Đây là vấn đề mà các thầy cô giáo giảng dạy toán 6 và các bậc phụ huynh đều rất quan tâm, lo lắng.Vì vậy giúp học sinh tìm ra những sai lầm, phân tích được nguyên nhân và chỉ rõ cách khắ[r]
(1)A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Trong chương trình môn toán THCS nay, chương trình khối có nét đặc trưng riêng song luôn có gắn kết bổ sung các đơn vị kiến thức mà đặc biệt là môn số học nói chung, các bài toán liên quan đến tìm x Nó có ý nghĩa quan trọng : là sở ban đầu, là tảng cho việc tiếp tục học toán các lớp Thực tế giảng dạy cho thấy: Học sinh lớp bước đầu làm quen với chương trình THCS nên còn nhiều bỡ ngỡ gặp không ít khó khăn Đặc biệt với phân môn số học, mặc dù đã học tiểu học, với đòi hỏi cấp THCS buộc các em trình bày bài toán phải lôgíc, có sở nên đã khó khăn lại càng khó khăn Hơn với lứa tuổi các em luôn có thói quen “ làm bài nhanh giành thời gian chơi ”, nên việc trình bày tính toán còn sai sót khá nhiều, ảnh hưởng không ít đến chất lượng môn Đây là vấn đề mà các thầy cô giáo giảng dạy toán và các bậc phụ huynh quan tâm, lo lắng.Vì giúp học sinh tìm sai lầm, phân tích nguyên nhân và rõ cách khắc phục sai lầm đó quá trình thực hành giải bài toán số học đặc biệt là toán tìm x là tâm huyết và trăn trở thầy cô giáo dạy toán 6.Với lí trên nên chúng tôi đã chọn đề tài: Biện pháp giúp học sinh giải toán “Tìm x” lớp II Mục đích đề tài: - Đánh giá thực trạng kỹ giải bài toán tìm x học sinh lớp trường THCS Tân Thiện - Phát các sai sót HS quá trình trình bày và giải bài toán tìm x.Cung cấp kiến thức và phương pháp giải, qua đó giúp học sinh khắc phục dần các sai sót để giải các bài toán tốt - Đề xuất số kỹ giải bài toán tìm x , mang lại hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh lớp trường THCS Tân Thiện III Phạm vi và đối tượng đề tài: 1/ Giới hạn đề tài : Đề tài giới hạn việc khắc phục tính không cẩn thận và sai sót giải số dạng toán liên quan đến bài toán tìm x: - Nhắc lại các bài toán “Tìm x” đơn giản Phân tích các thành phần bài toán “Tìm x” đơn giản Phân tích các thành phần bài toán “Tìm x” phức tạp Phân tích bước làm bài toán “Tìm x” Vận dụng các quy tắc, định nghĩa để giải bài toán “ Tìm x ” Tìm nhiều lời giải cho bài toán “Tìm x” Hướng dẫn trình bày và luôn chú ý sửa sai cho học sinh bài tập Kiểm tra kết bài làm máy tính CASIO fx – 500MS 2/ Phạm vi nghiên cứu : Các kiến thức số học lớp 5, liên quan đến toán tìm x 3/ Đối tượng thực : + Học sinh diện đại trà lớp trường THCS Tân Thiện (2) 4/ Chất lượng khảo sát đầu năm bài làm môn toán sau : Loại giỏi: 32% Loại Khá: 27% Loại TB: 17% Loại Yếu: 24% IV Phương pháp nghiên cứu: - T×m hiÓu, nghiªn cøu tµi liÖu båi dìng, s¸ch gi¸o khoa, s¸ch tham kh¶o - Trao đổi với bạn bè , đồng nghiệp - Nghiên cứu qua thực tế giải bài tập học sinh , kết các bài kiểm tra, trao đổi với HS yếu kém để biết thêm thiếu sót việc giải toán tìm x B NỘI DUNG I CƠ SỞ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận : - Trước học phương trình và bất phương trình, học sinh đã làm quen cách khác phương trình và bất phương trình dạng toán “Tìm số chưa biết đẳng thức”, mà thông thường là các bài toán “Tìm x” - Các bài toán “Tìm x” bậc tiểu học, lớp 6, lớp là sở để học sinh học tốt phương trình và bất phương trình lớp 8, - Phương trình và bất phương trình chiếm vị trí quan trọng chương trình toán học trường phổ thông Trình bày lý thuyết phương trình và bất phương trình cách hợp lý là yêu cầu cải cách giáo dục Cơ sở thực tế Ở bậc tiểu học các em học sinh đã làm quen với các bài toán “Tìm x” dạng đơn giản Lên lớp các em gặp lại loại toán này từ Chương I và xuyên suốt hết năm học Các bài kiểm tra và đề thi số học luôn luôn có bài toán “Tìm x” Đối với bài toán “Tìm x”, dạng đơn giản, đa số các em học sinh làm được, kể học sinh trung bình yếu Nhưng dạng phức tạp thì các em bắt đầu gặp khó khăn Bằng kinh nghiệm rút từ thân qua nhiều năm dạy toán lớp 6, chúng tôi muốn giúp các em học sinh giải khó khăn gặp phải giải các bài toán “Tìm x”, để đạt kết cao học tập II CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Nhắc lại các bài toán “ Tìm x ” đơn giản: Nguyên nhân sai lầm: Do học sinh chưa nắm x đóng vai trò gì các phép tính đơn giản Biện pháp khắc phục: 1.1) Tìm số hạng chưa biết tổng: - “Muốn tìm số hạng chưa biết tổng, ta lấy tổng trừ số hạng đã biết” Ví dụ : Tìm x, biết : x + = 1.2) Tìm “số bị trừ”, “số trừ”, “hiệu” hiệu - “Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ” Ví dụ : Tìm x, biết : x – = 16 (3) - “Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ hiệu ” Ví dụ : Tìm x, biết : 25 – x = 12 - “Muốn tìm hiệu , ta lấy số bị trừ trừ số trừ” Ví dụ : Tìm x, biết : 50 – 14 = x 1.3) Tìm thừa số chưa biết tích - “Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết” Ví dụ : Tìm x, biết : x = 30 1.4) Tìm “số bị chia”, “số chia”, “thương” phép chia: - “Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia Ví dụ : Tìm x, biết : x : 12 = - “Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thương” Ví dụ : Tìm x, biết : 350 : x = 10 - Muốn tìm thương, ta lấy số bị chia chia cho số chia” Ví dụ : Tìm x, biết : 50 : 10 = x - Phân tích các thành phần bài toán “Tìm x” đơn giản : Ngay từ đầu năm học lớp 6, chúng tôi luôn tập cho học sinh có thói quen bài toán “Tìm x” đơn giản các em phải phân tích các thành phần và mối quan hệ chúng bài toán Ta xét các ví dụ đây : Ví dụ : Tìm x Î N, biết : x + = 15 thì : x là số hạng chưa biết (SHCB) ; là số hạng đã biết (SHĐB) ; 15 là tổng (T) ‚ x – = 20 thì : x là số bị trừ ( SBT); là số trừ (ST); 20 là hiệu (H ) ƒ 10 – x = thì : 10 là SBT x là ST là H „ 18 – = x thì : là SBT là ST x là H … x = 40 thì : x là thừa số chưa biết (TSCB) là thừa số đã biết (TSĐB); 40 là tích (T ) † x : 13 = thì : x là số bị chia (SBC) 13 là số chia (SC); là