Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
314,72 KB
Nội dung
0 SÁNGKIẾNMỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGSOẠN-GIẢNGỞTRƯỜNGTIỂUHỌC Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình dạy học bao gồm hệ thống những tác động từ phía người dạy (giáo viên) đến người học (học sinh), nhằm làm cho học sinh tích cực và chiếm lĩnh tri thức, hình thành những phẩm chất nhân cách và năng lực phù hợp với nhu cầu ngày mộtcao của xã hội hiện đại. Thiết kế nội dung (Soạn giáo án) và cách thức dạy học là một khâu đột phá quan trọng để đổi mới nội dung, phương pháp dạy học nhằm nângcaochấtlượnggiảng dạy. Để việc dạy học có hiệu quả, người giáo viên bao giờ cũng dành một thời gian thích đáng để thiết kế bài. Muốn dạy học có kết quả cần thiết kế chu đáo bài học. Khi thiết kế bài học cần chú trọng đến nhiều khía cạnh tác động đến quá trình dạy học như: Đặc điểm lứa tuổi học sinh, nhu cầu, hứng thú, các phương tiện kỹ thuật đồ dùng trực quan, cơ sở vật chấttrường lớp . Từ đó có định hướng rõ rệt để xác định những tiêu chí cụ thể cần đạt cũng như cách thức (sự lựa chọn phương pháp phù hợp) để đạt được mục tiêu bài dạy. 1 Kết quả một giờ dạy không những phụ thuộc khá nhiều vào sự chuẩn bị bài dạy mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác nhau cũng như yếu tố chủ quan không thể tránh khỏi. Đó chính là phụ thuộc vào năng lực sư phạm, sự tự tin, tính sáng tạo trong sử lý các tình huống sư phạm . Trong một vài năm trở lại đây xu hướng đổi mới công tác soạngiảng ngày càng trở nên bức xúc và cần thiết. Một trở ngại không nhỏ cản trở quá trình đổi mới việc soạn giáo án và thực thi giờ dạy trên lớp chính là do thói quen ngại đổi mới của một bộ phận không nhỏ giáo viên. Thực tế cho thấy nhiều giáo viên muốn giữ nề nếp soạn giáo án theo cách truyền thống mà ở đó giáo án chỉ là sự ghi chép lại nội dung đã có ở sách giáo khoa mà không đưa ra các phương pháp dạy học thích ứng với từng giai đoạn học tập của học sinh. Sự lựa chọn phương phápgiảng dạy cũng gặp nhiều khó khăn do thói quen dễ dãi trong soạn giảng, trình độ giáo viên còn nhiều bất cập. Hiện tượng thầy giảng trò nghe, trò chép vẫn là hiện tượng phổ biến, từ đó chấtlượng giờ giảng cho hiệu quả thấp, không gây được hứng thú cũng như óc sáng tạo, tích cực hoạt động của trò. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn như vậy đã đặt ra nhiệm vụ tìm ra những giải pháp nào để nângcaochấtlượng Thiết kế kế hoạch bài học và giờ dạy là vấn đề cấp bách phải giải quyết, giúp cho anh chị em giáo viên ởtrườngTiểuhọc đổi mới tư duy vào việc làm trong công tác soạngiảng của mình đem lại hiệu quả thiết thực phù hợp với trình độ nhận thức của tập thể giáo viên trong đơn vị nhằm từng bước nângcao hiệu quả giáo dục. Chính vì lý do đó tôi chọn đề tài “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượngsoạngiảngởtrườngtiểu học” để nghiên cứu, áp dụng vào công tác quản lý của đơn vị, mong góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục ở địa phương. 2 Phần thứ hai NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Cơ sở khoa học: Soạn bài là việc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp. Đồng thời với việc soạn bài là sự chuẩn bị đồ dùng dạy học, thí nghiệm. Đó là hai loại công việc chủ yếu trước giờ lên lớp của giáo viên. Hoạt động dạy và học trong trườngtiểuhọc hiện nay được thực hiện chủ yếu bằng hình thức dạy và học trên lớp. Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chấtlượng dạy học. Vì vậy dễ hiểu rằng vì sao cả hiệu trưởng và giáo viên đều tập trung sự chú ý, mọi cố gắng của mình vào giờ lên lớp với một mục đích là nângcaochấtlượng toàn diện giờ lên lớp nhưng mỗi người có vai trò riêng đối với giờ lên lớp. Trực tiếp quyết định kết quả giờ lên lớp là người giáo viên. Quản lý thế nào để các giờ lên lớp của giáo viên có kết quả tốt là việc làm của hiệu trưởng. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và họcởtrườngtiểuhọc của người giáo viên là làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa họcmột cách có hệ thống, cơ bản, có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống của trẻ. Trong những kĩ năng cần được rèn luyện cho học sinh thì quan trọng nhất là làm cho học sinh có được kĩ nănghọc tâp để thực hiện “Hình thành hoạt động học tập” - Hoạt động chủ đạo của các em trong thời kỳ này. Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình nắm tri thức, trước hết là phát triển tư duy độc lập sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hoạt động của học sinh. Ởhọc sinh tiểu học, trí tưởng tượng rất phong phú nhưng 3 trình độ chuẩn bị sẵn sàng về mặt trí tuệ (hoạt động tư duy) cho học tập chưa phát triển đến mức cần thiết. Cho nên dạy học chẳng những phải phát triển trí tưởng tượng của các em mà còn phải rèn luyện các thao tác tư duy để phát triển năng lực nhận thức, năng lực hoạt động khoa học, sáng tạo. Những nhiệm vụ dạy và học nói trên được thực hiện đồng thời và thống nhất với nhau trong quá trình dạy hoc. “Quá trình dạy và học là tập hợp những hành động liên tiếp của giáo viên và học sinh, được giáo viên hướng dẫn. Những hành động này nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo và trong quá trình đó, phát triển được năng lực nhận thức, nắm được các yếu tố của văn hoá, lao động trí óc và chân tay, hình thành những cơ sở của thế giới quan và hành vi cộng sản chủ nghĩa ” (ÊXiPôp). Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là hai hoạt động trung tâm của một quá trình dạy học và là hai hoạt động mang tính chất khác nhau. Song thống nhất với nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, dạy và học cùng lúc diễn ra trong những điều kiện vật chất- kĩ thuật nhất định. Toàn bộ những vấn đề nêu trên đều liên quan chặt chẽ với nhau một cách biện chứng. Trong đó điều kiện tiên quyết để dạy tốt – học tốt là vấn để thiết kế kế hoạch bài họcmột cách chuẩn xác về kiến thức, tường minh về phương pháp, cách thức dạy học của người giáo viên; đồng thời với công việc đó là thi công bài giảngmột cách linh hoạt, đảm bảo nội dung kiến thức và phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Để tổ chức tốt khâu thiết kế và thi công của người giáo viên, vai trò hết sức to lớn của người cán bộ quản lý nhà trường là nắm bắt xu thế, khơi dậy tiềm năng và chỉ đạo có hiệu quả công việc hàng ngày của giáo viên. 2. Cơ sở thực tiễn: 4 a) Vài nét về đặc điểm chung của nhà trường: TrườngTiểuhọc Hoà Sơn A được tách ra từ trườngTiểuhọc Hoà Sơn, từ tháng 8 năm 1997, trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, kế thừa phát huy truyền thống nhiều năm liền là trường tiên tiến, Trường đã được công nhận là TrườngTiểuhọc đạt chuẩn Quốc gia năm 2006. TrườngTiểuhọc Hoà Sơn A đóng trên địa bàn xã Hoà Sơn nằm giáp danh tỉnh Hà Tây, là địa phương có nhiều mặt thuận lợi về giao lưu kinh tế với đồng bằng Bắc bộ. Tuy vậy kinh tế của địa phương còn chậm phát triển, trình độ dân trí thấp, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của mình. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục Tiểuhọc nói riêng. Quy mô nhà trường vào loại trung bình so với các đơn vị bạn: Với tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên trong năm học 2007 - 2008 là 31 người, trong đó: - Cán bộ quản lý: 02 người (01 nữ). - Nhân viên hành chính: 03 người (02 nữ). - Giáo viên: 26 người (có 02 giáo viên tiếng Anh, 01 giáo viên Hát nhạc, 01 giáo viên Mỹ thuật, 01 giáo viên thể dục). Trong đó: - Trình độ Đại học: 09 cán bộ giáo viên. - Trình độ Cao đẳng: 09 giáo viên. - Còn lại 100% đạt trình độ trung cấp sư phạm. * Phân loại giáo viên năm học 2006 - 2007 như sau: - Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 0 5 - Giáo viên giỏi cấp huyện: 04 - Giáo viên giỏi cấp trường: 12 * Xếp loại thi đua năm học 2006 - 2007 như sau: - Chiến sỹ thi đua cơ sở: 02 - Lao động giỏi: 13 Năm học 2006 – 2007 có 10 lớp và 265 học sinh trong đó 130/265 học sinh là dân tộc. Nhìn chung điều kiênhọc tập của học sinh khá tốt, chỉ có một bộ phận nhỏ còn gặp khó khă do phụ huynh chưa quan tâm đúng mức vì nhà nghèo. Tuy vậy đa sốhọc sinh ngoan ngoãn, lễ phép có ý thức học tập tốt. Với tình hình như trên đã nêu nhà trường đứng trước những thử thách vô cùng to lớn: Đó là làm gì và làm như thế nào để việc soạngiảng của giáo viên đạt được kết quả cao, đáp ứng được ngày mộtcao của xã hội. Qua kiểm tra hồ sơ giáo án và dự giờ giáo viên, chúng tôi thấy tuy có nhiều cố gắng nhưng kết quả chưa được là bao. Trước hết xin nêu thực trạng thiết kế kế hoạch bài học của giáo viên. b) Thực trạng thiết kế kế hoạch bài học (soạn bài): Trong năm học 2006 – 2007 qua kiểm tra kế hoạch bài học hàng tuần và đột xuất cũng như tổng kiểm tra hồ sơ bốn lần trong năm học, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt ở các nhóm giáo viên khác nhau. Đối với giáo viên tuổi cao hoặc hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn thì sự đầu tư cho soạn bài rất hạn chế. Việc lập kế hoạch bài học chỉ như là chép lại sách giáo viên mà không có sự đầu tư nào khác, không chú ý đến đối tượng học sinh cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho bài giảng. Đặc biệt có trường hợp mượn 6 giáo án cũ rồi chép lại. Những điều đó làm cho chấtlượnggiảng dạy kém hiệu quả. Đối với những giáo viên có trình độ chuyên môn vững thì đã có sự đầu tư nhất định. Khi lập kế hoạch bài học họ đã có sự lựa chọn phương phápgiảng dạy cũng như tính đến các yếu tố: Học sinh, phương tiện dạy học, mày mò các tàiliệu tham khảo, chú trọng tới việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên số giáo viên này chưa nhiều. Sau đây là kết quả phân loại hồ sơ giáo viên trong năm học 2006 – 2007. Tổng số hồ sơ được xếp loại: 26 - Xếp loại A: 14 hồ sơ. - Xếp loại B: 10 hồ sơ. - Xếp loại C: 02 hồ sơ Việc phân loại kế hoạch bài học mới chỉ dừng ở mức những tiêu chí sau: - Loại A: Đủ bài soạn, không nhầm lẫn kiến thức, không cắt xén chương trình, đủ các bước lên lớp, trình bày sạch sẽ, có hệ thống câu hỏi gợi mở hướng dẫn học sinh. - Loại B: Như các tiêu chí của loại A nhưng còn mộtsố bài soạnsơ lược. - Loại C: Bài soạnsơ lược nhiều, trình bày chưa khoa học. Tóm lại: Thực trạng việc thiết kế kế hoạch bài học là: Đủ bài, đúng phân phối chương trình. Một bộ phận giáo viên nòng cốt có ý thức trách nhiệm tốt đầu tư nhiều cho bài soạn. Song song với những thiết kế tốt vẫn 7 còn nhiều giáo án sơ lược, chưa chú ý dúng mức đến phương pháp dạy học đặc thù đối với từng đối tượng học sinh, những giáo án này thể hiện trình độ chuyên môn hạn chế của giáo viên, năng lực sư phạm yếu hoặc bị ảnh hưởng của lối làm việc được chăng hay chớ, thiếu đầu tư suy nghĩ tìm tòi. c. Thực trạng về thi công bài giảng trên lớp. Việc thực hiện giờ lên lớp của giáo viên là công việc hàng ngày của mỗi cán bộ giáo viên cần phải nghiêm túc thực hiện: Về giờ giấc 100% giáo viên thực hiện lên lớp đúng giờ, đảm bảo thời gian các tiết học. Tư cách tác phong đĩnh đạc, trang phục gọn gàng, lịch sự. Việc này có tác dụng tới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo cho các em có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, làm việc có giờ giấc. Đối với nội dung bài giảng, trong quá trình kiểm tra giờ dạy của ban giám hiệu cũng như qua các biên bản nhận xét giờ dạy của các tổ khối chuyên môn có thể nhận định như sau. Sốlượng giờ lên lớp đảm bảo được mục tiêu đề ra chiếm khoảng 80%. Số giờ dạy không sử dụng đồ dùng trực quan chiếm 20%, số giờ tổ chức tốt lớp học chiếm 75%. Số giờ dạy học chỉ chú ý đến phương pháp mà không chú nhiều đến nội dung chiếm 20%. Số giờ áp dụng các phương pháp thuyết trình một cách đơn thuần chiếm tới 25%. Từ những sốliệu nêu trên cho thấy việc thực hiện tốt cả 3 phương diện: Mục tiêu, nội dung, phương pháp chiếm tỉ lệ còn thấp. Đặc biệt các giờ dạy chay chiếm quá nhiều cho thấy việc đầu tư tìm tòi, tận dụng khả năng hiện có của cơ sở vật chất nhà trường cũng như bản thân giáo viên còn nhiều hạn chế. Điều này một mặt do tâm lý ngại chuẩn bị đồ dùng dạy học, mặt khác cũng cho thấy bộc lộ rõ nét việc sử dụng trang thiết bị dạy học còn nhiều lúng túng ở nhiều giáo viên. Bên cạnh đó việc thực hiện giờ lên lớp đối 8 với giáo viên có thâm niên công tác lâu năm thì thường chú ý đến nội dung bài là chính sao cho chuyền đạt hết nội dung bài là được, còn việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực thì thực hiện chậm. Còn các giáo viên trẻ lại theo xu hướng ngược lại, nghĩa là chú ý quá nhiều đến phương pháp mà không mở rộng, làm rõ nội dung cần lĩnh hội cho học sinh. Từ thực trạng như vậy dẫn đến chấtlượnghọc tập của học sinh chưa được cao, học sinh tiếp nhận tri thức một cách thụ động, kiến thức không sâu, thiếu tính bền vững. Chung quy lại cho thấy thực trạng giờ lên lớp của giáo viên trong nhà trường là: Tác phong mẫu mực, ở mức độ nhất định đã làm chủ được giờ giảng song bên cạnh đó còn nhiều khiếm khuyết như: Mộtsố ít giáo viên chưa thực sự vững về kiến thức và phương pháp, đặc biệt việc sử dụng các phương tiện dạy học còn hạn chế, việc phối kết hợp các phương pháp dạy học trong một giờ sao cho hiệu quả nhất chưa được tốt. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng nêu trên là: Mộtsố giáo viên chưa được đào tạo chính quy mà được đạo tạo theo hệ trung học hoàn chỉnh nên năng lực có nhiều hạn chế, việc tự học và tự bồi dưỡng chưa thường xuyên và gặp không ít khó khăn do điều kiện gia đình không cho phép. Do vậy có giáo viên chưa bắt kịp với đà đổi mới hiện nay. Điều đáng mừng là từ năm học 2005 - 2006 đến nay, phòng học, bàn ghế đã được đầu tư mới, đầy đủ đúng quy cách, đủ điều kiện cho dạy và học 2 buổi/ngày. II. NỘI DUNG. 1. Chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch giảng dạy hàng tuần. Tổ, khối chuyên môn ởtrườngTiểuhọc là đơn vị trực tiếp quản lý hoạt động chuyên môn của mỗi thành viên trong khối. Để tiện cho việc chỉ đạo chuyên môn của tổ trưởng nhà trường đã biên chế mỗi khối lớp một tổ 9 chuyên môn. Việc chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch giảng dạy được triển khai trược tiếp từ ban giám hiệu tới tổ trưởng tổ chuyên môn. Trong quản lý chỉ đạo xây dựng kế hoạch giảng dạy một mặt phải phát huy vai trò tự chủ sáng tạo của tổ đồng thời phải chỉ đạo sát sao theo kế hoạch chung của toàn trường. Căn cứ để xây dựng kế hoạch giảng dạy là phân phối chương trình và thời khoá biểu hàng ngày trong tuần. Bên cạnh đó là các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường hoặc các nội dung khác do phòng Giáo dục chỉ đạo như kế hoạch bồi dưỡng thay sách, bồi dưỡng sử dụng đồ dùng dạy học . Từ đó các tổ chuyên môn sẽ bàn bạc và xây dựng kế hoạch lên lớp hàng ngày sao cho đúng chương trình và thời khoá biểu, đồng thời vạch kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học cho từng tiết học căn cứ vào danh mục đồ dùng dạy học hàng tuần do cán bộ thiết bị trường lập. Những vấn đề đó (sau khi lập xong kế hoạch) được Ban giám hiệu ký duyệt trước một tuần và các thành viên trong tổ thực hiện. Đó chính là sơsởpháp lý để kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch bài họcmột cách chính xác, đảm bảo tính hệ thống kiến thức, đảm bảo mục tiêu từng bài học, tìm ra những phương phápgiảng dạy thích hợp cho từng nội dung bài học, có tính định hướng trước cho học sinh chuẩn bị học tập. 2. Biệnpháp chỉ đạo công tác soạn bài để nângcaochấtlượnggiảng dạy. a) Nghiên cứu và xác định mục tiêu bài giảng. Tổ chuyên môn được giao nhiệm vụ nghiên cứu, vạch kế hoạch bàn bạc thống nhất cách xác định mục tiêu cho các môn học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh và đảm bảo sát với yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng chung do bộ giáo dục ban hành. Trước hết các tổ chuyên môn sinh hoạt ít nhất tháng 3 lần, ở đó tàiliệu về yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng của các môn học được triển khai đến từng thành viên, các cuộc họp này bao giờ [...]... tổ: - Thông qua bài, nộp bài soạn- Thông báo việc thực hiện chương trình - Khối lượng dự giờ, việc chữa bài cho học sinh * Bồi dưỡng nghiệm vụ: - Thực hiện cấc chuyên đề của nhà trường 18 - Chuyên đề rút kinh nghiệm của tổ nhóm * Chỉ đạo phong trào học tập: - Bồi dưỡng học sinh giỏi - Phụ đạo học sinh kém - Theo dõi học sinh yếu kém * Chấtlượng dạy học: - Trình độ kiến thức nghiệp vụ của tổ viên - Chất. .. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và trang thiết bị dạy học trong giờ lên lớp Việc đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo điều kiện ghế ngồi, ánh sáng cho học sinh góp phần quan trọng không nhỏ giúp nâng caochấtlượnggiảng dạy nói chung và từng bài học nói riêng Từ năm học 2005 - 2006 nhà trường đã có đủ số phòng học đạt quy cách về diện tích, ánh sáng Nhờ đó việc triển khai học nhóm, học các nhân... như Chủ tich Công đoàn, tổ trưởng các tổ chuyên môn Khi kiểm tra xong phải có biên bản kiểm tra III HIỆU QUẢ CỦA SÁNGKIẾN Từ thực trạng của việc soạn bài và thi công bài giảng trong những năm học qua và việc áp dụng mộtsố kinh nghiệm tổ chức, chỉ đạo nângcaochấtlượngsoạn-giảng đem lại mộtsố kết quả như sau: - Đánh giá phân loại hồ sơ cuối năm học 200 7- 2008: Tổng số hồ sơ giáo án được xếp loại:... tập trung đầu tư cơ sở vật chất cho các đơn vị trường học, gắn kế hoạch đầu tư CSVC với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương - Đối với các đơn vị trường học: Cần coi trọng đúng mức công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn, bồi dưỡng để nângcaochấtlượngsoạn bài và thi công trên lớp của giáo viên, coi đây là biên pháp nângcaochấtlượng giáo dục bởi hai vấn đề này thực chất có tác động tương... hoạt động của học sinh Từ khi nắm bắt được những tồn tại trên, đưa vào áp dụng mộtsố kinh nghiệm nhỏ để tổ chức khắc phục những nhược điểm đó đồng thời chỉ đạo từng bước nâng caochấtlượng soạn bài và giờ học của giáo viên Chấtlượng bài soạn, giờ dạy đã được nâng lên rõ rệt Đây là bài học lớn trong khâu tổ chức chỉ đạo chuyên môn của hiệu trưởngTrườngTiểu học, nhờ có những giải pháp đồng bộ trong... riêng thì chắc chắn rằng chấtlượng dạy và học của trườngTiểuhọc Hoà Sơn A sẽ còn được nângcao hơn nữa 25 II MỘTSỐ NHẬN ĐỊNH KHÁI QUÁT VỀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG SÁNGKIẾN Sau khi rút ra những biệnpháp trong việc tổ chức chỉ đạo nâng caochấtlượng công tác thiết kế và thi công bài giảng, công tác kiểm tra nội bộ trườnghọc và áp dụng vào thực tiễn của nhà trường tôi nhận thấy mọi cán bộ quản lý đều có... tham gia vào việc xây dựng cấu trúc bài soạn cho từng môn học Sau đó đưa ra lấy ý kiến tham khảo rộng rãi và thống nhất chung, in thành tàiliệu phát cho từng giáo viên để thực hiện Nhờ đó mọi bài soạn của giáo viên trong trường đều theo một cấu trúc thống nhất, chấtlượng bài soạn được nâng lên một bước góp phần vào nâng caochấtlượng dạy học c) Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo... điều khiển học sinh học tập, truyền thụ kiến thức, phương pháp dạy và học phù với từng đối tượng của lớp, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học việc rèn kỹ năng và hướng dẫn học sinh phương pháphọc tập từng bộ môn, cách họcở nhà, cách họcở lớp của từng giáo viên Ban giám hiệu đã vận dụng nhiều hình thức dự giờ khác nhau: + Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chấtlượnggiảng dạy, học tập... các hình thức kiểm tra: 10 - Kiểm tra đột xuất - Kiểm tra trước giờ lên lớp - Kiểm tra sau dự giờ - Kiểm tra định kỳ cùng khối trưởng chuyên môn - Kiểm tra chéo trong buổi sinh hoạt chuyên môn - Kiểm tra đồ dùng trực quan cho giờ dạy - Trang thiết bị cho giờ dạy - Giờ học ngoài trời ( Địa điểm học, kế hoạch quản lý học sinh) 3 Các biệnpháp tổ chức chỉ đạo nângcaochấtlượng giờ dạy a) Xây dựng các... bài học- Phương pháp dạy học: Có phù hợp giữa giữa nội dung dạy học và phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo cho học sinh + Đánh giá kết quả giờ học (mức độ đạt so với mục đích bài giảng) và chỉ ra đặc điểm lao động của người dạy tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh Trình độ kiến thức khả nănggiảng dạy, tinh thần trách nhiệm cũng như lao động học tập của học . 0 SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SOẠN - GIẢNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình dạy học bao gồm hệ thống. nhằm từng bước nâng cao hiệu quả giáo dục. Chính vì lý do đó tôi chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn giảng ở trường tiểu học để nghiên