1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá, chọn lọc và xác định mối tương quan của một số tính trạng với năng suất củ các dòng giống sắn có triển vọng từ hạt lai nhập nội của CIAT tại trường đại học nông lâm thái nguyên

83 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 895,34 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN -W—X VŨ THỊ NGUYÊN Đánh giá, chọn lọc xác định mối tương quan số tính trạng với suất củ dịng giống sắn có triển vọng từ hạt lai nhập nội ciat trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Thái nguyên, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN -W—X VŨ THỊ NGUYÊN TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá, chọn lọc xác định mối tương quan số tính trạng với suất củ dịng giống sắn có triển vọng từ hạt lai nhập nội ciat trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn Thái nguyên, 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Vũ Thị Nguyên Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy hướng dẫn, cá nhân đơn vị Tôi xin chân thành cảm ơn: - PGS TS Trần Ngọc Ngoạn - Phó Hiệu trưởng Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun - Ban Giám đốc Trung Tâm Thực Hành - Thực Nghiệm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - TS Nguyễn Viết Hưng - Phó Bộ mơn Giống trồng Khoa Nông Học - Trường Đại Học Nông Lâm Thái nguyên - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Khoa Sau Đại Học - Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun - Gia đình, Bố mẹ, Chồng, Anh, Chị, Em bạn bè đồng nghiệp Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CIAT : Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CIAT/Colombia : Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới đặt Colombia CIAT/Thái Lan : Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới đặt Thái Lan FAO : Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới IITA : Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới NS củ tươi : Năng suất củ tươi NS tinh bột : Năng suất tinh bột NS thân : Năng suất thân NS sinh vật học : Năng suất sinh vật học TL chất khô : Tỷ lệ chất khô NS củ khô : Năng suất củ khô TL tinh bột : Tỷ lệ tinh bột XVP : Xanh Vĩnh Phú MỤC LỤC Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 10 Yêu cầu nghiên cứu 11 Chương 12 Tổng quan tài liệu 12 1.1 Cơ sở đánh giá chọn lọc giống sắn 12 1.1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.2 Một số đặc tính sắn 13 1.1.3 Giá trị kinh tế 15 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam 16 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 16 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 26 1.3 Tình hình nghiên cứu sắn giới nước 30 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sắn giới 30 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sắn Việt Nam 35 Chương 39 Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 39 2.1 Vật liệu nghiên cứu, địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 39 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 40 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 40 2.3.3 Các tiêu theo dõi 42 Chương 44 Kết thảo luận 44 3.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu 44 3.2 Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất sắn qua 02 năm 2003, 2004 45 3.2.2 Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống nghiên cứu năm 2004 49 3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, suất yếu tố cấu thành suất dòng ưu tú năm 2005 51 3.3.1 Đặc điểm sinh trưởng dòng giống sắn thí nghiệm năm 2005 51 3.3.2 Các yếu tố cấu thành suất suất sắn 56 3.4 Tương quan số đặc trưng đặc tính liên quan đến sinh trưởng với suất củ 61 3.4.1 Tương quan phần (tương quan đặc trưng với suất củ) 61 3.4.2 Tương quan toàn phần (Từ đặc trưng với suất củ) 67 Kết luận đề nghị 70 Kết luận 70 Đề nghị 71 Tài liệu tham khảo 72 TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT UT UT TU TU TU UT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc điểm vùng trồng sắn giới .13 Bảng 1.2 Điều kiện bất thuận vùng trồng sắn giới .14 Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lượng sắn giới .16 Bảng 1.4 Diện tích, suất, sản lượng sắn vùng trồng sắn giới năm 