1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sổ tay hỏi đáp về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi.. 5 Tổng cục Lâm nghiệp.. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ... Dịch vụ môi trường rừng là gì? Rừng cung ứng những loại [r]

(1)

S

SỔỔTAAAYYHHỎỎỎI VVÀÀ ĐÁÁÁPVVỀỀ

(2)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP

SỔ TAY HỎI ĐÁP VỀ

CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG

(3)

Tổng cục Lâm nghiệp trân trọng cảm ơn CHƯƠNG TRÌNH LÂM NGHIỆP VIỆT - ĐỨC VÀ DỰ ÁN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC (GIZ) hỗ trợ biên soạn phát hành tài liệu CHỈ ĐẠO NỘI DUNG

TT Họ tên Đơn vị

1 TS Hà Công Tuấn Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp

2 PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp

TỔ BIÊN TẬP

TT Họ tên Đơn vị

1 KS Nguyễn Văn Vũ Phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Tổng cục Lâm nghiệp

2 KS Phạm Hồng Lượng Phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Tổng cục Lâm nghiệp

3 TS Trần Thế Liên Vụ trưởng Vụ Bảo tồn thiên nhiên 4 ThS Tô Thị Thu Hương Chương trình Lâm nghiệp Việt Đức 5 KS Nguyễn Cẩm Thúy Chương trình Lâm nghiệp Việt Đức 6 KS Bùi Nguyễn Phú Kỳ Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam 7 KS Nguyễn Tuấn Phú Tư vấn độc lập

8 TS Nguyễn Chí Thành Tư vấn độc lập 9 KS Chu Đình Quang Tư vấn độc lập

(4)

3 Tổng cục Lâm nghiệp Bảo vệ phát triển rừng

Nông nghiệp phát triển nông thôn Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Uỷ ban nhân dân BV&PTR

NN&PTNT RĐD RPH RSX UBND

(5)

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Đây sách nhằm huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng, tạo nguồn tài góp phần đầu tư ổn định, lâu dài, trực tiếp vào việc bảo vệ phát triển rừng, thực xã hội hoá nghề rừng

Chính sách góp phần: giúp Chính phủ việc quản lý tốt tài nguyên rừng, giảm gánh nặng ngân sách cho hoạt động bảo vệ rừng; bảo đảm cho người lao động lâm nghiệp có thu nhập khu vực có rừng, cải thiện đời sống tiếp tục trì lao động bảo vệ phát triển rừng bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, đặc biệt bảo đảm nguồn nước cho sản xuất điện, nước, hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch… Triển khai thực sách góp phần nâng cao nhận thức người dân bảo vệ, cải thiện môi trường sống, từ tác động đến hành động cụ thể họ việc bảo vệ hệ sinh thái, giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế hành vi gây tổn hại đến môi trường Thêm vào đó, sách góp phần củng cố niềm tin người dân vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước, từ củng cố ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy tăng cường công bằng, dân chủ xã hội Điều khẳng định qua việc thực thành cơng Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Quyết định số 380/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ

Với mục đích phổ biến, tuyên truyền sách tới đối tượng có liên quan đến việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, đặc biệt người dân sống khu vực có rừng, sở nội dung quy định Nghị định văn hướng dẫn, Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phối hợp với Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức, Dự án Bảo tồn Đa dạng Sinh học Hệ sinh thái Rừng Việt Nam thuộc GIZ xuất sổ tay “Hỏi – đáp sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng”

Các nội dung sổ tay gồm: • Phần I Những vấn đề chung;

• Phần II Quỹ bảo vệ phát triển rừng;

• Phần III Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân hộ nhận khốn; • Phần IV Chủ rừng tổ chức;

• Phần V Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng

Hy vọng sổ tay tài liệu tham khảo hữu ích cho tổ chức, cá nhân việc triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng

Tổng cục Lâm nghiệp xin chân thành cảm ơn cá nhân, đơn vị tham gia góp ý kiến, biên soạn; cảm ơn Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ, cụ thể Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức, Dự án Bảo tồn Đa dạng Sinh học Hệ sinh thái Rừng Việt Nam tài trợ để biên soạn in ấn sổ tay

Xin trân trọng giới thiệu mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quan, đơn vị, cá nhân để Tổng cục Lâm nghiệp tiếp tục hoàn thiện bổ sung lần tái Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Tổng cục Lâm nghiệp, số phố Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội

Trân trọng cảm ơn./

(6)(7)

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11

Câu hỏi Mơi trường rừng gì? 12

Câu hỏi Dịch vụ môi trường rừng gì? Rừng cung ứng loại dịch vụ ? 12

Câu hỏi Chi trả dịch vụ mơi trường rừng gì? 13

Câu hỏi Ai phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng? 13

Câu hỏi Ai nhận tiền dịch vụ môi trường rừng? 14

Câu hỏi Chủ rừng gì? 14

Câu hỏi Loại rừng trả tiền DVMTR? 15

Câu hỏi Trường hợp khu rừng bị thiệt hại thiên tai gây ra, bị cháy, bị bão làm gẫy đổ, bị nước lũ trôi, xử lý việc chi trả DVMTR nào? 15

Câu hỏi Khu RSX rừng tự nhiên rừng trồng cung ứng DVMTR cho sở sản xuất thủy điện, đồng thời thực việc khai thác lâm sản có trả tiền DVMTR không? 15

Câu hỏi 10 Khi chất lượng rừng cung ứng DVMTR tốt lên chủ rừng có tăng mức chi trả khơng? 16

Câu hỏi 11 Ai quan nghiệm thu? 16

(8)

7 Tổng cục Lâm nghiệp 7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777 Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổnổổổổổổổnổnổnổổnổnổnổnn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổ Tổn Tổ Tổ Tổổổổổổnổ Tổn Tổn Tổn T Tổn Tổ Tổn Tổn Tổổnổ Tổổổnổổn Tổn Tổn Tổn T Tổ T T Tổ Tổổ Tổ Tổnổổổnổ Tổn Tổn T T Tổ Tổn Tổnổổổổổ Tổn T Tổn T Tổ T T Tổổổổnổổổnn T T T Tổn T T Tổnổổ Tổn T T Tổổnổnổn Tổ T T T T T T T Tổổnnn Tổ T T T T T T T T Tổ Tổnổnổnn T T T T T T T Tổ Tổ Tổnổổnổnổnổổnổnnn Tổn Tổ T T Tổ T T T Tổ Tổ Tổ Tổổổnổ T Tổ T T T Tổ Tổ Tổ Tổổổ Tổổnổổ T T Tổ Tổ T Tổ T T T T Tổ Tổ Tổổổổổnổnnn T T T T T T Tổ T T Tổ Tổ Tổ Tổổổ T T T T T T Tổ Tổ Tổ Tổ Tổổổổổổổ T T T T T T T Tổ Tổ Tổ Tổổổổổổổnn T T T Tổ Tổ T T Tổổổổổổổ T T Tổổổổổổổn T T T T T T T Tổ Tổ Tổổổ Tổ Tổ Tổ Tổ T Tổ Tổổ Tổ Tổổổổnn T T T

Tổổổổổổng cổ g cg cg cg cg cg cg cg cg g cg cg cg cg cg cg cg cgg cg cg cg cg cggggg cggg cgg cgg cgg cg gg cg cg cg cg cg cg cg cg cg cg cg cgg cg cg cg gg cgg cg cg cg cg cg cg cg cg cg cgg cg cg cg g cg c c cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccụcụụcụcụụụcụụụụụụụcụụcụụụục ụụụụụụụcụcụụụcụcụcụụcụcụụcụcụụụụụụụụcụụụcụcụcụụcụcụụcụụụcụục ụcục ụcụụụcục ụụcụụcụụụụcụcục ục ụụụcụục ụcụcục ụcụcụcụụcục ụục ụụụcụụcụụcụụụục ục ụcụụụcụcụụụục ụcục ục ục ụụụụcụụụcục ụcụcụụụcụụcụcụccccccccccccccccccccccc cccccccccccccccccccccLâmLâmLâmLâLâmLâLLLLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâLâLâLâmLâLLâmLLLâmLLLâmLâLâmLâmLLâmLLLâmLâmLâmLâLLâLâmLâmLâLLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmLâmâmâmâmâmâmâmââmââmâmâmââmâmââmââmââmâmâmââmâmâmâmmmmmmmmmmmm ngmmmmmmmmmmmmmmmmm ng n ng ng n ng n ng ng ng n ng ng ng ng ng ng ng ng n ng ng ng ng ng n ng ng ng ngnnngngngngnngngnngngngnngngngngngngngngnnngnnngnngngnngngngngngnnngngnngngngnngnngngngnngngngngngnngngngngnnngnnngngggggggggggghiệgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggghiệhiệhhiệhhiệhiệhiệhhhihiệhiệhhhhhhiệhihhiệhiệhhiệhhhiệhiệhhhiệhiệhiệhiệhiệhhhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhhhiệhhhhiệhhhhhhhhhhhhiệhiệhhhiệhiệhhhihhiệhiệhhiệhhihhhhihiệhhhhhiệhhiệhiệhihhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhhiệhiệhihiệhiệhhhhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhhihiệhiệhiệhiệhihiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhihiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhiệhhihiệhiệhiệhiệhhhhiệhiệhiệhhhhiệhiệhihhiệhiệhiệiệiệiệiệiiệiệiệiệiệiệiệiiiiệiệiệiệiệệệệệệệpệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệệppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp

Câu hỏi 13 Ai xác định Hệ số K? 18

Câu hỏi 14 Ai xác định số tiền chi trả bình quân 01 rừng? 18

Câu hỏi 15 Việc xác định tiền chi trả DVMTR cho khu rừng thực theo nguyên tắc nào? 19

Câu hỏi 16 Khi chủ rừng nhận tiền DVMTR? 19

Câu hỏi 17 Tiền DVMTR trả cho bên cung ứng DVMTR nào? 20

Câu hỏi 18 Việc trả tiền DVMTR cho chủ rừng theo tháng, hay quý, hay năm? 20

Câu hỏi 19 Tiền DVMTR có phải tiền phí hay tiền thuế khơng? 21

Câu hỏi 20 Vì Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ lại xác định phương thức Ủy thác chi trả DVMTR? 21

Phần II QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 23

Câu hỏi 21 Điều phối tiền từ Quỹ BV&PTR Việt Nam cho Quỹ BV&PTR cấp tỉnh nào? 24

Câu hỏi 22 Cơ quan có nhiệm vụ chi trả ủy thác tiền DVMTR tỉnh? 25

Câu hỏi 23 Tiền DVMTR cấp tỉnh sử dụng nào? 25

Câu hỏi 24 Xác định tiền chi trả DVMTR cho chủ rừng nào? 26

Câu hỏi 25 Tại phải trích lập kinh phí dự phịng, việc trích lập sử dụng nào? 27

Câu hỏi 26 Nhiệm vụ Quỹ BV&PTR cấp tỉnh việc thực uỷ thác chi trả DVMTR gì? 28

Câu hỏi 27 Nếu bên sử dụng DVMTR chậm trả tiền DVMTR giải nào? 29 Câu hỏi 28 Số chi trả tiền DVMTR 01 rừng có cố định hay thay đổi hàng năm? 29

Câu hỏi 29 Nếu lưu vực có nhiều sở sản xuất thủy điện bậc thang việc thu tiền DVMTR từ sở nào? 29

Câu hỏi 30 Xác định diện tích rừng lưu vực cung ứng DVMTR nào? 31

(9)

Phần III CHỦ RỪNG LÀ HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN VÀ HỘ NHẬN KHOÁN 33

Câu hỏi 32 Gia đình tơi Nhà nước giao 10 rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, có hưởng tiền DVMTR khơng? 34

Câu hỏi 33 Người dân trực tiếp nhận tiền từ bên sử dụng DVMTR không? 34

Câu hỏi 34 Nhân dân có tham gia ý kiến vào trình chuẩn bị, triển khai thực sách chi trả DVMTR địa phương khơng? Nếu có, tham gia nào? 35

Câu hỏi 35 Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân trả tiền DVMTR? 35

Câu hỏi 36 Bên sử dụng DVMTR phải trả tiền DVMTR từ nào? 36

Câu hỏi 37 Điều kiện chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nhận tiền DVMTR gì? 36

Câu hỏi 38 Nếu chủ rừng khu rừng cung ứng DVMTR hộ gia đình khơng có hộ thường trú địa phương thủ tục để chi trả DVMTR thực nào? 37

Câu hỏi 39 Điều kiện hộ nhận khốn nhận tiền chi trả DVMTR gì? 37

Câu hỏi 40 Nghiệm thu chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nào? 38

Câu hỏi 41 Xác định tiền DVMTR trả cho hộ nhận khoán nào? 39

Câu hỏi 42 Nếu hộ nhận khoán BVR cho khu rừng cung ứng DVMTR cho nhiều đối tượng sử dụng DVMTR hộ nhận khốn có hưởng tất khoản tiền DVMTR đối tượng sử dụng dịch vụ hay không? 39

Câu hỏi 43 Quyền chủ rừng hộ gia đình, cá nhân tham gia cung ứng DVMTR gì? 40 Câu hỏi 44 Nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân tham gia cung ứng DVMTR gì? 40

Câu hỏi 45 Nếu hộ nhận khốn BVR thực khơng tốt trách nhiệm BVR khu rừng bị xâm lấn, xâm hại, suy thối có nhận tiền DVMTR hay không? 41

Câu hỏi 46 Nếu hộ dân chủ rừng thực không tốt trách nhiệm BVR khu rừng bị xâm lấn, xâm hại, suy thối xử lý xử lý nào? 41

(10)

9 Tổng cục Lâm nghiệp

Phần IV CHỦ RỪNG LÀ TỔ CHỨC 43

Câu hỏi 48 Điều kiện chủ rừng tổ chức nhận tiền DVMTR gì? 44

Câu hỏi 49 Thực nghiệm thu chủ rừng tổ chức nhà nước nào? 44

Câu hỏi 50 Nghiệm thu doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần mà nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ thực nào? 45

Câu hỏi 51 Ban quản lý RĐD, RPH thực khoán bảo vệ rừng theo chương trình dự án khác, có sử dụng hợp đồng khoán bảo vệ rừng để thực chi trả DVMTR không? 46

Câu hỏi 52 Quyền chủ rừng tổ chức tham gia cung ứng DVMTR gì? 46

Câu hỏi 53 Nghĩa vụ chủ rừng tổ chức tham gia cung ứng DVMTR gì? 47

Phần V BÊN SỬ DỤNG DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 49

Câu hỏi 54 Bên sử dụng DVMTR có quyền gì? 50

Câu hỏi 55 Bên sử dụng DVMTR có nghĩa vụ gì? 51

Câu hỏi 56 Nếu khu rừng có cung ứng DVMTR, chi trả tiền DVMTR, khu rừng bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác khơng phải lâm nghiệp rừng bị thay lồi khác doanh nghiệp trả tiền DVMTR có khiếu nại không? 52

Câu hỏi 57 Bên sử dụng DVMTR miễn, giảm tiền chi trả DVMTR trường hợp nào? 52

Câu hỏi 58 Trong trường hợp gặp rủi ro bất khả kháng bên sử dụng DVMTR lập hồ sơ gồm gì? Gửi cho ai? 53

Câu hỏi 59 Cơ quan có thẩm quyền định miễn, giảm? 53

(11)(12)

11 Tổng cục Lâm nghiệp

PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

(13)

MÔI TRƯỜNG RỪNG LÀ GÌ?

Trả lời:

Theo khoản Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng mơi trường rừng bao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên Mơi trường rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội người, gọi giá trị sử dụng môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lưu giữ bon, du lịch, nơi cư trú sinh sản loài sinh vật, gỗ lâm sản khác.

DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG LÀ GÌ?

RỪNG CUNG ỨNG NHỮNG LOẠI DỊCH VỤ NÀO? Trả lời:

Theo quy định khoản Điều 3, khoản Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP dịch vụ mơi trường rừng cơng việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân, bao gồm loại dịch vụ :

1 Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối; 2 Điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội;

3 Dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững;

4 Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch;

5 Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thuỷ sản.

01

(14)

13 Tổng cục Lâm nghiệp AI PHẢI TRẢ TIỀN DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ?

Trả lời:

Tất tổ chức, cá nhân có sử dụng hưởng lợi từ DVMTR trả tiền DVMTR Theo Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, bên sử dụng DVMTR đối tượng trả, gồm đối tượng sau:

1 Các sở sản xuất thuỷ điện

2 Các sở sản xuất cung ứng nước

3 Các sỏ sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ DVMTR Các đối tượng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon

rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thuỷ sản

CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG LÀ GÌ ?

Trả lời:

Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP chi trả dịch vụ môi trường rừng quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng.

03

(15)

05 AI ĐƯỢC NHẬN TIỀN DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ? Trả lời:

Các tổ chức, cá nhân có cung ứng DVMTR nhận tiền chi trả DVMTR Theo quy định Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP:

1 Các đối tượng chi trả tiền DVMTR chủ rừng khu rừng có cung ứng DVMTR, gồm:

a) Các chủ rừng tổ chức Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp chủ rừng tổ chức tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp giao b) Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho thuê

rừng; cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp Nhà nước giao

2 Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn có hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài với chủ rừng tổ chức nhà nước (sau gọi chung hộ nhận khoán).

06 CHỦ RỪNG LÀ GÌ?

Trả lời:

(16)

15 Tổng cục Lâm nghiệp TRƯỜNG HỢP KHU RỪNG BỊ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI GÂY RA, NHƯ BỊ CHÁY, BỊ BÃO LÀM GẪY ĐỔ, BỊ NƯỚC LŨ CUỐN TRƠI, THÌ XỬ LÝ VIỆC CHI TRẢ DVMTR THẾ NÀO?

Trả lời:

1 Nếu khu rừng cung ứng DVMTR bị thiệt hại thiên tai (bị cháy, bão tàn phá, nước lũ trơi) làm cho rừng khơng cịn khả cung ứng DVMTR diện tích bị thiệt hại khơng tiếp tục chi trả tiền DVMTR. 2 Chỉ diện tích rừng quan nghiệm thu xác định đủ điều kiện

cung ứng DVMTR chi trả.

KHU RSX LÀ RỪNG TỰ NHIÊN HOẶC RỪNG TRỒNG CUNG ỨNG DVMTR CHO CƠ SỞ SẢN XUẤT THỦY ĐIỆN, ĐỒNG THỜI VẪN THỰC HIỆN VIỆC KHAI THÁC LÂM SẢN THÌ CĨ ĐƯỢC TRẢ TIỀN DVMTR KHƠNG ?

Trả lời:

1 Trong trường hợp chủ rừng thực khai thác lâm sản (gỗ lâm sản ngoài gỗ), khu rừng sau khai thác đủ điều kiện cung ứng DVMTR chi trả tiền DVMTR.

2 Việc xác định diện tích rừng đủ điều kiện cung ứng DVMTR áp dụng theo quy định tại khoản Điều Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT. 07

08

09

LOẠI RỪNG NÀO ĐƯỢC TRẢ TIỀN DVMTR?

Trả lời:

(17)

AI LÀ CƠ QUAN NGHIỆM THU?

Trả lời:

Theo quy định khoản Điều Thông tư số 20/2011/TT-BNNPTNT, quan nghiệm thu xác định sau:

1 Đối với chủ rừng tổ chức tổ chức chủ rừng được Nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng: UBND cấp tỉnh giao Sở NN&PTNT làm đầu mối tổ chức việc nghiệm thu, đánh giá số lượng, chất lượng rừng xác nhận cho chủ rừng.

2 Đối với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn Hạt Kiểm lâm cấp huyện UBND cấp tỉnh giao nhiệm vụ thực nghiệm thu theo đề nghị UBND cấp huyện Sở NN&PTNT (đối với trường hợp Hạt Kiểm lâm chịu trách nhiệm quản lý địa bàn nhiều huyện). KHI CHẤT LƯỢNG RỪNG CUNG ỨNG DVMTR TỐT LÊN THÌ CHỦ RỪNG CĨ ĐƯỢC TĂNG MỨC CHI TRẢ KHƠNG ?

Trả lời:

1 Theo quy định Điều Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT: Hệ số K xác định cho lô trạng thái rừng, làm sở để tính tốn mức tiền chi trả DVMTR cho chủ rừng Hệ số K lơ trạng thái rừng tích hợp từ hệ số K thành phần có hệ số K1 điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo trạng thái trữ lượng rừng Hệ số K1 có giá trị 1,00 đối với rừng giàu; 0,95 rừng trung bình; 0,90 rừng nghèo và rừng phục hồi Như vậy, rừng chuyển từ trạng thái rừng trung bình sang rừng giàu hệ số K1 thay đổi tăng lên, làm tăng hệ số K Chủ khu rừng tăng mức chi trả.

2 Theo quy định Điều Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT: Hệ số K cho một lơ rừng cụ thể xác định lại có thay đổi hệ số K thành phần, chủ rừng đề nghị thông qua kết nghiệm thu rừng hàng năm, quan có thẩm quyền xác định.

10

(18)

17 Tổng cục Lâm nghiệp

12 ÁP DỤNG HỆ SỐ K NHƯ THẾ NÀO ?

Trả lời:

Theo quy định Điều Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT, hệ số K xác định sau:

1 Hệ số K xác định cho lô trạng thái rừng, làm sở để tính tốn mức tiền chi trả DVMTR cho chủ rừng Hệ số K lô trạng thái rừng tích hợp từ hệ số K thành phần.

2 Các hệ số K thành phần, gồm: K1, K2, K3, K4

- Hệ số K1 điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo trạng thái trữ lượng rừng, có giá trị bằng: 1,00 rừng giàu; 0,95 rừng trung bình; 0,90 rừng nghèo rừng phục hồi

- Hệ số K2 điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo mục đích sử dụng rừng, có giá trị bằng: 1,00 RĐD; 0,95 RPH; 0,90 RSX

- Hệ số K3 điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo nguồn gốc hình thành rừng, có giá trị bằng: 1,00 rừng tự nhiên; 0,9 rừng trồng.

- Hệ số K4 điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo mức độ khó khăn việc bảo vệ rừng, có giá trị bằng: 1,00 rừng khó khăn trong bảo vệ; 0,95 rừng khó khăn bảo vệ; 0,90 đối với rừng khó khăn bảo vệ.

(19)

ÁP DỤNG HỆ SỐ K NHƯ THẾ NÀO ?

Trả lời:

Theo quy định Điều Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT, hệ số K áp dụng như sau:

1 UBND cấp tỉnh quy định cụ thể hệ số K thành phần áp dụng địa bàn tỉnh

2 Sở NN&PTNT chủ trì đạo quan có liên quan, tiến hành xác định hệ số K lô rừng chủ rừng tổ chức

3 UBND cấp huyện đạo quan có liên quan, tiến hành xác định hệ số K lô rừng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn

4 Chủ rừng tổ chức nhà nước thống việc áp dụng hệ số K với hộ nhận khoán bảo vệ rừng thể hợp đồng khoán. 5 Hệ số K cho lơ rừng cụ thể xác định lại có thay đổi

hệ số K thành phần, chủ rừng đề nghị thông qua kết nghiệm thu rừng hàng năm, quan có thẩm quyền xác định

13

AI XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN CHI TRẢ BÌNH QUÂN 01 HA RỪNG ?

Trả lời:

Theo quy định Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT, việc xác định số tiền chi trả bình quân 01 rừng quy định sau:

1 Giám đốc Quỹ BV&PTR Việt Nam xác định số tiền chi trả DVMTR điều phối cho Quỹ BV&PTR cấp tỉnh

2 Giám đốc Quỹ BV&PTR cấp tỉnh xác định số tiền chi trả đối tượng sử dụng DVMTR để chi trả cho chủ rừng

3 Chủ rừng tổ chức nhà nước có thực việc khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân chịu trách nhiệm xác định tiền chi trả cho hộ nhận khoán

(20)

19 Tổng cục Lâm nghiệp KHI NÀO CHỦ RỪNG ĐƯỢC NHẬN TIỀN DVMTR?

Trả lời:

Theo quy định Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC, chủ rừng được nhận tiền DVMTR:

1 Trường hợp chi trả trực tiếp: Chủ rừng nhận tiền DVMTR theo thời hạn trong hợp đồng thỏa thuận ký bên;

2 Trường hợp chi trả gián tiếp: Chủ rừng nhận tiền DVMTR theo kỳ hạn trong kế hoạch hàng năm Quỹ BV&PTR cấp tỉnh UBND cấp tỉnh phê duyệt.

16

VIỆC XÁC ĐỊNH TIỀN CHI TRẢ DVMTR CHO MỘT KHU RỪNG THỰC HIỆN THEO NGUYÊN TẮC NÀO?

Trả lời:

Theo quy định Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT, xác định tiền chi trả DVMTR cho khu rừng theo nguyên tắc sau:

1 Khi khu rừng cung ứng DVMTR cho hay nhiều đối tượng sử dụng DVMTR thì hưởng tất khoản chi trả dịch vụ đó;

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w