thương (Th) ‡ 16 : x = thì : 16 là SBC; x là SC; là Th ˆ 15 : = x thì : 15 là SBC là SC; x là Th Phân tích các thành phần bài toán “Tìm x” phức tạp Khi các em đã phân tích thành thạo các thành phần bài toán “Tìm x” đơn giản và nắm các mối quan hệ chúng, thì các em bắt đầu tập phân tích các thành phần và mối quan hệ chúng bài toán “Tìm x” phức tạp Nguyên nhân sai lầm: Ví dụ : Tìm x Î N, biết : 156 - (x + 61) = 82 (Sgk /trang 24 ) Ở bài này các em thường hay nhầm lẫn x là số trừ bài toán, và hay trình bày này : 156 - (x + 61) = 82 x = 156 - 82 96 - 3(x + 1) = 42 ( SGK/trang 32) (4) Ở bài này các em thường hay nhầm lẫn (x +1) là thừa số chưa biết,nên dẫn đến sai lầm giải : (x + ) = 42 : Biện pháp khắc phục: Ở ví dụ chúng tôi phải hướng dẫn cho các em hãy phân tích từ từ, bài toán “Tìm x” thì “x” luôn luôn là số chưa biết, kéo theo (x + 61) là số trừ chưa biết,156 là số bị trừ đã biết, 82 là hiệu Do đó, ta có : 156 - (x + 61) = 82 SBT + ST = Hiệu Mà : ST = SBT - Hiệu Từ đó ta giải sau : x + 61 = 156 - 82 x + 61 = 74 Đến đây ta trở bài toán “Tìm x” đơn giản, x là số hạng chưa biết, giải trên Ở ví dụ chúng tôi phải hướng dẫn cho các em 3(x + 1)đóng vai trò là gì phép trừ: 96 - 3(x + 1) = 42 ? Từ đó nêu cách tìm 3(x + ) SBT ST Hiệu Do đó, ta có :3(x + 1) = 96 - 42 = 54 Trong tích 3(x + 1) = 54, nêu cách tìm (x +1) Đến đây ta trở bài toán “Tìm x” đơn giản - Phân tích bước làm bài toán “Tìm x” - Chúng ta phải tập cho các em có thói quen trước và sau giải xong bài toán “Tìm x” phải phân tích kỹ dòng, bước giải ta đã làm gì ? đã đúng chưa ? Cụ thể : Ví dụ : Tìm x Î N, biết : (2x – 16) : = 64 (Trích đề cương ôn tập HK I ) (2x – 16) = 64 (SBC =SC Thương ) 2x – 16 = 192 (Tính vế phải) 2x = 192 + 16 (SBT = H + ST) 2x = 208 (Tính vế phải) x = 208 : (TSCB = Tích : TSĐB) x = 104 (Kết quả) - Các em thường phải tự trả lời các câu hỏi : + Từ dòng qua dòng ta đã làm gì ? + Từ dòng qua dòng ta đã làm gì ? … Cứ kết cuối cùng Ví dụ : Tìm x Î Z, biết : ( Bài 66 Sgk trang 87 ) – (27 – 3) = x – (13 – 4) – 24 = x – (Tính giá trị ngoặc VT và VP) – 20 = x – (Tính VT) x – = – 20 (áp dụng: a = b => b = a) x = – 20 + (Áp dụng tìm số bị trừ hoạc chuyển vế) x = – 11 (Kết quả) (5) Vận dụng các quy tắc, định nghĩa để giải bài toán “Tìm x” Nguyên nhân sai lầm: Có bài toán “Tìm x” sử dụng quy tắc chuyển vế để giải thì việc giải toán đơn giản cách đưa bài toán nhiều, kể việc trình bày Ví dụ : x – = 10 – 2x Nếu giải cách đưa bài toán các em lúng túng không biết chọn phép trừ nào để giải trước, chuyển vế không đổi dấu Biện pháp khắc phục: Học sinh phải nhớ và vận dụng tốt quy tắc chuyển vế x – = 10 – 2x x + 2x = 10 + (chuyển – sang vế phải và –2x sang vế trái) x ( + ) = 18( áp dụng t/c phân phối phép nhân phép cộng vế trái và tính vế phải ) x.3 = 18 (tính giá trị ngoặc vế trái ) x = 18 : (tìm thừa số chưa biết x) x=6 ( kết ) 4) Vận dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a : Nguyên nhân sai lầm : Ở mức độ lớp 6, các em “ làm quen’’ với giá trị tuyệt đối số nguyên a dạng cụ thể, nên bài toán “Tìm x” có chứa giá trị tuyệt đối mức đơn giản, chưa thuộc định nghĩa giá trị tuyệt đối Biện pháp khắc phục : Phương pháp chung là nên đưa bài toán : |x|=a x = a x = –a Ví dụ : Tìm x : |x + 3| = Giáo viên đặt câu hỏi “ giá trị tuyệt đối thì ” và gợi ý cho học sinh đặt x + = X thì ta có bài toán : |X| = (đây là bài toán bản) X = 8, X = –8 Với X = 8, ta có : x+3=8 x=8–3 x=5 Với X = – 8, ta có : x+3=–8 x=–8–3 x = – 11 Vậy : x = 5; x = – 11 5) Vận dụng định nghĩa hai phân số Nguyên nhân sai lầm: Học sinh chưa nắm “ Hai phân số c d gọi là a.d = b.c ” a b và (6) Ví dụ : Tìm x, y biết : y − 36 = = x 35 84 Đối với bài này các em chưa biết vận dụng định nghĩa hai phân số − 36 để giải và để nguyên phân số 84 Biện pháp khắc phục: − 36 Trước hết cần rút gọn phân số 84 Ta có : => −3 ¿❑ ❑ −3 y −3 => x = và 35 = y − 36 = = = x 35 84 y −3 = = x 35 Giáo viên cần gợi ý a c Nên đưa dạng : b = d => ad = bc Tách riêng tìm x, tìm y : Cụ thể : −3 Ta có : x = = x (– 3) 21 = x (– 3) x (– 3) = 21 (vì a = b thì b = a) x = 21 : (– 3) x=–7 Hoặc có thể giải này : => => Và : x x = = −3 −7 x = –7 y −3 = 35 y = 35 (– 3) y = – 105 y = (– 105) : y = – 15 Hoặc giải cách khác : => y 35 y 35 −3 − 15 = 35 = => y = –15 Vậy : x = – 7, y = – 15 6) Vận dụng định nghĩa lũy thừa bậc n a, hai lũy thừa : (7) Nguyên nhân sai lầm : Do học sinh chưa thuộc định nghĩa lũy thừa, đưa hai lũy thừa cùng số có số mũ Biện pháp khắc phục : Đối với các bài toán “Tìm x” có chứa lũy thừa thì các em học sinh lớp thường thấy khó khăn, đó chúng tôi luôn nhắc lại cho các em nhớ định nghĩa lũy thừa bậc n a an = a a … a n thừa số a m n và : a = a => m = n Ví dụ : = = 16 Và 3x = 35 => x = Ta xét các ví dụ cụ thể sau : Ví dụ : Tìm x Î N, biết : j 2x = Cách : Theo định nghĩa ta có : 23 = 2.2.2 = Ta có : 2x = Mà : 23 = Vậy : x = Cách : Ta có : = 23 Nên 23 = 2x = 23 x = (cách này thường các em sử dụng) (Phương pháp : Đưa hai lũy thừa nhau, có số nhau, suy số mũ nhau) x k : = 27 3x = 27 3x = 81 3x = 34 x=4 l x = 16 Ở đây ta phải viết 16 dạng lũy thừa có số mũ x4 = 24 x=2 m x – = 81 Ta phải viết 81 dạng lũy thừa có số là 3 x – = 34 x–2=4 x=4+2 x=6 Tìm nhiều cách giải cho bài toán “Tìm x” Khi dạy toán cho các em, chúng tôi luôn khuyến khích các em sau đã giải xong bài toán các em phải luôn tự đặt câu hỏi : Còn cách giải nào không ? Bài này có cách giải ? Cách giải nào hay ? … Ta xét các ví dụ sau đây : 6.1) Tìm x Î Z, biết : (8) – 12 = x – - Cách : – 12 = x – x – = – 12 (a = b => b = a) x = – 12 + x=–4 - Cách : – 12 = x – – 12 + = x (Chuyển -8 sang VP) – 4=x (Tính VT) x=–4 (a = b => b = a) - Cách : – 12 = x – – x = – + 12 (Chuyển x sang VT, - 12 sang VP) – x=4 x=–4 - Sau đó gợi ý cho các em tìm cách nào hay và sáng tạo 6.2) Tìm x Î Z, biết : 