1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài dung dich hòa tan chiết xuất (điều chế siro đơn)

14 2,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

điều chế siro đơnbào chế TRƯỜNG ĐẠI HỌC BUÔN MA THUỘT BỘ MÔN BÀO CHẾ ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP PHẦN 1: DUNG DỊCH –HÒA TAN CHIẾT XUẤT NHÓM THỰC TẬP : NHÓM III TIỂU NHÓM : 2 LỚP : 15DLT02B DANH SÁCH TIỂU NHÓM 2 STT HỌ VÀ TÊN SV 1 BẠCH THỊ HOÀI THU 2 NGUYỄN THỊ THU HIỀN 3 NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG 1986 4 PHẠM THỊ HƯƠNG 5 ĐẶNG THỊ NIÊM DUNG DỊCH –HÒA TAN CHIẾT XUẤT ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC SIRO TRỊ HO Chế phẩm dạng dung dịch có Bromoform ,cồn aconite tan trong Ethanol và các thành phần còn lại tan được trong nước. Công thức sử dụng lượng lớn siro húng chanh và siro vỏ quýt, các thành phần khác lượng dùng không đáng kể. Như vậy, chế phẩm chứa hàm lượng đường cao, thể chất đặc sánh, vị ngọt. Do đó, chế phẩm là siro thuốc. Siro thuốc là dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh do chứa hàm lượng cao đường saccarose và các đường khác, có chứa dược chất dùng để điều trị. Công thức cho một đơn vị sản phẩm và 4 đơn vị sản phẩm là : 1 đơn vị 4 đơn vị Dung dịch bromoform dược dụng 0,5 g 2 g Cồn Aconit Năm trăm miligam Hai nghìn miligam(2g) Siro húng chanh 12 g 48 g Acid citric 0,075 g 0,3 g Natri benzoat 0,075 g 0,3 g Nước bạc hà 5 ml 20 ml Siro vỏ quýt vđ 75 g 300 g I ĐIỀU CHẾ CÁC NGUYÊN LIỆU : 1 CỒN ACONIT ( CỒN Ô ĐẦU ) : 1.1 Công thức điều chế : Aconit ( bột mịn vừa ) 40 g Ethanol 90% v.đ Lý do dùng cồn 90% để chiết ô đầu: Do Aconitin dễ bị thủy phân thành Benzoylaconin và Acid acetic nên cần phải dùng cồn 90% để chiết nhanh lượng Aconitin trong dược liệu. Ngoài ra,aconitin dễ bị thủy phân trong dung dịch cồn thấp độ dưới tác dụng của nhiệt độ và ánh sang nên ta chọn cồn 90% giúp aconitin bền vững, giữ được tác dụng dược lý. Theo DĐVN IV, tỉ lệ cồn thuốc: dược liệu độc là 10:1. Nên 40g dược liệu cần 360 ml cồn 90% nhưng do hao hụt nên cần khoảng 500 ml cồn 90%. 1.2 Các giai đoạn điều chế cồn aconit theo phương pháp ngấm kiệt : Giai đoạn 1 : làm ẩm dược liệu. Cân 40 g bột ô đầu, làm ẩm bằng 10 15 ml ethanol 90% trong becher 250 ml,trộn đều cho tơi xốp không dính tay,bao kín bằng nilon. Để yên khoảng 24 giờ để dược liệu trương nở hoàn toàn. ( Nếu làm ẩm mà dược có đóng cục thì rây qua cỡ rây mắt to để khối bột duược liệu tơi và thấm ướt đều). Giai đoạn 2: Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt và ngâm lạnh. • cho bột Ô đầu đã làm ẩm vào bình ngấm kiệt đã lót bông và giấy lọc ở đáy, vừa cho vừa vỗ nhẹ vào thành bình để dược liệu xuông đều, gạt mặt bằng, không nén chặt. lượng dược liệu chiếm khoảng 23 bình. • Cho cồn 90% vào từ từ đến khi ngập mặt dược liệu khoảng 2 đến 3 cm. ngâm lạnh tron khoảng 24h. Giai đoạn 3: rút dịch chiết. • DĐVN quy định tốc độ rút dịch chiết là 13ml phút. Trong lúc rút dịch chiết phải chú ý thêm