Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
281,39 KB
Nội dung
BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 VĂN BẢN Tơi học Trong lịng mẹ Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Cô bé bán diêm Chiếc cuối Ơn dịch thuốc Hai phong Thơng tin ngày trái đất năm 2000 Đập Côn Lôn Vào nhà ngục quảng đông cảm tác Nhớ rừng Quê hương Khi tu hú Ngắm trăng Tức cảnh Bác Pó Đi đường Chiếu dời Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Bàn luận phép học Thuế máu Đi ngao du Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục ĐỀ 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9A,B 10, 11, 12, 13, 14, 15 16, 17, 18, 19 20, 21, 22 23, 24 25, 16, 27 28, 29, 30, 31, 32 33, 34 35, 36 37 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10 11, 12, 13 14, 15 16, 17 18, 19 20, 21, 22 23, 24, 25 26, 27, 28 29, 30, 31 32, 33, 34 35, 36, 37 38, 39 VĂN BẢN «TƠI ĐI HỌC» ĐỀ 1: Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ mãi Đế diễn tả dòng cảm nghĩ này, nhà văn viết : "Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng tơi chưa lần ghi lên giấy, hồi ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học…” (Trích Ngữ văn 8, tập một— NXB Giáo dục, 2016) Những câu văn rút từ văn nào? Tác giả ai? Câu: "Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nếu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ việc biểu đạt nội dung Phần trích sử dụng nhiều trường từ vựng, tìm từ thuộc trường từ vựng đặt tên cho trường từ vựng Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, em học văn có chủ để với truyện ngắn Hãy ghi rõ tên văn tác giả văn Câu 6: Câu “Hằng năm vào mùa thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.” gợi cho em cảm xúc gì? Câu 7: Từ ngữ liệu trên, viết văn kể kỉ niệm ngày học thân em ĐỀ 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một mùi hương lạ xông lên lớp Trơng hình treo tường tơi thấy lạ hay hay Tơi nhìn bàn ghế chỗ ngồi cẩn thận tự nhiên nhận vật riêng Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, người bạn chưa biết, lịng tơi khơng cảm thấy xa lạ chút Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ đến không dám tin có thật Một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao Tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỷ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa bay bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trí tơi Nhưng tiếng phấn thầy gạch mạnh bảng đen đưa tơi cảnh thật Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm bẩm đọc: Bài tập viết : Tơi học ! Câu : Tìm tính từ miêu tả cảnh vật người có đoạn trích Câu 2: Hãy trường từ vựng sử dụng đoạn trích Câu 3: Giải nghĩa cụm từ “kỷ niệm cũ”, “cảnh thật” đoạn trích Câu 4: Theo tác giả, buổi học đâu tiên có ý nghĩa thân người? ĐỀ 3: Đọc lại văn Tôi học thực yêu cầu sau: a Nhân vật nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì? b Từ nội dung trả lời cho câu hỏi mục(a), phát biểu chủ đề văn c Nhận xét việc thể chủ đề văn Tôi học ở: Nhan đề văn Quan hệ phần văn Các từ ngữ câu thể tâm trạng nhân vật" tôi" buổi tựu trường d Từ việc thực yêu cầu cho biết: Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đó? ĐỀ 4: Tôi học trường gần hết mùa đông, mùa hè mẹ ông cho “ở với người đời” - vào học việc xưởng vẽ Tuy đọc sách hay, không ham đọc sách lắm, vả khơnng có thời Nhưng chẳng bao lâu, ham thích xuất trở thành khổ hình dịu tơi - điều tơi kể tỉ mỉ cuối với người đời Tôi biết đọc cách có ý thức năm tơi 14 tuổi Trong năm ấy, tơi khơng say mê tình tiết sách - tức phát triển nhiều lí thú biến cố đưa - mà bắt đầu hiểu vẻ đẹp đoạn miêu tả, bắt đầu suy nghĩ tính cách nhân vật, lờ mờ đốn mục đích tác giả sách lo ngại cảm thấy khác mà sách nói đến với mà sống khuyên bảo a Tìm từ vựng thuộc trường từ vựng “gia đình” văn b Nêu chủ đề văn Thử đặt mục tiêu đề cho văn c Văn gợi cho