1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

chu diem gia dinh nhanh 1

35 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 37,48 KB

Nội dung

Thở 2, Tay 2, Bụng 2, Chân 2, Bật 2 Bé tự giới thiệu về gia Đọc một số bài ca Trò chuyện với Làm quen bài thơ đình của bé dao về gia đình trẻ về buổi tối của “ Thăm nhà bà” các thành vi[r]

(1)CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH ( Thời gian :3 tuần từ ngày 12/10 đến 30/10/2015 ) * Mục tiêu chủ đề: Phát triển thể chất : - Phát triển cho cháu số vận động bản: đi, chạy, bò, ném Khả phối hợp với bạn bè - Phát triển các nhỏ bàn tay thông qua các hoạt động: tô màu, vẽ, nặn, xé, cắt dán - Phát triển phối hợp mắt tay và chân Phát triển nhận thức: - Cháu biết địa chỉ, nơi mình, tên, công việc, nơi làm việc các thành viên gia đình, mối quan hệ các thành viên gia đình, quan hệ họ hàng - Biết các kiểu nhà, tên gọi , chất liệu, cộng dụng đồ dùng gia đình : Biết gia đình lớn, gia đình nhỏ - Biết xác định các hướng không gian, nhận biết số lượng, so sánh kém, nhận biết các chữ cái E – Ê - Biết so sánh số lượng người gia đình - Trẻ biết phân loại so sánh đồ dùng gai đình - Tô viết chữ cái thân gia đình Phát triển ngôn ngữ: - Phát triển trẻ kỹ giao tiếp, nói lễ phép thông qua trò chuyện, tọa đàm, kể chuyện đọc thơ gia đình - Phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh - Biết biểu lộ cảm xúc mình thông qua lời nói, nét mặ, cử chỉ… Phát triển tình cảm xã hội: - Cháu nhận biết các mối quan hệ các thành viên gia đình, quan hệ họ hàng - Biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, xưng hô nói lễ phép - Biết chia với gia đình, nhường nhịn em nhỏ, giữ gìn đồ dùng gia đình (2) Phát triển thẩm mỹ: - Biết yêu thương chia với các thành viên gia đình - Trẻ biết kính trên, nhường - Giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp - Bảo quản và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng đồ chơi gia đình (3) MẠNG NỘI DUNG GIA ĐÌNH TÔI ( tuần 1: 12-16/10/2015) - Tên, tuổi, sở thích thân trẻ, và các thành viên gia đình - Công việc các thành viên gia đình - Họ hàng, ông bà, cô dì, chú bác… GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NHÀ (Tuần :19-23/10/2015) - Nhà bé: nhà là nơi bé sống sum họp cùng gia đình - Những kiểu nhà khác nhau, nhà làm các nguyên vật liệu khác ( xi măng, gỗ, lá tranh, tre )có nhiều kiểu : tầng, hai tầng, nhà - Dọn dẹp giữ gìn vệ sinh nhà, môi trường - Các khu chăn nuôi, sân vườn, các loại cây xanh, cây cảnh, vật nuôi gia đình GIA ĐÌNH ( tuần) NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH ( Tuần :20-30/10/2015) - Đồ dùng gia đình - Nhu cầu tình cảm gia đình - Các hoạt động thường ngày và ngày nghĩ gia đình - Tiếp đón khách gia đình - Nhu cầu ăn uống, thức ăn phổ biến gia đình (4) MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Thể dục sáng : Tập kết hợp bài hát “ Ai thương nhiều hơn” - Vận động : + Bò zích zắc qua điểm cách 1,5m theo yêu cầu + Chạy tự do, chạy thây đổi tốc độ + Bật xa 50 cm - TCVĐ : chuyền bóng, bắt vịt con, bỏ khăn - Vận động các nhỏ qua các vận động múa, tạo hình, lao động vệ sinh - Cháu biết dọn dẹp giữ gìn vệ sinh nhà PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -KPKH : + Những người thân gia đình bé + Bé tìm hiểu các kiểu nhà, các phòng ngôi nhà + Một số đồ dùng gia đình - LQVT : + Xác định vị trí trên trước sau các đối tượng + Ôn số lượng 3-4 tách gộp phạm vi + Ôn số lượng 3-4 tách gộp phạm vi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - PTNN :Kể chuyện theo tranh “ Buổi tối nhà” Nói chuyện với tre đồ dùng gia đình - LQVH : Chuyện “ ba cô gái” - LQCV : E- Ê - Ca dao, đồng dao : Công cha núi Thái Sơn, Gió mùa thu… PHÁT TRIỂNTÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI - Cháu yêu quý gia đình, yêu quý người gia đình - Biết cư xử đúng mực với người lớn gia đình - Thể vai trò mình là thành viên gia đình, biết tự phục vụ thân và giữ gìn vệ sinh nhà PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - GDAN : + Hát vận động: Con gái nhoe ba, thương em nhiều, bố là tất cả… + Nghe hát : Cho con, bố là tất cả, tổ ấm gia đình, khúc hát ru người mẹ trẻ, bàn tay mẹ… - TCAN : + Bao nhiêu bạn hát + Giọng hát to giọng hát nhỏ + Đoán tên bạn hát… - Tạo hình : + Tô màu buổi chiều gia đình bé + Tô màu gia đình gà và vẽ số đồ dùng gia đình (5) MỞ CHỦ ĐỀ Thời gian thực : 12/10 – 30/10/2015 * Chuẩn bị : - Tranh ảnh, chuyện tranh các kiểu nhà và các đồ dùng gia đình - Chì màu, giấy màu, giấy A4, tranh vẽ nét - Đồ chơi xây dựng các kiểu nhà, vườn hoa vườn rau nhà bé - ĐDĐC phụ vụ cho chủ điểm gia đình để trưng bày các góc - Các nguyên vật liệu: Vỏ sữa, số hột hạt, lá cây, đất nặn, len, hồ dán, màu… - Một số bài hát trò chơi câu chuyện gia đình - Băng đĩa nhạc gia đình : Tranh mẫu, tranh vẽ nét, tranh thơ chuyện + Âm nhạc : Hát múa “ Ai thương nhiều hơn” + Văn học : chuyện “ buổi tối nhà” “ Ba cô gái” * Hoạt động khám phá chủ đề: - Đàm thoại và trò chuyện với trẻ gia đình trẻ, các đồ dùng gia đình - Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời - Trẻ kể số đồ dùng gia đình - Trẻ tự giới thiệu gia đình và các thành viên gia đình mình cho các bạn cùng biết - Cô giới thiệu các kiểu nhà cho trẻ biết, các nguyên vật liệu xây dựng ngôi nhà - Cô cùng trẻ đến bên tranh chủ đề, làm tranh chủ đề : Tô màu buổi chiều gia đình bé, tô màu gia đình gà, vẽ số đồ dùng gia đình… - Cô nhắc nhở lại số nội dung chủ đề (6) CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỤC TIÊU MẠNG NỘI DUNG Phát - Biết các thành viên gia đình ( triển nghề nghiệp, thứ bậc, giới tính, sở nhận thích, tên , tuổi…) thức - Trẻ biết tên câu chuyện, tên Phát tác giả triển - Trẻ nắm sơ lược nội dung bài ngôn thơ ngữ - Trẻ phát âm đúng chữ cái E – Ê - Trẻ bò đúng theo yêu cầu cô, Phát kết hợp tay và chân bò triển cách khéo léo thể - Rèn kỹ cho trẻ vận động chất - Trẻ vận động mạnh dạn và tự tin Phát - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc các triển thành viên gia đình, lễ phép tình - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ cảm dùng gia đình xã hội - Giúp trẻ cảm nhận tình cảm Phát các thành viên gia đình triển - Trẻ sử dụng các kỹ tạo hình thẩm để tạo rẩn phẩm mỹ - Trẻ biết hát và vận động theo nhạc GIA ĐÌNH TÔI ( 12/10 – 16/10/2015) GIA ĐÌNH TÔI MẠNG HOẠT ĐỘNG * KPXH: Những người thân gia đình bé * PTNN : Kể chuyện theo tranh “ Buổi tối nhà” * LQCV : E - Ê - TDGH : Bò zích zắc qua điểm cách 1,5m theo đúng yêu cầu - Nghe hát kể chuyện chủ đề : Gia đình - Chơi đống vai gia đình - Tham gia cùng cô làm các đồ dùng gia đình *GDAN : “ Bàn tay mẹ” - Nghe “ cho con” - TCAN : Bao nhiêu bạn hát * HĐVC : vẽ, tô màu , nặn * Tạo hình : - Tô màu tranh chủ điểm (7) Kế hoạch tuần GIA ĐÌNH TÔI Thời gian : Từ 12/10 – 16/10/2015 Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động vui chơi Hoạt động chung Thứ Thứ Thứ Thứ -Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, gắn hình, chào cô, ba mẹ, đăng kí góc chơi - Trò chuyện nơi trẻ và người cùng sống gia đình Thở 2, Tay 2, Bụng 2, Chân 2, Bật Bé tự giới thiệu gia Đọc số bài ca Trò chuyện với Làm quen bài thơ đình bé dao gia đình trẻ buổi tối “ Thăm nhà bà” ( các thành viên, tên, gia đình tuổi…) TCVĐ : chuyền bóng, bắt vịt Phân vai : Gia đình, nấu ăn , chăm sóc bé Xây dựng : Xây vườn hoa, ườn rau nhà bé Học tập : Chơi chọn các thành viên gia đình, xếp chữ cái tương ứng - Chọn chữ cái có tên các thành viên gia đình - Xếp thứ tự trình tự buổi tối gia đình bé Nghệ thuật : Vẽ các thành viên gia đình, tô màu, xé dán Tô tranh buổi tối gia đình bé Làm album gia đình bé Thiên nhiên : Xếp hình các thành viên gia đình lá cây, hội hạt KPXH : Những TDGH: Bò zích zắc Tạo hình : Tô LQVT : Xác người thân gia qua điểm, cách màu “buổi chiều định trên dưới, đình bé 1,5m theo gia đình bé” trước sau đúng yêu cầu các đối tượng Thứ Nói chuyện cới trẻ ngày chủ nhận gia đình mình LQCV : E – Ê ( tiết 1) (8) PTNN : Kể chuyện theo tranh “ Buổi tối nhà” Hoạt động chiều Lễ giáo vệ sinh Hoạt động Đón trẻ - Nhắc trẻ chào HĐTC : Bắt vịt - GDAN : Bàn tay mẹ Nghe : cho TCAN : Bao nhiêu bạn hát THNTH : chủ đề Ôn thơ bài hát Gia đình tôi TDNĐ Ôn thao tác lau mặt khăn ướt TDNĐ Biết quan tâm an ủi chia bạn bè, người thân Cháu biết lau mặt khăn ướt, giữ vệ sih Nội dung yêu cầuchuẩn bị - Khuyến khích trẻ nói gia đình mình, thành Biện pháp tổ chức thực - Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề - Xem các tranh vẽ, ảnh chụp “gia đình tôi” Sinh hoạt tập thể Bổ sung (9) cô, bbos mẹ, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động góc viên gia đình - Trẻ biết chơi cùng bạn và giúp đỡ bạn chơi Thể dục sáng - Thở - Tay - Bụng - Chân - Bật - Trẻ tập theo hướng dẫn cô - Rèn luyện các phát triển tốt - Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp tốt * Chuẩn bị : Sân bãi rộng, trẻ ăn mặc gọn gàng.nhạc bài : Ai thương nhiều * Điểm danh trò chuyện và thông báo tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nắm sĩ số và biết nguyên nhân trẻ vắng ngày -Trẻ biết quan tâm đến bạn bè lớp học vắng học - Trò chuyện với trẻ gia đình trẻ: + Con sống đâu? + Gia đình có người? + Bố mẹ làm nghề gì ? + Chúng ta phải nào sống chung nhà? + Khi ông bà cha mẹ đâu ốm ta phải làm gì ? - Giáo dục trẻ - -Chơi tự Tập theo bài : Ai thương nhiều * Khởi động : Trẻ đứng hàng xoay các khớp cổ tay, cổ chân… * Trọng động : - Thở : gà gáy - Tay vai : tay đưa ra trước đưa lên cao ( 2l x 8n ) ( Ba với mẹ thương Nhưng không biết thương nhiều ) - Chân : Đứng đưa chân trước, lên