1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Sách xây dựng dựa tài liệu nguồn Ban Thư ký ASEAN (www.asean.org), Hà Nội, tháng 12/2013 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN MỤC LỤC LỊCH SỬ ASEAN GIỚI THIỆU VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI 11 Thuận lợi hóa thương mại 12 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) 15 Hiện đại hóa hệ thống hải quan ASEAN 17 Cơ chế cửa ASEAN (ASW) 20 Đánh giá mức độ phù hợp ASEAN 22 Hòa hợp tiêu chuẩn quy định kỹ thuật 24 Đảm bảo tính an toàn dược phẩm ASEAN 27 THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 29 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) 30 Thỏa ước thừa nhận lẫn (MRA) ngành dịch vụ 33 ĐẦU TƯ 35 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 36 HỘI NHẬP TÀI CHÍNH 38 Hội nhập tài cộng đồng kinh tế ASEAN 39 Thỏa thuận đa phương hóa sáng kiến Chiang Mai (CMIM) 42 LƯƠNG THỰC, NÔNG NGHIỆP VÀ LÂM NGHIỆP 45 Hợp tác ASEAN ngành Ngành lương thực, nông nghiệp lâm nghiệp (FAF) 46 Khuôn khổ An ninh lương thực tổng hợp ASEAN (AIFS) 49 Quỹ Dự trữ Gạo Khẩn cấp ASEAN+3 (APTERR) 51 An toàn thực phẩm 52 Biến đổi khí hậu 54 Quản lý Rừng bền vững (SFM) 56 CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH 58 Chính sách cạnh tranh ASEAN 59 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG 61 Bảo vệ người tiêu dùng cộng đồng kinh tế ASEAN 62 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG ASEAN 64 Hợp tác ASEAN quyền sở hữu trí tuệ 65 PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG ASEAN 68 Quỹ Phát triển Hạ tầng ASEAN 69 Hợp tác ASEAN ngành giao thông vận tải 70 Công nghệ thông tin viễn thông (ICT) – Nền tảng ASEAN hội nhập, vững toàn diện 72 Đảm bảo an ninh lượng ASEAN 77 Du lịch cộng đồng kinh tế ASEAN 80 CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 82 Các doanh nghiệp vừa nhỏ ASEAN (SMEs) 83 HỢP TÁC GIỮA KHU VỰC TƯ NHÂN VÀ KHU VỰC NHÀ NƯỚC 86 Hợp tác khu vực tư nhân khu vực nhà nước (PPE) cộng đồng kinh tế ASEAN 87 THU HẸP KHOẢNG CÁCH PHÁT TRIỂN 90 Động lực cho hội nhập ASEAN (IAI) thu hẹp khoảng cách phát triển (NDG) 91 HỘI NHẬP VÀO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 93 Khu vực thương mại tự Trung Quốc – ASEAN (ACFTA) 94 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) 97 Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn quốc (AKFTA) 99 Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AITIG) 102 Khu vực thương mại tự ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) 104 Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) 106 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LỊCH SỬ ASEAN ASEAN – hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – thành lập ngày 08/08/1967 Băng-cốc, Thái-lan đánh dấu kiện ký kết Tuyên bố ASEAN (hay Tuyên bố Băng-cốc) thành viên sáng lập In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái-lan Sau đó, với gia nhập Vương quốc Bru-nây vào ngày 07/01/1984, Việt Nam ngày 28/07/1995, Lào Mi-an-ma ngày 23/07/1997, Cambodia ngày 30/04/1999 nâng tổng số thành viên ASEAN lên đến số 10 quốc gia Tuyên bố Băng-cốc dài trang thể rõ mục tiêu hiệp hội hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, kỹ thuật, giáo dục số lĩnh vực khác, đồng thời cho thấy mục đích đẩy mạnh ổn định