ta nhớ đến tác phẩm chương trình ngữ văn Căn vào đâu để em có liên hệ GỢI Ý: ĐỀ 1 Tôi học-Thanh Tịnh - Phép so sánh: Hình ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho đẹp, tinh hoa tinh tuý, đáng yêu, đáng nâng nui tạo hoá ban cho người Dùng hình ảnh cành hoa tươi tác giải nhằm diễn tả cảm giác, rung động buổi thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vơ - Phép nhân hố: Hoa mỉm cười diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực tương lai đẹp đẽ chờ phía trước Rõ ràng cảm giác, cảm nhận sống lịng ''tơi'' với bao tràn ngập hy vọng tương lai Học sinh tìm đặt tên cho trường từ vựng đoạn trích VD: trường từ vựng “thiên nhiên” lá, mây, hoa tươi, bầu trời…; trường từ vựng “cảm xúc” náo nức, mơn man, rụt rè, tưng bừng, rộn rã… Cổng trường mở ra-Lý Lan GỢI Ý: ĐỀ Câ u Nội dung - Đoạn văn trích văn Tơi học - Tác giả Thanh Tịnh - Câu “Hằng năm vào mùa thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.” gợi lòng em cảm xúc mơn man, náo nức ngày học, kỉ niềm không em quên suốt đời Kể lại kỉ niệm ngày học lớp theo trình tự thời gian Buổi tối trước ngày học - Bố mẹ em sửa soạn lại đồ đạc: dụng cụ học tập, quần áo đồng phục - Em đứng trước gương, ngắm ngía lại đồng phục, vừa háo hức, vừa bồn chồn lo lắng - Em ngủ sớm, nằm mà ngủ - Trong lòng gợn lên suy nghĩ “Các bạn có thân thiện khơng?”, “Cơ giáo có hiền khơng?”, “Liệu có làm tốt trường khơng?” - Mẹ ôm em vào lòng dỗ dành, thủ thỉ kể cho em nghe ngày học mẹ Cái thời mà đời sống vật chất thiếu thốn, đồ dùng toàn dùng lại anh chị thấy vui ý thức phải phấn đấu học hành chăm để không phụ công ơn dưỡng dục cha mẹ - Một lúc sau, em ngủ thiếp chìm giấc mơ đẹp Buổi sáng học - Mẹ đèo em đến trường - Hơm ngày mùa thu đẹp trời - Bầu trời xanh, cao vời vợi Những đám mây trắng xốp lững lờ trơi - Nắng tinh khơi, nhảy nhót vịm xanh cịn ướt đẫm sương đêm - Gió heo may hây hẩy thổi làm tâm hồn bớt xáo động - Vài chim chuyền cành, hót líu lo - Lá vàng rụng đầy góc phố - Hai bên đường, anh chị học sinh lại tấp nập Gương mặt vui cười rạng rỡ gặp lại thầy cơ, bạn bè, mái trường mến yêu - Con đường nhiều lần lần lại thấy khác em học sinh lớp Khi đến trường - Sân trường đông vui nhộn nhịp Các anh chị lớn vui đùa Cô giáo tà áo dài thướt tha sân trường Các bạn nhập học giống em rụt rè, e sợ Họ sớm chia tay ba mẹ để bước vào buổi học - Tiếng trống chào cờ vang lên giòn giã Sau học sinh xếp hàng vào lớp - Nhận lớp mới, em nhận gương mặt quen thuộc, người bạn học em lớp mẫu giáo Cơ giáo xinh hiền Em nhanh chóng kết thân với vài người bạn - Ra về, mẹ đón em cổng trường, lên má em âu yếm GỢI Ý: ĐỀ2 Tìm tính từ miêu tả cảnh vật người có đoạn trích Những tính từ miêu tả cảnh vật người có đoạn trích trên: lạ, hay, xa lạ, quyến luyến, bất ngờ, rụt rè, thèm thuồng Hãy trường từ vựng sử dụng đoạn trích Trường từ vựng sử dụng đoạn trích trên: trường học Giải nghĩa cụm từ “kỷ niệm cũ”, “cảnh thật” đoạn trích “Ki niệm cũ” nhắc đến kỉ niệm buổi rong chơi thời chưa học “Cảnh thật” việc tác giả tái lại lớp học, nơi có thầy giáo bạn quen Theo tác giả, buổi học đâu tiên có ý nghĩa thân người? Đối với câu hỏi này, học sinh cần dựa vào nội dung văn đưa để trình bày cảm nhận mình, diễn đạt lại theo ý hiểu thân ý nghĩa ngày học Việc cảm nhận vừa mang tính khách quan điều mà tác giả kê’ lại, vừa mang tính chủ quan tình cảm, cảm xúc thực tế học sinh GỢI Ý: ĐỀ 1 Nội dung đoạn văn gì? Những kỉ niệm khơi nguồn cảm xúc ngày học Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn - Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - Nhân hóa: cành hoa tươi mỉm cười - Tác dụng: + Phép tu từ so sánh, nhân hoá: “như cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” thái độ ngỡ ngàng, choáng ngợp trước đời rộng lớn Tuổi thơ bỡ ngỡ, rụt rè thuở vẹn nguyên trở nỗi nhớ tác giả Đoạn trích khiến em liên tưởng đến văn học chương