cao ( 2l x 8n) ( Con nghĩ hoài mà không ra, hỏi bác gấu búp bê lắc đầu ) - Bụng : Cúi gập người trước tay chạm mũi bàn chân (2l x 8n) ( Ba thương ba không nói Mẹ yêu mẹ không nói lời) - Bật : Bật tách khép chân (2l x 8n ) ( Khó quá thôi A… Con biết ba với mẹ thương ) - Cô nắm sĩ số điểm danh tổ và qua cô điểm danh trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh và qua trẻ để biết nguyên nhân trẻ vắng ngày - Cô giáo dục trẻ - Cô nêu lý cô đưa tiêu chuẩn bé ngoan (10) Hoạt động ngoài trời T2 : 12/10/2015 Bé tự giới thiệu gia đình bé * TCVĐ : Bắt vịt - Trẻ hiểu nội dung tiêu chuẩn bé ngoan cô đưa - Trẻ có ý thức thực tốt tiêu chuẩn be ngoan - Cô và trẻ cùng trò chuyện tiêu chuẩn bé ngoan - Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Nhắc trẻ lúc nơi thực tốt tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ nói và giới thiệu các thành viên gia đình mình - Trẻ biết nói lên tình cảm mình với người thân gia đình - Trẻ trả lời các câu hỏi cô - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng ông bà cah mẹ anh chị em gia đình * Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi, cách chơi luật chơi, sân bãi rộng thoáng - Hướng dẫn : - Cô tập trung giới thiệu nội dung hoạt động ngoài trời - Cô dẫn cháu dạo vừa vừa đọc các bài ca dao bài thơ gia đình - Tập trung trẻ thành vòng tròn, vừa vừa hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Cô mời trẻ nói gia đình mình - Cô dặt câu hỏi + Gia đình có ai? + Bố ( mẹ ) làm gì ? + Bố ( mẹ ) tên gì ? + Con thương ? - Giáo dục trẻ yêu quý kinh trọng người thân gia đình * TCVĐ: Bắt vịt - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Cách chơi : Chọn đến trẻ làm người chăn vịt đứng ngoài vòng tròn Khi người chăn vịt gọi: “vít, vít,vít” và vẫy tay gọi vịt thì các vịt lên bờ, khỏi vòng tròn tiến người chăn vịt Khi vịt đến gần, gióa viên hiệu lệnh: “Bắt vịt con” thì người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt.Các vịt phải chạy nhanh xuống ao, vừa chạy vừa kêu: “Vít, vít, vít…) Khi đã xuống ao rồi, vịt vừa bưoi vừa kêu: “vít, vít, vít”.Nếu (11) vịt nào chạm tay vào thì coi đã bị bắt.Ai bị bắt phải ngoài lần chơi Sau vài lần chơi thì giáo viên cho đổi vai chơi.Nhắc nhở trẻ đóng vai vịt phải thường xuyên lên bờ (ra khỏi vòng tròn) chơi thú vị Luật chơi : Trẻ bắt vịt ngoài vòng tròn.Ai đập vào vai trẻ làm vịt coi bắt vịt * Chơi tự : TCDG… * Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ vào lớp vệ sinh T3 : 13/10/2015 Đọc số bài ca dao gia đình -Trẻ nhớ tên câu ca dao, hiểu nội dung câu ca dao - Trẻ đọc to rõ các câu ca dao, thể tình cảm đọc - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình mình * Chuẩn bị : Các câu ca dao chủ điểm - Cô tập trung giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt ngoài trời - Dẫn trẻ dạo và đọc bài thơ làm anh - Cô tập trung và giới thiệu đọc ca dao chủ điểm cho trẻ nghe và cho trẻ đọc cùng cô - Cô nói nội dung câu ca dao cho trẻ hiểu đồng thời giáo dục trẻ TCDG : Chi chi chành chành Cách chơi : Khoảng 3-4 cháu đứng ngồi thành vòng tròn Một cháu xòe tay cho các cháu khác đặt ngón tay trỏ vào.Tất đọc lời lời Vừa đánh nhịp đặn ngón tay trỏ xuống lòng bàn tay bạn Câu cuối cùng đọc chậm đến tiếng “ập” thì tất phải rút ngón tay thật nhanh Ai chậm bị bạn nắm ngón tay thì phải xòe bàn tay cho các bạn đặt ngón tay vào, trò chơi tiếp tục Luật chơi : Đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay bạn, bị bắt ngón tay thì phải xòe bàn tay cho các bạn khác đặt ngón tay vào Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần, bao quát sau đó cho trẻ chơi tự - Cô nhận xét tuyên dương cuối hoạt động (12) T4 : 14/10/2015 Trò chuyện với trẻ buổi tối gia đình Trẻ nói các hoạt động buổi tối các thành viên gia đình mình - Trẻ biết nói lên tình cảm mình với người thân gia đình - Trẻ trả lời các câu hỏi cô - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng ông bà cah mẹ anh chị em gia đình * Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi, cách chơi luật chơi, sân bãi rộng thoáng - Hướng dẫn : - Cô tập trung giới thiệu nội dung hoạt động ngoài trời - Cô dẫn cháu dạo vừa vừa đọc các bài ca dao bài thơ gia đình - Tập trung trẻ thành vòng tròn, vừa vừa hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Cô mời trẻ nói gia đình mình và sinh hoạt buổi tối gia đình - Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: + Buổi tối gia đình lam gì ? + Mọi người có ngồi nói chuyện với không ? + Con làm gì vào buổi tối cùng gia đình ? - Giáo dục trẻ yêu quý kinh trọng người thân gia đình TCDG : Rồng rắn lên mây Cách chơi: Một người đứng làm thầy thuốc, người còn lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt trên vai người phía trước Sau đó tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không? Thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc chơi ! (hay chợ, câu cá , vắng nhà tùy ý mà chế ra) Đoàn người lại và hát tiếp thầy thuốc trả lời: - Có ! Thầy thuốc hỏi: (13) - Rồng rắn đâu? Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời: - Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho - Con lên ? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay Cứ khi: - Con lên mười - Thuốc hay Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu - Những xương cùng xẩu + Xin khúc - Những máu cùng me + Xin khúc đuôi - Tha hồ mà đuổi * Luật chơi: Thầy thuốc phải tìm cách làm mà bắt cho người cuối cùng hàng Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt cái đuôi mình, lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối cùng thì người đó phải thay làm thầy thuốc Nếu chơi dằng co chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi Thứ 5: - Trẻ biết tên bài thơ tác *hướng dẫn: (14) 15/10/2015 Làm quen bài thơ “thăm nhà bà” *TCVĐ:chuyền bóng giả bài thơ - Trẻ trả lời các câu hỏi cô -Trẻ biết đọc bài thơ cùng cô - Giáo dục trẻ yêu quý ông bà, cha mẹ * chuẩn bị: -hệ thống câu hỏi, cách chơi luật chơi trò chơi - Cô cho sân ổn định giới thiệu buổi sinh hoạt ngoài trời -Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe sau đó cô cho trẻ đọc cùng cô - Cô hỏi trẻ: +con vừa đọc bài thơ gì? +Bài thơ sáng tác ? +Em bé đến thăm ai? +không gặp bà bé thấy gì? +sau đó em bé làm gì với đàng gà? -Cô cho tổ đọc cùng cô sau đó mời nhóm, cá nhân lên đọc -Cô giáo dục trẻ - TCVĐ: chuyền bóng Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải ngoài lần chơi Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị từ đến bóng.Cho trẻ đứng thành vòng tròn.(nếu lớp đông có thể chia thành nhiều vòng tròn).Cứ 10 trẻ thì có trẻ cầm bóng.Khi giáo viên hô “bắt đầu” thì người cầm bóng đầu tiên chuyền bóng cho bạn bên cạnh,lần lượt theo chiều kim đồng hồ.Vừa chuyền vừa hát theo nhịp: Không có cánh Mà bóng biết bay Không có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanhbạn Nhanh nhanh bạn Xem tài, khéo Cùng thi đua nào Khi trẻ đã chơi thành thạo có thể chia làm hai ba nhóm và thi đua cùng nhau, nhóm nào ít bạn làm rơi bóng thắng (15) T6: 16/10/2015 Nói chuyện với trẻ ngày chủ nhật gia đình mình * TCDG : Cướp cờ - Trẻ biết việc làm ngày chủ nhật gia đình mình - Trẻ trả lời các câu hỏi cô - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình mình * Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi đàm thoại, cách chơi luật chơi * Hướng dẫn : - Cô tập trung giới thiệu nội dung hoạt động Cô cho trẻ dạo vừa vừa đọc bà thơ ca dao, đồng dao… - Cô đàm thoại với trẻ ngày chủ nhật gia đình trẻ + Chủ nhật gia đình thường làm gì? + Gia đình thường đến đâu vào ngày chủ nhật? + Chủ nhật mẹ thường làm món gì cho gia đình? + Anh chị và có giúp gì cho bố mẹ ngày chủ nhật không ? * Cách chơi: + Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang vạp xuất phát đội mình Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số mình + Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ + Khi quản trò gọi số nào thì số đó phải + Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số * Luật chơi: + Khi cằm cờ bị bạn vỗ vào người, thua + Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng + Khi có nguy bị vỗ vào người thì phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua + Số nào vỗ số đó không vỗ vào số khác Nếu bị số khác vỗ (16) vào không thua + Số nào bị thua (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi + Người chơi không ôm, giữ cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn cướp cờ vòng tròn + Khoảng cách cờ đến hai đội Hoạt động vui chơi * Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, tròn câu để giao tiếp với bạn bè, cô giáo lúc nơi - Trẻ biết dùng kiến thức đã học và kỹ tạo hình đơn giản để tạo sản phẩm tạo hình (17) Nội dung Tên trò chơi Chuẩn bị Gợi ý hoạt động - Trẻ biết người thân , đồ dùng gia đình mình - Trẻ yêu quý tôn trọng ông bà cha mẹ - Trẻ biết lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định Phân vai Học tập Nghệ thuật ( Trọng tâm – thứ ( Trọng tâm – thứ ) ( Trọng tâm – thứ 2) ) Chơi gia đình, nấu -Chơi chọn các thành - Vẽ các thành viên ăn, chăm sóc em bé viên gia đình gia đình trẻ, tô Xếp chữ cái tương ứng màu, xé dán - Chọn chữ cái có - Tô màu tranh buổi tên các thành viên tối gia đình bé gia đình - Làm album gia - Xếp thứ tự trình tự đình bé buổi tối gia đình bé - Đồ dùng gia đình, - Hình ảnh các thành - Bút chì, màu tô, hồ nấu ăn, chăm sóc em viên gia đình bé, dán, khăn lau, kéo… bé tên các thành viên gia - Tranh cho trẻ tô đình màu - Tranh trình tự các buổi sinh hoạt gia đình bé - Trẻ biết phân vai - Trẻ biết các - Trẻ biết