Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
Sổ tay hỏi – đáp bệnh dại Dành cho cộng đồng WPR/2015/VNM/001 SỔ TAY HỎI – ĐÁP VỀ BỆNH DẠI Dành cho cộng đồng FAQs Dành cho cộng đồng Q 1: Bệnh dại gì? Q 2: Bệnh dại lây truyền nào? Q 3: Xử lý vết thương bị động vật cắn nào? Q 4: Những điều không nên làm với vết cắn động vật? Q 5: Bệnh dại phát triển thể người nào? Q 6: Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bệnh dại? Q 7: Thường thời gian để bệnh dại khởi phát chó mèo? Một vật bị bệnh dại sống bao lâu? Q 8: Chó dại có biểu lâm sàng nào? Q 9: Những dấu hiệu triệu chứng dại người bị bệnh dại gì? Q 10: Có biện pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh nhân lên dại hay không? Q 11: Có phải bệnh dại ln gây tử vong khơng? Q 12: Có phải cần theo dõi chó, mèo gây vết cắn vòng 10 ngày mà khơng phải tiến hành điều trị dự phịng? Q 13: Trong điều kiện phải tiêm vắc xin phòng dại sau bị cắn? Q 14: Có cần phải tiêm vắc xin phịng dại bị chó tiêm phịng dại cắn hay không? Q 15: Nếu bị chuột cắn, tơi có phải điều trị dự phịng sau phơi nhiễm không (PEP)? 10 Q 16: Tôi cần phải làm bị dơi cắn? 10 Q 17: Có cần phải áp dụng điều trị dự phòng sau phơi nhiễm không sử dụng sữa sản phẩm sữa từ động vật bị nhiễm bệnh dại? 10 Q 18: Việc dùng thịt từ động vật bị bệnh dại có truyền bệnh hay khơng? 10 Q 19: Có loại vắc xin phịng dại liều đơn tiêm cho người mà tạo miễn dịch đời không? 11 Q 20: Liệu tiêm vắc xin phịng dại gây bệnh dại khơng? 11 Q 21: Có thể làm để phòng chống bệnh dại? 11 Q 22: Lịch tiêm phịng bệnh dại cho chó ni nào? 12 F AQs Bệnh dại bệnh kinh điển biết đến loài người, lên dại khơng có loại thuốc cứu chữa Hiện nay, cộng đồng nhiều băn khoăn việc tiêm vắc xin hệ cũ bị đau đớn thời kỳ trước gây (vắc xin mô thần kinh tiêm vùng bụng) Cuốn sổ tay hỏi – đáp bệnh dại trả lời câu hỏi thường gặp dựa chứng khoa học bệnh Mặc dù có nhiều nỗ lực đưa tình gặp phải điều khơng có nghĩa đầy đủ tình huống, người đọc cần tham vấn ý kiến chuyên gia y tế trường hợp nghi ngờ mà không giải Cuốn sổ tay hỏi – đáp chia thành sách Cuốn cung cấp thông tin chung dành cho cộng đồng Cuốn đưa lời khuyên dành cho cán y tế xử lý vết thương bị động vật nghi ngờ bị dại cắn lịch, phác đồ tiêm vắc xin phòng dại sử dụng Cuốn 1: Dành cho cộng đồng Q 1: BỆNH DẠI LÀ GÌ? NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BỆNH DẠI Bệnh dại bệnh vi-rút lây truyền từ động vật sang người Có hai thể bệnh lâm sàng bệnh dại thể điên cuồng thể dại câm (bại liệt), thể điên cuồng phổ biến Q 2: BỆNH DẠI LÂY TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Vi-rút dại xâm nhập vào hệ thần kinh động vật có vú Vi-rút dại chủ yếu lây truyền từ nước bọt động vật bị dại cắn cào trầy xước Bệnh dại lây truyền sang người động vật bị dại liếm vào vết thương tiếp xúc vào chỗ da bị trầy xước, lớp niêm mạc miệng mũi người NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BỆNH DẠI Chín mươi sáu phần trăm (96%) trường hợp bệnh dại người Đơng Nam Á chó cắn, nhiên có số báo cáo bệnh dại người vết cắn mèo, cầy, chó rừng, cáo, chó sói loại động vật ăn thịt khác Bệnh dại gây khỉ chuột Ngựa lừa thường trở nên hăng cắn mạnh chúng bị bệnh dại Lồi trâu bị khơng cắn chúng bị nhiễm bệnh, cần phải đề phòng thăm khám trâu bị bị ốm có triệu chứng tăng tiết nước bọt miệng Đôi khi, người chủ chăn nuôi nhầm lẫn bệnh dại với bệnh lở mồm long móng, nhiễm trùng máu có xung huyết khó thở họ muốn cho gia súc uống thuốc tay qua bị nhiễm vi rút dại Chưa có báo cáo dựa chứng bệnh dại người xảy sử dụng sữa Những cá nhân người giết mổ chuyên nghiệp có nguy bị nhiễm bệnh giết động vật bị dại xử lý phần não phận bị nhiễm vi-rút khác, nhiên trường hợp lây bệnh người ăn thịt nấu chín Việc lây truyền bệnh dại từ người sang người thông qua việc cấy ghép giác mạc nội tạng khác tương đối xảy Việc lây truyền xảy người nhận giác mạc cấy ghép gần xảy số trường hợp người nhận cấy ghép nội tạng đặc mô mạch Do vậy, không nên lấy giác mạc nội tạng từ bệnh nhân chết viêm não dại hoăc bệnh thần kinh mà chưa có chẩn đốn rõ ràng Mặc dù bệnh nhân mắc bệnh dại cắn người khác, người chăm sóc bệnh nhân nên thận trọng cảnh giác chăm sóc tránh tiếp xúc với nước bọt bệnh nhân Q 3: XỬ LÝ VẾT THƯƠNG DO BỊ ĐỘNG VẬT CẮN NHƯ THẾ NÀO? Nếu người bị động vật cắn: • Vết thương cần rửa dội với xà phòng nước thời gian khoảng 10-15 phút Nếu khơng có xà phịng, rửa nước Đây phương pháp sơ cứu hiệu để chống lại bệnh dại • Vết thương cần rửa kỹ với cồn 70% cồn i-ốt, có • Đưa bệnh nhân đến sở y tế để điều trị sớm tốt NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BỆNH DẠI Q 4: NHỮNG ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM VỚI VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT? Tránh: • Sử dụng chất kích thích vào vết thương ớt bột, nước ép nhựa cây, axit kiềm • Băng bó, đắp thuốc kín vết thương Q 5: BỆNH DẠI PHÁT TRIỂN TRONG CƠ THỂ CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? Sau xâm nhập vào thể người, vi-rút dại phát triển từ lớp mô da (gọi mô da), từ bắp tiến vào dây thần kinh ngoại biên (tức dây thần kinh thể người nằm não tủy sống) Vi rút di chuyển dọc theo dây thần kinh tới tủy sống não với tốc độ ước tính khoảng 1224mm ngày Người bị nhiễm bệnh có thay đổi hành vi có biểu lâm sàng vi rút bắt đầu xâm nhập vào não Thời gian ủ bệnh từ vài ngày đến vài tháng, dài tới năm Q 6: NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH DẠI? Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lây nhiễm bệnh dại bao gồm: • Loại hình tiếp xúc • Mức độ nghiêm trọng vết cắn • Số lượng vi rút dại xâm nhập vào vết cắn • Loại động vật cắn • Tình trạng miễn dịch bệnh nhân • Vùng bị cắn - vết thương đầu cổ, vết thương khu vực đầu mút thần ngắn khoảng cách gần cho vi rút xâm nhập vào mô thần kinh Q 7: THƯỜNG MẤT THỜI GIAN BAO LÂU ĐỂ BỆNH DẠI KHỞI PHÁT TRÊN CHÓ VÀ MÈO? MỘT CON VẬT BỊ BỆNH DẠI CÓ THỂ SỐNG ĐƯỢC BAO LÂU? Thời gian ủ bệnh kéo dài từ vài ngày đến vài tháng, thời gian phát bệnh - chết – dao động từ đến ngày NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BỆNH DẠI kinh ngón tay, thường có thời gian ủ bệnh Q 8: CHÓ DẠI CÓ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG NHƯ THẾ NÀO? Các biểu đặc thù chó dại thay đổi hành vi thơng thường nó, chẳng hạn như: • Cắn khơng bị trêu trọc • Ăn thứ khác thường gậy, móng tay, phân, v.v… • Chạy mà khơng có lý rõ ràng • Thay đổi âm thanh, ví dụ sủa khàn gầm gừ sủa khơng tiếng • Tiết nhiều nước bọt sùi bọt mép – sợ nước (chứng sợ nước) Q 9: NHỮNG DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG CỦA NGƯỜI BỊ BỆNH DẠI LÀ GÌ? Người mắc bệnh dại có dấu hiệu triệu chứng sau đây: • Đau ngứa vết cắn (trên 80% trường hợp) • Sốt, mệt mỏi, đau đầu kéo dài 2-4 ngày • Sợ nước (chứng sợ nước) • Sợ tiếng ồn, ánh sáng gió • Sợ hãi thấy chết xảy • Tức giận, bứt rứt trầm cảm • Tăng động NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BỆNH DẠI • Ở giai đoạn sau, thống nhìn thấy hình ảnh nước gây co thắt cổ họng • Thời gian bị bệnh thường 2-3 ngày, kéo dài đến 5-6 ngày dài chăm sóc tích cực Q 10: CĨ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU NÀO CHO BỆNH NHÂN LÊN CƠN DẠI HAY KHƠNG? Khơng có phương pháp điều trị đặc biệt phát bệnh Hầu khơng thể làm ngồi việc giữ cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái, giảm đau đớn lo lắng bồn chồn • Người chăm sóc bệnh nhân cần sử dụng thiết bị phòng hộ cá nhân để không tiếp xúc trực tiếp với vết cắn nước bọt nhiễm bệnh từ màng nhầy vết thương • Giữ bệnh nhân phòng yên tĩnh với ánh sáng dịu tránh tác nhân kích thích (ví dụ tiếng ồn lớn, khơng khí lạnh) chúng làm tăng nguy co thắt co giật • Uống thuốc an thần diazepam 10mg 4-6 lần, bổ sung thêm chlorpromazine 50-100mg, tiêm morphine vào tĩnh mạch cần thiết giúp kiểm soát co thắt tượng dễ bị kích thích • Cần phải truyền dịch tĩnh mạch bệnh nhân thường khơng ăn qua đường miệng Q 11: CĨ PHẢI BỆNH DẠI LN GÂY TỬ VONG KHÔNG? Bệnh dại virus dại cổ điển gần gây tử vong 100% người mà chưa có thuốc điều trị đặc hiệu giới Cho đến giới ghi nhận bảy trường hợp bệnh nhân sống sót sau chăm sóc tích cực Phần lớn trường hợp tiêm vắc xin dự phòng trước phơi nhiễm nên làm thay đổi diễn biến bệnh Duy trường hợp người mắc bệnh bị dơi cắn dù không tiêm vắc xin dự phịng trước phơi nhiễm sống sót Tuy vậy, trường hợp vi rút dại cổ điển gây Q 12: CÓ PHẢI CHỈ CẦN THEO DÕI CHĨ, MÈO ĐÃ GÂY RA VẾT CẮN TRONG VỊNG 10 NGÀY MÀ KHÔNG PHẢI TIẾN HÀNH ĐIỀU TRỊ DỰ PHỊNG? Khơng Ở nước có tỷ lệ bệnh dại lưu hành phổ biến đàn chó, mèo, bắt buộc phải tiến hành điều trị theo dõi chó/mèo gây vết cắn vòng 10 ngày Nếu vật khỏe mạnh thời gian theo dõi, thay chế độ dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) thành chế độ dự phòng trước phơi nhiễm cho người bị cắn, tức vắc-xin tiêm ngăn ngừa bệnh dại cho người bị cắn tương lai NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BỆNH DẠI Q 13: TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN NÀO CHÚNG TA PHẢI TIÊM VẮC XIN PHÒNG DẠI SAU KHI BỊ CẮN? Tiêm vắc-xin dự phòng bệnh dại sau phơi nhiễm (PEP) bắt buộc bạn bị chó, mèo hay động vật khác bị dại nghi ngờ bị dại cắn Cần áp dụng PEP điều kiện sau đây: • Nếu vết cắn gây xước da vết thương chảy máu • Nếu màng nhầy vùng da tiếp xúc với nước bọt động vật nghi dại • Nếu vật cắn người Bị chết Biến thời gian theo dõi Có biểu hành vi khơng bình thường, thất thường Nếu kết xét nghiệm chất liệu não động vật nghi dại bị dại cho kết dương tính NẾU BỊ MỘT CON CHĨ ĐÃ ĐƯỢC TIÊM PHỊNG DẠI CẮN HAY KHƠNG? Khơng, chó tiêm phịng dại cách hiệu vắc-xin phòng thí nghiệm xác nhận Nếu khơng chắn, cần dùng vắc-xin điều trị dự phịng sau phơi nhiễm (PEP) thích hợp NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BỆNH DẠI Q 14: CĨ CẦN PHẢI TIÊM VẮC XIN PHỊNG DẠI Q 15: NẾU TƠI BỊ CHUỘT CẮN, TƠI CĨ PHẢI ĐIỀU TRỊ DỰ PHỊNG SAU PHƠI NHIỄM KHƠNG (PEP)? Bệnh dại chuột số nước châu Á báo cáo Không cần thiết phải áp dụng PEP trường hợp bị chuột nhà cắn Tuy nhiên, để cẩn thận nên tham khảo ý kiến bác sĩ bệnh truyền nhiễm việc dùng PEP bị chuột hay loài gặm nhấm hoang dã cắn Q 16: TƠI CẦN PHẢI LÀM GÌ NẾU BỊ DƠI CẮN? Khơng có thơng tin dựa chứng trường hợp người mắc bệnh dại tiếp xúc với dơi khu vực Đơng Nam Á Tuy nhiên, có số báo cáo huyết dương tính với vi rút dại dơi Thái Lan Vì vậy, bạn nên rửa kỹ vết cắn tham khảo ý kiến bác sĩ bệnh truyền nhiễm Đồng thời khuyến nghị không chơi xử lý dơi bệnh chết Q 17: CÓ CẦN PHẢI ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ DỰ PHỊNG SAU PHƠI NHIỄM KHƠNG NẾU ĐÃ SỬ DỤNG SỮA HOẶC SẢN PHẨM SỮA TỪ ĐỘNG VẬT BỊ NHIỄM BỆNH DẠI? Khơng Khơng có chứng thí nghiệm dịch tễ học cho thấy việc dùng sữa sản phẩm sữa từ NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BỆNH DẠI động vật dại truyền bệnh Tuy nhiên, không 10 nên dùng sữa từ động vật dại Q 18: VIỆC DÙNG THỊT TỪ ĐỘNG VẬT BỊ BỆNH DẠI CĨ TRUYỀN BỆNH HAY KHƠNG? Nếu sử dụng thịt sống từ động vật bị bệnh cần phải áp dụng PEP Thịt nấu chín khơng truyền bệnh dại Tuy nhiên, không nên dùng thịt từ động vật bị nhiễm bệnh Q 19: CĨ LOẠI VẮC XIN PHỊNG DẠI LIỀU ĐƠN TIÊM CHO NGƯỜI MÀ CÓ THỂ TẠO ĐƯỢC MIỄN DỊCH CẢ ĐỜI KHƠNG? Khơng Trên giới, chưa có loại vắc-xin phịng bệnh dại liều đơn mà tạo miễn dịch suốt đời Có vắc-xin liều đơn tạo khả miễn dịch khoảng thời gian định Q 20: LIỆU TIÊM VẮC XIN PHỊNG DẠI CĨ THỂ GÂY BỆNH DẠI HAY KHƠNG? Khơng Tất loại vắc-xin dại cho người bất hoạt Vắc-xin phòng dại người phải trải qua loạt kiểm định chất lượng hiệu lực, độc tính, độ an tồn vơ trùng Việc tiêm phịng bệnh dại khơng thể gây bệnh dại Q 21: CĨ THỂ LÀM GÌ ĐỂ PHỊNG CHỐNG BỆNH DẠI? Cần có trách nhiệm tiêm phịng dại cho chó, mèo theo khuyến cáo bác sĩ cán thú y • Giữ giấy chứng nhận tiêm phịng chó xuất trình thời gian tiêm chủng hàng năm • Khơng bán tiêu thụ sữa thịt từ bò trâu bị dại nghi ngờ dại Q 22: LỊCH TIÊM PHÒNG BỆNH DẠI CHO CHĨ NI NHƯ THẾ NÀO? NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BỆNH DẠI Chó thường có nguồn gốc nhà nhân giống chó đáng tin cậy với chó tiêm vắc xin phịng dại Những chó nhận kháng thể chống bệnh dại từ mẹ vịng tháng đầu Do đó, khuyến cáo nên tiêm chủng cho chó vào thời điểm tháng tuổi, tháng tuổi sau nhắc lại hàng năm Phải thường xuyên tẩy giun sán cho chó chó trưởng thành trước tiêm phịng Nếu đưa chó lang thang nhà ni, quy trình tiêm phịng giống (tại thời điểm tháng tuổi, tháng nhắc lại hàng năm) Cách khác, lần tiêm chủng tiến hành sớm hơn, vào thời điểm tháng tuổi Cần áp dụng biện pháp dự phòng tháng tuổi đầu Nếu đưa chó lang thang trưởng thành ni, lần tiêm chủng phải tiến hành sớm tốt với tư vấn bác sĩ thú y địa phương 12 Bệnh dại bệnh kinh điển lâu đời biết đến loài người, mối nguy đe dọa nghiêm trọng cộng đồng dân cư nước Đông Nam Á Khi bệnh nhân khởi phát bệnh khơng có cách cứu chữa Cuốn sách hỏi đáp cố gắng cung cấp câu trả lời câu hỏi thường gặp dựa chứng khoa học bệnh Nếu người bị động vật cắn: • Xối rửa vết thương xà phịng nước khoảng 1015 phút, khơng có xà phịng xối rửa nước Đây bước điều trị chỗ hiệu chống lại bệnh dại • Rửa vết thương cồn, rượu 70% thuốc sát khuẩn iodine có • Đến trung tâm y tế để điều trị dự phòng sớm tốt Để tải sách hỏi đáp bệnh truyền nhiễm khác truy cập tại: http://www.searo.who.int/about/administration_structure/cds/en/ index.html