1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư phạm

91 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Ứng Xử Sư Phạm Của Giáo Viên Mầm Non Trong Các Tình Huống Sư Phạm
Tác giả Trần Thị Loan
Người hướng dẫn ThS. Hồ Thị Hạnh
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 850,51 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục ==== ==== thực trạng ứng xử s- phạm giáo viên mầm non tình s- phạm Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Giáo dục mầm non Giảng viên h-ớng dẫn: ThS Hồ Thị Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Loan Lớp: MÃ số sinh viên: 49A - Giáo dục Mầm non 0859022132 Vinh - 2012 LI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nỗ lực thân, Tơi cịn nhận giúp đỡ gia đình, bạn bè, giáo viên số trường Mầm non Đặc biệt qua Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Hồ Thị Hạnh người tận tình trực tiếp hướng dẫn Tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo Dục trường Đại học Vinh, tập thể trường mầm non Quang Trung I, trường Mầm non Bình Minh, trường Mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Hưng Dũng I cho ý kiến đóng góp q báu Do thời gian nghiên cứu khơng nhiều sinh viên bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chắn không tránh khỏi sai sót Vì Tơi mong đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên thực Trần Thị Loan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm, chất phân loại ứng xử 1.2.2 Một số thuộc tính tâm lý cần có ứng xử 10 1.2.3 Ứng xử sư phạm 11 1.2.4 Tình sư phạm 13 1.3 Ứng xử sư phạm tình sư phạm giáo viên Mầm non 17 1.3.1 Vai trò ứng xử sư phạm tình sư phạm 17 1.3.2 Nội dung ứng xử sư phạm tình sư phạm 19 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử sư phạm tình sư phạm giáo viên Mầm non 26 1.4 Kỹ ứng xử văn hoá 28 Kết luận chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM 32 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 32 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 32 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.3 Địa bàn nghiên cứu 33 2.1.4 Nội dung cách thức nghiên cứu 33 2.1.5 Tiêu chuẩn thang đánh giá 34 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 36 2.2.1 Nhận thức giáo viên Mầm non ứng xử sư phạm 36 2.2.2 Nhận thức giáo viên Mầm non ứng xử sư phạm tình sư phạm giả định 40 2.2.3 Thực trạng ứng xử sư phạm giáo viên Mầm non tình sư phạm 54 2.3 Đánh giá chung thực trạng 70 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn ứng xử sư phạm giáo viên mầm non số trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh 70 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế ứng xử sư phạm tình giáo viên mầm non số trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh 71 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GVMN: Giáo viên mầm non SL: Số lượng XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, ứng xử hàng ngày người phải ứng phó với tình xẩy ra, có người ứng xử tốt, khéo léo có người gặp khó khăn việc ứng xử Đối với cá nhân tuỳ từng thời điểm, hoàn cảnh cần có cách ứng xử phù hợp Khơng có cách ứng xử chung cho người, thân ta mà tuỳ hoàn cảnh, tâm trạng, mục đích… khác mà có cách ứng xử hợp lý Xã hội văn minh nhu cầu giao tiếp người ngày cao Ứng xử cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, coi bí thành cơng sống, hoạt động nghề nghệp Ứng xử cô giáo Mầm Non vậy, việc xử lý tình xẩy q trình chăm sóc, giáo dục trẻ, mối quan hệ với đồng nghiệp phụ huynh nghệ thuật Chính vậy, để vận dụng khả sư phạm việc giải tốt tình xẩy ra, giáo viên trường Mầm non ngồi tình u nghề, yêu trẻ, tinh thần trách nhiệm cao… cần phải