1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRờng đại học vinh Khoa NÔNG LÂM NGƯ Lấ TH THNG KHóA LUậN tốt nghiệp Đề tà i : NH GIÁ SỰ PHÂN BỐ, SINH TRƯỞNG VÀ SẢN LƯỢNG MỦ CỦA RỪNG CAO SU (Hevea brasilensis) TRỒNG TẠI CÔNG TY 74, HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI ngµnh: NƠNG HỌC Líp: 49K – Nơng học Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thuý VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài “Đánh giá sinh trưởng sản lựợng mủ cao su (hevea brasilensis) trồng công ty 74 huyện Đức Cơ” tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình khoa nông - lâm - ngư mà trực tiếp giảng viên ThS Nguyễn Thị Thúy Nhân dịp cho tơi bày tỏ lịng biết ơn tới q trường, tập thể cán khoa Nông Lâm Ngư giảng viên Nguyễn Thị Thúy Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty 74 mà trực tiếp phòng khoa học công nghệ cung cấp tài liệu liên quan đến đề tài để tơi hồn thành tốt luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè gần xa động viên giúp đỡ suốt tiến trình nghiên cứu đề tài Vinh, tháng 05 năm 2012 Tác giả Lê Thị Thương MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng Vii Danh mục hình ảnh, đồ thị Viii MỞ ĐẦU 1 Đặc vấn đề Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tìm hiểu chung đối tượng cao su 1.1.1 Nguồn gốc cao su 1.1.2 Đặc tính thực vật học cao su 1.1.3 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến suất cao su 1.1.3.1 Yếu tố ngoại cảnh 1.1.3.2 Yếu tố nội 1.1.3.3 Tiêu chuẩn đưa vào cạo mủ 10 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển cao su giới 10 Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghên cứu phát triển cao su giới 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển cao su Việt Nam 11 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đức Cơ 15 1.3.1.1 Vị trí địa lý 15 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình 16 1.2.1.3 Khí hậu thời tiết 17 1.2.1.4 Thủy văn 17 1.3.2 Các nguồn tài nguyên 18 1.3.2.1 Tài nguyên đất 18 1.3.2.2 Tài nguyên nước 19 1.3.2.3 Tài nguyên rừng 20 1.3.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 20 1.3.4 Giới thiệu sơ lược Công ty cao su 74 22 Chương II 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Thu thập số liệu 25 2.4.2 Tính đặc trưng mẫu 26 2.4.3 Phương pháp đo đường kính, chiều cao, đường kính tán 27 cao su 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương III 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự phân bố rừng trồng cao su 28 3.1.1 Sự phân bố theo cấp đường kính (N/ D1.3 ) 28 3.1.2 Sự phân bố theo cấp chiều cao (N/ H ) 35 3.1.3 Sự phân bố theo cấp đường kính tán (N/ Dt ) 42 3.2 Sự sinh trưởng rừng trồng cao su 50 3.2.1 Sự sinh trưởng đường kính thân (D1,3) rừng trồng cao 50 su 3.2.2 Sự sinh trưởng chiều cao rừng trồng cao su 53 3.2.3 Sự sinh trưởng đường kính tán rừng trồng cao su 54 3.3 Đánh giá sản lượng mủ theo tiêu sinh trưởng 55 cao su 3.3.1 Sản lượng mủ rừng trồng cao su theo tuổi 55 3.3.2 Sản lượng mủ rừng cao su khu vực nghiên cứu với 56 đường kính thân ( D1.3 ) 3.3.3 Sản lượng mủ rừng cao su khu vực nghiên cứu với 58 đường kính tán ( Dt ) 3.3.4 Sản lượng mủ SLM (kg/ha/năm) rừng cao su khu 60 vực nghiên cứu với chiều cao ( H ) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Cv%: Coeff Var (hệ số biến động) DRC Dry rubber content (hàm lượng cao su khô) Dttb: Đường kính tán trung bình