-HS tự ghi bài học vào vở khoa học + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch + Ta có thể tách[r]
(1)Giáo án môn khoa học lớp 5, dạy phương pháp” Bàn tay nặn bột” Người thực hiện: Trần Thị Quỳnh Như Giáo viên: Trường Tiểu học Kim Lộc Khoa học DUNG DỊCH I MỤC TIÊU - Nêu số ví dụ dung dịch - Biết cách tách các chất khỏi số dung dịch cách chưng cất II CHUẨN BỊ: Cốc, thìa, nước lộc, muối, giá đỡ GV chuẩn bị vật liệu để tạo dung dịch đường, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định, kiểm tra bài cũ: - Hỗn hợp là gì? Hãy kể tên số hỗn -HS TL hợp mà em biết - Trong hỗn hợp, chất có giữ nguyên tính chất nó không? - Nêu số cách để tách các chất khỏi hỗn hợp nó 2.Bài mới: *Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - GV tạo dung dịch đường ( từ đường -HS theo dõi và nước sôi) cho các nhóm nếm thử - GV giới thiệu : Hỗn hợp cô vừa tạo đó chính là dung dịch và ta gọi đó là dung dịch đường Để hiểu rõ dung dịch thì chúng ta tìm hiểu qua bài học “ Dung dịch” -GV ghi mục bài lên bảng - GV hỏi: Dung dịch đường cô vừa tạo có -HS TL: Có hai chất đó là đường và nước chất? sôi *Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu -HS: hiểu biết mình, HS tự ghi của HS ví dụ dung dịch mà em biết vào ghi khoa học Ví dụ: Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường,dung dịch giấm và muối, *Bước 3: Đề xuất câu hỏi - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu HS tự nêu câu hỏi dung dịch và cách tách các chất -Dung dịch là gì? dung dịch -Muốn tạo dung dịch thì ít phải có chất trở lên,trong đó phải có chất thể gì?và chất phải nào? - Ta có thể tách các chất dung dịch cách nào? *Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tòi (2) nghiên cứu - GV HD HS làm thí nghiệm nhóm theo -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc hình SGK trang 77 mục HD thực hành Ở SGK trang 77 thảo luận, đưa dự đoán kết thí nghiệm theo câu hỏi SGK sau đó các nhóm tiến hành làm thí nghiệm + Úp đĩa lên cốc nước muối nóng , sau ít phút nhấc đĩa ra, các thành viên nhóm nếm thử giọt nước đọng trên đĩa để rút nhận xét, so sánh với kết dự đoán ban đầu, ghi vào khoa học -HS quan sát hình và đọc mục bạn cần biết -GV phát phiếu học tập, HS quan sát hình SGK trang 77 để hoàn thành nội dung kết hợp đọc thông tin SGK trang 77 phiếu BT thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung - Nội dung phiếu phiếu Khoanh vào câu trả lời đúng Dung dịch là gì? a Là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố b Là hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào c Cả hai trường hợp trên Khoanh vào câu trả lời đúng Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng phương pháp nào? a Lọc b Lắng c Chưng cất d Phơi nắng Khoanh vào câu trả lời đúng a Lọc b Lắng c Chưng cất d Phơi nắng *Bước 5: Kết luận GV gợi ý HS ghi bài học rút vào khoa học - Dung dịch là gì? -Ta có thể làmthế nào để tách các chất dung dịch? - GV theo dõi, gợi ý để HS hoàn thành bài học vào khoa học mình -HS tự ghi bài học vào khoa học + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi là dung dịch + Ta có thể tách các chất dung dịch cách chưng cất - HS trình bày bài học (3) Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” - GV chia lớp thành đội: + Đội 1: Hỏi -HS hai đội tiếp nối nêu câu hỏi và trả lời + Đội 2: Trả lời và ngược lại Ví dụ: Đội hỏi + Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng phương pháp nào? + Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào ? Đội trả lời + Để sản xuất nước cất dùng y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất + Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối Dưới ánh nắng mặt trời, nước bay và còn lại muối -GV nhận xét học, dặn HS chuẩn bị bài “Sự biến đổi hóa học” (4)