trình Ngữ văn Trung học sở? Hãy cho biết biết điểm giống khác văn - Cổng trường mở – Lí Lan - So sánh: + Giống: Chủ đề ngày học + Khác: / Cổng trường mở ra: Cảm xúc, tâm trạng người mẹ / Tôi học: Tâm trạng nhân vật “tơi” – vai trị người học sinh Gợi ý: ĐỀ Nhân vật nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc sáng buổi tựu trường đời Đó cảnh vật, tâm trạng cảm xúc tác giả đường theo mẹ đến trường, trường, xếp hàng gọi tên vào lớp ngồi lớp học học Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng, kỉ niệm sâu sắc ngày học Nó cảm xúc náo nức tác giả nhớ lại buổi học Trong lịng tác sống lại tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè Từ nội dung trả lời cho câu hỏi mục(a), phát biểu chủ đề văn Có thể phát biểu chủ đề văn Tôi học là: kể lại việc buổi học, tác giả bộc lộ ấn tượng sâu sắc tình cảm, cảm xúc ấu thơ sáng, hồn nhiên Nhận xét việc thể chủ đề văn Tôi học ở: Nhan đề văn Quan hệ phần văn Các từ ngữ câu thể tâm trạng nhân vật" tôi" buổi tựu trường Nhận xét chung về: Nhan đề: Tập chung làm rõ chủ đề văn Quan hệ từ văn bản: sát chặt chẽ liên kết với Các từ ngữ: Tập chung miêu tả nhân vật ngày đến trường Từ việc thực yêu cầu cho biết: Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đó? Từ rút ra: Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt Văn có tính thống chủ đề văn tập trung biểu đạt đối tượng vấn đề định, khơng xa rời hay lạc sang chủ đề khác Khi viết hiểu văn cần xác định chủ đề thể nhan đề, quan hệ phần văn từ ngữ thường lặp lập lại, câu thể GỢI Ý: ĐỀ Tìm từ vựng thuộc trường từ vựng “sách” văn - Trường từ vựng gia đình: mẹ, ơng Nêu chủ đề văn Thử đặt mục tiêu đề cho văn - Chủ đề: Sách với người - Tiêu đề: Những sách đầu đời Văn gợi cho ta nhớ đến tác phẩm chương trình ngữ văn Căn vào đâu để em có liên hệ - Văn bản: Trong lịng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng) - Căn cứ: Lời kể nhân vật năm tháng tuổi thơ ĐỀ 5: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến tơi kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường.” (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, T1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.18) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Tìm từ thuộc trường từ vựng đoạn trích gọi tên trường từ vựng Trình bày tác dụng trường từ vựng em vừa tìm Câu 3: Nội dung đoạn văn gì? Câu 4: Vì bé Hồng vô sung sướng, hạnh phúc ngồi vòng tay dịu dàng mẹ Câu 5: Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn bày tỏ tình yêu em mẹ ĐỀ 6: Phần I Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, khơng cịn nhớ mẹ tơi hỏi tơi tơi trả lời mẹ tơi câu ” Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Xác định nội dung đoạn trích câu văn ngắn gọn Câu 2: Tìm đoạn văn trường từ vựng gọi rõ tên trường từ vựng Câu 3: Từ tình cảm mẹ bé Hồng đoạn trích, em viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận tổng hợp – phân tích- tổng hợp để nêu suy nghĩ em tình mẫu tử Trong đoạn có sử dụng câu ghép, thán từ (gạch chân, thích rõ) ĐỀ 7:Cho đoạn trích: Nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non năm rịng mẹ tơi không gửi cho lấy thư, nhắn người thăm lấy lời gửi cho lấy đồng quà Tôi cười đáp lại cô tôi: - Không!Cháu không muốn vào.Cuối năm mợ cháu Câu 1: Xác định tên văn bản, tác giả, phương thức biểu đạt Câu 2: So sánh cách dùng từ mẹ mợ đoạn trích Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn(5- 6câu) bày tỏ tình yêu em mẹ ĐỀ 8: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ tơi hỏi trả lời mẹ câu Trong phút rạo rực ấy, câu nói cô lại nhắc lại: - Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho bế em bé Nhưng bên tai ù ù tôi, câu nói bị chìm đi, tơi khơng mảy may nghĩ ngợi ” (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn Câu 2: Văn kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? Câu 3: Tìm đoạn văn trường từ vựng gọi rõ tên trường từ vựng Câu 4: Viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc em với mẹ ĐỀ 9: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: Xe chạy chầm chậm… Mẹ tơi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ với mà (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) a Xác định đoạn trích câu văn có sử dụng tình thái từ cầu khiến b Tìm đoạn trích từ láy tượng hình tượng c Xét mặt cấu tạo, câu “Mẹ tơi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, đuổi kịp.” thuộc kiểu câu gì? thầy cơ, bố mẹ, thường xun học muộn không làm tập nhà… tất để có thời gian tiền bạc để chơi game - Nguyên nhân thực trạng đa phần xuất phát từ ý thức học sinh, nhiên, không kể đến nguyên nhân từ chiều chuộng mức, thiếu quan tâm bậc phụ huynh Luận điểm 3: Hậu việc mải mê trò chơi điện tử - Học sinh mầm non đất nước, hệ tương lai gánh vác nghiệp cha ông ta để lại Vì lứa tuổi chọ sinh cần phải chăm sóc, uốn nắn kĩ trở thành người có ích cho xã hội - Việc bạn học sinh mải mê trò chơi điện tử gây nhiều hậu nghiêm trọng không thân học sinh mà cịn gia đình, nhà trường tồn xã hội + Đối với thân học sinh: gây thời gian, nhãng học tập, kết học tập giảm sút đáng kể, đường dẫn đến tệ nạn xã hội nguy hiểm trộm cắp, dối trá,… Không vậy, nhiều nghiên cứu việc tiếp xúc nhiều với hình máy tính, điện thoại có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, hệ thần kinh + Đối với gia đình, nhà trường xã hội: ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, thành tích trường học trật tự xã hội Luận điểm 4: Ý kiến thân - Trò chơi điện tử phục vụ cầu giải trí người sau học tập, làm việc căng thẳng Điều tốt, lạm dụng trò chơi điện tử để dẫn đến hậu nghiêm trọng cần lên án có biện pháp xử lí đắn - Để ngăn chặn tượng tiêu cực này: + Mỗi học sinh cần phải tự nhận thức nhiệm vụ học tập mình, rèn luyện đạo đức, phẩm chất, không để bị dụ dỗ, sa ngã vào thói hư tật xấu + Phụ huynh cần quan tâm đến học sinh, đặc biệt cần ý cho học sinh tiếp xúc với máy tính, smart phone + Nhà trường xã hội cần dành quan tâm cho học sinh, hạn chế hoạt động quán internet, quán game, bảo đảm trật tự, an toàn xã 1 hội C Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Ham mê trò chơi điện tử tượng tiêu cực cần phải chấn chỉnh ngăn chặn sớm - Liên hệ thân: Học sinh cần phái xấc định mục tiêu học tập, tránh bị dụ dỗ thú vui không lành mạnh VĂN BẢN “THUẾ MÁU“ ĐỀ 32: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ,v.v…trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, khơng ánh sáng, thiếu khơng khí sao? Về đến xứ sở, họ quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt diễn văn yêu nước: “ Các anh bảo vệ tổ quốc, tốt Bây giờ, chúng tơi khơng cần đến anh nữa, cút đi!” sao?” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Xác định PTBĐ văn Câu 3: Em cho biết nhan đề văn có ý nghĩa gì? Câu Câu Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Thuộc kiểu câu gì? Hành động nói gì? Câu 5: Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ câu chủ đề sau: “Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Thuế Máu nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo.” GỢI Ý: - Đoạn trích trích văn bản: Thuế máu - Tác giả: Nguyễn Ái Quốc - Hoàn cảnh sáng tác văn bản: Văn viết tiếng Pháp vào khoảng năm 1921-1925, xuất lần vào năm 1925 Pháp, Việt Nam vào năm 1946 PTBĐ: Biểu cảm Ý nghĩa nhan đề :“ Thuế máu” : - Thuế máu- nhan đề bóc trần luận điệu khai hóa, bảo hộ thực dân Pháp - Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vơ lí Song có lẽ thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng bị bóc lột xương máu, mạng sống Thuế máu cách gọi NAQ Cái tên thuế máu gọi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tội ác đáng ghê tởm quyền thực dân - Nhan đề độc đáo, có giá trị tố cáo tội ác thực dân Pháp - Câu Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ sao? thuộc kiểu câu nghi vấn - Hành động nói khẳng định Mở đoạn: Khẳng định nhận định “Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Thuế Máu nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo” Triển khai: - Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm sức mạnh tố cáo, thủ pháp nghệ thuật tương phản để vạch trần giọng lưỡi, thủ đoạn bịp bợm bọn thực dân việc bắt nô lệ “ xứ” làm bia đỡ đạn (hình ảnh xây dựng có tính xác thực, phản ánh xác tình trạng thực tế Các hình ảnh vừa mang tính chất châm biếm, trào phúng sắc sảo xót xa ) - Ngơn từ mang màu sắc trào phúng châm biếm sắc sảo như: “ Chiến tranh vui tươi”, “ họ biến thành ”, “ phong cho danh hiệu tối cao” khiến cho giọng văn châm biếm trở nên sâu cay, mỉa mai - Giọng điệu trào phúng đặc sắc( giọng điệu giễu cợt, mỉa mai, nhắc lại mĩ từ, danh hiệu hào nhống mà quyền thực dân khốc cho người lính thuộc địa để đả kích chất lừa bịp, trơ trẽn Sử dụng thành công giọng điệu giễu nhại, nghệ thuật phản bác ) - Nghệ thuật lập luận: miêu tả kết hợp với bình luận để châm biếm cái“Thuế máu” bọn thực dân Nêu lên số, thực, đặc biệt tạo nên lời văn, giọng văn chua cay để vạch trần, lên án hình thức bóc lột dã man thực dân Pháp Kết đoạn: Kết luận nghệ thuật châm biếm, trào phúng góp phần khơng nhỏ làm nên thành công tác phẩm ĐỀ 33: Câu 1: Nhận xét cách đặt tên chương, tên phần văn bản? Câu 2: Thái độ cai trị bọn thực dân trước xảy chiến tranh? Số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa miêu tả nào? Câu 3: Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính bọn thực dân? Câu 4: Kết hi sinh người dân thuộc địa chiến tranh? GỢI Ý: Nhận xét cách đặt tên chương, tên phần văn bản: - Cách đặt tên chương “Thuế máu”: 2 + Thứ thuế bóc lột xương máu, tính mạng người + Gợi số phận thảm thương người dân thuộc địa tội ác man rợ thực dân Pháp + Cho thấy phẫn nộ tác giả bọn thực dân, niềm thương xót với nhân dân thuộc địa + Tạo ấn tượng mạnh tò mò cho độc giả - Cách đặt tên chương: Trình tự cách đặt tên phần chương gợi lên trình lừa bịp, bóc lột đến kiệt thuế máu bọn thực dân cai trị - Thái độ cai trị bọn thực dân trước xảy chiến tranh: + Trước chiến tranh: Người dân tên da đen, tên "Annam-mít bẩn thỉu", biết kéo xe tay, ăn đòn quan cai trị + Khi chiến tranh nổ ra: họ thành " yêu", người "bạn hiền" quan phụ mẫu, quan toàn quyền lớn bé, trao cho danh xưng cao quý - Số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa miêu tả: Trả giá đắt + Đột ngột xa lìa vợ con, quê hương + Bỏ mạng, phơi thây bãi chiến trường châu Âu: Lấy máu tưới vòng nguyệt quế, lấy xương chạm nên gậy ngài chống chế + Hậu phương kiệt sức xưởng thuốc súng ghê tởm + Bảy mươi vạn người xứ đặt chân lên đất Pháp, tám vạn người trở - Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính bọn thực dân: + Tiến hành vây bắt lớn người dân lính + Lợi dụng việc bắt lính để tham nhũng, vịi vĩnh + Đánh đập dã man người dân chống đối + Bọn thực dân dựng lên kịch rêu rao chế độ " tình nguyện" lính - Người dân thuộc địa khơng tình nguyện lời lẽ bọn cầm quyền: + Họ tự tìm cách làm cho bị nhiễm bệnh nặng để khơng phải lính + Họ bị xiềng xích, bắt bớ, tống giam bị áp tải xuống tàu - Kết hi sinh người dân thuộc địa chiến tranh: + Những lời tình tứ nhà cầm quyền dưng im bặt + Họ trở “giống người bẩn thỉu” trước chiến tranh + Họ bị lột hết cải, bị ngược đãi, đánh đập dã man + Họ phải hi sinh vô nghĩa chế độ khơng biết đến nghĩa cơng lí ⇒ Chính quyền thực dân đối xử với họ vô bất công, tàn nhẫn, dã man ĐỀ 34: Đọc phần trích sau thực yêu cầu bên : " Khi đại bác ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, lời tuyên bố tình tứ ngài cầm quyền nhà ta dưng im bặt có phép lạ, người "Nê-gơ-rơ" lẫn người "An-nam-mít" trở lại " giống người bẩn thỉu." Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ, v.v trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí sao? Về đến xứ sở, họ quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt diễn văn yêu nước: "Các anh bảo vệ Tổ quốc, tốt Bây giờ, không cần đến anh nữa, cút đi! " sao? " Câu 1: Nêu xuất xứ văn chứa phần trích Câu 2: Giải thích nghĩa từ An-nam-mít ; Nê-gơ-rơ Câu 3: Trong phần trích trên, tác giả liên tục sử dụng câu nghi vấn nhằm mục đích gì? GỢI Ý: Học sinh nêu xuất xứ văn chứa phần trích: Trích chương I tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc viết Pari năm 1925 - An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt thực dân Pháp - Nê-gơ-rô: từ người da đen Đoạn văn sử dụng liên tục câu nghi vấn nhằm khẳng định thật; vạch trần lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền bộc lộ cảm xúc tác giả trước tình cảnh thảm thương người lính thuộc địa VĂN BẢN “ĐI BỘ NGAO DU“ ĐỀ 35: Cho đoạn văn: Đi ngao du Ta-lét, Pla-tơng Pi-ta-go Tơi khó lịng hiểu triết gia định ngao du cách khác mà không xem xét tài ngun giẫm chân lên trái đát phơ bày phong phú trước mắt Ai người yêu mến nơng ghiệp chút mà lại khơng muốn biết sản vật dặc trưng cho khí hậu nơi qua cách thức trồng trọt đặc sản ấy? Ai người có chút hứng thú với tự nhiên học mà lại định ngang khoảnh đất mà khơng xem xét nó, lèn đá mà không ghè vài mẩu, núi mà khơng sưu tập hoa lá, hịn sỏi Câu 1: Cho biết đoạn trích văn nào? Tác giả? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 3: Em có suy nghĩ nhan đề văn bản? Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 10 dịng) ích lợi việc ngao du, có sử dụng: câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán thích hợp GỢI Ý: Đoạn trích văn Đi ngao du- Tác giả: Ru-xô Phương thức biểu đạt đoạn văn: Nghị luận Nhan đề có ý nghĩa thực tế, giúp học sinh hiểu biết thêm lĩnh vực khác sống - Đi ngao du thể nhìn nhân sinh tiến tác giả người phạm trù triết học: đề cao người, đấu tranh để có giáo dục dân chủ tự cho người - Đi ngao du đem đến cho người thú vị khám phá, tìm hiểu giới xung quanh để mở mang tri thức, phát triển nhân cách - Đi ngao du làm cho người thêm dồi sức khoẻ, lạc quan hơn, yêu đời hơn; biết sống, trân trọng sống, yêu đời hơn! - Đi ngao du chứng sinh động khám phá sống mn màu mn vẻ cách tích cực có giá trị a Hình thức Viết hình thức đoạn văn(khoảng 10 dịng), có sử dụng: câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán thích hợp b Về nội dung: ích lợi việc ngao du Tham khảo: Đi môn thể thao mang lại nhiều lợi ích cho người Khi bộ, ta hồn tồn tự do, tuỳ theo thích mình, khơng bị lệ thuộc vào ai, Điều chủ động ta thích đâu đi, dừng lúc dừng hay hoạt động nhiều tuỳ ta Khơng thế, ta quan sát khắp nơi, ngắm mà ta u thích: “Quay sang phải, sang trái, ta xem tất ta thấy hay hay Bất đâu ta thích, ta lưu lại đấy, lúc chán, ta bỏ ln.” Chính ta hồn tồn khơng bị thứ ràng buộc đường, phương tiện hay Vậy không nhỉ? Đi cịn mang lại lợi ích khơng phần quan trọng quý giá cho tham gia mơn thể thao tăng cường sức khoẻ, tính khí trở nên hồ đồng, vui vẻ Và tốt cho có bệnh tim, mạch, cao huyết áp,… Đặc biệt, cịn giúp ta có cảm giác khoan khối, hài lịng với tất cả, khơng cịn thấy buồn bã, cáu kỉnh Ôi, thú vị biết bao! Sau lần bộ, ta ăn cảm thấy ngon miệng hơn, ngủ ngon sâu giấc Bên cạnh đó, không gây tốn lại dễ thực hiện, nên lứa tuổi dễ dàng tham gia mơn thể thao Cũng vậy, ngày có nhiều mơn thể thao xuất hiện, hay hấp dẫn người lựa chọn yêu thích ĐỀ 36: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành đến thế! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn! Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải bộ.” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Các câu văn sau: “Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành đến thế!” viết theo kiểu câu phân theo mục đích nói? Mỗi câu trình bày theo mục đích nào? Câu 2: Đoạn văn tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Qua ta thấy tác giả người nào? Câu 3: Hãy viết đoạn văn làm rõ luận điểm sau: Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui GỢI Ý: - Hai câu văn câu cảm thán - Mục đích : bộc lộ cảm xúc vui sướng - Đi ngao du có tác dụng tốt sức khỏe tinh thần người - Qua ta thấy tác giả người giản dị, yêu tự yêu thiên nhiên Gợi ý: Mở đoạn: Xã hội ngày phát triển, người dần có xu hướng “xê dịch” nhiều hơn, có lẽ họ thực nhận giá trị chuyến tham quan, du lịch việc đem lại niềm vui cho người Triển khai: -Tham quan, du lịch việc người rời khỏi nơi sống đến nơi khác để ngắm cảnh hay trải nghiệm - Những chuyến tham quan du lịch có tác dụng to lớn: + Trước hết, giải tỏa áp lực mệt mỏi thể chất tham quan lúc ta nghỉ ngơi hưởng thụ + Thêm nữa, đến nơi mới, nhìn ngắm trải nghiệm phong cảnh đẹp hơn, lạ hơn, điều gây ấn tượng tinh thần + Sau chuyến du lịch, người cảm thấy thư thái tinh thần để tiếp tục cơng việc hiệu + Tham quan du lịch bên cạnh việc bồi dưỡng thể chất, tâm hồn giúp mở rộng tầm hiểu biết, tiếp xúc với nhiều nét văn hóa địa vùng tăng trải nghiệm sống + Con người thu nhận thêm bao điều mẻ, gặp gỡ kết thêm nhiều bạn mới, niềm vui, niềm thú vị hay sao? Kết đoạn: Khẳng định: Tất lợi ích to lớn chứng minh vai trò to lớn tham quan du lịch đem đến nhiều niềm vui cho người ĐỀ 37: Cho đoạn văn sau: “Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; cịn người lại ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế!” (SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của tác giả nào? Nêu chủ đề đoạn văn Câu 2: Xét mục đích nói, câu “Ta hân hoan gần đến nhà!” thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng cách xưng hô nào? Các cách xưng hơ có tác dụng lập luận? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ lợi ích việc tác giả nêu văn Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định (gạch chân thích rõ) GỢI Ý: Đoạn trích văn Đi ngao du- Tác giả: Ru-xô Chủ đề đoạn: Vai trò sức khỏe tinh thần người - Kiếu câu chia theo mục đích nói: câu cảm thán - Vì có từ ngữ cảm thán “biết bao” dấu chấm than cuối câu bộc lộ cảm xúc Các cách xưng hô đoạn: tôi, ta Tác dụng: xen kẽ lí luận chung với trải nghiệm riêng nên lập luận trở nên sinh động * Yêu cầu hình thức: hình thức đoạn diễn dịch, đủ dung lượng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Sử dụng: câu phủ định (phải gạch chân thích được) * Yêu cầu nội dung: cần đảm bảo ý sau - Khi bộ, ta hoàn toàn tự do, tùy theo ý thích mình, khơng bị lệ thuộc vào ai, điều (dẫn chứng) - Đi trau dồi kiến thức tất lĩnh vực (dẫn chứng) - Đi giúp tăng cường sức khỏe, tính khí trở nên hịa đồng vui vẻ (dẫn chứng) VĂN BẢN “ÔNG GIUỐC- ĐANH MẶC LỄ PHỤC” ĐỀ 38: Đõ trích đoạn trả lời câu hỏi sau: ÔNG GIUỐC-ĐANH – A! Bác tới à? Tối phát khùng lên bác PHĨ MAY - Tôi không đến sớm được, cho hai chục thợ phụ xúm lại lễ phục ngài ÔNG GIUỐC-ĐANH – Đơi bít tất lụa bác gửi đến cho tơi chật quá, khổ sở vô xỏ chân vào đứt hai mắt PHÓ MAY - Rồi dãn lại rộng q ƠNG GIUỐC-ĐANH – Phải, tơi làm đứt mắt rộng thật Lại đơi giày bác bảo đóng cho tơi làm tơi đau chân ghê gớm PHĨ MAY - Thưa ngài, đâu có ƠNG GIUỐC-ĐANH – Đâu có nào! PHĨ MAY - Khơng, đơi giày khơng làm ngài đau đâu mà ƠNG GIUỐC-ĐANH – Tơi, tơi bảo làm tơi đau PHĨ MAY - Ngài tưởng tượng a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? b Nêu xuất xứ đoạn trích? c Nêu hiểu biết em nhân vật ông Giuốc- đanh? d Tìm tình thái từ sử dụng đoạn trích e Qua đoạn trích trên, em rút học cho GỢI Ý: - Văn : Ông Giu ốc- đanh mặc lễ phục - Tác giả: Mo-li-e - Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục trích kịch hồi Trưởng giả học làm sang lớp kịch kết thúc hồi II Giuốc-đanh tuổi bốn mươi, thuộc tầng lớp thị dân phong lưu, giàu cổ Nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề bn len tích luỹ nhiều tiền