ÁP DỤNG HỆ THỐNG CHỜ VỚI ĐỘ DÀI HÀNG CHỜ HẠN CHẾ ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN DỊCH VỤ RỬA XE

19 683 1
ÁP DỤNG HỆ THỐNG CHỜ VỚI ĐỘ DÀI HÀNG CHỜ HẠN CHẾ ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN DỊCH VỤ RỬA XE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÁP DỤNG HỆ THỐNG CHỜ VỚI ĐỘ DÀI HÀNG CHỜ HẠN CHẾ ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN DỊCH VỤ RỬA XE

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC    TIỂU LUẬN MÔ PHỎNG NGẪU NHIÊN Đề tài ÁP DỤNG HỆ THỐNG CHỜ VỚI ĐỘ DÀI HÀNG CHỜ HẠN CHẾ ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN DỊCH VỤ RỬA XE Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Lộc Hùng Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp Cao học khoá 2008-2010 Chuyên ngành: Khoa học máy tính Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe Huế, tháng 07/ 2009 -2- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe PHẦN MỞ ĐẦU Bài toán phục vụ công cộng cho chúng ta cách nhìn một hệ thống ngẫu nhiên. Chẳng hạn, tại sao một siêu thị với khá nhiều quầy thanh toán vẫn xảy ra tình trạng ùn tắc vào thời điểm này và vắng tanh vào thời điểm khác. Trong rất nhiều trường hợp hệ thống này gắn liền với hiện tượng xếp hàng chờ của các đối tượng cần phục vụ. Đặc trưng quan trọng trong các hệ thống phục vụ công cộng là sự biến động của các yếu tố cấu thành có tính ngẫu nhiên và đám đông. Các mô hình này có nhiều ứng dụng trong thực tế, từ đơn giản đến phức tạp. Với kiến thức đã học được trong môn học “Mô phỏng ngẫu nhiên”, tôi đã tìm hiểu hệ thống chờ với độ dài hàng chờ hạn chế và thời gian chờ không hạn chế để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe tại một cửa hàng. Nội dung trình bày trong tiểu luận gồm: - Giới thiệu hệ thống phục vụ công cộng - Giới thiệu hệ thống chờ với độ dài hàng chờ hạn chế và thời gian chờ không hạn chế - Áp dụng giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe. -3- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe MỤC LỤC TIỂU LUẬN 1 MÔ PHỎNG NGẪU NHIÊN 1 PHẦN MỞ ĐẦU .3 MỤC LỤC .4 PHẦN NỘI DUNG 5 I. Lý thuyết phục vụ công cộng .5 1. Hệ thống phục vụ công cộng .5 2. Các tính chất của một dòng Poisson và Poisson dừng .6 3. Kiểm định giả thiết về phân phối Poisson - Tiêu chuẩn khi bình phương .9 II. Sử dụng hệ thống chờ với độ dài hàng chờ hạn chế để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe 9 1. Phát biểu bài toán 10 2. Hệ thống chờ với độ dài hàng chờ hạn chế và thời gian chờ không hạn chế 10 3. Giải quyết bài toán 15 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 -4- Tiu lun: Mụ phng ngu nhiờn S dng h thng ch gii quyt bi toỏn dch v ra xe PHN NI DUNG I. Lý thuyt phc v cụng cng 1. H thng phc v cụng cng Cu trỳc mt h thng phc v cụng