D1.3 Đường kính thân chiều cao 1.3m so với mặt đất Hvn Chiều cao vút ĐVT Đơn vị tính KTCB Kiến thiết N Số N% Tần suất PI Chỉ số pít mạch mủ S Độ lệch tiêu chuẩn S2 Phương sai R Biên độ biến động TB Trung bình SXKD Sản xuất kinh doanh GĐ Giám đốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cơ cấu giống cao su Việt Nam (1991 – 1996) 13 Bảng 1.2 Cơ cấu giống cao su Việt Nam (1999 – 2001) 14 Bảng 1.3 Cơ cấu giống cao su Việt Nam khuyến cáo (2002 – 14 2004) Bảng 1.4 Diện tích tự nhiên phân theo đơn vị hành (ĐVT: 15 ha) Bảng 1.5 Thống kê diện tích theo cấp độ dốc (ĐVT: ha) 17 Bảng 1.6 Phân bố loại đất (ĐVT: ha) 18 Bảng 1.7 Diện tích, dân số phân bố dân cư năm 2010 21 Bảng 1.8 Kết sản xuất công ty qua năm (2002 – 2003) 23 Bảng 3.1 Phân bố số theo cấp đường kính rừng cao su trồng 29 khu vực nghiên cứu cấp tuổi Bảng 3.2 Phân bố số theo cấp chiều cao rừng cao su trồng 37 khu vực nghiên cứu cấp tuổi Bảng 3.3 Phân bố số theo cấp đường kính tán rừng cao su 46 trồng khu vực nghiên cứu cấp tuổi Bảng 3.4 Bảng số liệu đường kính thân ( D1.3 ) theo độ tuổi (A) 53 Bảng 3.5 Bảng số liệu chiều cao ( H ) theo độ tuổi (A) 55 Bảng 3.6 Bảng số liệu đường kính tán ( Dt ) theo độ tuổi (A) 57 Bảng 3.7 Bảng số liệu sản lượng mủ (SLM) theo độ tuổi (A) 58 Bảng 3.8 Bảng số liệu ( D1.3 ) SLM (kg/ha/năm) theo độ tuổi (A) 60 Bảng 3.9 Bảng số liệu đường kính tán ( Dt ) sản lượng mủ 62 tương ứng với độ tuổi (A) Bảng Bảng số liệu chiều cao ( H ) sản lượng mủ 3.10 (SLM) tương ứng với độ tuổi (A) 63 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình Biểu đồ 3.1 Nội dung Biểu đồ 3.1 phân bố số theo cấp đường kính rừng Trang 29 cao su trồng theo năm trồng khu vực nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể phân bố số theo cấp chiều cao 39 tuổi rừng cao su trồng khu vực nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể phân bố số theo đường kính tán 48 tuổi rừng cao su trồng khu vực nghiên cứu Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể mối tương quan đường kính thân 54 ( D1.3 ) tuổi (A) Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể mối tương quan chiều cao 56 ( H ) độ tuổi (A) Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thể mối tương quan đường kính tán 57 ( Dt ) độ tuổi (A) Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể mối tương quan 59 sản lựợng mủ (SLM) độ tuổi (A) Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể mối tương quan sản lượng mủ 60 (SLM) đường kính tán ( D1.3 ) Biểu đồ 3.9 Biểu đồ thể mối tương quan đường kính tán 62 ( Dt ) sản lượng mủ ( SLM) tương ứng với độ tuổi (A) Biểu đồ 3.10 Biểu đồ thể mối tương quan chiều cao ( H ) sản lượng mủ (SLM) 64 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây cao su (Hevea brasiliensis (Willd.) Muell.-Arg.)) thuộc họ thầu dầu (Euphobiaceae), có nguồn gốc từ Amazone (Nam Mỹ) trở thành trồng giá trị kinh tế nhiều nước Châu Á Châu Phi, cung cấp nguyên liệu cho nhiều vùng khác nhau, đặc biệt cho nghành giao thông vận tải Cao su sinh trưởng nhanh, có khả thích ứng với nhiệm vụ phủ xanh đất trống đồi trọc Hiện cao su nhìn nhận loại đa mục tiêu để phát triển nông - lâm kết hợp Mục tiêu ngành cao su kỷ 21 đáp ứng nhu cầu sản phẩm cơng nghiệp hóa - đại hóa hướng đến phát triển bền vững biện pháp tăng suất giá trị chất lượng sản phẩm, giảm giá thành đa dạng hóa sản phẩm từ cao su vùng truyền thống vùng thuận lợi Lợi