dùng bút chơi góc chơi thành viên gia chì, màu, cắt dán - Trẻ phát triên khả đình mình đặc điểm - Trẻ biết tô màu tranh giao tiếp qua trò để lựa chọn gia đình chơi góc chơi - Trẻ biết chữ cái đầu tiên tên các thành viên gia đình mình - Trẻ biết xếp trình tự Xây dựng ( Trọng tâm – thứ ) - Xây vườn hoa, vườn rau nhà bé Thiên nhiên ( Trọng tâm – thứ ) - Xếp hình các thành viên gia dình hột hạt, lá cây - Gạch, đá, đất… - Hoa cỏ cây, ghế đá, đèn… - lá cây, hột hạt - Trẻ biết sử dụng đồ dùng để xây dựng vườn rau, vườn hoa - Trẻ biết thỏa thuận vai chơi với -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xếp hình các thành viên gia dình - Chơi xong trẻ biết xếp gọn đồ chơi - Trẻ biết vệ sinh (18) buổi tối gia đình mình Hoạt động ăn ngủ Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế sau chơi xong chỗ mình - Cô theo dõi, kiểm tra quy trình bước rửa tay trẻ - Nhắc nhỡ cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước - Cô giới thiệu món ăn cho trẻ biết, cô động viên khuyến khích trẻ ăn chậm để giúp trẻ ăn hết suất - Ăn xong biết súc miệng đánh - Cô chuẩn bị chổ ngủ thoáng mát cho trẻ - Nhắc trẻ không nói chuyện, ngủ no giấc - Cháu làm vệ sinh, cô chải tóc gọn gàng, cháu vào bàn ăn xế Hoạt động chiều Ngày Thứ HDTC: Nội dung yêu cầu -Trẻ nắm cách chơi luật chơi Biện pháp tổ chức thực * Hướng dẫn : - Tập trung trẻ Bổ sung (19) Bắt vịt - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ biết tham gia chơi cùng cô và bạn Thứ Ôn Thao tác rửa mặt khăn ướt - Trẻ biết lau mặt rửa tay trước ăn, tay bẩn - Trẻ thực thành thạo thao tác lau mặt theo đúng quy trình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh tay chân - Giới thiệu tên trò chơi - Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi Cách chơi : Chọn đến trẻ làm người chăn vịt đứng ngoài vòng tròn Khi người chăn vịt gọi: “vít, vít,vít” và vẫy tay gọi vịt thì các vịt lên bờ, khỏi vòng tròn tiến người chăn vịt Khi vịt đến gần, gióa viên hiệu lệnh: “Bắt vịt con” thì người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt.Các vịt phải chạy nhanh xuống ao, vừa chạy vừa kêu: “Vít, vít, vít…) Khi đã xuống ao rồi, vịt vừa bưoi vừa kêu: “vít, vít, vít”.Nếu vịt nào chạm tay vào thì coi đã bị bắt.Ai bị bắt phải ngoài lần chơi Sau vài lần chơi thì giáo viên cho đổi vai chơi.Nhắc nhở trẻ đóng vai vịt phải thường xuyên lên bờ (ra khỏi vòng tròn) chơi thú vị Luật chơi : Trẻ bắt vịt ngoài vòng tròn.Ai đập vào vai trẻ làm vịt coi bắt vịt - Cô cho trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ * Chuẩn bị : + Vòi nước xô, thùng đựng nước có gáo + Khăn lau tay * Hướng dẫn: - Cô tập trung trẻ cho trẻ hát bài hát rửa mặt mèo - Cô đàm thoại với trẻ + Các vừa hát bài gì? + Hôm trước cô có cho các lau mặt khăn ướt Bạn nào nhắc lại cô cách rửa tay lau mặt - Cô cho trẻ nhắc lại cách lau - Cô phát khăn ướt cho các trẻ và cho trẻ lau (20) Học ngoại khóa TDNĐ Thứ : THNTH : Chủ đề Gia đình tôi Thứ : Ôn thơ bài hát Học ngoại khóa: TDNĐ - Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ biết tập trung chú ý theo * Hướng dẫn : yêu cầu cô hướng dẫn - Cô tập trung ổn định trẻ - Trẻ hứng thú tham gia - Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực đúng yêu cầu cô hướng dẫn học * Đối với trẻ không đăng kí học : - Chuẩn bị quần áo đầu tóc trẻ Cô tổ chức cho trẻ chơi các góc chơi Hoặc rèn kỹ còn yếu cho gọn gàng trẻ -Trẻ biết tô màu tranh sinh hoạt * Chuẩn bị : Tranh gia đình, các nguyên vật liệu mỡ lá cây, hột gia đình hạt - Trẻ biết dùng các nguyên vật * Hướng dẫn : liệu mở để tạo nên các thành Cô tập trung trẻ và giới thiệu hoạt động viên gia đình - Cô phát đồ dùng cho trẻ - Cô hướng dẫn và phát đồ dùng cho trẻ - Cô cho trẻ thực kỹ tạo hình - Cô bao quát hướng dẫn trẻ yếu - Cô nhận xét tuyên dương và giáo dục trẻ - Trẻ hát và đọc các bài * Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi, các bài hát bài thơ đã học thơ * Hướng dẫn : - Trẻ trả lời các câu hỏi - Cô tập trung trẻ ổn định cô nội dung bài thơ - Cô giới thiệu hoạt động và cho trẻ hát đọc các bài hát bài thơ đã học - Trẻ nắm nội dung bài - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên bài hát và nội dung các bài hát bài thơ hát, bài thơ… - Trong quá trình trẻ tham gia hoạt động cô bao quát quá trình trẻ hoạt động - Cô nhận xét tuyên dương kết thúc hoạt động - Trẻ biết tập trung chú ý theo * Hướng dẫn : yêu cầu cô hướng dẫn - Cô tập trung ổn định trẻ - Trẻ hứng thú tham gia - Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực đúng yêu cầu cô hướng dẫn học * Đối với trẻ không đăng kí học : - Chuẩn bị quần áo đầu tóc trẻ Cô tổ chức cho trẻ chơi các góc chơi Hoặc rèn kỹ còn yếu cho (21) Thứ Sinh hoạt tập thể gọn gàng - Trẻ biết nội dung buổi sinh hoạt tập thể - Trẻ tham gia vui vẻ thoải mái - Giáo dục trẻ mạh danh tham gia hoạt động Hoạt động nêu gương: Nội dung yêu cầu * Nêu gương cuối ngày: trẻ * Chuẩn bị : Nội dung buổi sinh hoạt * Hướng dẫn : - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ nhận xét mình bạn - Cô nhận xét đánh giá các hoạt động tuần, khen ngơi trẻ thực tốt, và khuyến khích động viên trẻ thực tốt - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan tuần sau - Cô nhận xét tuyên dương Biện pháp tổ chức thực * Chuẩn bị : cờ Bổ sung (22) - Trẻ biết ngày làm đúng 3tiêu chuẩn bé ngoan cờ - Trẻ tự nhận xét mình bạn - Trẻ có ý thức thực tiêu chuẩn bé ngoan * tổ chức : - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ suy nghĩ - Cho các bạn lớp nhận xét tổ - cô nhận xét cho trẻ lên cấm cờ -Cô nhận xét tuyên dương trẻ, khuyến khích nhắc nhở trẻ không cấm cờ cố gắng ngày mai * Nêu gương cuối tuần : - Trẻ biết tuần trẻ cờ thì cuối tuần dán phiếu bé ngoan vào nêu gương cuối tuần - Trẻ biết nhận xét mình và bạn - Trẻ cố gắng chăm ngoan để đạt phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ tham gia văn nghệ - Các biết gì không ? - Cho cá nhân trẻ nhắc lại tiêu chuẩn be ngoan -Cô đọc tên trẻ cờ lên dán phiếu be ngoan - Cô nhắc trẻ khồn phiếu cố gắng, ngoan tuần sau * Kết thúc : * Trả trẻ - Cô vệ sinh mắt mũi cho trẻ và cho trẻ chơi tự - Trẻ chơi trật tự nhận người thân đến đón - Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày Hoạt động chung: Hoạt động Mục đích – yêu cầu – chuẩn bị Nội dung biện pháp hình thức tổ chức Bổ sung (23) Thứ 12/10/2015 KPXH : Những người thân gia đình bé Kiến thức - Trẻ biết tên bố, mẹ, và III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG người thân gia đình Hoạt động : Ca hát : Cả nhà thương - Trẻ biết cùng cô trò chuyện gia đình, Con vừa hát bài gì? biết họ tên, số đặc điểm Trong bài hát gia đình bạn có người? người thân yêu gia đình Biết Thế còn gia đình nào bạn nào có mối quan hệ người gia thể kể cho cô và các bạn nghe gia đình mình đình có ? - Biết công việc nghề nghiệp bố Hoạt động : Kể gia đình bé mẹ mình Trẻ biết yêu quý, kính trọng bố - Cho trẻ giới thiệu gia đình mình qua mẹ và người ảnh lớn trẻ Kỹ - Bố tên gì? Làm đâu? - Phát triển óc quan sát và suy đoán, học hỏi khả - Công việc bố, mẹ làm gì? diễn đạt ngôn ngữ lưu loát - Em tuổi? - Phát triển kỹ chơi theo nhóm - Đếm xem nhà có tất người? - Phát triển khả thẫm mĩ - Cho trẻ khác giới thiệu gia đình mình Giáo dục có thành viên - Giaó dục trẻ yêu thương người - Vậy theo gia đình bạn Thư và gia đình gia đình mình bạn Duyên gia đình nào đông hơn? Vì sao? * Chuẩn bị : - Gia đình gọi là đông có từ Đồ dùng cô : Băng nhạc : Cả nhà trở lên thương nhau, bảng quay , hình ảnh gia - Bạn nào có thể kể gia đình mình có đình trên máy vi tính ? Đồ dùng trẻ : Các ảnh - Ngoài bố, mẹ, em còn có người thân nào gia đình trẻ, nữa? Môi trường : Trang trí tranh ảnh - Ở nhà thương nhất? vì sao? theo chủ đề - Khi có chuyện vui, buồn thường kể cho nghe ? * Cô tóm lại và giáo dục: Gia đình là nơi có thể chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng - Bố mẹ là người chăm sóc và yêu thương lo (24) lắng cho các nhiều vì cần phải kính trọng và yêu quí người thân gia đình Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Bắt chước tạo dáng - Con suy nghĩ xem nhà bố mẹ em làm động tác hay hành động nào thì bây hãy làm nhé : thấy mẹ ngồi làm việc nào hãy làm Hoạt động 4: Chơi trò chơi : Bạn chọn đúng Chia đội đội tìm tranh và phân gia đình đông gia đình ít thời gian bài hát đội nào tìm nhiều gia đình và đúng đội đó chiến thắng * Đánh giá cuối ngày : - Kiến thức : …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung chưa tổ chức được: …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những biểu đặt biệt sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ : Ngày 13/10/2015 TDGH Bò zích zắc qua - Trẻ biết thực đúng động tác - Phát triển kỹ bò phối hợp tay và chân trẻ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục thể thao để có sức khỏe - Trẻ tập theo nhạc bài thể dục sáng - Khởi động : Trẻ xoay các khớp đầu, cổ, tay, chân - Trọng động : Tập bài tập phát triển chung - Thở : gà gáy (25) điểm, cách 1,5 m theo đúng yêu cầu * Chuẩn bị : - Máy nhạc - đường zích zắc qua điểm cách 1,5m * Tích hợp : ÂN : Thể dục sáng - Tay vai : tay đưa ra trước đưa lên cao ( 2l x 8n ) - Chân : Đứng đưa chân trước, lên cao ( 2l x 8n) - Bụng : Cúi gập người trước tay chạm mũi bàn chân (2l x 8n) - Bật : Bật tách khép chân (2l x 8n ) * VĐCB - Cô giới thiệu tên hoạt động - Cô hướng dẫn miêu tả cho trẻ bò - Cô làm mẫu lần toàn phần - Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích + Đầu tiên chúng ta đứng vạch xuất phát, bàn tay và cẳng tay tì sàn Mắt nhìn phía trước, lưng thẳng Khi có hiệu lệnh bò thì bò kết hợp chân tay kia, mắt nhìn phía trước, bò theo zich zac qua vật không chạm vào vật Bò đến vật cuối hàng và đứng dạy hàng - Cô mời trẻ khá lên thực cho lớp xem - Cô cho tổ lên thực - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chưa thực được, sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét , tuyên dương chuyển hoạt động * Chơi trò chơi : Bé làm thợ xây - Cách chơi : Cô cho trẻ đứng theo nhóm xếp hàng dọc sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ chạy nhấc cao đùi vượt qua chướng ngại vật sau đó chạy đến nơi dể các khối xây dựng, cầm khối gỗ xếp thành mô hình mà trẻ thích, chạy đánh vào tay bạn sau đó chạy xếp cuối hàng Bạn thứ hai tiếp tục thực bạn đầu tiên Cứ bạn cuối cùng, nhóm (26) nào trước thì nhóm đó thắng - Cô cho trẻ thực - Hồi tĩnh : Thả lỏng tay chân, hít thở PTNN : Kệ chuyện theo tranh “ Buổi tối nhà” - Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung câu chuyện qua các tranh để kể - Trẻ trả lời các câu hỏi cô - Giáo dục trẻ biết thể tình cảm với người gia đình * Chuẩn bị : Tranh sinh hoạt gia đình * Tích hợp : ÂN “ Cả nhà thương nhau” * hướng dẫn : - Cô tập trung trẻ thành hình chữ U - Cô hỏi buổi tối gia đình trẻ + Buổi tối gia đình thường làm gì ? + các hoạt động các thành viên gia đình vào buổi tối? - Cô giới thiệu tên hoạt động - Cô tạo tình xuất trành và trò chuyện với trẻ nội dung các tranh đó - Cô chia trẻ thành tổ và cho trẻ thảo luận kể chuyện các tranh đó - Cô mời đại diện tổ lên kể - Trong quá trình trẻ thảo luận cô đến gợi ý thêm cho trẻ - Khi trẻ kể xong cô cho các tổ nhận xét cho - Cô nhận xét, tuyên dương kết thúc hoạt động * Đánh giá cuối ngày : - Kiến thức : …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung chưa tổ chức được: …………………………………………………………………………………………………………………………………… (27) - Những biểu đặt biệt sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 14/10/2015 Tạo hình Tô màu buổi chiều gia - Trẻ biết phối hợp các màu để tô màu tranh sinh động - Giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng người gia đình * Chuẩn bị : Tranh gợi ý , bút màu, bàn * Hướng dẫn: - Cô tập trung trẻ tạo tình xuất tranh gia đình bạn nhỏ - Cô hỏi trẻ + Trong tranh có ? (28) đình bé ( Trang ghế, câu hỏi đàm thoại 11 ) + Mọi người tranh làm gì ? + đoán xem tranh vẽ vào buổi nào? + Nếu là thì tô màu tranh này nào ? Con dùng màu gì ? - Cô có tranh cảnh sinh hoạt gia đình chưng chưa tô màu Các bạn tô màu tranh đó giúp cô nha - Cô phát tập cho trẻ tô - Trong quá trình trẻ tô, cô quan sát gợi ý cho trẻ Và nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm mình - Cô cho trẻ tự nhận xét bài mình và bạn - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Kết thúc hoạt động * Đánh giá cuối ngày : - Kiến thức : …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung chưa tổ chức được: …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những biểu đặt biệt sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ LQVT : Xác định vị trí trên dưới, trước sau các đối tượng - Trẻ định hướng gian,biết xác định đúng vị trí trên – dưới, phía trước – phía sau đối tượng khác - Trẻ sử dụng đúng các từ toán học diễn đạt: trên, dưới, phía trước, phía sau đối tượng * Hướng dẫn : Hoạt động 1:Xác định vị trí trên, dưới, trước- sau các đối tượng TC : “Khiêu vũ” (29) - Giúp trẻ phát triển khả phán đoán ,suy luận, quan sát - Giáo dục tính tự tin hoạt động và tham gia vào tập thể, biết chia sẻ cùng bạn - Cho trẻ đứng thành đôi - Lần : hai bạn đứng đâu lưng vào nắm tay làm thành đôi Cả hai cùng chuyển động theo hiệu lệnh cô * CHUẨN BỊ : “Bây chúng mình cùng khiêu vũ nhé!” - Hai băng ghế làm cầu, hai chậu cây (Cô mở nhạc cho trẻ vận động) kiểng trên thân cây có + Con hãy phiá trước bước chim gõ kiến + Con hãy phía sau bước - Quả xoài màu xanh, màu vàng, lá + Khi bước xanh, lá vàng có kích trước và bước phiá sau thấy nào thước không? - tranh vẽ vị trí các vật tranh +Tại vậy? - sơ đồ vị trí đến khu rừng và mũi tên + Có cách nào để bạn cùng bước hướng dẫn phiá trước, phiá sau mà không bị té - Cây xanh có chú gấu ngồi gốc không? cây; chú thỏ, hủ - - Lần : Hai trẻ đứng cùng hướng (bạn đựng củ nhân sâm đứng sau ôm eo bạn đứng trước) làm - Đàn Organ thành đôi - Cô yêu cầu : “Bước phiá trước bước” “Bước phía sau bước” + Tại lần này các không bị té?Khi bước thấy nào? - Không bị té là phía trước người này cùng hướng với phía trước người kia, hai người cùng (30) bước hướng nên không bị té và bước dễ dàng Hoạt động : TC : “Kể chuyện theo tranh” - Yêu cầu : Nhìn tranh và kể đúng vị trí các vật tranh Chia trẻ thành nhóm, đại diện bạn lên rút thăm tranh Sau đó nhóm thảo luận và thực theo yêu cầu -VD : Nhóm : Lấy tranh vẽ : ngôi nhà, chim bay, vườn rau, gốc cây có chú mèo ngủ, đàn gà - Lần lượt nhóm lên kể tranh mình -Trẻ kể : Có ngôi nhà trên mặt đất, phía trên mái nhà có ống khói, có chim bay, phía sau nhà có vườn rau, gốc cây có mèo ngủ, phía trước nhà có đàn gà kiếm mồi… - Cô và các bạn cùng quan sát và nhận xét Hoạt động : Trò chơi “ Tìm củ cải trắng” * Yêu cầu : Đi theo sơ đồ đường tìm kho báu * Cách chơi :Chia cháu thành nhóm thỏ và hươu, nhóm bé lấy sơ đồ, - Cháu kết thành nhóm , tự lấy sơ đồ, nghe cô hướng nhìn theo sơ đồ hướng dẫn các bạn vào qua khu rừng tìm củ cải trắng dẫn cách chơi, thoả thuận cách nhóm theo sơ đồ (31) VD : Nhóm A : Từ điểm xuất phát (X)đi thẳng đến cây bàng bước phía bên phải chú gấu, thẳng tiếp gặp khu rừng có chú sóc, phiá sau chú sóc, tìm hốc cây to phía sau chú sóc,trong hốc cây có cái giỏ, mở giỏ có củ cải trắng - Trình bày lại đường tìm củ cải trắng đội mình - Mỗi đội cử bạn lên nói lại cách nhóm mình - Kết thúc hoạt động cô nhận xét tuyên dương trẻ GDAN Hát : Bàn tay mẹ Nghe : Cho TCAN : Bao nhiêu bạn hát - Cháu thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và thực động tác - Cháu hiểu và chơi tốt trò chơi - Giáo dục trẻ yêu quý hiếu thảo với mẹ với bố * Chuẩn bị : - Máy nghe nhạc * Tích hợp : ÂN : Ai thương nhiều * Hướng dẫn : * Hoạt động dạy hát: - Lớp hát : thương nhiều - Lớp tập trung ngồi theo tổ - các vừa hát bài gì ? + Các thấy thương mình em be nhiều bài hát? + Các phải có thái độ nào bố mẹ mình ? - Cô biết bài hát này hay nói tình cảm người mẹ - Bài hát có tên “ Bàn tay mẹ” - Các lắng nghe nha - Cô hát 2-3 lần, giảng giải nội dung bài hát - Cô dạy cháu hát câu hết bài - Cho các cháu hát lại nhiều hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân… - Giáo dục trẻ hiếu thảo với ông bà cha mẹ * Hoạt động : nghe hát : Cho (32) Cô hát 1-2 lần và giảng giải nội dung bài hát * Hoạt động :TCÂN : Bao nhiêu bạn hát - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giải thích cách chơi: tổ cùng giao lưu, bạn lên đội mũ chóp kín, và cô định các bạn lên hát, sau các bạn hát xong ngồi xuống bạn đội mũ chóp đoán xem bạn nào vừa hát và có bao nhiêu bạn hát - Cho trẻ chơi lần - Cô nhận xét kết thúc * Hoạt động kết thúc: - Cô củng cố giáo dục trẻ hiếu thảo, tôn trọng ông bà cha mẹ - Lớp hát bài “ Ai thương nhiều hơn” * Đánh giá cuối ngày : - Kiến thức : …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung chưa tổ chức được: …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những biểu đặt biệt sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 16/10/2015 LQCV Đề tài : E – Ê - Nhận, phát âm đúng chữ cái e,ê - Biết so sánh giống và khác các chữ cái - Nhận biết chữ cái có từ * Hướng dẫn : Hoạt động : Chơi trò chơi “điều bí ẩn ” Cô đưa tranh nhiệm vụ đội cử bạn , bạn này chuyển vòng qua cây (33) ( Tiết ) - Phát triển kỷ so sánh chia nhóm bàn bạc thảo luận - Phát triển tư nhận biết e,ê từ qua trò chơi - Phát triển nhanh nhạy tìm các chữ cái có từ - Giaó dục trẻ tích cực học, đoàn kết giúp đỡ yêu thương người thân gia đình * Chuẩn bị : ĐD cô : Thẻ chữ e, ê Thẻ chữ cái rơì:, tranh người em lấy vàng, máy casset, băng nhạc các bài hát liên quan đến chủ đề ĐD trẻ : Thẻ chữ cái e,ê , số – 6, tranh các chữ cái e, ê Môi trường : Trang trí theo chủ đề cầu, vòng chuyển qua cầu đội đó lật mảng ghép tranh Cứ đội đoán nội dung tranh vẽ gì? Hoạt động : Làm quen chữ e, ê tranh có chứa từ - Các xem từ này có chữ cái nào đã học - Vậy hôm cô giới thiệu chữ cái đó là chữ e - Cô phân tích nét ( chữ e có nét thẳng ngang và nét cong hờ phải) - Giới thiệu cho trẻ e viết thường và chữ e viết hoa – phát âm - Tương tự chữ ê - Cô phân tích nét ( Chữ ê gồm nét thẳng ngang và nét cong hờ phải và cái mủ trên đầu ) * So sánh e,ê Hoạt động : trò chơi : Gắn chữ còn thiếu - Ngoài tranh này cô còn sưu tầm nhiều tranh để tham gia hội triễn lãm trường mình tổ chức - Chúng ta cùng xem nhé - Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại sơ lược nội dung tranh - Sau các xem xong chúng mình chơi trò chơi: Gắn chữ còn thiếu - Những tranh này có cụm từ tiếu chữ cái các giúp cô tìm các chữ cái phù hợp đặt vào chỗ trống nhé * Trò chơi : Về đúng nhà bé Cách chơi : Cô phát âm chữ e,ê, các vừa vừa (34) hát nghe hiệu lệnh đúng nhà các nhanh chóng tìm nhà cho phù hợp để - Cô cho trẻ xem tranh và hướng dẫn cách tập tô ( Tô màu theo logo có tập tô trẻ) - Cô nhận xét tuyên dương kết thúc hoạt động * Đánh giá cuối ngày : - Kiến thức : …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung chưa tổ chức được: …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những biểu đặt biệt sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… KÝ DUYỆT (35) GIÁO VIÊN SOẠN Ngày 7/10/2015 HIỆU PHÓ CHUYÊN MÔN Ngày …./… /2015 (36)

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:20

w