cng c mụ t s b nh sau: a. Dũng yờu cu n h thng Dũng cỏc i tng hng n h thng nhm thoó món mt loi nhu cu m h thng phc v cú kh nng ỏp ng gi l dũng yờu cu. c trng quan trng ca dũng yờu cu l quy lut v s xut hin cỏc yờu cu theo thi gian. Mt trong nhng dũng yờu cu ph bin l dũng tuõn theo quy lut Poisson v c bit l dũng tuõn theo quy lut Poisson dng. Trong mt s trng hp khi dũng yờu cu ngu nhiờn hỡnh thnh do s ln cỏc tỏc ng ngu nhiờn ta gi l dũng yờu cu phõn phi tng quỏt. b. Kờnh phc v Tp hp mt s iu kin vt cht, con ngi, thụng tin, cú chc nng tho món mt loi yờu cu no ú gi l kờnh phc v. c trng ca kờnh phc v l thi gian phc v mt yờu cu hoc s yờu cu cú th phc v trong mt n v thi gian. Thi gian phc v mt yờu cu (cũn gi l thi gian phc v) cng l mt bin ngu nhiờn, tuõn theo mt quy lut phõn phi xỏc sut no ú. Mt trong nhng quy lut ph bin l quy lut ch s (hay phõn phi m), vi hm mt : f(t) = àe - à t . c. Dũng phc v L dũng cỏc i tng ó c phc v i ra khi h thng. Quy lut phõn phi xỏc sut ca dũng phc v tu thuc quy lut phõn phi ca thi gian phc v ca cỏc kờnh. Nu thi gian phc v tuõn theo quy lut phõn phi m thỡ dũng phc v l dũng Poisson dng v ngc li. d. Hng ch i vi mt s h thng, tu thuc ch tip nhn yờu cu v tớnh cht ca cỏc -5- Cỏc kờnh phc v v ch phc v Yờu cu ***** [***.***] Hng ch Dũng phc v ************* Yờu cu khụng thoó món Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe yêu cầu, có thể hàng chờ trước các kênh phục vụ, đó là dòng các yêu cầu đến hệ thống nhưng chưa được phục vụ ngay, phải xếp hàng chờ theo một nguyên tắc nào đó, ở đây ta chỉ xét hàng chờ đơn giản, không có một sự phân biệt ưu tiên nào. e. Dòng các yêu cầu không được phục vụ Đây là bộ phận yêu cầu đến hệ thống nhưng không được nhận phục vụ vì một lý do nào đó. f. Chế độ phục vụ Chế độ phục vụ xác định cách thức làm việc của các kênh và cách thức tiếp nhận các yêu cầu. Có thể phân chia chế độ phục vụ theo một số cách thức khác nhau, thông thường người ta chia các hệ thống thành các hệ thống không chờ (từ chối) và có chờ; hệ thống phục vụ song song, độc lập hay hợp tác, hệ thống đơn hay hệ thống nối tiếp. 2. Các tính chất của một dòng Poisson và Poisson dừng Để có thể nhận biết một dòng yêu cầu có phân phối Poisson, người ta có thể căn cứ vào các tính chất của nó, đó là: a. Tính đơn nhất Một dòng yêu cầu có tính đơn nhất nếu trong một khoảng thời gian đủ nhỏ hầu như chắc chắn là không có quá một yêu cầu xuất hiện. Như vậy nếu ta ký hiệu P k (t,∆t) là xác suất trong thời gian từ t đến t + ∆t có k yêu cầu xuất hiện thì: P 0 (t,∆t) + P 1 (t,∆t) = 1 – O(∆t). (O(∆t) là một vô cùng bé của ∆t) b. Tính không hiệu quả Một dòng yêu cầu có tính không hiệu quả nếu xác suất xuất hiện x yêu cầu trong khoảng thời gian t đến t + ∆t không phụ thuộc vào việc trước thời điểm t