phạm Tiểu kết chương Như vậy, theo tác giả thấy trước hết quan chức cần khẩn trương ban hành văn giải thích, hướng dẫn cụ thể việc xử lý tội phạm trộm cắp tài sản BLHS 1999 để thống cách hiểu áp dụng, tránh tình trạng tình tiết hiểu theo nhiều quan điểm khác phân tích phần I: Ví dụ, việc xác định tội danh; giải thích cụ thể rõ ràng tình tiết định khung (thế trộm cắp tài sản, trường hợp truy cứu trách nhiệm hình với tình tiết này; xác định rõ cách thức xác định tuổi nạn nhân trường hợp tuổi nạn nhân không xác định rõ ràng; trường hợp phạm tội thuộc quy định khoản Điều 138 ; cụ thể hóa tình tiết trộm cắp tài sản có tính chất chun nghiệp, phạm tội nhiều lần, tái phạm nguy hiểm,…); hình phạt bổ sung nên áp dụng trường hợp nào… Đồng thời quan chức cần khắc phục lỗ hổng khác pháp luật hình nhằm hạn chế tối đa thiếu sót tiêu cực việc giải vụ phạm tội trộm cắp tài sản quan tiến hành tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu vào tiến trình cải cách tư pháp nước ta 55 C KẾT LUẬN Quyền sở hữu quyền công dân Hiến pháp ghi nhận Điều 58 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi quy định: “Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp câc tổ chức kinh tế khác” Nhà nước ta có biện pháp nhằm bảo vệ quyền sở hữu tài sản cho công dân trước hành vi xâm phạm tới quyền sở hữu đường lối xử lý người phạm tội Trước có BLHS, tội trộm cắp tài sản quy định từ sớm pháp luật hình nước ta hệ thống hoàn chỉnh vào hai Pháp lệnh năm 1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN công dân, quy định tội trộm cắp tài sản thời kỳ có ưu điểm bật đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm song hạn chế mặt kỹ thuật lập pháp đường lối xử lý BLHS năm 1985 đời khắc phục hạn chế văn pháp luật trước đó, hồn thiện quy định tội xâm phạm tài sản XHCN sở hữu cơng dân Bộ luật hồn chỉnh tội trộm cắp tài sản, tiếp tục thực sách hình Nhà nước, song ghi nhận dấu ấn thời kỳ bao cấp số quy định khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước BLHS năm 1999 đời kế thừa quy định BLHS năm 1985 hồn thiện, có quy định tội trộm cắp tài sản sửa đổi, bổ sung cách toàn diện đồng với quy định khác, tạo thành sở pháp lý thống trình áp dụng pháp luật Tội trộm cắp tài sản tội thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử cho thấy loại tội phạm chưa giảm đáng kể tình hình Vì việc nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống nội dung quy định Điều 138 BLHS 1999 có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu công tác áp dụng thực tiễn Luận văn tác giả đề cập vấn đề liên quan tới quy định 56 luật hình tội trộm cắp tài sản Đối chiếu với trình lập pháp hình Nhà nước ta loại tội phạm sở tác giả phân tích làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý tội phạm, đường lối xử lý thực tiễn xét xử loại tội phạm Từ tìm vướng mắc hạn chế việc vận dụng thực tiễn Trên sở phân tích nội dung đề tài luận văn, tác giả đưa số nguyên nhân chủ yếu tội trộm cắp tài sản đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện luật nhằm nâng cao hiệu công tác áp dụng luật Cụ thể tác giả đề xuất hướng hồn thiện luật, cơng tác cán bộ, phối hợp ngành, quan Đấu tranh phòng chống tội phạm q trình bền bỉ, lâu dài với khơng khó khăn, trách nhiệm thuộc Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Để đạt kết cao phải áp dụng đồng biện pháp kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, điều quan trọng ý thức chấp hành pháp luật cách tự giác người dân, theo tinh thần sống làm việc theo pháp luật Trên toàn nội dung mà tác giả thể Tuy hạn chế định bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, thân nhiều hạn chế định trình độ kiến thức, khả diễn đạt, thời gian nghiên cứu, điều kiện thâm nhập thực tiễn xét xử nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót định Vì tác giả mong góp ý chân thành quý thầy cô, bạn sinh viên tất quan tâm đến đề tài giúp tác giả nâng cao nữa, hoàn thiện kỹ nghiên cứu phục vụ cho công việc sau 57 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình Bình luận khoa học Bộ luật hình tập 2, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 2002 Cấu thành tội phạm - lý luận thực tiễn, Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hịa, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2004 Giáo trình luật hình Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân 2000 Pháp luật hình sự- thực tiễn xét xử án lệ, Nhà xuất Lao động xã hội, 2005 II Các văn pháp luật Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1999, 2009 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 1992 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT - VKSND-BCA-BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương 14 tội xâm phạm sở hữu BLHS III Các tài liệu tham khảo Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Báo cáo tổng kết ngành Tịa án Tóa án nhân dân tối cao năm 1991 Trách nhiệm hình người thực hành vi xâm phạm sở hữu có giá trị tài sản bị xâm phạm mức tối thiểu, Nguyễn Văn Trượng Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Nguyễn Ngọc Chí, Luận án tiến sĩ luật học trường Đại học Luật Hà Nội Thông báo rút kinh nghiệm số 188/TB- VKSTC-V3 ngày 19/9/2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2001 Số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao giai đoạn 2005- 2010 58 ... cứu đề tài Đề tài vào nghiên cứu vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản, dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản, trách nhiệm pháp lý người phạm tội trộm cắp tài sản Ngồi đề tài cịn vào nghiên cứu thực. .. chương: Chương Những vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam Chương Một số vấn đề thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản Chương Hoàn thiện quy định pháp luật số giải... thường tài sản. Vì đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản tài sản, tài sản trở thành đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản, để trở thành đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản tài sản phải

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tội trộm cắp tài sản trong Luật hình sự Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam  những vấn đề lý luận và thực tiễn
i trộm cắp tài sản trong Luật hình sự Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 1)
Tội trộm cắp tài sản trong Luật hình sự Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam  những vấn đề lý luận và thực tiễn
i trộm cắp tài sản trong Luật hình sự Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 2)
Bảng số liệu tội trộm cắp tài sản ở nước ta giai đoạn 2005- 2010 - Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam  những vấn đề lý luận và thực tiễn
Bảng s ố liệu tội trộm cắp tài sản ở nước ta giai đoạn 2005- 2010 (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w