nhuận từ cao su làm tăng kim ngạch xuất cho quốc gia mà làm tăng thu nhập cho người trồng phát triển nhiều ngành nghề khác ngành chế biến mủ cao su sản xuất cao su, tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi tăng thu nhập quốc gia Cây cao su cịn xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng cao Nhiều vùng rừng nghèo kiệt chuyển hóa thành rừng cao su, vùng trồng rừng cao su mọc lên tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Ngày cao su xếp vào danh sách lâm nghiệp góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện khí hậu bảo vệ môi trường Cây cao su đưa vào trồng Việt Nam năm 1897 đến 100 năm tồn phát triển cao su có khả sống phát triển vùng dinh dưỡng, đất dốc Cây cao su thích ứng với điều kiện khí hậu Việt Nam đem lại lợi ích lớn nhiều mặt lĩnh vực kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường an ninh quốc phịng Trong tương lai diện tích trồng cao su gia tăng nhu cầu cao su tăng, có chuyển đổi trồng khác sang cao su mở rộng vùng trồng cao su Để đảm bảo cho việc phát triển đạt kết mong muốn, việc lựa chọn dòng cao su, điều kiện lập địa, địa hình vùng khí hậu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật từ trồng đến lúc khai thác, trình khai thác đóng vai trị quan trọng Đây yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng sản lượng mủ chúng Tìm hiểu phân bố theo cấp đường kính có ý nghĩa quan trọng cơng tác kinh doanh rừng thơng qua nhân tố đường kính nắm bắt số theo kích thước đường kính, thơng qua xác định trữ sản lượng gỗ rừng cao su dạng lập địa cụ thể Đường kính thân khơng phụ thuộc vào yếu tố sinh học loài mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh điều kiện lập địa, khí hậu, địa hình, đặc biệt yếu tố người Với mục đích trồng rừng kinh doanh lấy mủ phủ xanh đất trống đồi núi trọc đường kính thân yếu tố định đến sản lượng mủ rừng cao su Mặt khác cịn phản ánh q trình khai thác mủ chất lựng mủ Nghiên cứu quy luât phân bố theo cấp đường kính sở để áp dụng biện pháp kỷ thuật lâm sinh tác động vào rừng phù hợp nhằm đáp ứng nhiều mục đích rừng là: đáp ứng mục tiêu khai thác mủ sản luợng gỗ khai thác đến lý vườn Từ nghiên cứu phân bố theo cấp chiều cao nhằm tìm hiểu phân bố tầng tán rừng không gian Sự phân bố tầng tán định xâm nhập ánh sáng, lượng mưa xuống mặt đất rừng Đồng thời ảnh hưởng đến sức sản xuất rừng độ xói mịn tán rừng, kết cấu rừng cịn có ý nghĩa quan trọng việc phòng hộ bảo vệ rừng Chiều cao rừng tiêu quan trọng, khơng phụ thuộc vào đặc tính sinh học lồi mà cịn phụ thuộc nhiều vào tác động ngoại cảnh, tiêu chiều cao dùng để đánh giá cho khả sinh trưởng cho rừng dạng lập địa cụ thể Đường kính tán tiêu thể giao tán lâm phần thời điểm nghiên cứu Đối với rừng sản xuất nhà lâm nghiệp sử dụng tiêu để tiến hành biện pháp tỉa thưa hay tác động vào rừng để điều chỉnh mật độ rừng 10 Qua biểu đồ 3.8 cho thấy đường kính tán độ tuổi cao su có mối tương quan nghịch chặt, thể qua phương trình tương quan y = 8.8015x3 + 40.208x2 - 421.57x với hệ số r = 0.97 (0.9 < r < 1) Sản lượng mủ khu vực nghiên cứu tăng dần theo đường kính thân cây, sản lượng đạt cao (SLMmax) D1.3 = 25.5 cm, bắt đầu giảm sản lượng mủ cuối thời kì kinh doanh Mặc dù sản lượng mủ giảm dần từ tuổi 20 giảm mạnh sau tuổi 22 sinh trưởng đường kính thời điểm tăng tiếp tục tăng năm sau chu kì kinh doanh Điều giải thích phần thực tế khu vực nghiên cứu khu vực trồng cao su khác sau tuổi 22 chủ khu rừng cạo mủ “tận thu” tức cạo mủ cao su triệt để thời gian rừng cao su giai đoạn gần lý Lúc vị trí đường kính thân cao 1.3 m so với mặt đất vị trí khơng cạo Chủ yếu giai đoạn cạo vị trí khác như: cành, nhánh, vị trí cao Chính giai đoạn phần gốc cao su phục hồi lại Thực chất sinh trưởng theo chiều dày vỏ 3.3.3 Sản lượng mủ rừng cao su khu vực nghiên cứu với đường kính tán ( Dt ) Qua xử lý thống kê từ số liệu thu thập cơng ty 74 ta có bảng số liệu sau: 66 Bảng 3.9: Bảng số liệu đường kính tán ( Dt ) sản lượng mủ tương ứng với độ tuổi (A) SST 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 SLM (kg/ha/năm) 562.50 616.20 737.00 850.30 1027.5 1160.0 1322.0 1664.0 1853.0 2005.6 2106.1 2158.9 2194.0 2200.0 2113.4 2014.0 1736.0 1169.0 637.00 SLM (Kg/ha/nam) ( Dt ± SD) (cm) 2.49 ± 0.30b 2.60 ± 0.30b 2.73 ± 0.30b 2.81 ± 0.32b 2.80 ± 0.32b 2.90 ± 0.32ab 2.97 ± 0.32ab 2.98 ± 0.38ab 3.07 ± 0.38ab 3.11 ± 0.36ab 3.32 ± 0.35ab 3.44 ± 0.37ab 3.46 ± 0.39ab 3.47 ± 0.43ab 3.73 ± 0.47ab 3.88 ± 0.45ab 4.15 ± 0.45a 4.17 ± 0.40a 4.19 ± 0.40a y = -1E-06x + 0.0048x r = - 0.7 Dt Poly (Dt) 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Dt (m) 0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 Biểu đồ 3.9: Biểu đồ thể mối tương quan đường kính tán ( Dt ) sản lượng mủ ( SLM) tương ứng với độ tuổi (A) 67 Qua biểu đồ 3.9 cho thấy đường kính tán sản lượng mủ có mối tương quan nghịch yếu, thể rõ qua phương trình y = -2E – 0.6 x2 + 0.0048x Và hệ số tương quan r = 0.49 (0 < r

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:39

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng II: khuyến cỏo cho quy mụ vừa là cỏc giống cú triển vọng với thành tớch  cao  tương  đương  hoặc  vượt  quỏ  cỏc  giống  ở  bảng  I  nhưng  thời  gian  theo  dừi  cũn ngắn hoặc ở phạm vi cũn hạn chế, chỉ khuyến cỏo cho những vựng nhất định - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
ng II: khuyến cỏo cho quy mụ vừa là cỏc giống cú triển vọng với thành tớch cao tương đương hoặc vượt quỏ cỏc giống ở bảng I nhưng thời gian theo dừi cũn ngắn hoặc ở phạm vi cũn hạn chế, chỉ khuyến cỏo cho những vựng nhất định (Trang 21)
Bảng 1.2. Cơ cấu bộ giống cao su Việt Nam (1999 - 2001) Đụng Nam Bộ Tõy Nguyờn  - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.2. Cơ cấu bộ giống cao su Việt Nam (1999 - 2001) Đụng Nam Bộ Tõy Nguyờn (Trang 22)
Bảng 1.5 Thống kờ diện tớch theo cấp độ dốc (ĐVT: ha) - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.5 Thống kờ diện tớch theo cấp độ dốc (ĐVT: ha) (Trang 25)
Bảng 1.6. Phõn bố cỏc loại đất (ĐVT: ha) - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.6. Phõn bố cỏc loại đất (ĐVT: ha) (Trang 26)
1.3.2. Cỏc nguồn tài nguyờn 1.3.2.1. Tài nguyờn đất  - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
1.3.2. Cỏc nguồn tài nguyờn 1.3.2.1. Tài nguyờn đất (Trang 26)
Bảng 1.7. Diện tớch, dõn số và phõn bố dõn cư năm 2010 STT Tờn xó  Diện tớch  - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.7. Diện tớch, dõn số và phõn bố dõn cư năm 2010 STT Tờn xó Diện tớch (Trang 29)
Bảng 1.8. Kết quả sản xuất của Cụng ty qua 2 năm (2002 - 2003) - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.8. Kết quả sản xuất của Cụng ty qua 2 năm (2002 - 2003) (Trang 31)
Bảng 3.1. Phõn bố số cõy theo cấp đường kớnh rừng cao su trồng tại khu vực nghiờn cứ uở cỏc cấp tuổi - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 3.1. Phõn bố số cõy theo cấp đường kớnh rừng cao su trồng tại khu vực nghiờn cứ uở cỏc cấp tuổi (Trang 37)
Qua bảng số liệu 3.1 ta thấy đường kớnh trung bỡnh của cõy cao su tăng dần theo cấp tuổi - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
ua bảng số liệu 3.1 ta thấy đường kớnh trung bỡnh của cõy cao su tăng dần theo cấp tuổi (Trang 42)
Bảng 3.1. Phõn bố số cõy theo cấp chiều rừng cao su trồng tại khu vực nghiờn cứ uở cỏc cấp tuổi - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 3.1. Phõn bố số cõy theo cấp chiều rừng cao su trồng tại khu vực nghiờn cứ uở cỏc cấp tuổi (Trang 44)
Qua bảng số liệ uở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 biểu diễn thực nghiệm phõn bố số cõy theo cấp chiều cao của rừng cao su tại khu vực nghiờn cứu cú thể rỳt ra một số  nhận xột sau:  - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
ua bảng số liệ uở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 biểu diễn thực nghiệm phõn bố số cõy theo cấp chiều cao của rừng cao su tại khu vực nghiờn cứu cú thể rỳt ra một số nhận xột sau: (Trang 49)
Bảng 3.2: Phõn bố số cõy theo cấp đường kớnh tỏn của rừng cao su trồng tại khu vực nghiờn cứ uở cỏc cấp tuổi. - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 3.2 Phõn bố số cõy theo cấp đường kớnh tỏn của rừng cao su trồng tại khu vực nghiờn cứ uở cỏc cấp tuổi (Trang 51)
Từ bảng số liệu 3.3 ta thấy đường kớnh tỏn cõy cao su tăng dần theo cấp tuổi. Qua bảng 3.3 và đồ thị 3.3 cho thấy đường phõn bố cõy theo cấp tỏn của rừng cõy  cao su tại khu vực nghiờn cứu như sau:  - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
b ảng số liệu 3.3 ta thấy đường kớnh tỏn cõy cao su tăng dần theo cấp tuổi. Qua bảng 3.3 và đồ thị 3.3 cho thấy đường phõn bố cõy theo cấp tỏn của rừng cõy cao su tại khu vực nghiờn cứu như sau: (Trang 56)
3.2. Sự sinh trưởng của rừng trồng cao su - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
3.2. Sự sinh trưởng của rừng trồng cao su (Trang 58)
Bảng 3.5: Bảng số liệu chiều cao (Hvn) theo độ tuổi (A) STT  Tuổi cõy H vn± SD (m)  - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 3.5 Bảng số liệu chiều cao (Hvn) theo độ tuổi (A) STT Tuổi cõy H vn± SD (m) (Trang 60)
Bảng 3.6: Bảng số liệu đường kớnh tỏn (Dt) theo độ tuổi (A) SST  Tuổi cõy D t± SD (cm)  - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 3.6 Bảng số liệu đường kớnh tỏn (Dt) theo độ tuổi (A) SST Tuổi cõy D t± SD (cm) (Trang 62)
Bảng 3.7. Bảng số liệu sản lượng mủ (SLM) theo độ tuổi (A) - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 3.7. Bảng số liệu sản lượng mủ (SLM) theo độ tuổi (A) (Trang 63)
Bảng 3.8: Bảng số liệu (D1 .3) và SLM (kg/ha/năm) theo độ tuổi (A) Tuổi cõy D1.3 (TB ± SD) (cm) SLM (kg/ha/năm)  - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 3.8 Bảng số liệu (D1 .3) và SLM (kg/ha/năm) theo độ tuổi (A) Tuổi cõy D1.3 (TB ± SD) (cm) SLM (kg/ha/năm) (Trang 65)
SLM (kg/ha/năm) - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
kg ha/năm) (Trang 65)
Bảng 3.10: Bảng số liệu về chiều cao cõy (Hvn) và sản lượng mủ (SLM) tương ứng với độ tuổi (A)  - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 3.10 Bảng số liệu về chiều cao cõy (Hvn) và sản lượng mủ (SLM) tương ứng với độ tuổi (A) (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w