Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
283,05 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU NHƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU NHƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ Chun ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62 34 04 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Thắng HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hữu Nhường MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý tài 1.2 Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tôn giáo 19 Việt Nam 1.3 Đánh giá chung kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận 25 án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CƠ 35 QUAN NHÀ NƯỚC CÓ HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP 2.1 Khái quát tài quan nhà nước có hoạt động nghiệp 2.2 Quản lý tài quan nhà nước có hoạt động nghiệp 35 47 Chương 3: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở 68 BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ 3.1 Khái quát trình phát triển, tổ chức máy đặc điểm Ban Tơn giáo Chính phủ 68 3.2 Thực trạng quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ 75 3.3 Đánh giá chung quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ 100 123 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ 4.1 Bối cảnh phương hướng hoàn thiện quản lý tài 123 Ban Tơn giáo Chính phủ 4.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ 135 KẾT LUẬN 152 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQNN : Cơ quan nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước QLNN : Quản lý nhà nước TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình thu tài Ban Tơn giáo Chính phủ giai 76 đoạn 2008-2013 Bảng 3.2: Tình hình chi tài Ban Tơn giáo Chính phủ giai 79 đoạn 2008-2013 Bảng 3.3: Cơ sở tính chi quản lý nhà nước giai đoạn 2008-2013 81 Bảng 3.4: Nội dung lập dự tốn ngân sách Ban Tơn giáo Chính 83 phủ giai đoạn 2008 - 2014 Bảng 3.5: Phân bổ dự toán chi thường xuyên Ban Tơn giáo Chính 86 phủ giai đoạn 2008 - 2014 Bảng 3.6 Phân bổ dự toán cho mục tiêu chi đầu tư phát triển Ban 87 Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 2008 - 2014 Bảng 3.7: Nội dung chấp hành dự tốn ngân sách Ban Tơn giáo 88 Chính phủ giai đoạn 2008 - 2014 Bảng 3.8: Quyết tốn chi ngân sách Ban Tơn giáo Chính phủ giai 90 đoạn 2008 - 2011 Bảng 3.9: Tổng hợp nguồn thu từ hoạt động nghiệp Ban Tơn 93 giáo Chính phủ giai đoạn 2008-2013 Bảng 3.10: Tổng hợp nguồn chi từ hoạt động nghiệp 95 Bảng 3.11: Cán phụ trách tài đơn vị nghiệp 99 Ban Tơn giáo Chính phủ năm 2013 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ đơn vị trực thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ 70 Hình 3.2: Đánh giá nguồn tài cho hoạt động đơn vị 78 trực thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ Hình 3.3: Tình hình thu - chi tài Ban Tơn giáo Chính phủ 80 giai đoạn 2008-2013 Hình 3.4: Tổng hợp dự tốn chi NSNN Ban Tơn giáo Chính phủ 82 giai đoạn 2008 - 2014 Hình 3.5: Sơ đồ máy quản lý tài Phịng Tài - Kế 98 tốn Ban Tơn giáo Chính phủ Hình 3.6: Đánh giá hiệu cơng tác lập dự tốn thu - chi NSNN 110 Ban Tơn giáo Chính phủ Hình 3.7: Nhận xét định mức chi hỗ trợ tơn giáo 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý tài nhà nước trình tác động nhà nước đến nguồn tài nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước cách hiệu Việc quản lý sử dụng nguồn tài quan hành chính, nghiệp Nhà nước liên quan trực tiếp đến hiệu tài nhà nước, địi hỏi phải có quản lý, giám sát, kiểm tra, nhằm tạo động lực khuyến khích quan hành chính, nghiệp tích cực, chủ động tự xác định số biên chế cần có, xếp, tổ chức phân công lao động hợp lý, nâng cao chất lượng cơng việc, sử dụng kinh phí với hiệu cao, hạn chế đòi hỏi tăng biên chế chi phí hành Thơng qua đó, làm cho máy hành nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao tổ chức công dân Ở Việt Nam, từ thực Luật NSNN năm 2002 Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ văn quy phạm pháp luật khác, hoạt động quản lý tài CQNN đổi bản; chế phân cấp quản lý NSNN bước thực theo nguyên tắc bảo đảm tính thống Nhà nước XHCN, tập trung cho ngân sách trung ương sức mạnh tài phù hợp, vừa bảo đảm tính độc lập, tự chủ quyền hạn quyền địa phương Nhờ đó, nguồn lực tài Nhà nước sử dụng có hiệu quả, góp phần thực tốt nhiệm vụ quan QLNN Ban Tơn giáo Chính phủ Việt Nam quan thuộc Bộ Nội vụ, thực số nhiệm vụ, quyền hạn QLNN lĩnh vực tôn giáo phạm vi nước; QLNN dịch vụ công thuộc lĩnh vực tôn giáo theo quy định pháp luật Nghị định 91/2003/NĐ-CP, ngày 13/8/2003 Hoạt động Ban Tơn giáo Chính phủ vừa thực chức QLNN tôn giáo, vừa tham mưu đề xuất với Đảng, Nhà nước chủ trương, sách tơn giáo, hướng dẫn cho chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo hoạt động theo pháp luật Đồng thời, cung cấp dịch vụ công tôn giáo xuất ấn phẩm, tài liệu tôn giáo; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tôn giáo cho cán làm công tác tôn giáo, phổ biến hướng dẫn chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo hoạt động theo pháp luật; hoạt động thông tin truyền thông Để đáp ứng hoạt động đơn vị, hàng năm, Ban Tơn giáo Chính phủ dự tốn nguồn tài 100 tỷ đồng, địi hỏi quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ phải ln trọng Thực Luật NSNN 2002, hoạt động tài Ban Tơn giáo Chính phủ bước đổi Các nguồn lực tài Nhà nước sử dụng có hiệu quả, góp phần thực tốt nhiệm vụ QLNN tơn giáo cho tổ chức, chức sắc, tín đồ tôn giáo hoạt động phạm vi nước Tuy nhiên, hoạt động tôn giáo phức tạp, đa dạng, nguồn lực tài có hạn nên cơng tác tài Ban Tơn giáo Chính phủ chưa thực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề Tình hình tơn giáo phức tạp, lợi dụng tôn giáo lực thù địch nhằm gây ổn định trật tự an toàn xã hội khiến cho nguồn ngân sách dành cho cơng tác tơn giáo dù có tăng lên hàng năm, song không đáp ứng nhu cầu thực tế công tác tôn giáo, đặc biệt điểm nóng tơn giáo Đặc trưng nguồn kinh phí trì hoạt động Ban Tơn giáo Chính phủ có nhiều khoản chi đặc thù hỗ trợ chức sắc, chức việc tôn giáo hay chi hỗ trợ cho hoạt động tôn giáo địi hỏi nguồn kinh phí tương đối lớn, thời gian dài nên việc cân đối thu - chi từ ngân sách hoạt động Ban Tơn giáo Chính phủ khó khăn Điều ảnh hưởng lớn đến tình hình quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ nói riêng hiệu thực nhiệm vụ Ban nói chung Vì vậy, nghiên cứu quản lý tài CQNN Ban Tơn giáo Chính phủ địi hỏi phải có nhìn tồn diện vấn đề tài quản lý tài CQNN nói chung Ban Tơn giáo Chính phủ nói riêng, đồng thời phải xem xét tới lĩnh vực hoạt động có tính đặc thù quan mà cụ thể lĩnh vực tôn giáo Từ thực tế đó, việc nghiên cứu làm rõ đặc thù hoạt động quản lý tài nhà nước Ban Tơn giáo Chính phủ, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ nhiệm vụ quan trọng, thiết Đó lý việc lựa chọn vấn đề: "Quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ" làm đề tài nghiên cứu tiến sỹ kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ để tìm giải pháp hồn thiện quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ điều kiện Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Hệ thống hoá bổ sung sở lý luận quản lý tài CQNN có tính đặc thù Ban Tơn giáo Chính phủ - Phân tích thực trạng quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ đánh giá ưu điểm nhược điểm, nguyên nhân vấn đề cần tập trung giải để nâng cao chất lượng quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ - Đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 phù hợp với tình hình nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý tài quan đặc thù Ban Tơn giáo Chính phủ, vừa thực nhiệm vụ quản lý hành nhà nước, vừa có hoạt động nghiệp lĩnh vực tôn giáo nhạy cảm phức tạp 4 Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ thực trạng quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ giai đoạn 2008-2014 Các hoạt động tài cần quản lý bao gồm tài tồn Ban tài phận trực thuộc với nội dung quản lý tài từ NSNN từ hoạt động nghiệp Nguồn tài nghiên cứu luận án nguồn tiền từ NSNN khoản thu - chi nghiệp công tác Tôn giáo Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận nghiên cứu kết hợp phép vật biện chứng vật lịch sử để phân tích, đánh giá vấn đề Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án kết hợp: diễn giải, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, thống kê, để nghiên cứu Những phương pháp cụ thể áp dụng phù hợp theo mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ chương, tiết Cụ thể: Chương 1, chủ yếu sử dụng phương pháp hệ thống hố, phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu cơng trình ngồi nước liên quan đến đề tài luận án, rút kết luận khoa học kết đạt được, vấn đề nghiên cứu vấn đề chưa nghiên cứu Chương 2, sử dụng phương pháp diễn giải - quy nạp, hệ thống hố để tìm hiểu nội dung quản lý tài nhà nước; vị trí, vai trị, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý tài nhà nước; làm rõ tính đặc thù công tác tôn giáo hoạt động QLNN Ban Tơn giáo Chính phủ tác động trực tiếp đến nội dung tài quản lý tài Ban Chương 3, tiếp cận phương pháp vật lịch sử, logic q trình quản lý tài nhà nước quan QLNN Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý kinh tế phương pháp xã hội học, phương pháp toán học, phương pháp kinh tế, để phân tích đối tượng nghiên cứu hoạt động quản lý tài nhà nước để từ làm sáng tỏ kết đạt được, mâu thuẫn, vấn đề nảy sinh hoạt động quản lý tài nhà nước Ban Tơn giáo Chính phủ Các phương pháp: phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh, điều tra xã hội học sử dụng để hoàn thành nhiệm vụ chương Đồng thời, sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị để minh hoạ kết nghiên cứu Chương 4, sử dụng phương pháp hệ thống hoá quy nạp, đồng thời phân tích tổng hợp để phương hướng giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý tài nhà nước Ban Tơn giáo Chính phủ phù hợp với vấn đề đặt chương để giải pháp có tính khả thi hướng đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động quản lý tài nhà nước theo Luật Ngân sách 2002 Dự thảo Luật NSNN 2015 Đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm rõ nội dung quản lý tài đơn vị đặc thù Ban Tơn giáo Chính phủ, vừa thực chức QLNN tôn giáo, vừa tham mưu đề xuất với Đảng, Nhà nước chủ trương, sách tôn giáo, đồng thời, cung cấp dịch vụ công tôn giáo Nêu bật đặc điểm nhân tố tác động đến hoạt động quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ, đặc biệt nhân tố người, chế, sách hoạt động quản lý tài Và cần thiết hoàn thiện hoạt động quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ theo u cầu Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015 - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ hai mặt quản lý tài từ NSNN quản lý tài hoạt động nghiệp có thu Chỉ mặt mạnh, điểm hạn chế công tác quản lý tài cách khách quan, khoa học làm tiền đề xây dựng giải pháp cách hợp lý, hiệu cơng tác quản lý tài Ban - Đề xuất quan điểm quản lý tài cơng tác tơn giáo ngắn hạn dài hạn để nâng cao chất lượng quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tài CQNN Kết cấu luận án Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý tài quan nhà nước có hoạt động nghiệp Chương 3: Thực trạng tài quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ Chương 4: Phương hướng giải pháp hồn thiện quản lý tài Ban Tơn giáo Chính phủ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu quản lý tài cơng Với quy mơ ngày lớn quan hệ kinh tế - tài chính, tài cơng ln chiếm vị trí đáng kể nước ta hầu giới Thơng qua sách, chế cụ thể, vai trị tài cơng ln chiếm vị trí quan trọng thể chủ yếu qua điểm là: trì tồn hoạt động máy nhà nước cấp quyền địa phương cấp, bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội; cơng cụ để nhà nước tác động vĩ mô (và vi mô) vào đời sống kinh tế xã hội, bảo đảm công phù hợp với quy luật khách quan; công cụ để nhà nước thực việc điều tiết, kiềm chế bổ trợ cho thị trường, khắc phục khuyết tật thị trường, trì bình đẳng xã hội, bảo vệ mơi trường, tạo sở cho tăng trưởng phát triển bền vững Để thực vai trị mình, vấn đề lớn tài cơng cách thức quản lý nhà nước nhằm đạt mục tiêu định Các cơng trình nghiên cứu đánh giá cải cách quản lý tài cơng Việt Nam, học kinh nghiệm quản lý tài công phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội số quốc gia có tài phát triển Tác giả Nguyễn Cơng Nghiệp Đánh giá cải cách hành nhà nước lĩnh vực quản lý tài cơng từ năm 1992 đến năm 2000 [76] phân tích cụ thể hệ thống tài cơng kinh tế thị trường đặc trưng chủ yếu tài cơng Việt Nam; cải cách NSNN mối quan hệ với cải cách hành chính; thực trạng cải cách ngân sách Việt Nam; kiểm tốn ngân sách - cơng cụ để tăng cường kỷ luật nâng cao hiệu sử dụng ngân sách 8 Kết trình cải cách tài cơng giai đoạn 1992-2000 xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực ngân sách, tài cơng; tổ chức lại hệ thống ngân sách bao gồm cấp tương ứng với cấp quyền; đơn giản hố, giảm thủ tục tránh lãng phí quản lý thu, chi NSNN; xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống quan kiểm tốn với vai trị quan kiểm tra, kiểm sốt tài cơng Tác giả, bên cạnh đó, vấn đề lớn cịn tồn q trình cải cách tài cơng Thời gian qua chưa xác định rõ cải cách tài cơng nội dung cải cách hành Nhà nước phải tiến hành đồng với cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ,cơng chức Thẩm quyền định ngân sách Hội đồng nhân dân cấp hình thức Tính chủ động quan hành từ Bộ, ngành đến Uỷ ban nhân dân cấp sử dụng nguồn lực tài cơng chưa nâng cao, phụ thuộc nhiều vào quyền định quan kế hoạch tài Trung ương địa phương Chưa ban hành đủ đồng chế độ, sách, định mức chi tiêu, cịn nhiều trở ngại cho quan hành tổ chức thực ngân sách phục vụ cho nhiệm vụ giao Chưa tạo lập đồng yếu tố tổ chức máy, tiền lương ngân sách Chậm nghiên cứu để ban hành chế, sách tài hỗ trợ cho q trình thực cải cách hành chính, ví dụ sách khốn biên chế kinh phí hành chính, chế tài cho hoạt động tổ chức nghiệp có thu Trách nhiệm quan kiểm tốn không phân biệt rõ ràng với quan kiểm tra khác, dẫn tới chồng chéo chức hoạt động, gây phiền hà cho đơn vị bị kiểm tra Nguyễn Ngọc Hiến Quản lí tài công Việt Nam [53] tập trung nghiên cứu lý luận tài cơng vai trị, chức tài cơng, đồng thời phân tích thực trạng quản lý tài cơng nước ta bao gồm hoạt động đánh thuế, chi tiêu NSNN điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam Phân tích thực trạng quản lý tài cơng Việt Nam năm đầu kỉ XXI đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý tài cơng giai đoạn Trần Trí Trinh luận án tiến sĩ: Các giải pháp cải cách quản lý tài cơng nhằm thúc đẩy cải cách hành nhà nước Việt Nam [85] hệ thống hoá làm rõ số vấn đề cải cách quản lý tài cơng mối quan hệ gắn bó với cải cách hành nhà nước, đặc biệt nội dung, nguyên tắc, yêu cầu quản lý tài cơng, vai trị, mối quan hệ tác động cải cách quản lý tài cơng cải cách hành nhà nước Từ phân tích quản lý tài cơng trình tác động, điều chỉnh nhà nước đến tài cơng nhằm phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước cách có hiệu - tác giả luận án đưa nguyên tắc quản lý tài cơng: kỷ luật tài chính, đảm bảo hiệu phân bổ nguồn lực đảm bảo hiệu hoạt động với yêu cầu tính trách nhiệm, tính tiên liệu, tính linh hoạt tham gia xã hội để phân tích hoạt động cải cách quản lý tài cơng đến cải cách hành nhà nước Tác giả luận án nêu lên cách tổng quát phân tích, đánh giá xác đáng, trung thực, khách quan tình hình thực cải cách quản lý tài cơng năm gần nước ta Qua đánh giá thực trạng, tác giả luận án rõ thành tựu, mặt hạn chế, vướng mắc nguyên nhân chúng Một số vấn đề quan trọng đặt từ thực trạng cải cách quản lý tài cơng cần giải thời gian tới luận án đề cập tới nội dung có liên quan đến sách tiền lương, chế tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp, thực xã hội hố dịch vụ cơng phân cấp quản lý tài 10 Bài viết Anand Rajaram, Tuan Minh Le, Nataliya Biletska Jim Brumby Một khuôn khổ chuẩn cho đánh giá quản trị đầu tư công [97] cung cấp cách tiếp cận thực dụng khách quan q trình chẩn đốn để đánh giá hệ thống quản lý đầu tư công cho phủ Từ yếu quản lý đầu tư cơng phủ nhận lập luận cốt lõi mở rộng khơng gian tài khố bổ sung cho đầu tư cơng nâng cao triển vọng kinh tế tương lai, vậy, quy trình phối hợp lựa chọn quản lý đầu tư công quan trọng Bài viết đặc trưng hệ thống đầu tư công tốt: (1) hướng dẫn đầu tư, phát triển dự án sàng lọc sơ bộ; (2) thẩm định dự án thức; (3) đánh giá độc lập thẩm định; (4) lựa chọn ngân sách dự án; (5) thực dự án; (6) điều chỉnh dự án; (7) hoạt động sở; (8) đánh giá dự án Các tác giả nhấn mạnh vai trò trình lập điều hành ngân sách (liên kết giai đoạn thích hợp để mở rộng nguồn lực ngân sách) có khả mang lại hiệu lớn cho định đầu tư công, giải pháp nhằm cải cách thiếu sót chi tiêu đầu tư cơng, hướng tới hồn thiện quản lý chi đầu tư từ NSNN Wolfgang Streeck Daniel Mertens Thắt chặt tài đầu tư cơng: Có cần thiết phải đối lập? [108] đề cập đến cấu chi đầu tư công điều kiện ngân sách hạn chế, thông qua khảo sát thực tế đầu tư công ba nước: Mỹ, Đức Thuỵ Điển từ năm 1981 đến năm 2007 Chi đầu tư công quốc gia xu hướng tăng cao giai đoạn 19812007 chủ yếu tăng đầu tư giáo dục, nghiên cứu phát triển, hỗ trợ cho gia đình, sách thị trường lao động Các tác giả đánh giá lực Chính phủ điều kiện thắt lưng buộc bụng tài để chuyển nguồn lực tài vốn hạn hẹp sang tài trợ cho cho chương trình định hướng tương lai nhằm thực mục tiêu xã hội công hiệu Những liệu Đức, Thuỵ Điển Mỹ năm 1981-2007 sở để để khám phá động lực cho sách chi tiêu với kỳ vọng 11 nỗ lực củng cố mục tiêu công hiệu thực thập kỷ tới Bộ Chiến lược Tài Hàn Quốc Mơ đun kinh nghiệm phát triển 2012 Hàn Quốc: Kinh nghiệm quản lý hệ thống thơng tin tài Hàn Quốc - cấu trúc, vận hành kết [103] cho rằng: tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí nguyên tắc quản lý, sử dụng kinh phí NSNN (NSNN) nhiều nước giới Tại Hàn Quốc, từ năm 1961, Luật Quản lý tài có quy định để điều chỉnh vấn đề Đến nay, Luật Quản lý tài Hàn Quốc sửa đổi, bổ sung 25 lần nhằm cụ thể hoá quy định, đảm bảo tỉnh công khai, minh bạch, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát quan chức để nâng cao hiệu thực thi Luật Các văn hướng dẫn triển khai Chính phủ, Bộ Tài Hàn Quốc đưa quy định cụ thể nhằm kiểm soát từ khâu phân bổ ngân sách đảm bảo tập trung, không dàn trải Theo đó, việc bố trí ngân sách cho hoạt động CQNN phải gắn với chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị Công tác lập dự tốn kinh phí hàng năm xác định khâu quan trọng Các quan, đơn vị phải vào hệ thống định mức chi tiêu quy định Luật Quản lý ngân sách Các khoản trợ cấp, đồng thời Bộ Tài phối hợp với bộ, ngành xây dựng dự toán cho quan, đơn vị Bộ Tài có trách nhiệm thẩm tra, thủ trưởng quan, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN có trách nhiệm giải trình để làm rõ nội dung, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân khâu tổ chức thực dự toán bảo đảm tiết kiệm, hiệu Đối với việc bố trí kinh phí NSNN cho chương trình, dự án, quan, đơn vị chủ trì thực phải thuyết minh làm rõ mục tiêu, lợi ích kinh tế - xã hội tác động ảnh hưởng đến vấn đề khác có liên quan để có bố trí kinh phí thực Việc giám sát thực 12 trọng đến công tác giải ngân để đảm bảo theo kế hoạch, hàng năm có đánh giá kết chương trình, dự án so với mục tiêu đề Trường hợp giải ngân chậm kết không đạt mục tiêu bị cắt giảm kinh phí, chí dừng thực chương trình, dự án hiệu Theo kinh nghiệm Hàn Quốc kiểm sốt tốt việc thực chương trình, dự án hạn chế tình trạng lãng phí NSNN Ngồi ra, tổ chức thực hiện, việc tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị đồng thời có chế tài xử lý triệt để hành vi vi phạm thực quy trình lập, phân bổ, quản lý, sử dụng NSNN giải pháp quan trọng cho việc tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án như: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài cơng quan hành nhà nước [1]; Quản lý tài cơng: lý luận thực tiễn [57]; Quản lý tài cơng: vấn đề lý luận thực tiễn [59] Nhiều sách nghiên cứu cải cách quản lý tài cơng cải cách hành nhà nước như: Cải cách máy hành cấp trung ương công đổi nước ta [51]; Cải cách hành nhà nước; thực trạng, nguyên nhân; giải pháp [77]; Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam [53];… Một số nghiên cứu cải cách quản lý tài cơng tìm thấy tài liệu tham khảo nước như: Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Quản lý điều hành [60]; Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo [49] 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước xương sống tài nhà nước nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển, đảm bảo quốc phòng an ninh trì hoạt động máy hành nhà nước Việc nâng cao hiệu quản trị điều hành ngân sách trung ương địa phương vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Các cơng trình nghiên cứu NSNN nêu 13 khẳng định vai trị quan trọng cơng tác điều hành ngân sách với việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội trung ương địa phương, song bất cập quản lý, điều hành NSNN tồn tại, đặc biệt bất cập chế, sách Tơ Thiện Hiền Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến 2020 [55] cho quản lý NSNN gắn liền với việc thực sách kinh tế, trị, xã hội nhà nước thời kỳ Việc khai thác, huy động nguồn thu vào NSNN sử dụng vốn NSNN, chi tiêu NSNN cách tiết kiệm, có hiệu phận khơng thể tách rời vấn đề phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Luận án góp phần lý giải phương diện khoa học lý luận hiệu quản lý NSNN hình thức quản lý ngân sách tỉnh An Giang Đồng thời, sở phân tích thực trạng hiệu quản lý ngân sách tỉnh kinh nghiệm số nước giới số tỉnh đồng sông Cửu Long, tác giả luận án nêu mục tiêu quan điểm vấn đề quản lý thu - chi ngân sách An Giang, sở để đề giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang thời gian tới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương cách vững Trịnh Thị Thuý Hồng Quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định [61] làm rõ vai trò quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng đưa tiêu đánh giá quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng bản: kết chi, hiệu chi NSNN; khảo sát chu trình quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng từ khâu lập kế hoạch, lập dự toán, chấp hành dự toán, toán khâu kiểm tra, tra, đánh giá chương trình Các phân tích thực trạng quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định cho thấy điểm mạnh nhất, yếu khâu chu trình quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh, nguyên nhân dẫn