ethanol 90% vào để đảm bảo dung môi luôn ngập mặt dược liệu. • Khi đã rút dịch chiết khỏang 320ml thì không ethanol 90% vào nữa. Giai đoạn 4: kết thúc ngấm kiệt: • Phần dịch chiết đầu được để riêng và đem định lượng xác định giới hạn alkaloid toàn phần bằng phương pháp cấp tốc Đebreuille. • nếu dịch chiết đem định lượng đạt giới hạn, 0,0450,055% aelkaloid toàn phần thì kết thúc ngấm kiệt. • nếu dịch chiết đầu có lượng alkaloid vượt quá giới hạn (> 0,055%) thì phải thêm ethanol 90% hoặc ít dịch chiết sau và thử giới hạn bằng phương pháp cấp tốc Đebreuile. • Nếu dịch chiết đầu có lượng alkaloid chưa đạt yêu cầu (< 0,045 %) thì rút hết dịch chiết , ép bã. Trộn đều dịch chiết với dịch ép. 1.3 Lượng cồn thuốc điều chế được theo lý thuyết từ 40g dược liệu : 400ml. 1.4 Sơ đồ xác định giới hạn alkaloid toàn phần trong cồn aconit : Dịch chiết cồn ô đầu Mẫu A 20 g Mẫu B 20 g Cô cách thủy Cô cách thủy Cắn A Cắn B 1ml HCL 10% 1ml HCL 10% 20ml nước cất 20ml nước cất 4,5 ml TT Mayer 10 % 5,5 ml TT Mayer 10 % Dịch lọc A Dịch lọc B 1 ml TT Mayer 10 % 1 ml TT Mayer 10 % Tủa Không tủa Xét kết quả: Trường hợp 1: Mẫu A có tủa và mẫu B có tủa . Kết luận :hàm lượng alkaloid vượt quá giới hạn(>0,055%). Pha loãng bằng ethanol 90% rồi thử lại giới hạn . Trường hợp 2: Mẫu A có tủa và mẫu B không tủa. Kết luận hàm lượng alkaloid toàn phần nằm trong giới hạn cho phép, Kết thúc rút dịch chiết. Trường hợp 3: Mẫu a và mẫu b đều không có tủa. Kết luận : hàm lượng alkaloid thấp hơn giới hạn(x= 38,571g. Lượng dịch chiết lá húng chanh cần dùng là: 180g đường hòa tan trong 100g nước 38,571g đường hòa tan trong x g dịch chiết lá húng chanh => x=21,428 g. Trong thực tập điều chế dịch chiết húng chanh bằng phương pháp cất kéo tinh dầu bằng hơi nước.Khối lượng riêng của dịch chiết húng chanh sấp sỉ bằng khối lượng riêng của nước . d=1gml.Như vậy lượng dịch chiết cần là 21,428 ml Để điều chế 1ml dịch chiết cần 0.8 g dược liệu Vậy 21,428 ml DC cần x=17,1424 g dược liệu Do đó đề nghị 20g lá húng chanh tươi. Hòa tan đường vào dịch chiết để thu được siro húng chanh. Công thức điều chế: Công thức điều chế dịch chiết húng chanh Công thức điều chế siro húng chanh Lá húng chanh tươi 20g Nước cất vđ Dịch chiết lá húng chanh 23,217 ml Đường saccarose dược dụng 41,786 g 3. Siro vỏ quýt. Theo công thức điều chế ban đầu, Siro vỏ quýt cho vào vừa đủ là 75g. Ta có lượng Siro vỏ quýt cần điều chế cho 4 đơn vị thành phẩm là 75x 4=300 g. Để pha chế siro vỏ quýt, tỉ lệ giữa dịch chiết đậm đặc vỏ quýt :siro đơn là 1:9. Điều chế 300g Siro vỏ quýt Dịch chiết đậm đặc vỏ quýt: 30g Siro đơn: 270g 3.1. Dịch chiết đậm đặc vỏ quýt Công thức theo sách: Vỏ quýt................................. 30g Cồn 80%. .30ml Cồn 90%. 30ml Nước.. 300ml Siro đơn vđ 100g Theo lý thuyết: 100g siro đơn vừa đủ cho 30g vỏ quýt. Vậy : 30g siro đơn vừa đủ cho x=(30x30)100 =9 g vỏ quýt. Công thức: Vỏ quýt cắt nhỏ 9 g Ethanol 80% 9ml Ethanol 90% 9ml Nước 90ml Siro đơn vđ 30 g