có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực phải có văn hố ứng xử Cơng việc giáo dục đào tạo người hoạt động đặc thù, vừa mang tính khoa học vừa mang tính sáng tạo nghệ thuật Trong trình giao tiếp ứng xử sư phạm, người giáo viên ln gặp nhiều tình sư phạm địi hỏi họ phải suy nghĩ tìm tịi để đưa cách giải hợp lý, hợp tình có tác dụng giáo dục học sinh Người giáo viên mầm non vậy, ngồi khó khăn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, họ phải giải rất nhiều tình khó lường trước trẻ lứa tuổi mầm non độ tuổi non nớt thể chất lẫn tinh thần Như nói, ứng xử sư phạm nghệ thuật vấn đề khoa học cần nghiên cứu nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, vấn đề chưa thực nghiên cứu cách toàn diện, tài liệu viết vấn đề cịn Bên cạnh xuất phát từ thực tiễn cách ứng xử sư phạm giáo viên mầm non tình sư phạm cịn có nhiều bất cập Các giáo viên chưa thực làm chủ trước việc giải tình huống.Trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng đưa tin cách ứng xử giáo mầm non cịn đánh đập, đối xử với trẻ chưa công bằng… Từ lý mà lựa chọn đề tài “Thực trạng ứng xử sư phạm giáo viên Mầm Non tình sư phạm” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng ứng xử sư phạm giáo viên mầm non tình sư phạm từ tìm hạn chế, nguyên nhân hạn chế q trình ứng xử để đề xuất số ý kiến nhằm giúp cho giáo viên mầm non ứng xử sư phạm phù hợp tình sư phạm Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Ứng xử sư phạm giáo viên Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng ứng xử sư phạm giáo viên mầm non tình sư phạm Phạm vi nghiên cứu Cách ứng xử 55 giáo viên Mầm non với trẻ, với phụ huynh, với đồng nghiệp tình sư phạm trường mầm non: trường Mầm non Quang Trung I, trường Mầm non Bình Minh, trường Mầm non Hoa Hồng, trường Mần non Hưng Dũng I địa bàn thành phố Vinh Giả thuyết khoa học Hiện nay, cách ứng xử giáo viên mầm non tình sư phạm chưa thực khéo léo, nguyên nhân thực trạng nhận thức văn hoá ứng xử giáo viên mầm non chưa phù hợp kỹ ứng xử sư phạm họ chưa rèn luyện mức Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng ứng xử sư phạm giáo viên mầm non tình sư phạm - Đề xuất ý kiến nhằm rèn luyện kỹ ứng xử sư phạm cho giáo viên mầm non Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích hố, khái qt hố sở lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ lý luận ứng xử sư phạm - Làm rõ thực trạng ứng xử sư phạm GVMN số trường mầm non - Kiến nghị số ý kiến nhằm giúp GVMN rèn luyện tốt kỹ ứng xử sư phạm Cấu trúc luận văn Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng ứng xử sư phạm viên Mầm non tình sư phạm Phần III: Kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Ứng xử đề tài muôn thủa phép “đối nhân xử thế” người đời Ở thời đại, quốc gia, văn hố nói đến phép ứng xử người với người lĩnh vực sống Có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều tài liệu bàn đến vấn đề ứng xử với nhiều khía cạnh khác 1.1.1 Ở nước ngồi Đã có nhiều tài liệu tác giả khác dịch tiếng Việt nghệ thuật chinh phục lòng người Cuốn sách “How to win friend in fluence” (Đắc nhân tâm) tác giả Dale - Carnegie coi cẩm nang cho thành công giao tiếp ứng xử người với người.Tiến sĩ tâm lý học Gianot HG 15 năm đúc kết kinh nghiệm cho mắt bạn đọc cẩm nang cách ứng xử với mong muốn thành đạt hạnh phúc Nhà tâm lý học giáo dục người Nga TN Bôndaserxcaia với “Sự khéo léo đối xử sư phạm” coi tài liệu quý báu giúp cho giáo viên có thêm kinh nghiệm ứng xử với học sinh Cuốn sách coi cẩm nang cho nhà sư phạm để đạt mục đích giáo dục Ngồi cịn có số nhà tâm lý học giáo dục học Liên Xô cũ đề cập đến vấn đề ứng xử như: A.X Cruclutxki, A.V Petropxki…những tác giả chủ yếu quan tâm đến vấn đề khéo léo ứng xử sư phạm nói chung cịn sơ lược Tuy nhiên tài liệu giúp cho giáo có khéo léo ứng xử Bên cạnh cịn có số tài liệu khác liên quan đến vấn đề đối nhân xử như: - “28 học xử thế” Raymord desaint courent - “Xử ngày nay” tác giả K.C Ingram - “Cư xử nào” tác giả IAAxma AAxma 1.1.2 Ở nước Cũng có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề ứng xử PTS Ngô Cơng Hồn với “Giao tiếp ứng xử cô giáo trẻ em” Cuốn sách đưa số nguyên tắc phương pháp vấn đề giao tiếp ứng xử cô giáo trẻ Mầm Non PTS Lê Thị Bừng với “Tâm lý học ứng xử” lần bàn đến vấn đề phức tạp mối quan hệ người - người Tác giả đề cập đến khái niệm, chất, phân loại ứng xử cách lựa chọn biện pháp ứng xử phù hợp tình khác Ba tác giả: Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Hồng Nam- Nguyễn Hồng Ngọc với “Nghệ thuật ứng xử thành công với người” đưa nguyên tắc phương pháp ứng xử với mong muốn giúp người mắc phải sai lầm đáng tiếc hành vi giao tiếp ứng xử với người khác Bên cạnh cịn có “Nghệ thuật xử lý tình sư phạm” nhà xuất lao động - xã hội cơng ty văn hố Bảo Thắng sản xuất bàn đến số vấn đề ứng xử sư phạm giáo viên Phổ Thơng tình sư phạm thường xẩy trường phổ thông Tác giả Bùi Thị Mùi với “Tình sư phạm cơng tác giáo dục học sinh trung học phổ thông” đưa khái quát tình sư phạm xây dựng tình sư phạm để dạy học lý luận công tác giáo dục học sinh cho sinh viên trường đại học sư phạm Ngồi cịn có số tác giả đề cập đến tình sư phạm kinh nghiệm giải tình “Nghệ thuật ứng xử sư + Vẫn có nhiều giáo viên chưa làm chủ ứng xử mình, dễ chiều theo đối tượng giao tiếp, “gió chiều theo chiều ấy” + Một số giáo viên ứng xử cách cứng nhắc độc đốn, khơng quan tâm đến đặc điểm riêng đối tượng giao tiếp, thiếu thiện chí, gây căng thẳng cho đối tượng giao tiếp Hạn chế ứng xử với phụ huynh + Giáo viên ứng xử với phụ huynh thờ ơ, chưa chủ động tạo mối liên hệ với phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ + Các giáo viên lúng túng ứng xử với phụ huynh trường hợp có liên quan đến trẻ + Trong trình ứng xử với phụ huynh, giáo viên cịn có phân biệt phụ huynh với phụ huynh khác, chưa thực ứng xử cách đồng đều, nhiều lúc thân với phụ huynh lại thờ với phụ huynh khác - Nguyên nhân: + Một nguyên nhân dẫn tới khó khăn hay thất bại ứng xử sư phạm của giáo viên Mầm non thiếu kinh nghiệm giáo dục Người ứng xử tốt phải người có lĩnh, tự tin sở vốn sống, vốn kinh nghiệm phong phú có nghệ thuật giáo dục Vì thế, nguyên nhân dẫn tới khó khăn ứng xử thiếu vốn sống kinh nghiệm giáo dục Thực tế va chạm công tác giáo dục giúp giáo viên có học phong phú sinh động để nhận biết đối tượng ứng xử Bởi tâm tính đối tượng ứng xử khác, điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần cá thể hồn cảnh riêng biệt gia đình, địa phương khơng giống Do để hiểu đối tượng mình, người giáo viên phải thơng qua mối quan hệ nhiều chiều, trực tiếp gián tiếp để hiểu đối tượng ứng xử 72 Bởi kinh nghiệm giáo dục nên khơng giáo viên Mầm non xử lý tình sư phạm thường đặt đối tượng ứng xử vào vị trí mà thay đặt vào vị trí đối tượng ứng xử, địi hỏi q nhiều nhượng cho êm ả Những giáo viên thiếu kinh nghiệm thường tỏ lung túng, bế tắc, khơng tìm giải pháp cho tình + Nguyên nhân thứ hai dẫn tới hạn chế ứng xử sư phạm giáo viên mầm non việc lạm dụng uy quyền giáo viên nghề nghiệp đem lại cách thái quá, người giáo viên lạm dụng uy quyền ứng xử sư phạm dẫn tới hành vi thiếu chuẩn mực như: quát nạt, sừng sộ, thiếu bình tĩnh, thiếu kiềm chế ứng xử + Nguyên nhân thứ ba áp lực cơng việc nghề nghiệp mang lại, tính chất đặc thù dạy học mầm non không làm công tác giáo dục mà cịn cộng thêm cơng tác chăm sóc, quản lý… bên cạnh Mầm non độ tuổi nhỏ bậc học, cháu giai đoạn dần hoàn thiện cấu trúc thể tâm lý địi hỏi người giáo viên mầm non nhiều vấn đề cần phải giải lúc, áp lực rủi ro q trình chăm sóc giáo dục trẻ, áp lực từ phía phụ huynh đặt địi hỏi khác nhau… gây cho giáo viên mầm non tâm lý căng thẳng, xúc từ mà ảnh hưởng tới việc ứng xử sư phạm + Nguyên nhân thứ tư nhận thức văn hố ứng xử giáo viên mầm non chưa phù hợp, họ ứng xử theo kinh nghiệm cảm xúc chủ quan cá nhân, điều dẫn tới hạn chế ứng xử sư phạm + Nguyên nhân thứ năm việc rèn luyện kỹ ứng xử giáo viên mầm non yếu, giáo viên chưa thực trọng việc rèn luyện kỹ ứng xử sư phạm + Một ngun nhân khơng phần quan trọng việc nắm bắt đặc điểm tâm lý đối tượng ứng xử, giáo viên chưa thể 73 nắm bắt tâm lý đối tượng ứng xử ứng xử khơng hiệu quả, không tạo hiệu ứng tốt ứng xử Như thấy số nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hạn chế ứng xử sư phạm người giáo viên Mầm non Bởi người giáo viên mầm non cần nhận thấy hạn chế để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp đối tượng ứng xử có cách ứng xử hợp lý Kết luận chương Từ kết nghiên cứu thực trạng nhận thấy: Hầu hết GVMN ứng xử sư phạm chưa thực khéo léo phù hợp Các giáo viên ứng xử với trẻ cịn chưa cơng bằng, chưa xuất phát từ tính giáo dục thuyết phục trẻ tình thương, cịn ứng xử theo cảm tính, chưa làm chủ cảm xúc cá nhân Ứng xử với phụ huynh, với đồng nghiệp cịn mang tính chất xã giao, chưa chủ động tạo mối liên hệ gắn bó Giải tình sư phạm chưa triệt để, qua loa đại khái Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc GVMN nhận thức văn hoá ứng xử chưa phù hợp kỹ ứng xử họ chưa rèn luyện mức Từ hạn chế nguyên nhân hạn chế thân người giáo viên mầm non cần có biện pháp rèn luyện nhằm nâng cao kỹ ứng xử sư phạm 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: * Từ việc nghiên cứu sở lý luận khẳng định - Ứng xử sư phạm có vai trị quan trọng hoạt động nghề nghiệp giáo viên mầm non.Và đặc biệt việc ứng xử sư phạm tình sư phạm lại có ý nghĩa sát thực trình hoạt động nghề nghiệp Muốn nâng cao hiệu ứng xử sư phạm hay nói cách khác để ứng xử sư phạm cách khéo léo hợp lý buộc người giáo viên mầm non cần phải có văn hố ứng xử, hiểu đặc điểm tâm lý đối tượng ứng xử quan trọng có lịng u nghề, cống hiến cho nghiệp giáo dục lúc việc quan tâm tới ứng xử sư phạm điều dễ dàng mang lại hiệu ứng xử * Trên sở nghiên cứu thực trạng ứng xử sư phạm giáo viên mầm non tình sư phạm địa bàn thành phố Vinh nhận thấy nét bật sau: - Về nhận thức: Giáo viên trường mầm non nhận thức tầm quan trọng việc ứng xử sư phạm mà đặc biệt tình sư phạm có số giáo viên hiểu ứng xử khéo léo Bên cạnh giáo viên cịn đưa ý kiến nhận xét tầm quan trọng ứng xử sư phạm Tuy nhiên nhận thức giáo viên văn hố ứng xử cịn chưa phù hợp, giáo viên cịn hiểu sai văn hố ứng xử, dẫn tới việc ứng xử không phù hợp nhiều tình - Về hạn chế ứng xử sư phạm: Trong ứng xử sư phạm ứng xử tình sư phạm, giáo viên mầm non gặp phải hạn chế sau: Giáo viên ứng xử sư phạm cịn theo cảm tính theo tình cảm mình, chưa thực đặt vào đối tượng ứng xử 75 Giáo viên chưa thực kiềm chế trình ứng xử sư phạm ứng xử với trẻ, giáo viên ứng xử cách cứng nhắc chưa thực linh hoạt mềm dẻo Giáo viên ứng xử chưa thực công trẻ, chưa giải cách triệt để tình sư phạm xẩy với trẻ, chưa thực tơn trọng nhân cách trẻ Các giáo viên cịn tỏ lúng túng, bị động trước tình sư phạm Giáo viên chưa thực tự chủ tình sư phạm ứng xử với phụ huynh với đồng nghiệp Các giáo viên chưa thực tích cực việc rèn luyện kỹ ứng xử Nguyên nhân dẫn đến hạn chế là: - Sự thiếu kinh nghiệm ứng xử sư phạm giáo viên mầm non - Lạm dụng uy quyền giáo viên cách thái dẫn tới cách ứng xử thiếu chuẩn mực - Nhận thức văn hoá ứng xử giáo viên mầm non chưa phù hợp - Áp lực nghề nghiệp ảnh hưởng đến việc ứng xử sư phạm - Chưa thực hiểu đặc điểm tâm lý đối tượng ứng xử - Chưa làm chủ cảm xúc cá nhân, mang theo tâm trạng cá nhân vào ứng xử - Kỹ ứng xử sư phạm họ chưa rèn luyện mức Như thấy việc ứng xử sư phạm giáo viên mầm non có nhiều hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân Để nâng cao chất lượng việc ứng xử sư phạm để giáo viên mầm non ứng xử phù hợp tình sư phạm xin đưa số đề xuất sau: Kiến nghị Từ nghiên cứu thực trạng ứng xử sư phạm giáo viên mầm non tình sư phạm hạn chế, nguyên nhân 76 hạn chế đó, chúng tơi xin đưa số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao việc ứng xử sư phạm cho giáo viên mầm non sau: - Việc ứng xử sư phạm tình sư phạm khơng phải việc đơn giản sớm chiều mà làm tốt được, phải trải qua trình lâu dài rèn luyện thực tế chăm sóc giáo dục trẻ, người giáo viên mầm non cần phải ln trau dồi tay nghề, tích cực rèn luyện kỹ ứng xử sư phạm từ cịn ngồi giảng đường Đại học thơng qua đợt rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Từ tích luỹ kinh nghiệm ứng xử sư phạm, học tập cách ứng xử thơng minh đồng nghiệp, tìm hiểu cách ứng xử sư phạm linh hoạt khéo léo tài liệu, internet… để có cẩm nang ứng xử sư phạm riêng cho - Và để ứng xử phù hợp giáo viên cần trang bị cho tri thức ứng xử có văn hố, biết ứng xử có văn hố để biết mà vận dụng q trình ứng xử - Ngồi việc hiểu rõ đặc điểm tâm lý đối tượng ứng xử giáo viên mầm non cần quan tâm điều kiện kinh tế, vật chất tinh thần đối tượng ứng xử trẻ để hiểu rõ đối tượng ứng xử nguyên nhân dẫn tới hành vi đối tượng ứng xử, để có biện pháp ứng xử hợp tình, hợp lý - Học cách kiềm chế thân nhân tố dẫn tới thành cơng q trình ứng xử Trong tình kiềm chế, nhẹ nhàng, gần gũi ứng xử với đối tượng đem lại thành công nhiều thất bại - Để khơng bị rơi vào tình sư phạm khó xử trước hết người giáo viên mầm non phải thực cô giáo yêu nghề, sát trẻ, xem trẻ con, phải ln có thái độ nhẹ nhàng, cởi mở vui tươi, gần gũi, thân thiện với trẻ, với phụ huynh, đồng nghiệp người xung quanh Và đặc biệt phải người thực tốt công tác chuyên môn thực 77 tốt, đảm bảo an toàn cho trẻ lúc nơi… mang lại uy tín lịng kính trọng trẻ, phụ huynh đồng nghiệp từ lời giáo viên nói có trọng lượng hơn, cho dù giáo viên có gặp phải khó khăn phụ huynh đồng nghiệp có thơng cảm sẻ chia nhiều hơn… - Ban giám hiệu nhà trường người giáo viên mầm non cần phải quán triệt thống với phụ huynh quan điểm vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ, phối kết hợp tốt gia đình nhà trường cơng tác ni dạy trẻ để phụ huynh hiểu đặc trưng nghề mầm non rủi ro xẩy để phụ huynh hiểu thông cảm cho giáo viên, bên cạnh cịn xây dựng tình cảm tốt đẹp với phụ huynh để thuận tiện trình chăm sóc giáo dục trẻ - Cần xây dựng tình cảm mối quan hệ tốt đẹp đồng nghiệp cấp trên, gương sáng ứng xử cho đồng nghiệp, cho trẻ - Để không bị áp lực công việc ảnh hưởng tới cách ứng xử mình, giáo viên nên biết xếp công việc cách hợp lý, khoa học phối hợp với đồng nghiệp khác cách ăn ý để giảm căng thẳng công việc, rèn luyện cho trẻ nề nếp khả tự phục vụ, giúp đỡ cô giáo hoạt động… từ giáo viên giải tốt tình sư phạm mà khơng bị áp lực công việc ảnh hưởng - Nên mở buổi thảo luận buổi rút kinh nghiệm tình sư phạm giáo viên với nhằm truyền đạt kinh nghiệm bàn bạc cách giải để rút kinh nghiệm vận dụng tình sư phạm tương tự 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Ngô Công Hồn, “Giao tiếp ứng xử giáo với trẻ em”, NXB Đại Học sư phạm Hà Nội (1995) Lê Thị Bừng, “Tâm lý học ứng xử”, Nhà xuất Giáo Dục “Nghệ thật xử lý tình sư phạm”, NXB Lao động – xã hội – cơng ty văn hố Bảo Thắng Bùi Thị Mùi, “Tình sư phạm cơng tác giáo dục học sinh phổ thông”, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Kim Thoa, “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học sư phạm TS Nguyễn Bá Minh, “Giáo trình nhập mơn khoa học giao tiếp”, Tủ sách trường Đại học Vinh GS.TS Bùi Văn Huệ, Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Hoàng Thị Xuân Hoa, “Nghệ thuật ứng xử sư phạm”, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Duy Cần, Thu Giang, “Thuật ứng xử người xưa”, NXB Tổng hợp An Giang (1989) Nguyễn Ngọc Nam - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Hồng Ngọc, “Nghệ thuật ứng xử thành công người” 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I Phiếu 1: Nhận thức giáo viên mầm non ứng xử sư phạm Họ tên:………………………………(khơng cần ghi được) Trình độ học vấn: ………………………………………………….………… Số năm công tác: ……………………………………………………………… Phụ trách lớp tại: ………………………………………….….………… Trường mầm non: ……………………………………….…………………… Dân tộc: ……………………………………………………………………… Xin vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo cô ứng xử sư phạm cách khéo léo có quan trọng khơng? Vì sao? (khoanh trịn vào phương án mà cho đúng) a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Không quan trọng Câu 2: Theo cô ứng xử khéo léo? ……………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….……………… Câu 3: Cơ nhận thấy ứng xử với trẻ, với phụ huynh với đồng nghiệp? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………… 80 PHỤ LỤC II CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM MẦM NON Xin vui lịng cho biết cách xử lý tình sau: * Tình ứng xử với trẻ mẫu giáo bé: - Tình 1: Trong trình tổ chức hoạt động chung có sử dụng đồ dùng, đồ chơi cho nhóm Nhưng có vài cháu lúc ôm lấy đồ chơi chơi khơng cho bạn khác chơi cùng, chị ứng xử nào? a Để mặc cháu không quan tâm b Phạt cháu dành đồ chơi, đồ dùng đứng vào góc tường khơng cho chơi c Lại gần nhẹ nhàng bảo cháu “đồ chơi cô đưa để tất bạn chơi, tranh hết bạn bạn lấy mà chơi, cho bạn chơi ngoan chứ, bạn chơi vui thích đấy” d Cách giải khác - Tình 2: Tuấn vừa lên tuổi mà đến lớp việc Tuấn đòi làm, việc Tuấn làm khơng nên mà cịn làm cho việc thêm rắc rối Là giáo viên có trẻ lớp chị xử lý nào? a Để mặc Tuấn thích làm làm b Mỗi Tuấn dành làm việc khơng cho làm, trẻ địi làm phạt trẻ c Cô nhẹ nhàng hướng dẫn cho Tuấn cơng việc mà Tuấn làm giải thích cho Tuấn cơng việc Tuấn khơng thể làm lý cụ thể tình d Cách giải khác - Tình 3: Trời mùa hè nóng có trẻ lúc mặc áo, quần, bảo cởi bớt quần áo cho mát trẻ khơng chịu, 81 động vào người trẻ trẻ nằm lăn khóc khơng cho giáo cởi Thế nhà mẹ hỏi giáo có cởi bớt quần áo cho khơng trẻ lại bảo không cởi Hôm sau phụ huynh đến lớp trách giáo khơng cởi bớt áo cho trẻ chị xử lý nào? a Nói với phụ huynh nguyên nhân sau phụ huynh phạt trẻ b Nói với trẻ không cho cô cởi bớt đồ, ốm đừng có trách c Nói với phụ huynh ngun nhân nhờ phụ huynh giúp đỡ để gần gũi chăm sóc trẻ Cơ khơng tỏ thái độ lạnh nhạt trẻ nói dối cần giáo dục trẻ khơng nói dối d Cách ứng xử khác - Tình 4: Bé An học nhà trẻ ngoan hiền, lên lớp mẫu giáo bé ương bướng, lỳ lợm không nghe lời cô giáo Là cô giáo dạy lớp An chị xử lý nào? a Để mặc An không quan tâm đến cháu b Mỗi An không nghe lời cô phạt cháu cách làm cho cháu sợ cô không nghịch c Cô gần gũi An, nhẹ nhàng uốn nắn An, cho An thấy gương tốt, khuyến khích lúc An ngoan d Cách giải khác - Tình 5: Có trẻ ln quấn qt với q mức, lúc địi bế, đâu cháu theo làm cho khơng thể tổ chức tốt hoạt động Chị xử lý tình nào? a Thường xuyên vỗ quan tâm tới cháu b Mỗi lúc cháu tới gần địi bế hay theo quấn lấy doạ nạt phạt cháu c Vừa gần gũi cháu đó, vừa tổ chức nhóm chơi để cháu tham gia chơi với bạn, quan tâm đồng mức tới trẻ 82 d Cách ứng xử khác * Tình ứng xử với trẻ mẫu giáo nhỡ - Tình 1: Trong lớp có cháu nhút nhát, học Khi cô giáo lại gần hướng dẫn hay nói đến cháu khóc, ngồi học cháu lại nghịch phá Chị xử lý tình nào? a Phạt cháu lúc cháu không thực theo yêu cầu cô b Những lúc cháu nghịch phá cô phạt không cho chơi khơng chịu học lại cịn phá phạt đứng góc tường c Cơ nhẹ nhàng vừa động viên vừa hướng dẫn trẻ ý học giúp cho trẻ tự tin Khi cháu thực động viên khuyến khích trẻ kịp thời d Cách giải khác - Tình 2: Trong lúc chơi Phương Hoa tranh dành búp bê Chị xử lý nào? a Yêu cầu cháu không tranh dành cách lấy búp bê cất không cho hai chơi b Mang thêm búp bê để cháu c Mang hai đồ chơi khác thay búp bê cho cháu đồ chơi khác d Cách ứng xử khác - Tình 3: Trong lớp có cháu lúc đánh bạn, không lúc cháu chịu ngồi yên phút Cơ nói cháu khơng nghe Cơ nói phạt cháu khóc rống lên Chị xử lý tình nào? a Không cho cháu tham gia vào trò chơi, phạt cháu đứng úp mặt vào tường cháu đánh bạn b Đánh vào tay cháu trêu bạn, đánh bạn c Cho cháu ngồi riêng góc để khỏi làm ảnh hưởng đến trẻ khác d Cách ứng xử khác - Tình 4: Đến ăn hơm vậy, Hà ngồi nhìn bạn ăn mà cháu không chịu ăn, mặt buồn xịu xuống Chị làm nào? 83 a Lại gần cháu hỏi cháu khơng ăn, cháu muốn thay cơm cháo đổi cơm lấy cháo cho cháu b Nếu cháu khơng chịu ăn khơng cho ăn nữa, đứng vào góc tường nhìn bạn ăn c Do thói quen nng chiều ăn nhà nên nhẹ nhàng, động viên khuyến khích trẻ ăn d Cách ứng xử khác - Tình 5: Có cháu lớp ăn mặc lơi thơi, nhìn trẻ lúc bẩn thỉu Ở lớp không muốn chơi với cháu, cháu không tập trung ý học Chị sẽ: a Để mặc cháu không quan tâm đến cháu, ủng hộ hành động trẻ khác không chơi với trẻ b Tỏ thái độ thờ lạnh nhạt với trẻ c Gặp riêng phụ huynh dặn dò phụ huynh tắm gội, mặc quần áo cho cháu d Cách giải khác * Tình sư phạm trẻ mẫu giáo lớn - Tình 1: Cháu Quân bị cô phạt, đến ăn cô không nhớ phạt Quân, lớp ăn gần xong cô nhớ tới cháu Chị xử lý tình nào? a Vì lý bị phạt nên khơng cho cháu ăn b Gọi cháu lại san cơm trẻ khác cho cháu ăn, buộc cháu phải ăn nhanh c Gọi cháu đến nhẹ nhàng nói chuyện với cháu nguyên nhân dẫn đến việc phạt Sau lấy cơm cho cháu ăn, nhắc cháu xin lỗi cô hứa sửa chữa việc cố gắng ăn hết suất cơm d Cách ứng xử khác - Tình 2: Trong học cháu Nam khơng nghe giảng,cứ mải nói chuyện riêng cịn trêu bạn khác 84 a Cơ phạt Nam đứng lên phạt cháu vòng tay lại b Cô gọi cháu đứng lên hỏi “Đây gì, kà học phải ngồi nghiêm chỉnh c Cô lại gần động viên cháu ý học, thường xuyên gọi cháu đứng dậy trả lời tuyên dương cháu kịp thời cháu trả lời d Cách ứng xử khác - Tình 3: Trong lớp chị có cháu nghịch, bướng bỉnh, chị nói cháu khơng nghe, chị phạt cháu khơng sợ mà nhại lại chị Chị a Phạt cháu cho cháu đứng phịng tối b Để mặc cháu thích làm làm c Gần gũi cháu, nhẹ nhàng khuyên răn cháu nghe theo lời cô, gây ý hứng thú cho cháu cháu tham gia vào hoạt động cách động viên cháu kịp thời d Cách giải khác - Tình 4: Trong học tạo hình có cháu giật bạn xé bạn vừa vẽ, giáo dạy học chị a Phạt trẻ đứng lên và đánh vào tay b Khơng cho trẻ học nữa, dắt trẻ đứng lên bảng vịng tay lại c Lại gần trẻ hỏi trẻ nguyên nhân lại hành động để trẻ tiếp tục làm Cuối gặp hai trẻ làm rõ nguyên nhân - Tình 5: Trong làm quen với tác phẩm văn học, cô giáo kể chuyện cám kết thúc câu chuyện Tấm đuổi mẹ nhà cám vào rừng Nhưng có trẻ nói: “cơ kể sai rồi, mẹ cháu kể Tấm giết Cám nấu thành mắm đưa cho mụ ghẻ ăn mụ ghẻ biết ăn thịt lăn đùng chết cơ” Chị xử lý nào? a Lờ nói mẹ cháu kể sai b Phạt cháu đứng dậy tội nói ngang 85 c Cơ khen trẻ có phát hay.Cô hỏi trẻ thấy cô Tấm người Cơ người tốt có hành động khơng Và giải thích cho trẻ hiểu câu chuyện cám chuyện nhiều người u thích người chọn cho cách kết thúc câu chuyện khác Vậy thích cách kết thúc giáo dục trẻ có lịng nhân hậu hồn cảnh d Cách giải khác 86 ... non giải tình sư phạm nhanh hơn, khoa học b Nhận thức giáo viên Mầm non ứng xử sư phạm Nhận thức giáo viên mầm non ứng xử sư phạm việc giáo viên hiểu biết ứng xử sư phạm, kỹ ứng xử Nếu giáo viên. .. có ứng xử 10 1.2.3 Ứng xử sư phạm 11 1.2.4 Tình sư phạm 13 1.3 Ứng xử sư phạm tình sư phạm giáo viên Mầm non 17 1.3.1 Vai trị ứng xử sư phạm tình sư phạm. .. Bởi để ứng xử cách phù hợp địi hỏi người giáo viên mầm non phải người linh hoạt, mềm dẻo có văn hố ứng xử 31 Chương THỰC TRẠNG ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PTS. Ngô Công Hoàn, “Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em”, NXB Đại Học sư phạm Hà Nội (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em”
Nhà XB: NXB Đại Học sư phạm Hà Nội (1995)
2. Lê Thị Bừng, “Tâm lý học ứng xử”, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học ứng xử”
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
3. “Nghệ thật xử lý tình huống sư phạm”, NXB Lao động – xã hội – công ty văn hoá Bảo Thắng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghệ thật xử lý tình huống sư phạm
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội – công ty văn hoá Bảo Thắng
4. Bùi Thị Mùi, “Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh phổ thông”, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh phổ thông”
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
5. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Kim Thoa, “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
6. TS. Nguyễn Bá Minh, “Giáo trình nhập môn khoa học giao tiếp”, Tủ sách trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn khoa học giao tiếp”
7. GS.TS Bùi Văn Huệ, Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Hoàng Thị Xuân Hoa, “Nghệ thuật ứng xử sư phạm”, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghệ thuật ứng xử sư phạm”
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
8. Nguyễn Duy Cần, Thu Giang, “Thuật ứng xử của người xưa”, NXB Tổng hợp An Giang (1989) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thuật ứng xử của người xưa”
Nhà XB: NXB Tổng hợp An Giang (1989)
9. Nguyễn Ngọc Nam - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Hồng Ngọc, “Nghệ thuật ứng xử và sự thành công ở mọi người” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghệ thuật ứng xử và sự thành công ở mọi người

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng tiờu chớ và thang điểm trờn thỡ kết quả thu được sẽ phõn theo mức sau:  - Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư phạm
b ảng tiờu chớ và thang điểm trờn thỡ kết quả thu được sẽ phõn theo mức sau: (Trang 40)
kết quả thu đượ cở bảng sau: - Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư phạm
k ết quả thu đượ cở bảng sau: (Trang 41)
Từ cỏc tỡnh huống đưa ra như trờn chỳng ta cú bảng sau: - Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư phạm
c ỏc tỡnh huống đưa ra như trờn chỳng ta cú bảng sau: (Trang 47)
Từ cỏc tỡnh huống trờn thỡ chỳng tụi thu được kết quả ở bảng sau: - Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư phạm
c ỏc tỡnh huống trờn thỡ chỳng tụi thu được kết quả ở bảng sau: (Trang 51)
Và kết quả thu đượ cở bảng 6 - Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư phạm
k ết quả thu đượ cở bảng 6 (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w