hịa bình khu vực, cụ thể hóa tơn trọng quy định, luật pháp, cam kết tôn trọng nguyên tắc hiến chương Liên Hiệp Quốc Với vai trò Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á hoạt động hịa bình, ổn định thịnh vượng chung, hợp tác lâu dài cho mục tiêu phát triển ngày động, nhà lãnh đạo ASEAN hoạch định tầm nhìn chung ASEAN đến năm 2020 năm 2003 với tâm thành lập Cộng đồng ASEAN Đến năm 2007, nhà lãnh đạo ASEAN lần khẳng định cam kết hội nhập khu vực trí đẩy nhanh q trình thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Ba trụ cột Cộng đồng ASEAN gồm Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN đồng thời thúc đẩy tiến trình hội nhập khu vực theo khn khổ Hiến chương ASEAN SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Hiến chương ASEAN quy định sở pháp lý, cấu tổ chức, giá trị, nguyên tắc, quy định chung, đồng thời đặt mục tiêu rõ ràng, quy định cụ thể trách nhiệm việc thực thi trách nhiệm Có hiệu lực thức từ ngày 15/12/2008, hiến chương ASEAN sở để hình thành khung pháp lý, chế quan để thực lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN GIỚI THIỆU VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Trong năm 2003, nhà lãnh đạo ASEAN hoạch định tầm nhìn ASEAN 2020 bao gồm ba trụ cột Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC) Năm 2007, nhà lãnh đạo ASEAN lần khẳng định lại cam kết đồng thời định đẩy nhanh trình thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 thông qua Kế hoạch Hành động thành lập Cộng đồng ASEAN có Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm mục đích: tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN; thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN; thúc đẩy phát triển kinh tế cách cơng bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao; với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Kế hoạch Tổng AEC (AEC Blueprint) thông qua năm 2007 Kế hoạch đặc điểm tính chất AEC với mục tiêu thời hạn cụ thể cho việc hoàn thành áp dụng biện pháp, trường hợp ngoại lệ thoả thuận trước để đáp ứng nhu cầu tất nước thành viên ASEAN Thị trường sở sản xuất thống Việc xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN đưa ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống nhất, nhờ nâng cao lực cạnh tranh ASEAN AEC hỗ trợ số lĩnh vực ưu tiên hội nhập kinh tế ASEAN, đồng thời cho phép tự chu chuyển nguồn nhân lực có trình độ/tay nghề cao kinh doanh Một thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm năm yếu tố bản: chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, lao động có tay nghề; chu chuyển tự dòng vốn dòng đầu tư Hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan bước bị xóa bỏ Các SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN nhà đầu tư ASEAN tự đầu tư vào tất lĩnh vực kinh doanh Các chuyên gia lao động có tay nghề luân chuyển tự khu vực Những thủ tục hải quan thương mại tiêu chuẩn hóa hài hịa đơn giản góp phần làm giảm chi phí giao dịch Một thị trường hàng hóa dịch vụ thống thúc đẩy phát triển mạng lưới sản xuất khu vực, nâng cao lực ASEAN với vai trò trung tâm sản xuất toàn cầu đáp ứng yêu cầu chuỗi cung ứng toàn cầu Thị trường sở sản xuất thống mang lại lợi ích cho ngành kinh tế ưu tiên tham gia hội nhập như: nông nghiệp, hàng không (vận chuyển đường hàng không), ô tơ, e-ASEAN, điện tử, ngư nghiệp, chăm sóc sức khỏe, cao su, dệt may thời trang, du lịch, nghành công nghiệp gỗ dịch vụ lo-gi-stic khác… Khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao Cộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới mục tiêu tạo dựng khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, thịnh vượng ổn định, theo khu vực ưu tiên yếu tố chủ chốt là: sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa thương mại điện tử ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa cạnh tranh cơng thơng qua việc ban hành sách luật cạnh tranh, đảm bảo sân chơi bình đẳng ASEAN hiệu kinh tế khu vực ngày cao Phát triển kinh tế công Phát triển kinh tế công bao gồm hai thành tố: (i) Sự phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) (ii) Sáng kiến liên kết kinh tế ASEAN Những sáng kiến nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển cấp độ SME quốc gia ASEAN, thúc đẩy liên kết kinh tế Căm-pu-chia, Lào, Mi-an-ma Việt Nam (CLMV), cho phép nước thành SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN viên hướng tới mục tiêu chung đảm bảo tất quốc gia có lợi ích cơng q trình hội nhập kinh tế Hội nhập với kinh tế toàn cầu ASEAN hoạt động mơi trường tồn cầu hóa kết nối với ngày cao với thị trường ngành công nghiệp lệ thuộc lẫn Do đó, để doanh nghiệp ASEAN cạnh tranh trường quốc tế, đưa ASEAN mặt trở thành nhà cung ứng toàn cầu quan trọng động nữa, mặt khác bảo đảm thị trường nội khối hấp dẫn với nhà đầu tư bên ngồi, ASEAN cần phải có tầm nhìn xa phạm vi AEC ASEAN có hai cách tiếp cận để hội nhập với kinh tế tồn cầu, là: (i) Cách tiếp cận gắn kết hướng tới quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự (FTA) Đối tác Kinh tế Chặt chẽ (CEP); (ii) Tăng cường tham gia vào mạng lưới cung ứng toàn cầu 10 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Khu vực thương mại tự Trung Quốc – ASEAN (ACFTA) Vào năm 2002, nước thành viên ASEAN cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc Hiệp định sở để ASEAN Trung Quốc tiến hành đàm phán sâu cho khu thương mại tự Trung Quốc – ASEAN (ACFTA) vào tháng 12 năm 2009 Trung quốc trở thành đối tác thương mại lớn ASEAN với tổng giá trị thương mại lên đến US$318,6 tỉ năm 2012 Tốc độ tăng trưởng giá trị thương mại hang năm đạt trung bình 21,6% từ 2009-2012 với tốc độ ASEAN Trung Quốc đạt mục tiêu tổng giá trị thương mại US$500 tỉ vào năm 2015 Xét theo quy mơ thị trường tiêu dùng ACFTA khu vực thương mại tự lớn giới, thị trường có tới 1.94 tỷ người tiêu dùng với tổng thu nhập quốc nội (GDP) lên tới 7.6 nghìn tỷ USD (vào năm 2010) Dịng chu chuyển hàng hóa tự Hiệp định Thương mại Hàng hóa ký kết năm 2004 góp phần cắt giảm hàng rào thuế quan hạn chế dòng thuế lĩnh vực theo danh mục hàng thông thường danh mục hàng nhạy cảm Đối với danh mục hàng thơng thường: Tất dịng thuế theo danh mục ASEAN – (Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand) Trung quốc đồng thuận xóa bỏ vào ngày 1/1/2010 Các dịng thuế áp với vài loại hàng hóa cịn lại theo danh mục xóa bỏ trước ngày 1/1/2012 theo sách linh hoạt việc xóa bỏ hàng rào thuế quan Đối với Cambodia, Laos, Myanmar Viet Nam, việc xóa bỏ hàng rào thuế quan hồn thành trước ngày 1/1/2015 với sách linh hoạt xóa bỏ hàng rào thuế quan sản phẩm danh mục khơng vượt q 