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BUÔN MA THUỘT

BỘ MÔN BÀO CHẾ

*****

PHẦN 1: DUNG DỊCH –HÒA TAN CHIẾT XUẤT

NHÓM THỰC TẬP : NHÓM III

TIỂU NHÓM : 2

LỚP : 15DLT02B

Trang 2

DANH SÁCH TIỂU NHÓM 2

STT HỌ VÀ TÊN SV

TRANG 1986

Trang 3

DUNG DỊCH –HÒA TAN CHIẾT XUẤT

ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC SIRO TRỊ HO

Chế phẩm dạng dung dịch có Bromoform ,cồn aconite tan trong Ethanol và các thành phần còn lại tan được trong nước

Công thức sử dụng lượng lớn siro húng chanh và siro vỏ quýt, các thành phần khác lượng dùng không đáng kể Như vậy, chế phẩm chứa hàm lượng đường cao, thể chất đặc sánh, vị ngọt

Do đó, chế phẩm là siro thuốc

Siro thuốc là dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh do chứa hàm lượng cao đường saccarose và các đường khác, có chứa dược chất dùng để điều trị

Công thức cho một đơn vị sản phẩm và 4 đơn vị sản phẩm là :

1 đơn vị 4 đơn vị

Dung dịch bromoform dược dụng 0,5 g 2 g

Cồn Aconit Năm trăm miligam Hai nghìn miligam(2g) Siro húng chanh 12 g 48 g

Acid citric 0,075 g 0,3 g

Natri benzoat 0,075 g 0,3 g

Nước bạc hà 5 ml 20 ml

Siro vỏ quýt vđ 75 g 300 g

I - ĐIỀU CHẾ CÁC NGUYÊN LIỆU :

1- CỒN ACONIT ( CỒN Ô ĐẦU ) :

1.1 Công thức điều chế :

Aconit ( bột mịn vừa ) 40 g

Ethanol 90% v.đ

Lý do dùng cồn 90% để chiết ô đầu: Do Aconitin dễ bị thủy phân thành Benzoylaconin và Acid acetic nên cần phải dùng cồn 90% để chiết nhanh lượng Aconitin trong dược liệu Ngoài ra,aconitin dễ bị thủy phân trong dung dịch cồn thấp độ dưới tác dụng của nhiệt độ và ánh sang nên ta chọn cồn 90% giúp aconitin bền vững, giữ được tác dụng dược lý

- Theo DĐVN IV, tỉ lệ cồn thuốc: dược liệu độc là 10:1 Nên 40g dược liệu cần 360 ml cồn 90% nhưng do hao hụt nên cần khoảng 500 ml cồn 90%

1.2 Các giai đoạn điều chế cồn aconit theo phương pháp ngấm kiệt :

Trang 4

Giai đoạn 1 : làm ẩm dược liệu.

-Cân 40 g bột ô đầu, làm ẩm bằng 10 -15 ml ethanol 90% trong becher 250 ml,trộn đều cho tơi xốp không dính tay,bao kín bằng nilon Để yên khoảng 2-4 giờ để dược liệu trương nở hoàn toàn ( Nếu làm ẩm mà dược có đóng cục thì rây qua cỡ rây mắt to để khối bột duược liệu tơi và thấm ướt đều)

Giai đoạn 2: Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt và ngâm lạnh

• cho bột Ô đầu đã làm ẩm vào bình ngấm kiệt đã lót bông và giấy lọc ở đáy, vừa cho vừa vỗ nhẹ vào thành bình để dược liệu xuông đều, gạt mặt bằng, không nén chặt lượng dược liệu chiếm khoảng 2/3 bình

• Cho cồn 90% vào từ từ đến khi ngập mặt dược liệu khoảng 2 đến 3 cm ngâm lạnh tron khoảng 24h

Giai đoạn 3: rút dịch chiết

• DĐVN quy định tốc độ rút dịch chiết là 1-3ml/ phút Trong lúc rút dịch chiết phải chú ý thêm ethanol 90% vào để đảm bảo dung môi luôn ngập mặt dược liệu

• Khi đã rút dịch chiết khỏang 320ml thì không ethanol 90% vào nữa

Giai đoạn 4: kết thúc ngấm kiệt:

• Phần dịch chiết đầu được để riêng và đem định lượng xác định giới hạn alkaloid toàn phần bằng phương pháp cấp tốc Đebreuille

• nếu dịch chiết đem định lượng đạt giới hạn, 0,045-0,055% aelkaloid toàn phần thì kết thúc ngấm kiệt

• nếu dịch chiết đầu có lượng alkaloid vượt quá giới hạn (> 0,055%) thì phải thêm ethanol 90% hoặc ít dịch chiết sau và thử giới hạn bằng phương pháp cấp tốc Đebreuile

• Nếu dịch chiết đầu có lượng alkaloid chưa đạt yêu cầu (< 0,045 %) thì rút hết dịch chiết , ép bã Trộn đều dịch chiết với dịch ép

1.3 Lượng cồn thuốc điều chế được theo lý thuyết từ 40g dược liệu : 400ml

1.4 Sơ đồ xác định giới hạn alkaloid toàn phần trong cồn aconit :

Dịch chiết cồn ô đầu

Mẫu A 20 g Mẫu B 20 g

Cô cách thủy Cô cách thủy

Cắn A Cắn B

1ml HCL 10% 1ml HCL 10%

20ml nước cất 20ml nước cất

4,5 ml TT Mayer 10 % 5,5 ml TT Mayer 10 %

Dịch lọc A Dịch lọc B

1 ml TT Mayer 10 % 1 ml TT Mayer 10 % Tủa Không tủa

Xét kết quả:

Trang 5

*Trường hợp 1:

-Mẫu A có tủa và mẫu B có tủa

-Kết luận :hàm lượng alkaloid vượt quá giới hạn(>0,055%)

-Pha loãng bằng ethanol 90% rồi thử lại giới hạn

*Trường hợp 2:

-Mẫu A có tủa và mẫu B không tủa

-Kết luận hàm lượng alkaloid toàn phần nằm trong giới hạn cho phép,

-Kết thúc rút dịch chiết

*Trường hợp 3:

-Mẫu a và mẫu b đều không có tủa

-Kết luận : hàm lượng alkaloid thấp hơn giới hạn(<0,045%)

-Cô bớt cồn hoặc chiết thêm

2 Siro húng chanh.

- siro húng chanh được điều chế từ nguyên liệu: lá húng chanh tươi, đường, nước cất

- Điều chế 4 đơn vị thành phẩm thì cần siro húng chanh là: 12x4=48 g

- Trong quá trình điều chế có sự hao hụt sản phẩm, do đó đề nghị lượng thực tế siro húng chanh cần điều chế là 60g với nồng độ đường là 64%

- Công thức pha chế siro đơn (phương pháp nguội): Đường scaccarose 180 g

Nước cất 100 g

- Lượng đường saccarose cần dùng để điều chế 60 g siro húng chanh là:

Trong 280g siro đơn có 180g đường

60g siro húng chanh có x g đường =>x= 38,571g

-Lượng dịch chiết lá húng chanh cần dùng là:

180g đường hòa tan trong 100g nước

38,571g đường hòa tan trong x g dịch chiết lá húng chanh => x=21,428 g

Trong thực tập điều chế dịch chiết húng chanh bằng phương pháp cất kéo tinh dầu bằng hơi nước.Khối lượng riêng của dịch chiết húng chanh sấp sỉ bằng khối lượng riêng của nước d=1g/ml.Như vậy lượng dịch chiết cần là 21,428 ml

Để điều chế 1ml dịch chiết cần 0.8 g dược liệu

Vậy 21,428 ml DC cần x=17,1424 g dược liệu

Do đó đề nghị 20g lá húng chanh tươi

Hòa tan đường vào dịch chiết để thu được siro húng chanh

-Công thức điều chế:

Công thức điều chế dịch chiết húng chanh Công thức điều chế siro húng chanh Lá húng chanh tươi 20g

Nước cất vđ

Dịch chiết lá húng chanh 23,217 ml Đường saccarose dược dụng 41,786 g

3 Siro vỏ quýt.

Theo công thức điều chế ban đầu, Siro vỏ quýt cho vào vừa đủ là 75g

Ta có lượng Siro vỏ quýt cần điều chế cho 4 đơn vị thành phẩm là 75x 4=300 g

Để pha chế siro vỏ quýt, tỉ lệ giữa dịch chiết đậm đặc vỏ quýt :siro đơn là 1:9

Điều chế 300g Siro vỏ quýt

Trang 6

Dịch chiết đậm đặc vỏ quýt: 30g

Siro đơn: 270g

3.1 Dịch chiết đậm đặc vỏ quýt

Công thức theo sách:

Vỏ quýt 30g

Cồn 80% 30ml

Cồn 90% 30ml

Nước 300ml

Siro đơn vđ 100g

Theo lý thuyết: 100g siro đơn vừa đủ cho 30g vỏ quýt

Vậy : 30g siro đơn vừa đủ cho x=(30x30)/100 =9 g vỏ quýt

- Công thức: Vỏ quýt cắt nhỏ 9 g

Ethanol 80% 9ml

Ethanol 90% 9ml

Nước 90ml

Siro đơn vđ 30 g

-Sơ đồ điều chế:

9g vỏ quýt tầm 9ml ethanol 80%, để 12 giờ

60ml nước 80C, để 12 giờ, gạn lọc

để 6 giờ, lọc

Hỗn hợp DC

Cô cách thủy

9 ml dịch chiết đậm đặc + 9 ml cồn 90%, để lạnh 12 giờ, gạn lọc

Dịch chiết đậm đặc đã loại tạp chất

+ Siro đơn vđ Dịch chiết đậm đặc vỏ quýt (30g)

3.2 Siro đơn

Trang 7

3.2.1 Viết công thức với lượng đường 300g:

*Siro đơn pha chế nguội:d=1,32(20c)

Công thức gốc: Đường saccarose 180g

Nước cất 100g Tính toán :180g đường được 280g siro

300g đường được 466,667g siro 180g đường tan trong 100g nước

300g đường tan trong 166.667g nước

Như vậy :công thức hoàn chỉnh

Đường saccarose 300g

Nước cất 166.667g Siro thu được 466,667g

*siro đơn pha chế nóng: d=1,26(105c) và d=1,32(20c)

Công thức gốc: Đường saccarose 165g

Nước cất 100g Tính toán: 100g siro có 64 g đường

X=(300x100)/64= 468,75g siro có 300g đường

165g đường tan/100g nước

300g đường tan/ x=181.82g nước

Như vậy :công thức hoàn chỉnh

Đường saccarose 300g

Nước cất 181,82g

Siro thu được 468,75g

3.2.2 Điều chế

Các giai đoạn pha chế bao gồm: hòa tan đường, đo và điều chỉnh nồng độ đường, lọc, đóng chai-bảo quản

a Siro đơn pha chế nguội (nhiệt độ thường)