nên đây, Giuốc-đanh muốn trở thành quý tộc để bước chân vào xã hội thượng lưu Bắt chước người cao sang, lão thuê thầy dạy cho đủ mơn âm nhạc, kiếm thuật, triết lí cách ăn mặc, nói năng… Giuốc-đanh mù quáng nhẹ bị lừa bịp cách dễ dàng ông thầy rởm, bác phó may vụng ba hoa, thợ phụ lẻo mép gã bá tước sa sút Đơrăng-tơ Vì muốn trở thành q tộc nên Giuốc-đanh nhờ Đô-răng-tơ mai mối làm quen với bà hầu tước Đơ-ri-men (chính tình nhân gã) Giuốc-đành từ chối gả gái Luy-xin cho Clê-ơng chàng khơng phải dịng dõi q tộc Cuối cùng, nhờ mưu mẹo nữ đầy tớ Cô-vi-en, Clê-ông cải trang làm hồng tử Thổ Nhĩ Kì đến cầu hôn Luy-xin Giuốc-đanh vui vẻ chấp thuận Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục lớp kịch kết thúc hồi Il kịch Trưởng giả học làm sang Có thể tóm tắt nội dung lớp kịch sau: Giuốc-đanh dốt nát, quê kệch lại muốn học đòi làm sang nên bị nhiều kẻ lợi dụng moi tiền, cảnh Giuốc-đanh mặc lễ phục biểu thói học địi lối ăn mặc sang trọng quý tộc Lão ta bị bọn thợ may lợi dụng Tác giả khắc họa sinh động, tài tình, làm bật tính cách lố lăng gã trọc phú thừa tiền rửng mỡ Chân dung hài hước Giuốc-đanh gây trận cười sảng khoái cho khán giả Màn kịch thể thái độ châm biếm, đả kích phê phán mạnh mẽ Mơ-li-e giai cấp tư sản hãnh tiến đương thời - Tình thái từ: Cần sống với hồn cảnh thân Khơng hư danh, ảo vọng, xu nịnh mà bị người khác lợi dụng thay đổi Lựa chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh lứa tuổi ĐỀ SỐ 39: Đọc trích đoạn trả lời câu hỏi bên dưới: PHÓ MAY - Thưa, lễ phục đẹp triều đình may vừa mắt Sáng chế lễ phục trang nghiêm mà màu đen[4] thật tuyệt tác Tôi thách thợ giỏi mà làm ÔNG GIUỐC-ĐANH – Thế nào? Bác may hoa ngược rồi[5]! PHĨ MAY – Nào ngài có bảo ngài muốn may xi hoa đâu! ƠNG GIUỐC-ĐANH – Lại cần phải bảo may hoa xi ư? PHĨ MAY – Vâng, phải bảo Vì người quý phái[6] mặc ÔNG GIUỐC-ĐANH – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư? PHÓ MAY - Thưa ngài, ƠNG GIUỐC-ĐANH – Nếu ngài muốn tơi xin may hoa xi lại thơi mà ƠNG GIUỐC-ĐANH – Khơng, khơng Câu 1: Ở cảnh sau, tính cách học địi ơng Giuốc – đanh tiếp tục thể bị lợi dụng sao? Câu 2: Lớp kịch gây cười cho khán giả khía cạnh nào? Câu 3: Theo em, phó may lại may ngược hoa cho lễ phục ông Giuốcđanh? Ý nghĩa chi tiết nghệ thuật này? GỢI Ý: Ơng tiếp tục bộc lộ tính cách bị lợi dụng cảnh sau: - Thợ phụ gọi Giuốc đanh "ông lớn", "cụ lớn", “đức ông”, lần nịnh hót thưởng tiền Ơng say sưa hoan hỉ cảm giác coi quý tộc - Thấy tay thợ phụ không tôn ông lên cao thêm nữa, ông nói riêng: “Nó phải chăng, không ta tong túi tiền cho thơi” Nhưng qua câu nói đó, ta thay tính cánh trưởng giả học địi làm sang ơng mạnh liệt Ơng sẵn sàng cho hêt tiền để “làm sang” - Lớp kịch gây cười cho khán giả khía cạnh: + Tính cách nhân vật: Ơng Giuốc-Đanh dốt nát học địi làm sang, bị lợi dụng; bác phó may tinh quái, bọn thợ phụ nịnh hót + Chi tiết gây cười: Đôi tất rách, mũ, hoa ngược, cảnh mặc lễ phục - Phó may kẻ dốt nát Cách hiểu khiến cho ông Giuốc- đanh lên kẻ hai lần dốt nát, bị kẻ dốt nát lừa bịp - Phó may cố tình may ngược Cách hiểu cho thấy mắt phó may, Giuốc- đanh kẻ ngớ ngẩn, dốt nát, dễ dàng bị lừa gạt Dù lí nào, Giuốc- đanh qua việc vẫ bộc lộ kẻ dốt nát Muốn học làm sang quê kệch, trước mắt người với lố bịch đến nực cười 3 ... Nêu chủ đề văn Thử đặt mục tiêu đề cho văn - Chủ đề: Sách với người - Tiêu đề: Những sách đầu đời Văn gợi cho ta nhớ đến tác phẩm chương trình ngữ văn Căn vào đâu để em có liên hệ - Văn bản:... Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đó? Từ rút ra: Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt Văn có tính thống chủ đề văn tập trung biểu đạt đối tượng vấn đề. .. hay lạc sang chủ đề khác Khi viết hiểu văn cần xác định chủ đề thể nhan đề, quan hệ phần văn từ ngữ thường lặp lập lại, câu thể GỢI Ý: ĐỀ Tìm từ vựng thuộc trường từ vựng ? ?sách? ?? văn - Trường từ