250 dịng thuế trước 1/1/2018 94 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Danh mục hàng nhạy cảm: hàng hóa danh mục phân loại thành hàng hóa nhạy cảm (SL) hàng hóa có độ nhạy cảm cao (HSL) có lộ trình cắt giảm hàng rào thuế quan theo khung thời gian đề cập đến thỏa thuận Hàng rào thuế quan sản phẩm loại SL cắt giảm xuống 20%, sau tiếp tục cắt giảm xuống cịn biên độ – 5% Đối với hàng hóa HSL, hàng rào thuế quan cắt giảm xuống mức thấp 50% ACFTA không loại trừ sản phẩm Quy luật xuất xứ áp dụng khu vực thương mại tự ASEAN – Trung quốc theo thông lệ chung 40% giá trị hàng hóa có xuất xừ từ khu vực, áp dụng số hàng hóa hạn chế với quy định cụ thể Dòng chu chuyển dịch vụ tự Hiệp định thương mại dịch vụ nước thành viên ASEAN Trung Quốc vào ngày 14 tháng năm 2007 hiệp định thứ phát sinh theo hiệp định khung 202 Mục đích hiệp định tự hóa xóa bỏ đáng kể biện pháp phân biệt thương mại dịch vụ bên ngành dịch vụ Với việc áp dụng Hiệp Định GATS cộng (GATS Plus), mức độ cam kết tự hóa cao nhiều so với mức độ cam kết nước tham gia vào hiệp định GATS WTO ASEAN Trung Quốc tiến tới vòng đàm phán thứ hai vào năm 2008 nhằm mục đích thúc đẩy đáng kể gói cam kết thứ Nghị định thư thực cam kết gói cam kết thứ theo hiệp định thương mại dịch vụ mong đợi chưa Philippines thông qua Dù nhận thấy tầm quan trọng gói cam kết việc góp phần nâng tầm ACFTA, Tham vấn trưởng nước ASEAN trưởng thương mại Trung Quốc lần thứ 12 ngày 20/08/2013, trưởng đồng thuận hoãn thảo luận them Nghị định thư cho gói cam kết thứ tất bên thơng qua Dịng chu chuyển tự vốn đầu tư SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 95 Để thúc đẩy nâng cao lợi dòng vốn đầu tư, ASEAN Trung quốc ký kết hiệp định đầu tư vào tháng năm 2009 Bangkok, Thái Lan Hiệp định có hiệu lực vào tháng năm 2010 góp phần tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư từ ASEAN Trung Quốc Hiệp định hỗ trợ vấn đề bảo hộ để đảm bảo điều kiện đầu tư công bằng, minh bạch cho nhà đầu tư, đồng thời áp dụng biện pháp chống phân biệt nước, chống hạn chế đầu tư bồi thường thiệt hại Hiệp định bao gồm điều khoản cho phép chuyển giá chuyển lợi nhuận theo loại tiền tệ cung cấp cho nhà đầu tư nguồn lực để giải vấn đề tranh chấp liên quan đến họ 96 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) ký kết vào tháng năm 2008 thức có hiệu lực từ tháng 12/2008 (chỉ có hiệu lực với Thương mại Hàng hóa, chương Thương mại Dịch vụ Đầu tư hoàn tất đàm phán vào 12/2013) hiệp định toàn diện lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế Tổng kết năm 2012, tổng giá trị thương mại đạt US$262,4 tỉ, Nhật Bản giữ vững vị trí đối tác thương mại lớn thứ ASEAN sau Trung Quốc AJCEP tiếp tục hỗ trợ thúc đẩy đà tăng trưởng thương mại đầu tư khu vực cách cho phép nhiều hàng hóa dịch vụ đến với người tiêu dùng Nhật Bản ASEAN mức giá thấp thông qua việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan Tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ thuế quan cắt giảm góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân khu vực nói Xóa bỏ cắt giảm hàng rào thuế quan Theo điều khoản hiệp định (AJCEP), Nhật Bản phải xóa bỏ 92% tổng số hàng rào thuế quan dịng thuế giá trị thương mại hàng hóa theo danh mục hàng hóa thơng thường vịng 10 năm kể từ hiệp định có hiệu lực (EIF) ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand) Việt Nam phải xóa bỏ 90% hàng rào thuế quan dòng thuế giá trị thương mại hàng hóa theo danh mục hàng hóa thơng thường vòng 10 năm kể từ hiệp định có hiệu lực (EIF) Đối với Cambodia, Laos Myanmar, 90% hàng rào thuế quan dòng thuế giá trị thương mại hàng hóa theo danh mục hàng hóa thơng thường cần phải xóa bỏ vịng 13 năm kể từ EIF có hiệu lực Đối với hàng hóa danh mục hàng nhạy cảm cao, hàng nhạy cảm hàng SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 97 miễn trừ, cách thức áp dụng thay đổi, đồng thời việc cắt giảm thuế phải thực sở đàm phán song phương ASEAN - Nhật Bản, phải xem xét đến độ nhạy cảm bên Quy tắc xuất xứ (ROO) Quy tắc xuất xứ (ROO) đời theo sau AJCEP với mục đích khuyến khích nguồn đầu vào đem lại lợi ích cho ngành công nghiệp ASEAN doanh nghiệp Nhật Bản Mitsubishi, Toyota doanh nghiệp điện tử khác hoạt động đầu tư nhiều khu vực ASEAN ROO AJCEP mang đặc điểm chung Tỷ lệ giá trị nội địa (RVC Regional Value Content) 40% tỷ lệ chuyển đổi nhóm CTH cho phép nhà xuất nhà sản xuất lựa chọn nguyên tắc áp dụng thích hợp hàng rào thuế quan ưu đãi (thấp 0) theo hiệp định Dịch vụ đầu tư Các bên nỗ lực để chương Thương mại Dịch vụ Đầu tư sớm ký kết Cơ chế giải tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp đưa để giải tranh chấp phát sinh từ việc thực hiệp định TIG thông qua tư vấn, đàm phán, hòa giải, tòa án hiệp định quốc tế có liên quan Lợi ích tổng thể Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nhật Bản vào ASEAN đạt US$20,8 tỉ năm 2012 Con số trơng đợi cịn cao AJCEP tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động đầu tư, thu hẹp khoảng cách kinh tế ASEAN Nhật Bản 98 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn quốc (AKFTA) Trong năm 2005, ASEAN Hàn Quốc ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện, sở để tiếp tục hiệp định cơng cụ pháp lý hình thành Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn quốc (AKFTA) Hàn quốc đối tác thương mại lớn thứ ASEAN với tổng giá trị thương mại năm 2012 lên tới US$131 tỉ Dòng FDI từ Hàn quốc vào ASEAN năm 2012 đạt US$ 1,9 tỉ Thương mại hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc (AK-TIG) ký kết vào năm 2006 đưa thỏa thuận thương mại hàng hóa ưu tiên 10 nước ASEAN Hàn Quốc mà chủ yếu đề cập tới việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan áp dụng cho tất dòng thuế giai đoạn chuyển đổi Kể từ tháng năm 2010, Hàn Quốc ASEAN (Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore) xóa bỏ hàng rào thuế quan 90% sản phẩm danh mục thông thường Các thành viên ASEAN – Viet Nam, Cambodia, Lao PDR Myanmar có lộ trình cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan lâu trình phát triển Đối với Việt Nam, 50% số dịng thuế áp dụng cho danh mục hàng hóa thơng thường giảm xuống mức cịn – 5% trước tháng năm 2013 Cambodia, Lao PDR Myanmar (CLM) tháng năm 2015 90% dòng thuế hàng rào thuế quan cắt giảm xuống mức – 5% trước năm 2016 Việt Nam trước 2018 nước CLM Trước năm 2017 2020, loại hàng hóa danh mục hàng hóa thơng thường CLM tiếp cận đầy đủ với thị trường với mức thuế SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 99 suất 0% Thái Lan đồng ý tham gia vào AK-TIG năm 2007 thực theo lộ trình khác Hàng rào thuế quan áp dụng với hàng hóa danh mục thơng thường cắt giảm giai đoạn thực hiệp định xóa bỏ hồn tồn vào năm 2016 2017 Thương mại dịch vụ Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN Hàn Quốc (AK-TIG) ký kết năm 2007 sở để tiếp cận thị trường nhiều nhà cung cấp dịch vụ ASEAN Hàn quốc Căn cam kết WTO theo hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), ASEAN Hàn quốc gia tăng cam kết thông qua việc bổ sung ngành tiểu ngành mới, xóa bỏ hạn chế khu vực dịch vụ kinh doanh, xây dựng, giáo dục, viễn thông, môi trường, du lịch vận tải Đầu tư Hiệp định thương mại đầu tư ASEAN Hàn Quốc (AK-TIG) ký kết năm 2009 tạo môi trường đầu tư thông thống, minh bạch, an tồn hỗ trợ cho nhà đầu tư Hàn Quốc ASEAN Hiệp định bao gồm điều khoản phương pháp đầu tư công bằng, bảo hộ đảm bảo đầy đủ cho nhà đầu tư hoạt động đầu tư, lưu chuyển dòng vốn hoạt động đầu tư, bồi thường khai thác đầu tư Kể từ hiệp định có hiệu lực vào năm 2009, ASEAN Hàn quốc theo đuổi mục tiêu hoàn thiện vấn đề nêu hiệp định phát triển cam kết tiếp cận thị trường kế hoạch riêng ASEAN Hàn Quốc tiếp tục đàm phán theo hạng mục chương trình dự định hồn thành đàm phán vòng năm kể từ hiệp định có hiệu lực 100 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Các chế giải tranh chấp Hiệp định ASEAN Hàn Quốc chế giải tranh chấp ký kết năm 2005 đưa cách thức giải tranh chấp phát sinh từ hiệp định thương mại tự thông qua tư vấn, hòa giải, xem xét, đưa tòa án, dựa hiệp định quốc tế có liên quan để giải (Cơ chế giải tranh chấp không áp dụng theo điều khoản cụ thể hiệp định thương mại dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế hay lĩnh vực khác phụ lục hiệp định nói trên) Quy tắc xuất xứ (ROO) Các bên thống hoàn tất sửa đổi cuối cho Quy trình Cấp phép Hoạt động cho Quy tắc xuất xứ AKFTA thực từ ngày 1/1/2014 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 101 Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AITIG) Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG) ký kết năm 2009 thức có hiệu lực từ tháng năm 2010 để hình thành khu vực thương mại tự lớn giới Thị trường ASEAN - Ấn Độ bao gồm khoảng 1,8 tỷ người với tổng GDP liên kết khoảng 3,82 nghìn tỷ USD tính theo số liệu năm 2010 Thương mại ASEAN - Ấn Độ đạt khoảng US$ 71,6 tỉ năm 2012, biến khu vực trở thành đối tác thương mại lớn thứ giới Thương mại hàng hóa tự AITIG góp phần làm giảm và/hoặc dỡ bỏ hàng rào thuế quan hàng hóa có xuất xứ khu vực (tuân theo nguyên tắc xuất xứ) giao dịch khu vực ASEAN Ấn Độ Căn vào danh mục hàng hóa thơng thường, hàng rào thuế quan áp dụng với hàng hóa danh mục nước Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand Ấn Độ gỡ bỏ trước năm 2016 Hàng rào thuế quan áp dụng loại hàng hóa danh mục hàng hóa thơng thường Philippines Ấn Độ gỡ bỏ trước năm 2019 Lộ trình gỡ bỏ hàng rào thuế quan hàng hóa danh mục thơng thường Cambodia, Lao PDR, Myanmar Viet Nam (CLMV) gỡ bỏ theo lộ trình lâu Trong danh mục hàng hóa nhạy cảm, loại hàng hóa áp mức thuế suất tối huệ quốc (MFN) 5% giảm xuống 5% trước năm 2016, áp dụng với quốc gia Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand Ấn Độ, trước năm 2019 với Philippines Ấn Độ; trước 2011 với Cambodia, Lao PDR, Myanmar Viet Nam AITIG đưa mức thuế khác loại hàng hóa đặc biệt dầu thô, dầu tinh, cà phê, chè đen hạt