-Hòa tan đường vào nước tinh khiết, được phép khuấy mạnh nhưng tránh làm đổ Có thể gia nhiệt để tăng tốc độ hòa tan, tuy nhiên không nên hòa tan ở nhiệt độ quá 600C Lọc qua túi vải,để nguội tới nhiệt độ 200c

- Đo tỷ trọng ở 200c ,đọc kết quả.Theo Dược Điển Anh (BP 2009) siro đơn có tỷ trọng d= 1.315- 1,333

-Đóng chai,dán nhãn,bảo quản

b Siro đơn pha chế nóng (nhiệt độ sôi)

Trang 8

-Nước tinh khiờ́t được đun tới 80-850C, lṍy ra khỏi bờ́p, thờm đường saccarose và khuṍy đờ̀u cho tan hoàn toàn rồi đun tiờ́p đờ́n 1050c,lọc qua túi vải ,làm lạnh đờ́n 200c

- Đo tỷ trọng ở 200c ,đọc kờ́t quả Theo Dược Điờ̉n Anh (BP 2009) siro đơn cú tỷ trọng d= 1.315- 1,333

-Đúng chai,dán nhón,bảo quản

3.2.3 Đo và điều chỉnh nồng độ đường

Đo tỉ trọng đờ̉ xác định nồng độ đường của siro bằng phương pháp dung tỉ trọng kờ́: -Lau sạch tỷ trọng kế bằng ethanol hoặc ether

-Dùng đũa thuỷ tinh trộn đều chất lỏng cần xác định tỷ trọng (siro)

- Đặt nhẹ nhàng tỷ trọng kế vào chất lỏng đó sao cho tỷ trọng kế không chạm vào thành và đáy của dụng cụ đựng chất thử (ụ́ng đong 250 ml)

-Chỉnh nhiệt độ tới 20oC và khi tỷ trọng kế ổn định,

-Đọc kết quả theo vòng khum dới của mức chất lỏng

Pha loóng với nước nờ́u siro đọ̃m đặc hơn quy định theo cụng thức:

Trong đú:

X: lượng nước cõ̀n thờm (g)

d1 : tỉ trọng của siro cõ̀n pha loóng

d2: tỉ trọng của dung mụi pha loóng ( d2 =1 , nước)

d : tỉ trọng cõ̀n đạt đờ́n

a: lượng siro cõ̀n pha loóng (g)

4 Dung dịch Bromoform dược dụng : 2g.

Cụng thức : Bromoform 0,2 g

Glycerin dược dụng 0,6 g

Ethanol 90 1,2 g

Cách pha :

- Cõn 0,6 g glycerin dược dụng và 1,2 g ethanol 90 % vào chai cú nút mài, lắc đờ̀u

- Cõn 0,2 g Bromoform,cho vào bỡnh cú sẵn hỗn hợp trờn ,lắc đờ̀u cho tan hoàn

-Lọc ,đúng chai,dán nhón ,bảo quản

Trang 9

5 Nước thơm bạc hà :

5.1 Tính chất của nước bạc hà trong công thức

- Là một chất lỏng trong, không màu, có mùi thơm bạc hà, vị mát dịu, cay the

5.2 Các phương pháp điều chế nước thơm bạc hà từ tinh dầu bạc hà:

Phương pháp hòa tan tinh dầu trong nước :

-Dùng cồn làm chất trung gian hòa tan

-Dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước

-Dùng chất diện hoạt làm chất trung gian hòa tan

Và 1 phương pháp theo công thức Remington

5.3 Cách điều chế

5.3.1 Nguyên liệu cần sử dụng

- Tinh dầu bạc hà: được chiết từ lá tươi hoặc cất kéo từ dược liệu khô của cây bạc hà

- Bột talc: là bột mịn không tan trong nước, các acid loãng, kiềm và các dung môi khác

5.3.2 Điều chế :

Theo yêu cầu cho công thức của một đơn vị thành phẩm, lượng nước bạc hà cần dùng là

5 ml (5g) Vì thế 4 đơn vị thành phẩm cần dùng 20g nước bạc hà Trong thực nghiệm, ta điều chế một lượng dư so với lý thuyết là 40g

Trong thực tập phòng thí nghiệm, với qui mô nhỏ, nên ta chọn phương pháp dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước là thuận tiện nhất

Công thức : Dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước

Công thức điều chế: theo lý thuyết :

Tinh dầu bạc hà 1g

Nước cất vđ 1000g

Bột talc 10g

Công thức điều chế:

Tinh dầu bạc hà 0,04g

Bột talc 0,4g

Cách pha :

-Cân 0,04g tinh dầu bạc hà trên mặt kính đồng hồ Cân 0,4g bột talc Trộn bột talc với tinh dầu, cho vào becher, thêm nước cất vừa đủ 40g, khuấy, lắc kỹ Hệ số tan của tinhdầu trong nước là 0,05 tương đương nồng độ 0,5 g/

-Để yên 24h thỉnh thoảng khuấy sau đó lọc dung dịch qua giấy lọc hoặc bông đã thấm nước

- Đóng chai, dán nhãn, bảo quản

Trang 10

6 Ethanol 90%:pha 500ml ethanol 90% từ cồn nguyên liệu

6.1 Xác định độ cồn nguyên liệu:

– Rót 250ml cồn cao độ vào ống đong

– Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cồn trong ống đong, đọc nhiệt độ

– Thả cồn kế vào để xác định độ cồn biểu kiến

– Xác định độ cồn thật:

+ Nếu độ cồn biểu kiến lớn hơn 56˚ : Tra bảng Gay lussac để tìm độ cồn thật + Nếu độ cồn biểu kiến nằm trong khoảng từ 25˚ – 26˚ sử dụng công thức:

x = C + 0,4(15-t) Trong đó:

•x: độ cồn thật

•C: độ cồn biểu kiến

•t: nhiệt độ của cồn ở thời điểm đo

6.2 Lượng cồn nguyện liệu cần dùng

Áp dụng công thức: V1.C1=V2.C2

Với V1, C1: thể tích, nồng độ thật của cồn nguyên liệu

V2, C2: thể tích, nồng độ thật của cồn 90˚ (V2=500 ml, C2=90)

→ V1=V2.C2/C1

6.3 Công thức

6.4 Pha cồn

- Đong V1 cồn nguyên liệu vào ống đong

- Thêm nước cất đến vạch 500 ml

- Cho vào cốc có mỏ, khuấy đều

6.5 Kiểm tra độ cồn

Kiểm tra lại bằng cồn kế, tra bảng để xác định độ cồn

Theo DĐVN IV giới hạn cho phép là 89,6-90,5

Nếu không đạt cần bổ sung thêm cồn hoặc nước cho phù hợp

Trang 11

II.ĐIỀU CHẾ SIRO TRỊ HO :

1 TÍNH CHẤT, VAI TRÒ CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC

1 Bromoform Dung dịch trong, không màu, có

mùi, dễ bay hơi, vị ngọt, tê lưỡi

Tỷ trọng (200C) gần bằng 1 Ít tan trong nước

Dễ tan trong cồn, ether, acetone

Dung môi pha chế vì làm gia tăng độ tan của các chất

2 Cồn Aconite Chất lỏng vàng nâu nhạt, vị đắng và

gây cảm giác kiến cắn đầu lưỡi, nguồn gốc từ cây Ô đầu

Tỷ trọng (250C): 0,825-0,855

Giảm đau, chống co giật khi ho, trị viêm họng, viêm phế quản

3 Siro húng chanh Chất lỏng sánh, mùi thơm chanh, vị

ngọt

Chất tạo mùi, vị

Chất dẫn pha chế thuốc Sát khuẩn đường hô hấp

4 Nước bạc hà Chất lỏng trong, không màu hay

vàng nhạt, mùi bạc hà, vị cay the

Chất tạo mùi, vị

Chứa tinh dầu bạc hà hỗ trợ điều trị ho

5 Acid citric Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể hay

dạng hạt không màu

Rất dễ tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96%, hơi tan trong ether