25 – (x – 5) = – - Cách : Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ : 25 – x + = –2 - Cách : Xem (x – 5) là số trừ : x – = 25 + 6.3) Tìm x, biết : 5.x=1 - Cách : x = : 27 x=1: 5 x = 27 x = 27 - Cách : x = 27 x=1 5 x = 27 (TSCB =Tích : TSĐB) (Tích hai số nghịch đảo 1) Hướng dẫn trình bày và luôn chú ý sửa sai cho học sinh bài tập: Chúng ta phải tập cho các em thói quen sửa sai lầm phổ biến và cách trình bày bài giải không chính xác các em học sinh Ngay từ lớp 6, không sửa sai kịp thời, sau này lên lớp trên các em khó khắc phục (9) Chúng tôi xin đưa đây vài sai lầm mà các em lớp thường mắc phải: 8.1) Trình bày bài giải: Chúng tôi đặc biệt chú ý các lỗi trình bày các em học sinh Ví dụ : Để giải bài toán : Tìm x biết 54 + (25 – x) = 73 Có em đã trình bày này 54 + (25 – x) = 73 = 73 – 54 = 19 (lỗi này nhiều em mắc phải) Hoặc cho bài toán tìm x : (x + 5) = 30 : + 15 Có em trình bày này : (x + 5) = 2x + 10 = 30 : + 15 = + 15 = 20 Đối với lỗi này cần cho các em thấy bất thường cách trình bày Còn ví dụ phải nhắc các em không nên viết mà nên viết tách thành dòng (x + 5) = 30 : + 15 2x + 10 = + 15 2x + 10 = 20 Ngoài chúng tôi cố gắng gợi ý các em nên trình bày bài toán “Tìm x” cho các dấu “=” dòng thẳng hàng từ trên xuống thì bài giải rõ ràng và có thẩm mỹ Hoặc viết hỗn số có em viết này : Viết lại : ( sai ) (số cùng dòng với gạch phân số) Hoặc giải toán có dấu giá trị tuyệt đối có em trình bày này |x| = x=2=–2; : x = và –2 Viết là sai, phải sửa lại là : x = x = –2 8.2) Một số sai lầm các em thường mắc phải giải toán “Tìm x” x Ví dụ : 12 Có em trình bày sau : x 12 x 12 x 28 15 36 36 x 13 36 (10) (Đến đây các em xem là bài giải đã xong) Đối với sai lầm này chúng tôi thường nhắc các em : đây bài toán yêu x cầu ta tìm x bao nhiêu không phải là tìm bao nhiêu Do đó các em cần giải tiếp : x 13 = 36 13 x= Hoặc cho bài toán : Tìm x : x + |– 5| = Có em làm sau : x + |– 5| = x = – |– 5| (xong, không làm nữa) Ở đây chúng tôi giải thích : các em xem giá trị tuyệt đối số cụ thể là phép tính, tính Ta phải tính |– 5| trước Cụ thể : x + |– 5| = x+5=0 x=0–5 x=–5 Hoặc các em thường viết dấu “=” trước dòng phép tính, và viết dấu ngoặc không cần thiết: Ví dụ : Tìm x : (x – 15) : = – 25 = (x – 15) = (–25) = x – 15 = – 15 (dấu ngoặc vế trái không cần thiết, và dấu “=” đúng trước sai) Ở đây các em bị lẫn lộn với dạng toán tính giá trị biểu thức Chúng ta cần nhấn mạnh các em viết là sai Các em thường mắc sai lầm sau : x 20 = -158 x = –158 20 x = –158 – 20 Nguyên nhân sai lầm : Do các em chưa nắm vững các mối quan hệ các thành phần các phép toán cộng, trừ, nhân, chia Biện pháp khắc phục : Giáo viên nhắc lại kiến thức các mối quan hệ các thành phần các phép toán cộng, trừ, nhân, chia (đã nói phần đầu) Học sinh thường mắc sai lầm giải bài toán “Tìm x” sau : 3x + 18 : = (11) 3x + 18 = (sai) Do các em nhầm lẫn (3x + 18) là số bị chia, là số chia nên giải sai Có cách khắc phục : Cách : Cho học sinh thử lại : + 18 : = 9+6=9 15 = (vô lí) Và cho các em giải lại cho đúng Cách : Giáo viên cho hai đề bài : 3x + 18 : = và (3x + 18) : = Và cho các em tự tìm khác hai đề bài, bài bên trái phép chia thực trước, phép cộng thực sau, đề bài bên phải phép cộng thực trước, phép chia thực sau : Giải đúng là : 3x + 18 : = (3x + 18) : =9 3x + = 3x + 18 = 3x = – 3x + 18 = 27 3x = 3x = 27 – 18 x=3:3 3x = x=1 x= 9:3 x=3 Từ đó cho học sinh thấy khác hai đề bài dẫn đến hai kết khác và thấy sai lầm mình để rút kinh nghiệm cho bài sau Đối với bài toán “Tìm x” có chứa lũy thừa, các em thường sai lầm sau : 3x = 81 x = 81 : x=9 Nguyên nhân sai lầm: Do các em chưa nắm định nghĩa lũy thừa bậc n a và nhầm lẫn 3x với x Biện pháp khắc phục : Giáo viên nhắc lại : an = a a … a n thừa số a và cho ví dụ cụ thể để học sinh thấy 3x khác x Ví dụ : 34 = 3= 81 và = 12 Từ đó đưa cách giải đúng cho hai ví dụ trên là : 3x = 81 3x = 34 x=4 Kiểm tra kết bài làm máy tính CASIO fx – 500MS (12) Đối với học sinh lớp chúng tôi thường khuyến khích các em nên sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra lại kết bài làm, vì máy tính giúp ta kiểm tra lại kết bài làm nhanh (nhất là bài toàn phức tạp) Ví dụ : Lấy ví dụ trên : 3x + 18 : = Các em tìm : x = Kiểm tra lại giá trị tìm x Chúng tôi cho các em lấy số thay vào vị trí x đầu bài và sử dụng máy tính tính xem vế có không x 36 15 y 60 Hoặc bài : Sau tìm : x = và y = – 10 Cho các em thay và – 10 vào vị trí x, y đầu bài và kiểm tra máy tính xem phân số có không Những lúc này chúng tôi thấy các em thích thú, là sau kiểm tra máy tính thấy kết trùng khớp với bài làm mình C KẾT LUẬN I) Nhận định kết : Nhờ thực trên mà sau nhiều năm dạy toán lớp 6, dạng toán “Tìm x” (cũng chính là phương trình bậc các lớp trên), các em học sinh không còn thấy ngại giải chúng Kết các bài kiểm tra, thi, các bài toán “Tìm x” các em đạt điểm cao Các em đã biết trình bày chính xác, chặt chẽ và rõ ràng Đối với học sinh khá giỏi các em có thể giải bài toán “Tìm x” phức tạp và khó lớp Đối với học sinh trung bình yếu các em có thể giải các bài toán “Tìm x” Sau áp dụng các biện pháp trên, bài toán « Tìm x » các bài kiểm tra, bài thi học kỳ chúng tôi và các em học sinh gặt hái kết cao: - Loại giỏi đạt : 52% - Loại khá đạt : 28% - Loại trung bình đạt : 20% - Loại yếu : 0% II) Bài học kinh nghiệm: Sau áp dụng phương pháp này chúng tôi rút số kinh nghiệm cho thân : Phải luôn tìm hiểu kỹ các em học sinh giải bài toán “Tìm x” thật đa số các em gặp khó khăn chỗ nào Từ đó, giúp các em bước giải khó khăn, để cuối cùng giải bài toán “Tìm x” Đối với học sinh lớp 6, các em bước từ bậc tiểu học, còn nhiều thói quen : Viết chậm, trình bày bài giải chưa hay, thích làm nhanh ,chưa có thói quen kiểm tra lại kết bài toán Cho nên chúng tôi phải từ từ giúp các em phải làm quen dần với phương pháp học cấp II : Nghe giảng bài tự rút và ghi vào ý chính mình, tập viết nhanh, hăng hái phát biểu ý kiến , giáo viên động viên hay (13) sửa ý kiến chưa chính xác hay chưa đúng gây hứng thú học toán cho các em, và bài giải chúng tôi nhấn mạnh phần trình bày nào cho chính xác … Đối với bài toán “Tìm x” từ bài đầu tiên chúng tôi phải gây chú ý cho học sinh bài toán trắc nghiệm lí thú, ví dụ dễ làm cho học sinh trung bình yếu, ví dụ tạo tình có vấn đề cho học sinh khá giỏi, …Đồng thời chú ý dẫn dắt học sinh giải từ dạng toán đến phức tạp, sửa sai lầm học sinh, cho các em làm nhiều dạng bài tập “Tìm x” III Ý kiến đề xuất: Đối với học sinh: Ngay từ bậc tiểu học, các em phải cố gắng học cho vững các kiến thức toán học, đặc biệt là các bài toán có dạng “Tìm số a biết …” Các em cố gắng rèn chữ cho viết nhanh rõ và đẹp (điều này đòi hỏi các em phải rèn luyện nhiều nhà) để tranh thủ thời gian nghe thầy cô giảng bài Vì em học sinh đã học vững kiến thức môn toán bậc tiểu học thì lên lớp các em học và tiếp thu môn toán khá dễ dàng, đặc biệt là toán “Tìm x” Đối với phụ huynh học sinh: Cố gắng tạo điều kiện học tập tốt cho em mình nhà, nên mua cho em cái máy tính bỏ túi, kiểm tra học ngày các em, nhắc nhở các em làm bài tập nhà đầy đủ, theo dõi việc học đặn em mình Đối với nhà trường: a) Thư viện: Bổ sung thêm sách tham khảo môn toán lớp 6, sách bài tập trắc nghiệm, sổ tay toán học … b) Thiết bị: Nên mua thêm máy tính CASIO fx- 570 MS để cho học sinh khó khăn không mua máy, tạo điều kiện mượn máy để học Qua quá trình dạy các em chúng tôi thấy các em có máy tính học thuận lợi các em không có máy tính nhiều - Như đã nói trên, dạng toán “Tìm x” lớp là dạng toán giải phương trình sau này học các lớp trên.Nếu lớp các em hướng dẫn và rèn luyện thật vững và giải thành thạo bài toán “Tìm x” thì sau này các em vững vàng giải các bài giải phương trình Đề tài đã thực và đảm bảo yêu cầu đề Đề tài đã sai sót mà học sinh thường mắc phải giải toán liên quan đến dạng tìm x , nguyên nhân dẫn đến sai sót đó và biện pháp thiết thực, cụ thể với trường hợp sai sót dạng toán, qua đó giúp học sinh khắc phục dần các sai sót để giải các bài toán tốt Những biện pháp mà đề tài nêu (14) đây không hẳn là hoàn toàn lạ nó thể các biện pháp cụ thể, thiết thực khắc phục cách giải dạng bài toán hay sai sót học sinh giải toán mà nhiều lúc không chú ý không thực đầy đủ và cụ thể nên không giúp học sinh rèn giải dạng toán nói trên Hơn đề tài đòi hỏi phải thực bền bỉ, kiên trì thì có hiệu thiết thực là với các em học sinh yếu Do đó, không nên xem nhẹ việc giải các bài toán “Tìm x” trái lại cần coi chúng là viên gạch xây đắp cho học sinh khả giải phương trình sau này Trên đây là vài kinh nghiệm thân chúng tôi việc giảng dạy môn toán lớp thời gian qua Rất mong góp ý lãnh đạo và đồng nghiệp Tân Thiện, ngày 08 tháng năm 2015 Người viết Trần Quang Tưởng Nguyễn Thái Tú Anh (15) (16) (17)