Đánh giá độc tính và tác dụng hạ sốt của cao chiết lá bàng biển (calotropis gigantea)

55 33 0
Đánh giá độc tính và tác dụng hạ sốt của cao chiết lá bàng biển (calotropis gigantea)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC ––––––––––– ––––––––––– TRẦN THỊ HIỀN LỢI ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG HẠ SỐT CỦA CAO CHIẾT LÁ BÀNG BIỂN (Calotropis gigantea) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC ––––––––––– ––––––––––– TRẦN THỊ HIỀN LỢI ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG HẠ SỐT CỦA CAO CHIẾT LÁ BÀNG BIỂN (Calotropis gigantea) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: TS LÊ THỊ XOAN NCS ThS ĐẶNG KIM THU HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Xoan – phó trưởng Khoa Dược lý Sinh hóa, Viện Dược liệu TW NCS ThS Đặng Kim Thu trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Thị Phượng anh chị làm việc khoa Dược lý Sinh hóa, Viện dược liệu TW hết lịng giúp đỡ, đưa học kinh nghiệm quý báu, động viên em đồng hành em suốt thời gian làm đề tài Nhân dịp này, em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo – Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội với thầy giảng dạy trường nói chung thầy cô Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng nói riêng tạo điều kiện, trang bị kiến thức, kỹ chuyên ngành, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, thực hành nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên sát cánh bên em lúc khó khăn thời gian thực đề tài Mặc dù thân có nhiều nỗ lực, tránh khỏi hạn chế, thiếu sót thực báo cáo luận văn Em kính mong nhận lời đóng góp ý kiến q báu từ thầy, giáo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Hiền Lợi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BB Bàng biển BuOH n-Butanol DCM Dicholoromethane EtOAc Ethylacetate IL1,6,8 Interleukin 1,6,8 LPS Lipopolysaccharide PGE2 Prostaglandin E2 TNF Yếu tố hoại tử u DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các chất gây sốt Bảng 3.1 Tác dụng hạ sốt cao chiết toàn phần thỏ gây sốt LPS 30 Bảng 3.2 Tác dụng hạ sốt cao chiết phân đoạn liều 25 mg/kg thỏ gây sốt LPS 32 Bảng 3.3 Tác dụng hạ sốt cao chiết phân đoạn liều 50 mg/kg thỏ gây sốt LPS 33 Bảng 3.4 Tỉ lệ tử vong lô chuột nhắt trắng sau uống cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển 34 Bảng 3.5 Tính LD50 theo phương pháp Karber - Behrens 34 Bảng 3.6 Tác dụng hạ sốt cao chiết tiêu chuẩn thỏ gây sốt LPS 36 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Vùng đồi Hình 1.2 Hình ảnh hoa Bàng biển (Calotropis Gigantea (L.) Dryand) 10 Hình 1.3 Cấu trúc số hợp chất glycoside cardenolide phân lập từ rễ Bàng biển 12 Hình 1.4 Cấu trúc số hợp chất phân lập từ Bàng biển 12 Hình 2.1 Sơ đồ chuẩn bị cao chiết toàn phần Bàng biển 21 Hình 2.2 Sơ đồ chuẩn bị cao chiết phân đoạn Bàng biển 22 Hình 2.3 Sơ đồ chuẩn bị cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển 23 Hình 2.4 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm đánh giá tác dụng hạ sốt cao chiết dược liệu 27 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sốt 1.1.1 Khái niệm sốt 1.1.2 Sinh nhiệt thải nhiệt: 1.1.3 Sự điều nhiệt 1.1.4 Chất gây sốt 1.1.5 Cơ chế gây sốt 1.1.6 Các giai đoạn sốt 1.2 Một số mơ hình gây sốt thực nghiệm 1.3 Tổng quan Bàng biển 1.3.1 Nguồn gốc, phân loại 1.3.2 Phân bố, sinh thái 10 1.3.3 Đặc điểm thực vật 10 1.3.4 Thành phần hóa học 11 1.3.5 Một số nghiên cứu dược liệu Bàng biển 13 1.3.6 Sử dụng y học cổ truyền 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Nguyên liệu nghiên cứu 20 2.1.2 Động vật thí nghiệm 23 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ 24 2.1.4 Thiết bị sử dụng cho nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tác dụng hạ sốt 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp 28 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 30 3.1 Tác dụng hạ sốt cao chiết toàn phần Bàng biển 30 3.2 Tác dụng hạ sốt cao chiết phân đoạn Bàng biển 31 3.3 Độc tính cấp cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển 34 3.4 Tác dụng hạ sốt cao tiêu chuẩn Bàng biển 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 38 4.1 Về kết đánh giá tác dụng hạ sốt cao chiết toàn phần cao chiết phân đoạn Bàng biển: 39 4.2 Về kết thử nghiệm độc tính cấp cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển 41 4.3 Về kết đánh giá tác dụng hạ sốt cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt phản ứng thông qua trung gian não nhằm bảo vệ thể trước tác nhân gây bệnh Trong sốt, nhiệt độ thể tăng lên vượt qua khoảng thân nhiệt thơng thường [19,7] Sốt có tác dụng kích thích q trình chuyển hóa tế bào, tạo điều kiện cho việc tích lũy lượng dự trữ tăng đáp ứng miễn dịch [5,8] Tuy nhiên, sốt cao kéo dài lại gây bất lợi cho thể Sốt khiến thể bị nước, rối loạn chất điện giải, nguy hiểm trẻ em trẻ sơ sinh Đối tượng bị sốt cao gặp phải tổn thương thần kinh chẳng hạn co giật trẻ em, tăng nhịp tim, khó thở, giảm chức tiêu hóa….[5,8] Để khắc phục tình trạng này, số hoạt chất dùng lâm sàng paracetamol, ibuprofen, aspirin… Tuy nhiên, chúng có nhiều tác dụng khơng mong muốn đơi thách thức tác dụng chúng Các nguồn hoạt chất khác điều tra toàn giới để khắc phục vấn đề tác dụng không mong muốn đáp ứng điều trị tốt Do vậy, việc tiếp tục tìm kiếm thuốc có nguồn gốc từ thảo dược có hiệu quả, an tồn nhu cầu cần thiết, xu hướng nghiên cứu nhà khoa học nước giới quan tâm Theo đánh giá Bộ Y tế, Việt Nam quốc gia phong phú nguồn dược liệu khu vực giới Năm 2018, thống kê Viện Dược liệu cho thấy, nước ghi nhận 5.117 loài thực vật nấm, 408 lồi động vật 75 loại khống vật có cơng dụng làm thuốc, có nhiều lồi dược liệu quý hiếm, đặc hữu Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, cha ơng ta phát hiện, tích lũy kho tri thức khổng lồ dược liệu y học cổ truyền với gần 1.300 thuốc dân gian Đây điều kiện quan trọng để Việt Nam phát triển ngành công nghiệp dược liệu y học cổ truyền, phục vụ công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân [1] Bàng biển (Calotropis gigantea (L.) Dryand) thuộc họ Thiên lý – Asclepiadaceae Đây dược liệu cổ truyền biết đến với tên Lá hen Bồng bồng, thường có mặt thuốc trị hen suyễn, viêm đường hơ hấp, rối loạn tiêu hóa, [29] Cây phân bố nhiều vùng ven biển tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Từ nhiều phần cây, người ta phân lập hoạt chất quan trọng α, β – amyrin, caloside, terpen, flavonoid…[10,15].Từ cho thấy Bàng biển loại dược liệu có nhiều tiềm nghiên cứu phát triển, chứng Việt Nam giới có cơng trình nghiên cứu tác dụng dược lý lồi thực vật Bên cạnh đó, để sử dụng nâng cao hiệu thuốc có chứa Bàng biển việc tiến hành thử nghiệm độ an tồn dược liệu cơng việc cần thiết Tuy nhiên, qua tìm hiểu Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu tác dụng hạ sốt Bàng biển Do vậy, đề tài “Đánh giá độc tính tác dụng hạ sốt cao chiết Bàng biển (Calotropis Gigantea)” tiến hành với mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá tác dụng hạ sốt cao chiết toàn phần, cao chiết phân đoạn cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển mơ hình thỏ gây sốt lipopolysaccharid (LPS) Mục tiêu 2: Đánh giá độc tính cấp cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển chuột nhắt trắng CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sốt 1.1.1 Khái niệm sốt Sốt trạng thái thể chủ động tăng thân nhiệt trung tâm điều hòa nhiệt bị tác dụng chất gọi chất gây sốt, đưa đến kết tăng sinh nhiệt kết hợp với giảm thải nhiệt Sốt khác với nhiễm nóng với tượng tăng thân nhiệt khác ưu tuyến giáp/ tiêm dinitrophenol/thời kì rụng trứng… trường hợp khơng có giảm thải nhiệt chủ động [5-8] 1.1.2 Sinh nhiệt thải nhiệt: Lượng nhiệt sinh thể chủ yếu sản phẩm phụ chuyển hóa, cụ thể phản ứng hóa học tế bào [6-7] Sự sinh nhiệt tăng hay giảm phụ thuộc vào tình trạng thể nghỉ hay hoạt động Khi thể trạng thái nghỉ, quan sinh nhiệt chủ yếu gan, nhiệt sinh từ phản ứng chuyển hóa Khi hoạt động, thể cần sử dụng lượng mức cao, lúc quan sinh nhiệt chủ yếu cơ, lượng nhiệt sinh gấp năm lần chuyển hóa [5,8] Thải nhiệt trình vận chuyển lượng nhiệt sinh từ quan mơ sâu đến da, sau lại từ da mơi trường Da, mơ da lớp mỡ lớp cách nhiệt hiệu quả, giúp nhiệt độ trung tâm trì xung quanh mức 37oC Để cân với trình sinh nhiệt, thể có hệ tỏa nhiệt gồm mạch máu từ trung tâm phân chia chằng chịt da giúp thải nhiệt ngồi mơi trường Dịng máu khơng điều chỉnh theo nhu cầu nuôi dưỡng thể mà theo nhu cầu sinh nhiệt-thải nhiệt thể Các chế vật lý thải nhiệt từ da môi trường bao gồm xạ nhiệt, truyền nhiệt bay (làm nhiệt qua mồ hôi, thở) [6-7] 1.1.3 Sự điều nhiệt Nhiệt độ thể điều chỉnh hoàn toàn chế thần kinh, hầu hết chế tác dụng thông qua trung tâm điều hịa nhiệt 3.3 Độc tính cấp cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển Kết độc tính cấp cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển thể qua tỷ lệ tử vong lô chuột nhắt trắng trình bày bảng 3.4 giá trị LD50 thể bảng 3.5 Bảng 3.4 Tỉ lệ tử vong lô chuột nhắt trắng sau uống cao chiết tiêu chuẩn BB Số lô Liều uống (g/kg) Số chuột/lô Chuột chết (con) Chuột sống (con) Tỉ lệ chết (%) 8,3 10 10 9,36 10 30 10,4 10 30 13 10 40 14,6 10 80 16,25 10 10 100 Bảng 3.5 Tính LD50 theo phương pháp Karber - Behrens Df 16,25 a 1,5 3,5 b 1,06 1,04 2,6 1,6 1,65 ab 1,59 3,12 9,1 9,6 14,85 Tổng ab 38,26 Xác định LD50 = 16,25 - 38,26 10 = 12,424 g/kg Theo bảng ngoại suy liều tương đương lồi [2], tính liều LD50 đường uống thỏ sau: LD50 (thỏ): 12,424 * 0,25 = 3,105 g/kg = 3106 mg/kg Nhận xét: - Lô chuột 1: chuột cho uống với liều 8,3 g/kg, sau uống khoảng 15 phút có 4/10 chuột có biểu mệt (ít vận động), sau khoảng 120 phút 34 chuột trở lại hoạt động bình thường Sau 72 theo dõi khơng có chuột chết, tất chuột lơ thí nghiệm sống, khỏe mạnh - Lô chuột 2: chuột cho uống với liều 9,36 g/kg, sau uống khoảng 15 phút có 6/10 chuột có biểu mệt (ít vận động, thở dốc), sau khoảng 20 phút có chuột chết, sau 25 phút có thêm chuột chết sau 90 phút có chuột chết, chuột cịn lại trở lại hoạt động bình thường sau 120180 phút (mổ bụng chuột chết không phát bất thường quan nội tạng) Sau 72 theo dõi, có 3/10 chuột chết, chuột cịn lại khỏe mạnh - Lô chuột 3: chuột cho uống với liều 10,4 g/kg, sau uống khoảng 10 phút có 7/10 chuột có biểu mệt (ít vận động, thở dốc), sau khoảng 60 phút có chuột chết, chuột cịn lại trở lại hoạt động bình thường sau khoảng 120-180 phút (mổ bụng chuột chết không phát bất thường quan nội tạng) Sau 72 theo dõi, có 3/10 chuột chết, chuột cịn lại khỏe mạnh - Lơ chuột 4: chuột cho uống với liều 13,0 g/kg, sau uống khoảng 10 phút có 7/10 chuột có biểu mệt (ít vận động, thở dốc), sau khoảng 20 phút có chuột chết, chuột cịn lại trở lại hoạt động bình thường sau khoảng 120-180 phút (mổ bụng chuột chết không phát bất thường quan nội tạng) Sau 72 theo dõi, có 4/10 chuột chết, chuột cịn lại khỏe mạnh - Lô chuột 5: chuột cho uống với liều 14,6 g/kg, sau uống khoảng 10 phút có 10/10 chuột có biểu mệt (ít vận động, thở dốc), sau khoảng 15 phút bắt đầu có chuột chết, có chuột chết khoảng 15 phút đến 180 phút sau uống, chuột lại trở lại hoạt động bình thường sau khoảng 120-180 phút (mổ bụng chuột chết không phát bất thường quan nội tạng) Sau 72 theo dõi, có 8/10 chuột chết, chuột lại khỏe mạnh 35 - Lô chuột 6: chuột cho uống với liều 16,25 g/kg, chuột có biểu ngộ độc nhanh, sau khoảng 3-5 phút có chuột nằm, thở dốc, co giật chết từ phút thứ 10 sau uống Sau 20 phút tất 10/10 chuột chết (mổ bụng chuột chết không phát bất thường quan nội tạng) 3.4 Tác dụng hạ sốt cao tiêu chuẩn Bàng biển Để đánh giá tác dụng hạ sốt cao chiết tiêu chuẩn Bàng biển, thỏ tiêm dung dịch LPS sau uống cao chiết liều 50, 100 150 mg/kg chứng dương Paracetamol liều 150 mg/kg Kết số thân nhiệt thỏ thời điểm, mức độ thay đổi nhiệt độ so với thời điểm ban đầu (∆t) trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Tác dụng hạ sốt cao chiết tiêu chuẩn thỏ gây sốt LPS Cao tiêu chuẩn BB Lô Thông số Chứng bệnh lý (n=6) 50 mg/kg 100 mg/kg 150 mg/kg (n=6) (n=6) (n=6) To 39,0±0,1 38,9±0,1 38,9±0,1 39,0±0,1 39.0±0,1 t 40,1±0,1 40,0±0,1 39,8±0,1 39,9±0,1 39,4±0,1 ** ∆t 1,2±0,1 1,1±0,1 0,9±0,1 * 0,9±0,1 * 0,4±0,1 ** 8,63 22,30 25.18 64,75 60 phút 90 phút 120 phút % giảm nhiệt Paracetamol 150 mg/kg (n=5) t 40,2±0,1 40,0±0,1 39,9±0,1 39,9±0,1 * 39,5±0,1 ** ∆t 1,3±0,1 1,1±0,1 0,9±0,1 ** 0,9±0,1 * 0,5±0,1 ** 8,67 25,33 32.00 % giảm nhiệt 62,67 t 40,1±0,1 39,9±0,1 39,8±0,1 * 39,9±0,1 39,4±0,1 ** ∆t 1,2±0,1 1,0±0,1 0,8±0,1 ** 0,9±0,1* 0,4±0,1 ** 14,29 30.00 25,71 68,57 % giảm nhiệt * p

Ngày đăng: 16/09/2021, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan