PHÒNG VÀ ĐiỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI BẰNG VACCINE VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI

42 18 0
PHÒNG VÀ ĐiỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI BẰNG VACCINE VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG VÀ ĐiỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI BẰNG VACCINE VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH BẮC GIANG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI BẰNG VẮC XIN VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI TIÊM PHÒ[.]

TRUNG TÂM KIỂM SỐT BỆNH TẬT TỈNH BẮC GIANG PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI BẰNG VẮC XIN VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI TIÊM PHÒNG BỆNH DẠI TRƯỚC PHƠI NHIỄM TIÊM PHÒNG BỆNH DẠI TRƯỚC PHƠI NHIỄM Chỉ định: Tiêm vắc xin dự phòng bệnh dại cho người có nguy cao phơi nhiễm với vi rút dại: - Cán thú y, kiểm lâm, bảo tồn thú hoang - Nhân viên phịng thí nghiệm làm việc với vi rút dại - Người làm nghề giết mơ chó - Người du lịch đến vùng lưu hành bệnh dại cao Chỉ sử dụng: vắc xin tế bào (Verorab rabipure) Lịch tiêm: ` - Tiêm bắp liều 0.5 ml: vào ngày 0, 7, 28 ( 21) - Trong da: 0,1ml vào ngày 0, 7, 21 ( 28) (Ngày ngày tiêm mũi đầu tiên) Hiệu quả: lâu dài nhiên với đối tượng tiếp xúc thường xuyên với vi rut sau tháng nên kiểm tra KT, nếu kháng thể < 0,5 IU/ml phải tiêm nhắc lại mũi LỊCH TIÊM PHÒNG TRƯỚC PHƠI NHIỄM CÁC LOẠI VĂC XIN SỬ DỤNG Vaccine sản Vaccine sản xuất xuất tế Đường tế bào phôi bào Vero tiêm gà tinh chế PVRV PCEC (0.5mL/vial) 0.1 ml vào 0.1 ml vào ngày 0,7, Trong da ngày 0, 7, 21/hoặc 28 21/hoặc 28 Vaccine sản xuất tế bào lưỡng bội ml vào ngày 0.5 ml vào Tiêm bắp 0,7, 21/ ngày 0, 7, 28 21/hoặc 28 ml vào ngày 0,7, 21/ 28 HDCV MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ TIÊM PHÒNG TRƯỚC PHƠI NHIỄM Tiêm phịng cho trẻ em vùng có nguy cao, phối hợp VX dại với DPT văc xin bại liệt tiêm Sử dụng lịch tiêm da tiêm bắp, sau 14 ngày có KT đủ bảo vệ hiệu bảo vệ tương đương thời điểm sau năm tiêm phịng nhóm Trí nhớ miễn dịch kéo dài tới hàng thập kỷ Nghiên cứu cho thấy tiêm nhắc lại sau tiêm phòng trước phơi nhiễm sau 21 năm cho đáp ứng miễn dịch tốt Không cần tiêm nhắc lại định kỳ, trừ đối tượng thường xuyên tiếp xúc với vi rut có độc lực cao (xét nghiệm, nghiên cứu, sản xuất văc xin – xét nghiệm kháng thể trung hòa nếu 0,5 IU/ml) ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM Nguyên tắc điều trị dự phòng Bệnh dại phần lớn có thời gian ủ bệnh dài, điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với nguyên tắc: - Rửa kỹ vết cắn sớm tốt - Tiêm vắc xin dại sớm tốt - Phải tiêm đủ liều (theo đúng phác đơ) để đảm bảo có đáp ứng miễn dịch trước vi rút xâm nhập vào thần kinh trung ương Sử dụng huyết kháng dại phối hợp với vaccine vết cắn độ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM Định nghĩa trường hợp phơi nhiễm với bệnh dại: Là trường hợp người bị chó, mèo, động vật nghi dại cắn, liếm bị nước bọt của động vật nghi dại dính vào niêm mạc (như mắt, miệng, niêm mạc phận sinh dục) phơi nhiễm với bệnh phẩm/vi rút dại phịng thí nghiệm Xử lý vết thương súc vật nghi dại cắn • Xối rửa kỹ tất vết cắn/cào 15 phút với nước xà phịng, nước sạch, sau sát kh̉n bằng cồn 400-700 cồn i ốt để làm giảm thiểu lượng vi rút vết cắn • Có thể sử dụng chất khử trùng thông thường rượu, cồn, xà phòng loại, dầu gội, dầu tắm để rửa vết thương sau bị cắn • Tiêm phịng uốn ván, chống nhiễm trùng bằng kháng sinh trường hợp cần thiết CẦN THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CƠ CHẾ TÁC DỤNG TÁC ĐỘNG CƠ HỌC Rửa vết thương vòi nước chảy, Loại bỏ vi rút sớm tốt khỏi vết thương TÁC ĐỘNG HÓA HỌC Rửa vết thương xà phòng nước Rửa thuốc diệt khuẩn -Cồn iode -Cồn rượu mạnh (nồng độ cao) -Chất khử trùng có sẵn nhà (rượu, cồn, xà phòng, iode, dầu gội, dầu tắm…) Bất hoạt vi rút TÁC ĐỘNG SINH HỌC Thấm huyết kháng dại sâu, xung quanh vết thương mức độ Trung hòa vi rút ... với nguồn bệnh • Tình trạng vết cắn, vị trí bị cắn • Số lượng vết cắn • Tình hình bệnh dại vùng Chỉ định điều trị dự phòng bệnh bệnh dại sau phơi nhiễm người chưa tiêm phòng bệnh dại theo... thể trung hòa nếu 0,5 IU/ml) ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM Nguyên tắc điều trị dự phòng Bệnh dại phần lớn có thời gian ủ bệnh dài, điều trị dự phòng...TIÊM PHÒNG BỆNH DẠI TRƯỚC PHƠI NHIỄM TIÊM PHÒNG BỆNH DẠI TRƯỚC PHƠI NHIỄM Chỉ định: Tiêm vắc xin dự phịng bệnh dại cho người có nguy cao phơi nhiễm với vi rút dại: - Cán thú y,

Ngày đăng: 21/04/2022, 08:58

Hình ảnh liên quan

• Tình hình bệnh dại trong vùng. - PHÒNG VÀ ĐiỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI BẰNG VACCINE VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI

nh.

hình bệnh dại trong vùng Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH BẮC GIANG

  • TIÊM PHÒNG BỆNH DẠI TRƯỚC PHƠI NHIỄM

  • Slide 3

  • LỊCH TIÊM PHÒNG TRƯỚC PHƠI NHIỄM CÁC LOẠI VĂC XIN SỬ DỤNG

  • MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ TIÊM PHÒNG TRƯỚC PHƠI NHIỄM

  • ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM

  • ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM

  • Slide 8

  • 2. Xử lý vết thương do súc vật nghi dại cắn

  • CẦN THỰC HIỆN

  • KHÔNG ĐƯỢC LÀM

  • 3. Chỉ định điều trị dự phòng bệnh dại

  • Phân loại mức độ vết thương

  • CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG KHI BỊ PHƠI NHIỄM VỚI ĐỘNG VẬT NGHI DẠI

  • PowerPoint Presentation

  • 4. Điều trị dư phòng sau phơi nhiễm cho những người chưa tiêm phòng dại

  • PHÁC ĐỒ TIÊM BẮP PEP (Tham khảo)

  • Xử lý trường hợp có chỉ định tiêm huyết thanh kháng dại nhưng không có HTKD

  • Điều trị dư phòng sau phơi nhiễm cho những người chưa tiêm phòng dại

  • PHÁC ĐỒ TIÊM TRONG DA (Tham khảo)

  • Slide 21

  • 6. Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm cho người đã tiêm phòng bệnh dại

  • PHÁC ĐỒ TIÊM ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI

  • 7. Tiêm huyết thanh kháng dại

  • Cách tiêm HTKD

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI

  • Slide 33

  • Slide 34

  • LỖI:

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • BÉ GÁI 7 TUỔI, CHACHINGSAO -THÁI LAN (2000 )

  • LỖI :

  • Xin trân trọng cảm ơn!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan