Chuyên đề 4 HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG PAGE 6 CHUYÊN ĐỀ 6 Hướng dẫn nân.
1 CHUYÊN ĐỀ 6: Hướng dẫn nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Tên chuyên đề: Hướng dẫn nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non Nội dung chuyên đề: * Khái niệm: Giáo dục phát triển thẩm mỹ lĩnh vực quan trọng chương trình giáo dục cho nhằm hình thành lực bản, cốt lõi trẻ lực thẩm mỹ Giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương q trình có mục tiêu, có hệ thống dụa bối cảnh, điều kiện thân thuộc với trẻ, có sẵn địa phương, trải nghiệm trẻ biết tìm hiểu, khám phá để phát triển trẻ em lực cảm thụ đẹp, hiểu đắn đẹp, giáo dục trẻ lòng yêu đẹp lực sáng tạo đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, cá nhân nghệ thuật Hoạt động 1: Hướng dẫn lựa chọn nội dung giáo dục phát triển thẩm mĩ phù hợp với bối cảnh địa phương Nội dung phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ: 1.1 Âm nhạc: - Trẻ 24 – 36 tháng: Nghe hát, nghe nhạc với giai điệu khác nhau, nghe âm nhạc cụ Hát tập vận động đơn giản theo nhạc - Mở rộng nghe nhận biết âm đa dạng đồ dùng, đồ chơi, đồ vật, tiếng kêu thuộc tính địa phương - Nghe âm nhạc cụ phổ biến nhạc cụ truyền thống địa phương - Mở rộng khả nghe nhiều hát với nhiều thể loại giai điệu, nhiều thể loại khác như: Nghe hát, nhạc lý thiếu nhi có giai điệu nhẹ nhàng, êm thành khúc sôi nổi, vui tươi… - Hát theo cô hát thuộc: Giáo viên khai thác số hát đồng dao, dân ca, vè, ca khúc thiếu nhi địa phương để dạy trẻ hát rèn kĩ múa, thể hát với cảm xúc vận động phù hợp - Chọn hát múa đơn giản, lặp lại theo nhạc: lắc tay, lắc lư thể theo nhạc hành động hát Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tổ chức mơi trường giáo dục phát triển thẩm mĩ phù hợp với bối cảnh địa phương Môi trường vật chất: 1.1 Môi trường lớp học: Môi trường lớp đảm bảo tính thẩm mĩ, thân thiện, thể nét đặc trưng văn hố, truyền thống dân tộc, vùng, miền Khơng gian/khu vực diễn hoạt động âm nhạc, tạo hình Tùy điều kiện trường, lớp, địa phương, sở giáo dục mục đích, nội dung hoạt động cụ thể mà giáo viên lựa chọn phối hợp cách phù hợp không gian tổ chức hoạt động cho trẻ, đảm bảo tính đa dạng… Đối với môi trường cửa lớp cô trang trí nhẹ nhàng, gần gũi giúp thu hút trẻ đến lớp, bày sẵn nguyên vật liệu thiên nhiên len, sỏi, bơng, khơ, bơng ngốy tai… góc nghệ thuật để trẻ thỏa sức sáng tạo chơi hay học Góc âm nhạc bày biện hợp lý với nhiều dụng cụ âm nhạc giúp thu hút trẻ vào chơi có đồ dùng để trẻ gõ đệm, biểu diễn tiết học 1.2 Mơi trường ngồi lớp học: - Cổng trường, cửa lớp cảnh quan thể thân thiện tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, thân thuộc với đời sống hàng ngày, làm cho trẻ cảm thấy chào đón nơi thuộc trẻ Có thể sử dụng cây, nguyên liệu, đồ dùng, chất liệu phổ biến địa phương để dùng vào việc trang trí Sắp xếp cảnh quan trường lớp (cổng, lối đi, sân vườn, khu vực chơi trời) thuận tiện cho hoạt động trẻ 1.3 Môi trường xã hội: - Mơi trường tâm lí: Ln u thương, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động, thoả sức thể ý tưởng cá nhân sáng tạo Đối xử bình đẳng, tơn trọng khác biệt chấp nhận đặc điểm khác trẻ Lắng nghe trẻ, chia sẻ, động viên, khen ngợi, cổ vũ, khích lệ Cẩn trọng việc đánh giá trẻ Phối hợp, trao đổi thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội Hoạt động 3: Hướng dẫn cách tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương - Giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non thực thông qua nhiều hoạt động trường mầm non lúc, nơi: + Hoạt động chơi: Trị chơi đóng vai theo chủ đề, chơi đóng kịch… + Hoạt động chơi tập (nhà trẻ): Tổ chức hoạt động nghệ thuật (tạo hình, âm nhạc) hình thức hoạt động học + Hoạt động lao động trường số hoạt động nơi công cộng hướng vào nội dung bảo vệ môi trường xanh – – đẹp + Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: Chú trọng vào dạy trẻ kỹ năng, hành vi văn hóa ăn uống, vệ sinh lành mạnh, lịch + Các hoạt động trải nghiệm khác: ngày lễ, hội, tham quan, giao lưu nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, phát triển thẩm mĩ, sáng tạo cho trẻ Tổ chức hoạt động âm nhạc: - Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ nhà trẻ: Trẻ nhà trẻ tháng tuổi khác có khác đáng kể khả ngơn ngữ, nhận thức, vận động khả thể cảm xúc Chú trọng mục tiêu bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ Đánh giá việc tổ chức hoạt động - Mục đích đánh giá việc tổ chức hoạt động nhằm giúp giáo viên xem xét việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc so với mục tiêu đề ra, phát thuận lợi, khó khăn, thành cơng, hạn chế cần điều chỉnh để có biện pháp phù hợp - Nội dung đánh giá gồm: + Kế hoạch giáo dục + Các điều kiện, thiết bị tổ chức hoạt động + Năng lực tổ chức hoạt động GV + Kiến thức, kĩ năng, thái độ tham gia trẻ + Sự kết nối, hỗ trợ nhà trường, cha mẹ trẻ cộng đồng Các tiêu chí đánh giá cần phải lấy mục tiêu kế hoạch, mục đích cuối giáo dục làm tiêu chí để đánh giá khâu hoạt động *Tiêu chí đánh giá cần trả lời câu hỏi: - Kế hoạch giáo dục có thiết kế phù hợp bối cảnh địa phương, tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc sở giáo dục - Các điều kiện, thiết bị tổ chức hoạt động: ý đến điều kiện, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi GV trẻ sử dụng hoạt động - Chất lượng/kết hoạt động: + Các hoạt động tổ chức có đảm bảo kế hoạch đề khơng + Kết hình thành trẻ (kiến thức, kĩ năng, thái độ) tham gia trẻ có đạt so với mục tiêu không - Năng lực tổ chức hoạt động GV: kĩ tổ chức, quản lý, đưa hỗ trợ kịp thời, phù hợp trẻ/ nhóm trẻ - Điều kiện tổ chức hoạt động, môi trường giáo dục: khả có trẻ; hỗ trợ cha mẹ, cộng đồng, nhà trường; thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu - Thành công/thất bại hoạt động gì? Cần cải thiện, điều chỉnh/thay đổi nội dung, hoạt động giáo dục để phù hợp với trẻ/ điều kiện địa phương? - Cách thực hiện: GV chủ động quan sát, ghi chép trình tổ chức hoạt động, đưa chi tiết nhận xét việc tổ chức hoạt động bao gồm chuẩn bị sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị tổ chức hoạt động có đúng, đủ hiệu so với kế hoạch đặt ra, tiến trình hoạt động cách thức GV tổ chức, xử lý tình Hoạt động Vận dụng kiến thức, kĩ vào môi trường giáo dục - Sau học tập nghiên cứu chuyên đề giúp thân biết lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi phụ trách, xác định nội dung giáo dục để cung cấp cho trẻ kiến thức kĩ hoạt động âm nhạc, tạo hình, giúp trẻ biết cách vận dụng chúng để thể thân, giải nhiệm vụ học tập, vấn đề xảy sống phát triển tư sáng tạo - Bản thân biết cách xây dựng môi trường giáo dục phát triển thẩm mĩ phù hợp với bối cảnh địa phương phù hợp với vị trí lớp học phụ trách - Biết cách tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ phù hợp với độ tuổi phụ trách lồng ghép nhẹ nhàng vào hoạt động ngày trẻ nhằm giúp trẻ phát triển thẩm mĩ lúc nơi - Biết cách đánh giá mức độ hoàn thành, đánh giá việc tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mĩ so với mục tiêu đề ra, phát thuận lợi khó khăn, thành cơng, hạn chế cần điều chỉnh để có biện pháp phù hợp, nhằm đạt chất lượng giáo dục trẻ Thiết kế hoạt động chung lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Dạy hát: Lý xanh VĐTN: Kéo cưa lừa xẻ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát, hát nhịp, hát vui tươi theo giai điệu hát, hát thuộc hát “Lý xanh” - Trẻ hứng thú vận động với cô kéo cưa lừa xẻ, trẻ biết ngồi bạn đối diện cầm tay vận động theo nhịp hát Kỹ năng: - Rèn nhanh nhẹn trẻ giúp trẻ cảm thụ âm nhạc - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin Thái độ: - Trẻ ngoan hứng thú học có nề nếp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: - Nhạc hát “Lý xanh, kéo cưa lửa xẻ” - Xắc xô, phách tre Đồ dùng trẻ: - Xắc xô, phách tre - Trang phục trẻ gọn gàng III NỘI DUNG TÍCH HỢP: - LVPTTC: Cây cao, cỏ thấp - GDKNS: Thông qua học giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ xanh IV PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Bé trị chuyện - Cơ trẻ chơi trò chơi “Cây cao, cỏ thấp” - Trẻ chơi - Để có cao phải làm gì? bạn => Các muốn có cao phải biết chăm sóc, tưới nước, bắt sâu cho để - Trẻ nghe nói xanh tốt nhiều hoa, nhiều cho ăn Hoạt động 2: Dạy trẻ hát bài: ‘‘Lý xanh’’ - Các có hát nói xanh hay mà hơm có dạy lớp hát - Trẻ ý lắng nghe hát ‘‘Lý xanh’’ dân ca Nam Bộ * Cô hát mẫu: - Cô hát lần 1: Cô hát vui tươi nhẹ nhàng, thể - Trẻ lắng nghe cô hát cử điệu theo lời hát - Giới thiệu tên hát nội dung hát: - Trẻ hiểu nội dung hát Bài hát “Lý xanh” nói xanh, nhớ tên hát màu xanh tỏa bóng mát cho chim đậu cành hót líu lo - Cô hát lần : Cô hát kết hợp với nhạc - Trẻ lắng nghe cô hát cho trẻ nghe cảm thụ nhịp điệu hát *Luyện trẻ hát: - Cô dạy trẻ hát câu với cô, cô hát - Trẻ nghe hát cô câu dạy trẻ: bạn + Câu 1: ‘‘Cái xanh xanh…lá xanh” + Câu 2: “Chim đậu cành… hót líu lo” +Câu 3: “Líu lo…líu lo” cho trẻ hát lại - Cô cho lớp hát cô 2-3 lần - Cả lớp ý hát cô - Cô mời tổ lên hát - Từng tổ lên hát - Cơ mời nhóm bạn trai, bạn gái lên hát - Từng nhóm bạn trai, bạn gái lên hát - Cô mời cá nhân trẻ lên hát - Cá nhân trẻ lên hát - (Cô ý lắng nghe khuyến khích trẻ hát - Trẻ ý lắng nghe nói mạnh dạn, tự tin, hát rõ lời Cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho lớp hát lại 1-2 lần - Cả lớp hát lại cô bạn => GD: Các ạ, xanh có nhiều lợi ích vừa cho ta khơng khí lành, tỏa bóng - Trẻ ý lắng nghe mát, cho ta để ăn hiểu giáo dục yêu xanh, không ngắt bẻ cành nhé! Hoạt động 3: VĐTN: “Kéo cưa lừa xẻ” - Cô cho lớp chơi, trẻ hứng thú chơi làm động tác bác thợ mộc kéo cưa nhịp - Trẻ ý lắng nghe nói nhàng theo lời hát “Kéo cưa lửa xẻ” hiểu cách chơi - Chúng nhìn lên xem hướng dẫn chơi + Kéo cưa khoẻ… bú tí mẹ Hai tay đưa phía trước nắm bàn tay - Trẻ ý lắng nghe tư kéo cưa, đưa người phía trước dật lại theo nhịp hát kéo kéo lại cho hết hát - Cô cho trẻ ngồi đối diện giơ tay thẳng phía trước nắm tay nhau, vừa hát vừa đẩy qua đẩy lại theo nhịp hát - Cô cho lớp chơi 2-3 lần - Cả lớp vận động - Có thể cho nhóm trẻ vận động lần - Nhóm trẻ vận động HĐ 4: Hoạt động nối tiếp - Cô cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh lớp - Trẻ nhẹ nhàng xung quanh lớp V NHẬN XÉT ĆI NGÀY: Tình trạng sức khỏe trẻ: Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ: Đề xuất kiến nghị: - Đối với nhà trường: Tiếp tục bổ sung sở vật chất để hướng đến giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đối với giáo viên: Tích cực, chủ động học hỏi đồng nghiệp, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ - Đối với phụ huynh: Tích cực tham gia hoạt động lớp, trường tổ chức, ủng hộ đồ đùng, đồ chơi, hay nguyên vật liệu mở, đồ chơi từ thiên nhiên ủng hộ xanh cho lớp để tạo môi trường lớp học xanh- sạch- đẹp ... tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương - Giáo dục phát triển thẩm mỹ cho. .. Các hoạt động trải nghiệm khác: ngày lễ, hội, tham quan, giao lưu nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, phát triển thẩm mĩ, sáng tạo cho trẻ Tổ chức hoạt động âm nhạc: - Tổ chức hoạt động âm nhạc cho. .. hoạch giáo dục + Các điều kiện, thiết bị tổ chức hoạt động + Năng lực tổ chức hoạt động GV + Kiến thức, kĩ năng, thái độ tham gia trẻ + Sự kết nối, hỗ trợ nhà trường, cha mẹ trẻ cộng đồng Các tiêu