Chất tạo vị chua Điều chỉnh pH Chất bảo quản tự nhiên trong việc chống oxy hóa

benzoate(chất bảo

quản được chọn)

Bột kết tinh trắng, hơi hút ẩm

Dễ tan trong nước Hơi tan trong ethanol 90%

Chất bảo quản trong việc chống nấm mốc

7 Siro vỏ quýt Chất lỏng, sánh, màu vàng nhạt, mùi

vỏ quýt, vị ngọt

Chất tạo mùi, vị

Hỗ trợ trị ho

2.VIẾT CÔNG THỨC HOÀN CHỈNH 4 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM.

Công thức :

Dung dịch Bromoform dược dụng 2 g

Cồn Aconite Hai nghìn miligam (2g)

3 QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ

Trang 12

- Cân chính xác 2g Bromoform, 2g Cồn Aconite, hòa tan (becher 1)

- Cho vào becher (500 ml) 0,3g Acid citric và khoảng 50 ml siro vỏ quýt, khuấy kỹ cho tan hết Tiếp tục thêm 200 ml siro vỏ quýtvà 48g siro húng chanh vào và khuấy đều (becher 2)

- Đổ từ từ dung dịch trong becher 1 vào becher 2 (tráng becher bằng siro vỏ quýt)

- Hòa tan 0,3g Natri benzoate vào 50 ml siro vỏ quýt rồi cho vào hỗn hợp trong becher 2 Tiếp tục thêm 20 ml nước thơm bạc hà, khuấy đều

- Chuyển toàn bộ hỗn hợp vào ống đong, thêm siro vỏ quýt vừa đủ 400 g khấy đều đến khi hỗn hợp đồng nhất

-Đo tỷ trọng thành phần bằng tỷ trọng kế,nếu kết quả nằm trong khoảng từ 1,26-1,32 là đạt.ta có công thức m=Vxd nên 400 g siro sẽ bằng V=m/d= 317,46 ml-303,03ml

- Đóng chai,dán nhãn,bảo quản

3 NHÃN CHO MỘT ĐƠN VỊ THÀNH PHẨM

KHOA DƯỢC – ĐH BUÔN MA THUỘT

SIRO TRỊ HO Chai 75 ml Công thức:

Dung dịch Bromoform dược dụng 0,5 g

Cồn Aconite Năm trăm miligam

Ngày pha chế:

Nhóm pha chế:

Hạn dùng:

ĐKBQ :

III.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 29/09/2017, 12:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hội đồng Dược điển Việt Nam, các chuyên luận bào chế, Dược Điển Việt Nam I, NXB y học, 2009, trang 176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược Điển Việt Nam I
Nhà XB: NXB y học
[2] Hội đồng Dược điển Việt Nam, các chuyên luận bào chế, Dược Điển Việt Nam III, NXB y học, 2009, trang 437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược Điển Việt Nam III
Nhà XB: NXB y học
[3] Paul Beringer et al., Aromatic water, the science and practice of pharmacy, 21 st edition, Lippincott Williams and Wilkins, 2005, pp. 211 – 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aromatic water, the science and practice of pharmacy
[4] Lê Quan Nghiệm, Dung dịch thuốc, Bào Chế và Sinh Dược Học 1, nhà xuất bản Y Học, 2014, trang 79 – 81, trang 94 – 97, trang 103, trang 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bào Chế và Sinh Dược Học 1
[5] Richard J. Lewwis, Sr., Hawley’s Condensed Chemical Dictionary, Fifteenth Edition, 2007,pp. 1137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hawley’s Condensed Chemical Dictionary
[6] Janet E. Ash, Susan Budavari, Maryadele O’Neill, Ann Smith, Patricia E. Heckelman, Joanne Kinneary, The Merck Index, Chapman and Hall, (12 ed), 1996,pp. 1357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Merck Index

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w