tiêu Cũng có loại hàng hóa đưa vào danh mục hàng nhạy cảm cao hàng hóa miễn trừ, danh mục 102 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN xem xét lại hàng năm để điều chỉnh phương pháp tiếp cận Nguyên tắc chung RVC (tỷ lệ nội địa hóa) 35%+CTSH (tỷ lệ chuyển đổi) áp dụng tiêu chí để xem xét xuất xứ hàng hóa cho phù hợp với mức thuế ưu đãi Những nguyên tắc cụ thể sản phẩm đưa đàm phán để hình thành quy định thay áp dụng cho loại sản phẩm khu vực kinh tế cụ thể Dịch vụ đầu tư Đàm phán thương mại dịch vụ đầu tư hoàn thành năm 2012, văn kiện thoả thuận hoàn tất Lễ ký kết thực sau bên hoàn thành thủ tục nội năm 2014 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 103 Khu vực thương mại tự SEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) thơng qua với mục đích hội nhập 12 thị trường đơn lẻ thành thị trường đồng gồm 625 triệu người với tổng giá trị GDP khu vực 2.61 nghìn tỷ USD tổng giá trị thương mại US$ 78,8 tỉ theo số liệu năm 2012 AANZTA ký kết năm 2009 thức có hiệu lực vào tháng năm 2010 Mặc dù bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu suy giảm dịng đầu tư nước ngồi, song tổng mức đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Australia-New Zealand vào ASEAN tiếp tục tăng Hiệp định AANZTA hiệp định đa phương ASEAN Australia (New Zealand có hiệp định thương mại đa phương với Brunei, Singapore Chile) Đây cam kết cấp độ khu vực ASEAN hiệp định mà Australia New Zealand tham gia đàm phán Hiệp định đề cập đến thương mại hàng hóa, dịch vụ, thương mại điện tử, đầu tư, chế giải tranh chấp điều khoản cụ thể thủ tục hải quan, vệ sinh dịch tễ (SPS), tiêu chuẩn nguyên tắc kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh Các nghĩa vụ theo hiệp định AANZFTA Các nước thành viên ASEAN, Australia New Zealand bị ràng buộc với hiệp định AANZFTA tự hóa hàng rào thuế quan kể từ hiệp định có hiệu lực thức vào năm 2010 dỡ bỏ hàng rào thuế quan 90% dịng thuế theo lộ trình cụ thể Các nước đồng ý dỡ bỏ hàng rào thương mại dịch vụ cho phép tiếp cận nhiều từ phía nhà cung cấp dịch vụ (Việc thực AANZFTA nước AMS áp dụng theo lộ trình khác quy định nước AANZFTA có hiệu lực thức Australia, New Zealand nước 104 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN AMS bắt đầu thực Tính đến thời điểm này, Indonesia chưa thực hiệp định nói trên) Hiệp định AANZFTA cho phép tự chu chuyển dòng nhân lực hoạt động thương mại hoạt động đầu tư khu vực, đồng thời đưa biện pháp bảo hộ đầu tư, bao gồm việc bồi thường tổn thất, chuyển lợi nhuận chuyển vốn, chuyển quyền khiến nại liên quan đến đầu tư Theo điều khoản hiệp định, ASEAN, Australia New Zealand đồng ý nâng cao lợi dòng chu chuyển hàng hóa cách thực điều khoản cụ thể quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan, biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), tiêu chuẩn quy định kỹ thuật biện pháp đánh giá mức độ phù hợp Các gói cam kết liên quan tới hoạt động thương mại hàng hóa (mà cụ thể hàng rào thuế quan), thương mại dịch vụ (bao gồm dịch vụ tài dịch vụ viễn thơng) dịng chu chuyển nhân nằm phụ lục đính kèm theo hiệp định thương mại AANZFTA SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 105 Những lợi ích hiệp định AANZFTA mang lại Hiệp định AANZFTA mở hội kinh tế ASEAN, Australia New Zealand Nó cho phép nhà xuất sản xuất tiếp cận sâu vào thị trường khu vực, thúc đẩy quy mô kinh tế sản xuất, hội mở rộng mạng lưới thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực AANZFTA góp phần tạo mơi trường kinh doanh ổn định, minh bạch dự đốn trước nhà hoạt động kinh tế đảm bảo hoạt động thương mại không bị can thiệp gián đoạn cách không cần thiết Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Sáng kiến xây dựng Khu vực Mậu dịch Tự Đơng Á (EAFTA) đưa hình thức kiến nghị Nhóm Tầm nhìn Đơng Á (EAVG) năm 2001 Báo cáo Nhóm nghiên cứu Đơng Á (EASG) năm 2002 khn khổ ASEAN+3 Sau đó, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN+3 tháng 8/2006, Trung Quốc đưa Báo cáo Nghiên cứu Giai đoạn I Khu vực Mậu dịch Tự Đông Á (EAFTA), Nhật Bản nêu Sáng kiến Nghiên cứu Cơ chế Hợp tác Kinh tế Tồn diện Đơng Á (CEPEA) nhằm mục tiêu nghiên cứu FTA gồm 16 nước Đông Á Mục đích nhóm nghiên cứu xem xét khn khổ thích hợp cho liên kết kinh tế nước tham thống gia EAS, phân tích tác động kinh tế CEPEA nước Đơng Á; xác định tầm nhìn lộ trình CEPEA Nhằm thiết lập vai trò trung tâm trước sáng kiến liên kết kinh tế khu vực, HNCC ASEAN 19 thông qua Khuôn khổ ASEAN Đối tác Kinh tế Tồn diện (ARCEP), đó, quy định nguyên tắc chung ASEAN đàm phán thành lập liên kết kinh tế khu vực Khuôn khổ 106 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN rõ ASEAN tiến hành thành lập FTA/CEP khu vực với đối tác có FTAs/CEP với ASEAN trước, sau mở rộng cho đối tác bên Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN nước đối tác FTAs, Tham vấn bên lề Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế lần thứ 44 (Siêm-Riệp, tháng 30/8/2012), trí khuyến nghị Lãnh đạo cấp cao Tuyên bố khởi động đàm phán ARCEP Các Bộ trưởng thông qua Các Nguyên tắc Mục tiêu Hướng dẫn Đàm phán ARCEP Một số điểm quan trọng gồm: (i) đối tượng hưởng ưu đãi đặc biệt khác biệt; (ii) phương thức đàm phán; (iii) phạm vi đàm phán (các vấn đề thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư); (iv) mức độ tự hóa; (v) cấu tổ chức đàm phán Nhìn chung, ASEAN dành chủ động việc xây dựng tài liệu này, đạt mục tiêu phục vụ lợi ích Hiệp hội Tháng 11/2012, HNCC ASEAN 21 (Phnôm-Pênh) Các Nhà Lãnh đạo ASEAN & đối tác FTA tuyên bố khởi động đàm phán RCEP với Các Nguyên tắc Mục tiêu Hướng dẫn Đàm phán ARCEP thông qua AEM44 Theo kế hoạch, đàm phán bắt đầu năm 2013 kết thúc vào cuối năm 2015 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 107 BAN THƯ KÝ ASEAN QUỐC GIA VIỆT NAM (VỤ ASEAN, BỘ NGOẠI GIAO) 108 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ... chương ASEAN sở để hình thành khung pháp lý, chế quan để thực lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN GIỚI THIỆU VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN. .. SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Quỹ Dự trữ Gạo Khẩn cấp ASEAN+ 3 (APTERR) Hiệp định Quỹ Dự trữ Gạo Khẩn cấp ASEAN+ 3 (APTERR -ASEAN plus Three Emergency Rice Reserve Agreement) Bộ trưởng Nông Lâm ASEAN. .. phẩm y tế mà họ sử dụng 28 SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SỔ TAY CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 29 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) Trong khu vực ASEAN, lĩnh vực dịch vụ đóng vai

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w