đã có bao nhiêu yêu cầu xuất hiện. Như vậy biến cố có x yêu cầu xuất hiện trong khoảng thời gian t đến t + ∆t và biến cố x yêu cầu xuất hiện trong khoảng thời gian t đến t + ∆t với điều kiện trước đó đã có k yêu cầu xuất hiện độc lập với nhau với mọi k, tức là: P x (t,∆t) = P x (t,∆t/k yêu cầu đã xuất hiện) với mọi k. Định lý: Dòng yêu cầu với hai tính chất không hậu quả và đơn nhất là dòng Poisson, có xác suất xuất hiện x yêu cầu trong khoảng thời gian t đến t + ∆t được tính theo công thức Poisson như sau: ! ),( ),( ),( x etta ttP ttax x ∆− ∆ =∆ x = 0, 1, 2,… -6- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe Trong đó a(t,∆t) là số trung bình yêu cầu xuất hiện từ t đến t + ∆t. Chứng minh: Xét dòng biến cố A theo thời gian Gọi: P n (t) là xác suất A đã xuất hiện n lần tính đến thời điểm t P k (t,∆t) là xác suất A xuất hiện k lần trong khoảng thời gian (t,t+∆t). Như vậy xác suất A xuất hiện n lần tính đến t + ∆t là: P n (t,∆t). Với tính đơn nhất của dòng biến cố ta có thể viết: P n (t,∆t) = P n-1 (t)P 1 [(t+∆t)/(t,n-t)]+P n (t)P 0 [(t+∆t)/(t,n)]. (1) Trong đó: P i [(t+∆t)/(t,x)] là xác suất A xuất hiện i lần trong khoảng thời gian (t,t+∆t) với điều kiện tính đến t, A đã xuất hiện x lần. Do tính không hậu quả của dòng biến cố ta có: P i [(t+∆t)/(t,x)] = P i (t+∆t) Tức (1) trở thành: P n (t+∆t) = P n-1 (t)P 1 (t+∆t) + P n (t)P 0 (t+∆t). (2) Với giả thiết cường độ xuất hiện A là λ(t) ta có: P 1 (t+∆t) = λ(t)∆t P 0 (t+∆t) = 1 - λ(t)∆t Thay vào (2) ta có: P n (t+∆t) = P n-1 (t)λ(t)∆t + P n (t)(1 - λ(t)∆t). (3) Từ (3) ta có: Với n=0 )()( )()( 0 00 ttP t tPttP λ −= ∆ −∆+ Khi ∆t dần tới 0 ta có: P 0 ’ (t) = -P 0 (t)λ(t) (4) dln(P 0 (t))/dt = -λ(t) P 0 (t) = e ∫ - λ (t)dt Đặt a(t) = ∫-λ(t)dt, ta có: P 0 (t) = e -a(t)+C Ta thấy tại t = 0, P 0 (0) = 1 vì vậy hằng số C = 0 Cuối cùng ta có: P 0 (t) = e -a(t) (5) Với n ≥ 1 )()()()( )()( 1 ttPttP t tPttP nn nn λλ −= ∆ −∆+ − Khi ∆t dần tới 0 ta có: P n ’ (t) = P n-1 (t)λ(t)-P n (t)λ(t) P n ’ (t) + P n (t)λ(t) = P n-1 (t)λ(t) (6) -7- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe Có thể giải phương trình vi phân (6) với điều kiện chuẩn là: ∑ ∞ = = 0 1)( i i tP . bằng cách thay (5) vào (6) khi n = 1 ta có: P 1 ’ (t) + P 1 (t)λ(t) = e -a(t) λ(t) Nghiệm của phương trình là: P 1 (t) = a(t)e -a(t) (7) Từ (5) và (7) ta có thể đưa ra công thức tổng quát: P k (t) = [ ] ! )( )( k eta ta k − (8) Dễ dàng chứng minh công thức (8) cho k bất kỳ. Thật vậy: (8) đúng với k = 0,1. Giả sử (8) đúng với k = n-1 ta sẽ chứng minh (8) đúng với k = n. Với k = n ta có: P n (t) = [ ] ! )( )( n eta ta n − [ ] ! )( )()( )( )( )()( 1 n eta dt tda e dt tda tan dt tdP tata n n −− − − = [ ] [ ] ! )( )( )!1( )( )( )( )()( 1 n eta dt tda n e dt tda ta dt tdP ta n ta n n −− − − − = Hay: P n ’ (t) = P n-1 (t)λ(t)-P n (t)λ(t) (chú ý rằng: a(t) = ∫λ(t)dt) (đpcm). Khi thay t bằng t + ∆t ta có: P k (t,∆t) = [ ] ! ),( ),( k etta tta k ∆− ∆ Với: a(t,∆t) = ∫ ∆+ tt t dtt)( λ Hệ quả: Nếu dòng yêu cầu phân phối Poisson với mật độ λ(t) thì thời gian giữa hai lần liên tiếp xuất hiện yêu cầu là phân phối mũ. Thật vậy nếu gọi T là thời gian xuất hiện 1 yêu cầu kể từ t*=0 thì xác suất (T<t) có thể tính theo công thức P(T<t) = 1 – P 0 (t*,t). Với dòng yêu cầu phân phối Poisson ta có: P 0 (t*,t) = [ ] !0 )( )( 0 ta eta − = e -a(t) Vậy: F(T) = P(T<t) = 1 – e -a(t) . -8- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe Đây chính là hàm phân phối xác suất của quy luật mũ. c. Tính dừng Dòng yêu cầu có tính dừng nếu như xác suất xuất hiện x yêu cầu trong khoảng thời gian ∆t không phụ thuộc vào điểm đặt của khoảng thời gian đó. Tức là: P x (t,∆t)=P x (∆t) với mọi t. Dòng Poisson có tính chất dừng được gọi là dòng Poisson dừng. Nói cách khác mật độ dòng yêu cầu không đổi: a(∆t)=λ∆t, và ta có: P x (∆t) = ! )( x et tx ∆− ∆ λ λ Trong đó: λ là yêu cầu trung bình xuất hiện trong một đơn vị thời gian. Nếu chọn ∆t = 1 ta có công thức của quy luật Poisson quen thuộc: !x e P x x λ λ − = x = 0, 1, 2, 3, … 3. Kiểm định giả thiết về phân phối Poisson - Tiêu chuẩn khi bình phương Như trên ta đã biết các tính chất cơ bản để xác định quy luật của các dòng yêu cầu. Tuy nhiên, thực tế hai tính chất nói trên và kể cả tính dừng của dòng biến cố chỉ được xác định qua mô hình thống kê. Nói cách khác là chúng ta không có một dòng Poisson lý thuyế mà hầu như chỉ có các dòng yêu cầu gần Poisson. Với các bài toán thực tế, cần kiểm định sự phù hợp của giả thiết về phân phối của chúng, ta có thể sử dụng thống kê χ 2 . Để kiểm định giả thiết dòng yêu cầu phân phối Poisson ta thực hiện. - Chia thời gian thành các đơn vị nhỏ và tiến hành quan sát sự xuất hiện các yêu cầu trong các khoảng thời gian đó. Ta nhận được bộ số liệu bao gồm số yêu cầu xuất hiện trong một đơn vị thời gian: x i và số khoảng thời gian tương ứng: n i . Nếu các khoảng thời gian có số yêu cầu tương ứng nhỏ hơn 5 ta ghép các khoảng đó để có n i ≥5, giá trị đại diện là giá trị trung bình. - Tính giá trị thống kê ∑ = − = k i i ii n nn 1 2 ' 2' 2 )( χ Trong đó: n i ’ là giá trị tần số lý thuyết nhận được từ phân phối Poisson với trung bình là ∑ = = k i ii n xn 1 λ , k là số nhóm giá trị x i , n i là tần số quan sát; n là tổng số quan sát. II. Sử dụng hệ thống chờ với độ dài hàng chờ hạn chế để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe -9- Tiu lun: Mụ phng ngu nhiờn S dng h thng ch gii quyt bi toỏn dch v ra xe 1. Phỏt biu bi toỏn Mt ca hng dch v ra xe cú 2 dõy phc v, trung bỡnh mi dõy phc v xong 1 xe mt 20 phỳt. Dũng xe yờu cu phc v l dũng Poisson dng vi cng 10 xe/gi. Nguyờn tc phc v ca ca hng l nguyờn tc ca h t chi v lm vic ti a mi ngy l 10 gi. Bi toỏn t ra: - Phõn tớch hot ng ca ca hng? - Gi s li nhun thu c t mi xe c ra l 7000 ng, chi phớ cho mi dõy trong mt ngy l 100000 ng v nu dõy ri s gõy lóng phớ 40000 ng/ngy. Khỏch hng khi ti ra xe thy s lng ngi ch ln hn 10 thỡ b i. Hóy tỡm mt gii phỏp kinh t thớch hp ca hng thu c li nhun ti a? 2. H thng ch vi di hng ch hn ch v thi gian ch khụng hn ch Trong thc t, tỡnh hung ph bin l di hng ch v c thi gian ch u hn ch, tuy vy nu di hng ch hn ch thỡ cng cú th xem thi gian ch ca mt yờu cu hu nh l hn ch. n gin cho vic nghiờn cu, ta s xem xột mụ hỡnh phc v cụng cng, vi di hng ch hn ch hay cũn gi l h thng ch vi di hng ch hn ch. a. Mụ t h thng Mt h thng phc v cụng cng vi n kờnh phc v, nng sut mi kờnh bng nhau v bng à, dũng yờu cu n h thng l dũng Poisson dng mt . Thi gian phc v 1 yờu cu ca kờnh tuõn theo quy lut phõn phi m. Mt yờu cu n h thng gp lỳc cú ớt nht mt kờnh ri thỡ c nhn phc v cho n thoó món ti 1 trong cỏc kờnh ri ú. Ngc li nu tt c cỏc kờnh u bn thỡ xp hng ch, s yờu cu ch ti a l m. Trng hp ó cú m yờu cu ch, mụt yờu cu n h thng s b t chi. Cn xỏc nh cỏc ch tiờu phõn tớch h thng. b. Quỏ trỡnh thay i trng thỏi v s trng thỏi ca h thng. + Trng thỏi Ta quan tõm n hiu qu phc v ca h thng vỡ vy c trng c chn xỏc nh trng thỏi l s kờnh bn ti thi im t (k=0,1,2,.,n). X n+s (t) l trng thỏi h thng cú n kờnh bn v s yờu cu ch ti thi im t(0,1,2, .,m). -10- [...]... Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe KẾT LUẬN Hệ thống động ngẫu nhiên có nhiều ứng dụng quan trọng trong việc phân tích và giải quyết một số bài toán thực tế Qua việc phân tích bài toán dịch vụ rửa xe tại một cửa hàng chúng ta càng thấy rõ điều này Tuy nhiên, vì thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế nên tiểu luận chỉ tập trung phân tích Hệ thống chờ với độ dài hàng chờ hạn chế. .. gian chờ của mỗi yêu cầu được xác định bằng khoảng thời gian hệ thống giải phóng mỗi yêu cầu chờ hiện có Vì vậy nếu gọi thời gian chờ là T c thì Tc = 0 khi hệ thống còn kênh rỗi; khi có s yêu cầu chờ thì thời gian chờ của mỗi yêu cầu trung bình sẽ là s/nµ, vì vậy có thể tính thời gian chờ trung bình như sau: -13- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe. .. Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe Nb = 1.P1 + 2.P2 + 2(P3+P4+P5+…P12) = 1.628821 6- Độ dài hàng chờ trung bình: [ ] x (10 − 1) x10 − 10 x 9 + 1 2 (1 − x ) = 2.40153 (1 − x10 ) R(α ,2) + P (α ,2) x (1 − x) P (α ,2) Mc = 7- Thời gian chờ trung bình trong hệ thống: Tc = s 1 2µ = 0.162882 8- Thời gian rỗi trung bình giữa hai lần phục vụ của kênh là: Tr = 0.03798 b Tìm giải pháp... một xe tuân theo quy luật phân phối mũ Bài toán này là một dạng bài toán xếp hàng chờ với số chỗ chờ hạn chế Do đó chúng ta có thể áp dụng lý thuyết trên để phân tích các chỉ tiêu hoạt động của hệ thống này Từ đề bài chúng ta có các tham số sau: - Số kênh phục vụ (số dây) n = 2 - Năng suất phục vụ một kênh µ = 3 xe/ giờ - Mật độ dòng vào λ = 10 xe/ giờ - Số chỗ chờ tối đa m = 10 - α = λ/µ = 10/3 = 3.33333... Hệ thống chờ với độ dài hàng chờ hạn chế và một ứng dụng đơn giản của hệ thống này Hi vọng rằng đây sẽ là một kiến thức cơ bản bổ sung thêm trong phần lý thuyết hàng chờ, nhằm phục vụ tốt cho việc nghiên cứu tìm các giải pháp kinh tế cho những bái toán thực tế -18- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Lộc Hùng, Cơ sở mô... 616000-295878=320122 đồng Nếu tăng thêm một dây phục vụ: - Số kênh phục vụ (số dây) n = 3 - Năng suất phục vụ một kênh µ = 3 xe/ giờ - Mật độ dòng vào λ = 10 xe/ giờ - Số chỗ chờ tối đa m = 10 - α = λ/µ = 10/3 = 3.33333 -16- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe - x = α/3 = 3.33333/3 = 1.11111 - Xác suất cửa hàng có 3 kênh rỗi là: 1 P0 = α α α α 3 α 3 x(1... chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe λ = n R(α , n −1) R(α , n − 2) −µ m x(1 − x ) x (1 − x m ) R(α , n) + P(α , n) R(α , n) + P(α , n) 1− x 1− x λ R (α, n −1) R(α, n − 2) E(Tr) = n R (α, n) + P(α, n) m − µ R (α, n) + P (α, n)m Khi x = 1: 3 Giải quyết bài toán a Các chỉ tiêu phân tích hoạt động của cửa hàng Chúng ta thấy dòng xe yêu cầu phục vụ là dòng Poisson dừng và thời gian rửa một xe tuân theo... động của hệ thống 1- Xác suất hệ thống có n kênh rỗi: Pr = P0 2- Xác suất một yêu cầu đến hệ thống phải chờ: Pc Pc = αn m− 1 ∑Pn+s = s =0 n! m− 1 ∑x s s =0 P0 P(α , n) Khi x ≠ 1: (1 − x m ) Pc = (1 − x m ) (1 − x) R (α , n) + P (α , n) x 1− x Khi x = 1: Pc = mPn 3- Xác suất một yêu cầu bị từ chối: Ptc Ptc = Pn+m = αn n! x m P0 -12- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài. ..Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe + Sơ đồ chuyển trạng thái X0(t) λ µ Xk+1(t) λ nµ λ 2µ X1(t) Xn+s(t) λ (k-1)µ Xk-1(t) λ λ n-1 µ λ λ nµ nµ Xn-1(t) Xn+m-1(t) λ nµ λ nµ λ µ Xk(t) Xn(t) λ (k+1)µ λ nµ Xn+1(t) Xn+m(t) Sơ đồ trên thiết lập trên cơ sở phân tích các tính chất của dòng Poisson dừng như sau: - Nhờ tính đơn nhất của dòng yêu cầu mag khi hệ thống ở trạng thái... nµPn+1 …………………………………… 0 = -nµPn+s - λPn+s + λPn+s-1 + nµPn+s+1 ……………………………………… 0 = -nµPn+m + λPn+m-1 n với điều kiện chuẩn là: ∑P k =0 k =1 -11- Tiểu luận: Mô phỏng ngẫu nhiên Sử dụng hệ thống chờ để giải quyết bài toán dịch vụ rửa xe Đặt α = λ/µ, từ (1) ta có: Pk = αk và Nếu α/n = 1 thì α nα s Pn+s = Pn+s = k! P0 αn (2) P0 n!n s P0 = Pn n! (3) Đặt x = α/n Thay vào điều kiện chuẩn ta có: αk αn + n! k =0

Ngày đăng: 26/04/2013, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan