1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc

51 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRIỆU ANH DŨNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC DỊCH CHIẾT DƢỢC LIỆU CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP NANO TIỂU PHÂN BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC Người thực hiện: TRIỆU ANH DŨNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC DỊCH CHIẾT DƢỢC LIỆU CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP NANO TIỂU PHÂN BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƢỢC HỌC) Khóa: QH.2016Y Người hướng dẫn: TS Hoàng Lê Sơn ThS Nguyễn Xuân Bách HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hoàng Lê Sơn ThS Nguyễn Xuân Bách tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài “Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dƣợc liệu có khả tổng hợp nano tiểu phân bạc” Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Dƣợc sĩ Ngô Thị Lan Hƣơng giúp đỡ nhiệt tình để hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ tơi tận tình năm thánghọc tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè khích lệ, động viên, ủng hộ suốt thời gian học tập trường thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Triệu Anh Dũng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích AgNPs Các hạt nano bạc DĐVN Dược điển Việt Nam KTTP Kích thước tiểu phân NP(s) (Các) hạt nano bạc PI Chỉ số đa phân tán TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất TLC Sắc ký lớp mỏng UV-VIS Phổ tử ngoại khả kiến DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Nội dung Trang Tổng hợp hạt nano bạc: phương pháp từ xuống (top-down) phương pháp từ lên (bottom-up) Giản đồ dao động plasmon hạt nano plasmonic hình cầu cho thấy dịch chuyển đám mây điện tích electron dẫn so với hạt nhân Các chất dẫn xuất sinh học quan trọng tìm thấy 15 dịch chiết từ thực vật Sơ đồ mô cấu tạo máy quang phổ 20 Cơ chế phản ứng chống oxy hóa theo DPPH 21 Phổ UV-Vis mẫu cao dược liệu ANP01, ANP02, 29 ANP03, ANP04 tạo nano bạctại bước sóng 400 – 600nm thời điểm 0, 1, 2, 3, 4, 5, Phổ UV-Vis mẫu cao dược liệu 30 ANP12, ANP13, ANP14 tạo nano bạc bước sóng 400 – 600nm thời điểm 0, 1, 2, 3, 4, 5, Đồ thị phân bố KTTP hạt nano mẫu ANP13 lần đo 33 Đồ thị phân bố KTTP hạt nano mẫu ANP14 lần đo 33 Kết phân tích TLC từ dịch chiết 19 mẫu cao dược 34 liệu gồm ANP02 (làn 01), ANP03 (Làn 02), ANP04 (Làn 03), ANP13 (Làn 04), ANP14 (Làn 05), ANP01 (Làn 06), ANP07 (Làn 07), ANP08 (Làn 08), ANP10 (Làn 09), ANP12 (Làn 10), ANL01 (Làn 11), ANL03(Làn 12), ANL05 (Làn 13), ANL07 (Làn 14), ANL08 (Làn 15), ANL09 (Làn 16), ANB10 (Làn 17), ANB18 (Làn 18), ANB19 (Làn 19) bước sóng 254nm Kết phân tích TLC từ dịch chiết 19 mẫu cao dược 35 liệu gồm ANP02 (làn 01), ANP03 (Làn 02), ANP04 (Làn 03), ANP13 (Làn 04), ANP14 (Làn 05), ANP01 (Làn 06), ANP07 (Làn 07), ANP08 (Làn 08), ANP10 (Làn 09), ANP12 (Làn 10), ANL01 (Làn 11), ANL03(Làn 12), ANL05 (Làn 13), ANL07 (Làn 14), ANL08 (Làn 15), ANL09 (Làn 16), ANB10 (Làn 17), ANB18 (Làn 18), ANB19 (Làn 19) bước sóng 254nm Hình 3.7 Đồ thị đường chuẩn quercetin 37 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Nội dung Danh pháp họ 19 mẫu dược liệu nghiên cứu Danh sách hóa chất sử dụng Các thiết bị sử dụng đề tài Kích thước tiểu phân nano bạc mẫu ANP02, ANP03, ANP04, ANP13 ANP14 Bảng 3.2 Quan hệ tuyến tính nồng độ độ hấp thụ quercetin tạibước sóng 415 nm Bảng 3.3 Kết định lượng flavonoid mẫu dược liệu có khả tạo nano bạc Bảng 3.4 Khả chống oxy hóa cao chiết Trang 22 23 24 32 36 37 38 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ NANO VÀ VẬT LIỆU NANO 1.1.1 Công nghệ nano 1.1.2 Vật liệu nano ứng dụng 1.1.3 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano 1.2 TỔNG QUAN VỀ TIỂU PHÂN NANO BẠC 1.2.1 Giới thiệu bạc kim loại 1.2.2 Khái niệm tiểu phân nano bạc 1.2.3 Các phương pháp bào chế tiểu phân nano bạc 1.2.4 Ứng dụng tiểu phân nano bạc 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ GREEN SYNTHESIS 14 1.3.1 Khái niệm Green Synthesis 14 1.3.2 Phương pháp Green Synthesis 14 1.3.3 Cơ chế Green synthesis 16 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tạo thành hạt nano bạc 17 1.3.5 Ứng dụng Green synthesis 18 1.4 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP 20 1.4.1 Đo quang phổ hấp thu UV – Vis 20 1.4.2 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 20 1.4.3 Đánh giá kích thước tiểu phân 20 1.4.4 Phương pháp đánh giá tác dụng chống oxi hóa theo DPPH 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Ngun liệu, dung mơi, hóa chất 23 2.1.3 Thiết bị 24 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Phương pháp Green synthesis nano bạc dịch chiết dược liệu 25 2.2.2 Phương pháp định lượng tổng flavonoid theo quercetin 25 2.2.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa DPPH 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 SÀNG LỌC CÁC DƢỢC LIỆU CÓ KHẢ NĂNG TẠO NANO BẠC 28 3.1.1 Kết đánh giá khả tạo nano bạc UV – Vis 28 3.1.2 Đánh giá kích thước tiểu phân hạt nano bạc 31 3.2 Đánh giá đặc tính cao dịch chiết ban đầu 34 3.2.1 Sắc ký lớp mỏng dịch chiết ban đầu 34 3.2.2 Kết định lượng flavonoid mẫu dược liệu tạo nano bạc 36 3.2.3 Kết chống oxy hóa theo DPPH cao chiết ban đầu 38 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tiểu phân nano bạc có nhiều tiềm phát triển sản phẩm kháng khuẩn, kháng ung thư, chữa đái tháo đường Mộtvài sản phẩm ứng dụng trongsản xuất công nghiệp với bạc bạc sulfadiazin để chữa bỏng, gel nano bạc mỹ phẩm Haiphương pháp bào chế nano bạc gồm phương pháp hóa học vật lý có số nhược điểm sử dụng dung mơi, hóa chất độc hại với mơi trường điều kiện áp suất cao Trong đó, phương pháp sử dụng dịch chiết từ vi khuẩn thực vật tạo tiểu phân nano bạc khắc phục nhược điểm Đây công nghệ rẻ tiền, dễ áp dụng nâng cấp quy mơ cơng nghiệp Từ đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dƣợc liệu có khả tổng hợp nano tiểu phân bạc” với mục tiêu sau: Sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả tạo nano bạc đánh giá kích thước tiểu phân nano bạc tạo thành Đánh giá đặc tính cao dịch chiết ban đầu Nhận xét: Từ 19 mẫu dược liệu ban đầu, sau khảo sát qua việc đo UV - Vis, ta thu mẫu có khả tạo nano bạc khoảng bước sóng λ = 400 – 600nm, gồm ANP01 (Radermachera sinica),ANP02 (Comanthosphace ningpoensis),ANP03 (Lychnis coronata), ANP04 (Amygdalus persica), ANP12 (Ventilago),ANP13(Maesa sp2.), ANP14(Maesa sp1.) Trong số đó, ANP01, ANP02, ANP04, ANP12 tạo nano bạc thời gian sớm (2 giờ) ANP02, ANP03, ANP04, ANP13, ANP14có khả tạo nano bạc tốt đỉnh hấp thụ cực đại xuất sau với Abs cao trước khoảng bước sóng 400 – 600nm 3.1.2.Đánhgiákíchthƣớctiểuphâncủacáchạt nano bạc Theo kết trên, mẫu ANP02, ANP03, ANP04, ANP13, ANP14 có khả tổng hợp nano tiểu phân bạc tốt Do đó, dịch nano tạo thành từ mẫu đem đo máy Malvern Zetasizer ZS 90 Kết KTTP trình bày bảng 3.1 hình 3.3, 3.4 28 Bảng 3.1 Kíchthướctiểuphân nano bạccủa mẫuANP02, ANP03, ANP04, ANP13 vàANP14 Mẫu Lầnđo PI KTTP (nm) ANP02 0.310 106.5 0.309 106.1 0.302 92.1 0.278 94.8 0.257 95.3 0.334 295.9 0.301 215.6 0.505 138.2 0.303 211.0 0.290 261.9 0.386 177.4 0.316 94.2 0.177 100.1 0.274 99.2 ANP03 ANP04 ANP13 ANP14 29 Hình 3.3 Đồthịphânbố KTTP củahạt nano mẫuANP13 lầnđo Hình 3.4 Đồthịphânbố KTTP củahạt nano mẫuANP14 lầnđo Nhậnxétvàbànluận:Từkếtquảtrêncóthểthấy, bạccóđườngkínhtrungbìnhkhoảng 90 - cáctiểuphân 300nm, giátrị nano PI củacácmẫuhầuhếtđềunhỏhơn 0,5 chothấyphânbốkíchthướctươngđốiđồngđều Phântích chi tiếthơnvềkíchthướctiểuphân ANP04, ANP13 có KTTP daođộngtừ 200 – 300 nm, trongkhiđó ANP02, ANP03, ANP14 có KTTP trungbình 100nm Do thờigiancóhạn, đềtàikhơngđánhgiáđượcthếZeta củamẫucũngnhưđánhgiáđộổnđịnhcủakíchthướctiểuphân 3.2 Đánh giá đặc tính cao dịch chiết ban đầu 3.2.1.Sắc ký lớp mỏng dịch chiết ban đầu 30 Chuẩn bị mẫu: Lấy 1ml dịch chiết cao mẫu cao dược liệu pha loãng với 5ml MeOH trộn mẫu đó.Khai triển 19 mẫu cùng mỏng với điề u kiê ̣n sắc ký sau : Pha tĩnh:Silicagel kích thước 10 x 20 cm Pha động: Etyl axetat : Nước : Acid formic : Acid acetic (100 : 26 : 11 : 11) Thuốc thử: Dung dịch H2SO4 10% EtOH 96%: Cho từ từ 6ml H2SO4 (TT) vào 50ml EtOH 96%, lắc liên tục Làm nguội, thêm EtOH 96% vừa đủ 100ml Tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng dung dịch Kết thu hình 3.1 3.2 Hình 3.5 Kết phân tích TLC từ dịch chiết 19mẫu cao dược liệu gồm ANP02 (làn 01), ANP03 (Làn 02), ANP04 (Làn 03), ANP13 (Làn 04), ANP14 (Làn 05), ANP01 (Làn 06), ANP07 (Làn 07), ANP08 (Làn 08), ANP10 (Làn 09), ANP12 (Làn 10), ANL01 (Làn 11), ANL03(Làn 12), ANL05 (Làn 13), ANL07 (Làn 14), ANL08 (Làn 15), ANL09 (Làn 16), ANB10 (Làn 17), ANB18 (Làn 18), ANB19 (Làn 19) bước sóng 254nm 31 Hình 3.6 Kết phân tích TLC từ dịch chiết 19 mẫu cao dược liệu gồm ANP02 (làn 01), ANP03 (Làn 02), ANP04 (Làn 03), ANP13 (Làn 04), ANP14 (Làn 05), ANP01 (Làn 06), ANP07 (Làn 07), ANP08 (Làn 08), ANP10 (Làn 09), ANP12 (Làn 10), ANL01 (Làn 11), ANL03(Làn 12), ANL05 (Làn 13), ANL07 (Làn 14), ANL08 (Làn 15), ANL09 (Làn 16), ANB10 (Làn 17), ANB18 (Làn 18), ANB19 (Làn 19) bước sóng 366nm Nhận xét bàn luận: Với thuốc thử sử dụng, sắc ký lớp mỏng đánh giá xuất nhóm ví dụ flavonoid, lignan hay phenol Những dịch chiết ANP13 ANP14 có khả tạo nano bạc khơng có xuất nhiều vết sáng màu quan sát bước sóng 366nm Ngược lại, có mẫu xuất nhiều vết sáng màu lại khơng có khả tổng hợp hạt nano bạc ANP13, ANP14 họ Primulaceae, xuất vết giống Trong đó, ANP02, ANP03, ANP04 có xuất nhiều vết quan sát bước sóng 366nm Từ quan sát cho thấy nhóm flavonoid, lignan hay phenol ảnh hưởng tới khả tạo nano bạc so sánh nhóm tạo nano (làn 1-5) khơng tạo nano (làn 6-19) Tuy nhiên, cần nghiên cứu sâu để khẳng định thêm kết luận 3.2.2 Kết định lƣợng flavonoid theo quercetin mẫu dƣợc liệu tạo nano bạc 32 a) Xây dựng đƣờng chuẩn Quercetin Kết quả: Kết quan hệ tuyến tính nồng độ độ hấp thụ quercetin tạibước sóng 415 nm trình bày bảng 3.2 Đồ thị đường chuẩn quercetin thể hình 3.3 Bảng 3.2 Quan hệ tuyến tính nồng độ độ hấp thụ quercetin bước sóng 415nm STT Nồng độ quercetin (mg/ml) Độ hấp phụ 0,5 2,746 0,25 1,31 0,125 0,724 0,0625 0,367 0,03125 0,338 Phương trình hồi quy tuyến tính: y = 5,2424x + 0,0813 ( R2 = 0,9952 ) 33 Hình 3.7 Đồ thị đường chuẩn quercetin b) Tổng flavonoid mẫu Kết định lượng flavonoid mẫu dược liệu có khả tạo nano bạc thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết định lượng flavonoid mẫu dược liệu có khả tạo nano bạc Mẫu KL cao tổng (mg) Abs Hàm lƣợng(%) ANP02 128.200 0.910 5.78 ANP03 70.500 0.810 8.78 ANP04 73.200 0.723 7.80 ANP13 59.100 0.650 8.49 ANP14 96.600 1.110 9.80 Nhận xét bàn luận: 34 Như thí nghiệm trên, nhóm flavonoid, lignan phenol khơng ảnh hưởng tới khả tạo nano bạc Trong kết thí nghiệm lại khẳng định thêm tổng flavonoid theo quercetin khơng ảnh hưởng tới kích thước tiểu phân nano bạc hàm lượng tổng flavonoid cao gần nhiều khác biệt 3.2.3.Kết chống oxy hóa theo DPPH cao chiết ban đầu Cao ban đầu mẫu có khả tạo nano bạc sử dụng để đánh giá khả chống oxy hoá theo mơ hình DPPH Bước đầu tiên, cao đánh giá với nồng độ 100 µg (nồng độ cuối giếng) Mẫu có thấp 50 sử dụng để thực bước tìm giá trị IC50 Kết có 02 mẫu có khả chống oxy hoá mạnh để xác định giá trị IC 50 Kết hàm biểu diễn mối liên hệ nồng độ khả chống oxy hoá DPPH sau: Mẫu ANP02: y = 0,0514x + 0,2629 R2 = 0,9756 Mẫu ANP04: y = 0,0716x – 1,5941 R2 = 0,99 Từ hàm trên, giá trị IC50 cao biểu diễn bảng Bảng 3.4 Khả chống oxy hóa cao chiết Mẫu cao IC50 (µg/ml) ANP02 4.61 ANP04 29.25 Nhận xét bàn luận: Giá trị IC50 ANP02 4.61µg/ml, giá trị ANP04 29.25µg/ml Như vậy, mẫu ANP02 vừa có tiềm 35 tạo nano bạc vừa có khả chống oxy hố mạnh Từ đó, đề nghị nghiên cứu sâu mẫu ANP02 để phát triển sản phẩm 36 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN Đánh giá khả tạo nano bạc UV – Vis Quan sát phổ UV– Vis mẫu có khả xuất peak nằm khoảng λ = 400 – 450nm đặc trưng Ag Đề tài tổng hợp đượcAgNPs, kết phù hợp với nghiêncứu trước Các mẫu có khả tạo hạt nano bạc tốt thuộc họ khác nhau: Comanthosphace ningpoensis(Họ Lamiaceae); Lychnis coronata(Họ Caryophyllaceae); Amygdalus persica(Họ Rosaceae); Maesa sp2., Maesa sp1 (Họ Primulaceae) 4.2 Đánh giá kích thƣớc tiểu phân hạt nano bạc Giá trị KTTP mẫu ANP02, ANP03, ANP14 tương đối ổn định sau lần đo, giá trị KTTP mẫu ANP04 ANP13 không ổn định, dao động tương đối lớn lần đo Ngoài giá trị KTTP, giá trị PI thước đo không thứ nguyên độ rộng khoảng phân bố mẫu Do đó, giá trị biến thiên khoảng tương đối lớn mẫu Tuy nhiên giá trị PI mẫu tập trung chủ yếu quanh 0,3 cho thấy mẫu có khoảng phân bố kích thước hẹp 4.3.Sắc ký lớp mỏng dịch chiết ban đầu Các dịch chiết có khả tự tổng hợp nano bạc có vết dịch chiết khơng có khả Mặt khác, mẫu ANP02, ANP03, ANP04, ANP13, ANP14 có xuất thành phần hợp chất Flavonoid, Tannin, Saponin, Alkaloid, Polyphenol,… chứa nhóm chức -OH, C=O tác nhân khử kích thước nano hiệu Do đó, thấy hợp chất ảnh hưởng tới tơeng hợp nano bạc dịch chiết dược liệu 4.4 Định lƣợng flavonoid theo quercetin mẫu dƣợc liệu tạo nano bạc Nồng độ độ hấp thụ quercetin có quan hệ tuyến tính với nhau, 37 biểu diễn qua phương trình y = ax + b Hàm lượng tổng flavonoid theo quercetin mẫu tổng hợp nano bạc tương đương nhau, kích thước tiểu phân không bị ảnh hưởng hàm lượng flavonoid theo quercetin Từ thí nghiệm trên, thấy khả tổng hợp nano bạc dịch chiết dược liệu không bị ảnh hưởng yếu tố thành phần hóa học mẫu Cần có thêm thí nghiệm để khẳng định điều 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Từ kết đề tài ““Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dƣợc liệu có khả tổng hợp nano tiểu phân bạc”: 1.1 Đã sàng lọc từ 19 dịch chiết dược liệu thu dịch chiết dược liệu có khả tổng hợp nano tiểu phân bạc khoảng bước sóng 400 – 450nm (ANP02, ANP03, ANP04, ANP13, ANP14) 1.2 Đã đánh giá đặc tính cao dịch chiết mẫu ban đầu thông qua yếu tố: Các tiểu phân nano bạc có kích thước tương đối đồng đều, đường kính trung bình từ 100 – 300nm Kích thước tiểu phân hạt nano bạc không bị ảnh hưởng hàm lượng flavonoid theo quencetin Khả chống oxy hóa theo cao dịch chiết ban đầu mẫu ANP02 mạnh số cao dịch chiết có khả tạo nano bạc Đề xuất Khảo sát thêm dược liệu có khả tạo nano bạc Nghiên cứu tìm hiểu thêm nhóm hố học có thực vật ảnh hưởng tới trình tạo tiểu phân nano bạc nhóm saponin, tinh dầu hay polysaccharide Cần đo Zeta mẫu để đánh giá xác độ ổn định kích thước tiểu phân Tiếp tục nghiên cứu sâu C ningpoensis (mẫu ANP02) nhờ khả tổng hợp nano bạc chống oxy hóa mạnh mẫu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1]Trương Thị Thu Hiền; Nguyễn Phương Hiền; Trần Đức Hữu; Đỗ Phương Hường; Phạm Thị Phương Thanh; Hà Văn Quang; Hồng Xn Cường, Nghiên cứu sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa, kháng vi sinh kiểm định gây độc tế bào loài búp lệ chùm to (Buddleja Macrostachya Benth.)”, Tạp chí Y – Dược học(số 4) [2] Nguyễn Thị Việt Hương (2011), Đánh giá tác dụng siêu âm chiết xuất rutin từ nụ hòe [3] Nguyễn Thanh Nhật Phương, Phạm Tấn Phương, Nguyễn Hồng Trí Tài, Trần Hồng Đức, Nguyễn Đức Độ (2017), “Khảo sát hàm lượng flavonoid, alkaloid khả kháng khuẩn cao chiết cỏ mần trầu (Eleusine indica)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (số 53) [4] Đái Thị Xuân Trang, Lâm Hồng Bảo Ngọc Võ Thị Tú Anh (2015), ”Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hóa cao methanol hà thủ trắng (Streptocaulon juventas Merr.)”,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (số 40) [5]Nguyễn Công Thùy Trâm; Ninh Thế Sơn; Nguyễn Mạnh Cường; Nguyễn Thị Cúc; Đỗ Thị Thảo (2017), “Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro phân đoạn chiết xuất hợp chất phân lập từ dứa dại (Pandanus doratissimus L F.)”, Tạp chí Y – Dược học (số 6) [6] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), “Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid nụ vối”, Luận văn thạc sĩ ngành Hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [7] Trần Thị Hải Yến, Lê Thị Huyên, Trần Hồng Nhung, Lê Thị Thu Trang, Phạm Thị Minh Huệ (2019), ”Đánh giá ảnh hưởng mức độ pha loãng đến kết xác định kích thước hệ tiểu phân nano polyme nano liposome phương pháp tán xạ ánh sáng động”, Tạp chí Khoa học – Khoa học Y dược tập (số 35) TIẾNG ANH [8] Florence Okafor, Afef Janen, Tatiana Kukhtareva, Vernessa Edwards, Michael Curley (2013), Green Synthesis of Silver Nanoparticles, Their Characterization, Application and Antibacterial Activity [9] Hayelom DargoBeyene, Adhena AyaliewWerkneh, Hailemariam KassaBezabh, Tekilt GebregergsAmbaye (2017), Synthesis paradigm and applications of silver nanoparticles (AgNPs), a review [10] Jan Krajczewski, Karol Kołątaj, Andrzej Kudelski (2017), Plasmonic nanoparticles in chemical analysis [11] Jagpreet Singh, Tanushree Dutta, Ki-Hyun Kim,corresponding, Mohit Rawat, Pallabi Samddar, and Pawan Kumarcorresponding (2018), ‘Green’ synthesis of metals and their oxide nanoparticles: applications for environmental remediation [12] Kannan Balan, Weixia Qing, Youyou Wang, Xiuhua Liu, Thayumanavan Palvannan, Yong Wang, Fanyi Ma and Yun Zhang (2016), Antidiabetic activity of silver nanoparticles from green synthesis using Lonicera japonica leaf extract [13] Li Xu, Yi-Yi Wang, Jie Huang, Chun-Yuan Chen, Zhen-Xing Wang, Hui Xie (2020), Silver nanoparticles: Synthesis, medical applications and biosafety [14] Muhammad Rafique,Iqra Sadaf, M Shahid Rafique, M Bilal Tahir (2016), A review on green synthesis of silver nanoparticles and their applications [15] Ravi Geetha, Thirunavukkarasu Ashokkumar, Selvaraj Tamilselvan, Kasivelu Govindaraju, Mohamed Sadiq, Ganesan Singaravelu (2013), Green synthesis of gold nanoparticles and their anticancer activity [16] Rosana A Gonỗalves, Rosimara P Toledo, Nirav Joshi, Olivia M Berengue (2021), Green Synthesis and Applications of ZnO and TiO Nanostructures [17] Sang Hun Lee, Bong-Hyun Jun, Silver Nanoparticles: Synthesis and Application for Nanomedicine [18] Seyyed Mojtaba Mousavi, Seyyed Alireza Hashemi, Younes Ghasemi, Amir Atapour, Ali Mohammad Amani, Amir Savar Dashtaki, Aziz Babapoor, Omid Arjmand (2018), Green synthesis of silver nanoparticles toward bio and medical applications: review study [19] Sista Kameswara Srikar, Deen Dayal Giri, Dan Bahadur Pal, Pradeep Kumar Mishra, Siddh Nath Upadhyay (2016), Green Synthesis of Silver Nanoparticles: A Review [20] Suvardhan Kanchi, Shakeel Ahmed (2018), Green Metal Nanoparticles ... sàng lọc dịch chiết dƣợc liệu có khả tổng hợp nano tiểu phân bạc? ??: 1.1 Đã sàng lọc từ 19 dịch chiết dược liệu thu dịch chiết dược liệu có khả tổng hợp nano tiểu phân bạc khoảng bước sóng 400... cứu sàng lọc dịch chiết dƣợc liệu có khả tổng hợp nano tiểu phân bạc? ?? với mục tiêu sau: Sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả tạo nano bạc đánh giá kích thước tiểu phân nano bạc tạo thành Đánh... quencetin Khả chống oxy hóa theo cao dịch chiết ban đầu mẫu ANP02 mạnh số cao dịch chiết có khả tạo nano bạc Đề xuất Khảo sát thêm dược liệu có khả tạo nano bạc Nghiên cứu tìm hiểu thêm nhóm hố học có

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]Trương Thị Thu Hiền; Nguyễn Phương Hiền; Trần Đức Hữu; Đỗ Phương Hường; Phạm Thị Phương Thanh; Hà Văn Quang; Hoàng Xuân Cường, Nghiên cứu sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa, kháng vi sinh kiểm định và gây độc tế bào của loài búp lệ chùm to (Buddleja Macrostachya Benth.)”, Tạp chí Y – Dược học(số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y – Dược học
[3] Nguyễn Thanh Nhật Phương, Phạm Tấn Phương, Nguyễn Hoàng Trí Tài, Trần Hồng Đức, Nguyễn Đức Độ (2017), “Khảo sát hàm lượng flavonoid, alkaloid và khả năng kháng khuẩn của cao chiết cỏ mần trầu (Eleusine indica)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (số 53) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hàm lượng flavonoid, alkaloid và khả năng kháng khuẩn của cao chiết cỏ mần trầu (Eleusine indica)”, "Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Thanh Nhật Phương, Phạm Tấn Phương, Nguyễn Hoàng Trí Tài, Trần Hồng Đức, Nguyễn Đức Độ
Năm: 2017
[4] Đái Thị Xuân Trang, Lâm Hồng Bảo Ngọc và Võ Thị Tú Anh (2015), ”Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa của cao methanol cây hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Merr.)”,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (số 40) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Đái Thị Xuân Trang, Lâm Hồng Bảo Ngọc và Võ Thị Tú Anh
Năm: 2015
[5]Nguyễn Công Thùy Trâm; Ninh Thế Sơn; Nguyễn Mạnh Cường; Nguyễn Thị Cúc; Đỗ Thị Thảo (2017), “Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro của các phân đoạn chiết xuất và hợp chất phân lập từ quả cây dứa dại (Pandanus doratissimus L. F.)”, Tạp chí Y – Dược học (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro của các phân đoạn chiết xuất và hợp chất phân lập từ quả cây dứa dại (Pandanus doratissimus L. F.)”, "Tạp chí Y – Dược học
Tác giả: Nguyễn Công Thùy Trâm; Ninh Thế Sơn; Nguyễn Mạnh Cường; Nguyễn Thị Cúc; Đỗ Thị Thảo
Năm: 2017
[6] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), “Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid trong lá và nụ vối”, Luận văn thạc sĩ ngành Hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid trong lá và nụ vối”
Tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn
Năm: 2012
[11] Jagpreet Singh, Tanushree Dutta, Ki-Hyun Kim,corresponding, Mohit Rawat, Pallabi Samddar, and Pawan Kumarcorresponding (2018), ‘Green’synthesis of metals and their oxide nanoparticles: applications for environmental remediation Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Green’
Tác giả: Jagpreet Singh, Tanushree Dutta, Ki-Hyun Kim,corresponding, Mohit Rawat, Pallabi Samddar, and Pawan Kumarcorresponding
Năm: 2018
[2] Nguyễn Thị Việt Hương (2011), Đánh giá tác dụng của siêu âm trong chiết xuất rutin từ nụ hòe Khác
[7] Trần Thị Hải Yến, Lê Thị Huyên, Trần Hồng Nhung, Lê Thị Thu Trang, Phạm Thị Minh Huệ (2019), ”Đánh giá ảnh hưởng mức độ pha loãng đến kết quả xác định kích thước hệ tiểu phân nano polyme và nano liposome bằng phương pháp tán xạ ánh sáng động”, Tạp chí Khoa học – Khoa học Y dược tập 2 (số 35) Khác
[8] Florence Okafor, Afef Janen, Tatiana Kukhtareva, Vernessa Edwards, Michael Curley (2013), Green Synthesis of Silver Nanoparticles, Their Characterization, Application and Antibacterial Activity Khác
[9] Hayelom DargoBeyene, Adhena AyaliewWerkneh, Hailemariam KassaBezabh, Tekilt GebregergsAmbaye (2017), Synthesis paradigm and applications of silver nanoparticles (AgNPs), a review Khác
[10] Jan Krajczewski, Karol Kołątaj, Andrzej Kudelski (2017), Plasmonic nanoparticles in chemical analysis Khác
[12] Kannan Balan, Weixia Qing, Youyou Wang, Xiuhua Liu, Thayumanavan Palvannan, Yong Wang, Fanyi Ma and Yun Zhang (2016), Antidiabetic activity of silver nanoparticles from green synthesis using Lonicera japonica leaf extract Khác
[13] Li Xu, Yi-Yi Wang, Jie Huang, Chun-Yuan Chen, Zhen-Xing Wang, Hui Xie (2020), Silver nanoparticles: Synthesis, medical applications and biosafety Khác
[14] Muhammad Rafique,Iqra Sadaf, M. Shahid Rafique, M. Bilal Tahir (2016), A review on green synthesis of silver nanoparticles and their applications Khác
[15] Ravi Geetha, Thirunavukkarasu Ashokkumar, Selvaraj Tamilselvan, Kasivelu Govindaraju, Mohamed Sadiq, Ganesan Singaravelu (2013), Green synthesis of gold nanoparticles and their anticancer activity Khác
[16] Rosana A Gonỗalves, Rosimara P Toledo, Nirav Joshi, Olivia M Berengue (2021), Green Synthesis and Applications of ZnO and TiO 2 Nanostructures Khác
[17] Sang Hun Lee , Bong-Hyun Jun , Silver Nanoparticles: Synthesis and Application for Nanomedicine Khác
[18] Seyyed Mojtaba Mousavi, Seyyed Alireza Hashemi, Younes Ghasemi, Amir Atapour, Ali Mohammad Amani, Amir Savar Dashtaki, Aziz Babapoor Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tổng hợp hạt nano bạc: phương pháp đi từ trên xuống (top-down) - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 1.1. Tổng hợp hạt nano bạc: phương pháp đi từ trên xuống (top-down) (Trang 12)
Hình 1.2. Giản đồ daođộng plasmon trong hạt nano plasmonic hình cầu cho - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 1.2. Giản đồ daođộng plasmon trong hạt nano plasmonic hình cầu cho (Trang 15)
Hình 1.3. Các chất dẫn xuất sinh học quan trọng được tìm thấy trong dịch - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 1.3. Các chất dẫn xuất sinh học quan trọng được tìm thấy trong dịch (Trang 22)
Hình 1.4. Sơ đồ mô phỏng cấu tạo của máy quang phổ 1.4.2. Sắc ký lớp mỏng (TLC)   - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 1.4. Sơ đồ mô phỏng cấu tạo của máy quang phổ 1.4.2. Sắc ký lớp mỏng (TLC) (Trang 26)
Hình 1.5. Cơ chế phản ứng chống oxy hóa theo DPPH - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 1.5. Cơ chế phản ứng chống oxy hóa theo DPPH (Trang 27)
Bảng 2.1. Danh pháp và họ của 19mẫu dược liệu nghiêncứu STT  Kí hiệu mẫu Tên khoa học  Họ  - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Bảng 2.1. Danh pháp và họ của 19mẫu dược liệu nghiêncứu STT Kí hiệu mẫu Tên khoa học Họ (Trang 28)
Bảng 2.2. Danh sách hóa chất sử dụng - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Bảng 2.2. Danh sách hóa chất sử dụng (Trang 29)
Nguyên liệu, dung môi, hóa chất được trình bày trong bảng 2.2. - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
guy ên liệu, dung môi, hóa chất được trình bày trong bảng 2.2 (Trang 29)
Tên thiết bị được trình bày trong bảng 2.3. - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
n thiết bị được trình bày trong bảng 2.3 (Trang 30)
Hình 3.1. Phổ UV-Vis củamẫu cao dược liệu ANP01, ANP02, - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 3.1. Phổ UV-Vis củamẫu cao dược liệu ANP01, ANP02, (Trang 35)
Hình 3.2. Phổ UV-Vis củamẫu cao dược liệuANP12, ANP13, ANP14 tạo - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 3.2. Phổ UV-Vis củamẫu cao dược liệuANP12, ANP13, ANP14 tạo (Trang 36)
Hình 3.3. Đồthịphânbố KTTP củahạt nano mẫuANP13 lầnđo 1 - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 3.3. Đồthịphânbố KTTP củahạt nano mẫuANP13 lầnđo 1 (Trang 39)
Hình 3.4. Đồthịphânbố KTTP củahạt nano mẫuANP14 lầnđo 1 - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 3.4. Đồthịphânbố KTTP củahạt nano mẫuANP14 lầnđo 1 (Trang 39)
Kếtquả thu được như hình 3.1 và 3.2. - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
tqu ả thu được như hình 3.1 và 3.2 (Trang 40)
Hình 3.6. Kếtquả phân tích TLC từ dịch chiết 19mẫu cao dược liệu gồm ANP02  (làn  01),  ANP03  (Làn  02),  ANP04  (Làn  03),  ANP13  (Làn  04),  ANP14  (Làn  05),  ANP01  (Làn  06),  ANP07  (Làn  07),  ANP08  (Làn  08),  ANP10  (Làn  09),  ANP12  (Làn  10 - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 3.6. Kếtquả phân tích TLC từ dịch chiết 19mẫu cao dược liệu gồm ANP02 (làn 01), ANP03 (Làn 02), ANP04 (Làn 03), ANP13 (Làn 04), ANP14 (Làn 05), ANP01 (Làn 06), ANP07 (Làn 07), ANP08 (Làn 08), ANP10 (Làn 09), ANP12 (Làn 10 (Trang 41)
Bảng 3.2. Quan hệ tuyếntính giữa nồng độ và độ hấp thụ của quercetin tại - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Bảng 3.2. Quan hệ tuyếntính giữa nồng độ và độ hấp thụ của quercetin tại (Trang 42)
Hình 3.7. Đồthị đường chuẩn quercetin b) Tổng flavonoid trong mẫu   - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Hình 3.7. Đồthị đường chuẩn quercetin b) Tổng flavonoid trong mẫu (Trang 43)
Bảng 3.3. Kếtquả định lượng flavonoid trong cácmẫu dược liệu có khả năng - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
Bảng 3.3. Kếtquả định lượng flavonoid trong cácmẫu dược liệu có khả năng (Trang 43)
Từ các hàm trên, giátrị IC50 củ a2 cao được biểu diễn trong bảng dưới đây.  - Nghiên cứu sàng lọc dịch chiết dược liệu có khả năng tổng hợp nano tiểu phân bạc
c ác hàm trên, giátrị IC50 củ a2 cao được biểu diễn trong bảng dưới đây. (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w