2004 (sản lượng triệu tấn) 17 Bảng 1.5 Năng suất sắn số nước Châu từ năm 2001 đến 2005 20 2003 .20 Bảng 1.6 Giá trị bội thu áp dụng giống sắn so với giống cũ Việt Nam, Thái Lan Trung Quốc .20 Bảng 1.7 Buôn bán sắn (sắt lát, sắn viên, tinh bột) giới .21 Bảng 1.8 Hiệu kinh tế việc áp dụng giống sắn kỹ thuật thâm canh sắn số nước Châu (năm 2002) 22 Bảng 1.11 Dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ sắn toàn cầu đến năm 2020 tốc độ tiêu thụ sản phẩm sắn hàng năm giai đoạn 1993-2020 .25 Bảng 1.12 Diện tích, suất sản lượng số lương thực Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2004 26 Bảng 1.13 Diện tích, suất, sản lượng sắn Việt Nam 1994 - 2004 27 Bảng 1.14 Các nhà máy chế biến tinh bột sắn Việt Nam năm 2004 .28 Bảng 1.15 Diện tích, suất, số trồng tồn tỉnh .30 Bảng 3.1 Nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm 2003 - 2005 44 Bảng 3.2 Các yếu tố cấu thành suất 20 dòng, giống sắn năm 2003 46 Bảng 3.3 Tỷ lệ tinh bột, tỷ lệ chất khô, suất củ khô, suất tinh bột 20 dòng giống sắn – năm 2003 47 Bảng 3.4 Năng suất thân lá, sinh vật học suất củ tươi 20 dòng giống sắn năm 2003 .48 Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống trồng năm 2004 49 Bảng 3.6 Tỷ lệ tinh bột, chất khô, suất tinh bột, củ khô năm 2004 50 Bảng 3.7 Năng suất thân lá, sinh vật học, củ tươi số thu hoạch dòng giống sắn năm 2004 50 Bảng 3.8 Tỷ lệ nẩy mầm dòng, giống sắn năm 2005 51 Bảng 3.9 Tốc độ tăng trưởng chiều cao tháng sau trồng năm 2005 52 Bảng 3.10 Tốc độ dòng giống sắn - năm 2005 53 Bảng 3.11 Tuổi thọ dòng giống sắn năm 2005 54 Bảng 3.12 Một số tiêu sinh trưởng dòng giống sắn tham gia thí nghiệm năm 2005 .55 Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành suất dòng giống sắn năm 2005 56 Bảng 3.14 Năng suất thân lá, suất sinh vật học, suất củ tươi số thu hoạch dòng giống sắn năm 2005 57 Bảng 3.15 Tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột, suất tinh bột, suất củ khô dịng giống tham gia thí nghiệm năm 2005 59 Bảng 3.16 Đặc điểm dòng giống sắn cho suất cao, ổn định so với đối chứng Số liệu trung bình năm 2003 - 2005 60 Bảng 3.17 Phương trình tương quan hệ số tương quan số trưng đặc tính với suất củ 61 Bảng 3.18 Phương trình tương quan số đặc trưng tới suất củ .67 TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1 Công dụng sắn .15 Hình 1.1: Những vùng trồng sắn châu 19 Đồ thị 1.1: Năng suất sắn ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam giai đoạn (1994 2003) Nguồn: FAOSTAT 2004, [73] 34 Biểu đồ 3.1 Nhiệt độ trung bình qua năm 45 Biểu đồ 3.2 Lượng mưa trung bình qua năm 45 Đồ thị 3.1 NS củ tươi, NS sinh vật học số thu hoạch dòng giống sắn – năm 2005 .58 Biểu đồ 3.2 Năng suất củ khô, suất tinh bột dịng giống sắn tham gia thí nghiệm – năm 2005 59 Biểu đồ 3.4: Phương trình TQ NS củ tươi tiêu nghiên cứu 62 TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU UT TU TU UT UT Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Cây sắn có tên khoa học Manihot esculenta Crantz, thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae) có nguồn gốc vùng nhiệt đới Nam Mỹ Trung tâm khởi nguyên Brazin, Bolivia, Mexico (Rogers and Appan - 1973, Spath - 1973, Massar - 1978), sau sắn truyền bá nhu nhập đến Châu Phi, Châu với di cư người dân B Hiện sắn trồng rộng rãi từ 300 vĩ Bắc đến 300 vĩ Nam P P P P 100 nước nhiệt đới thuộc châu lục lớn Châu Phi, Châu Mỹ, Châu với tổng diện tích bình qn năm 2003 đạt 17.370 triệu ha, suất củ tươi bình quân đạt 10,74 tấn/ha, sản lượng đạt 188,83 triệu (FaoStat 2004)[73] Hàng năm tổng mức xuất sắn tồn giới trung bình từ năm 1999 - 2003 đạt 7,6 triệu tấn, tập trung chủ yếu nước Thái Lan 7,0 triệu tấn; Indonexia 0,4 triệu tấn; Việt Nam 0,2 triệu (FaoStat 2004)[73] Những số liệu cho thấy sắn khơng cịn lương thực cứu đói mà trở thành cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Đối với Việt Nam, sắn trồng quan trọng chiến lược an toàn thực phẩm quốc gia (12,2% tỉ lệ sắn dùng làm lương thực) Sắn nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột (48,6%) thức ăn cho gia súc (23,4%) với sản phẩm đa dạng phong phú Năm 2005 diện tích sắn tồn quốc 390.000 ha, suất trung bình 14,61 tấn/ha, sản lượng đạt 5.770.000 (FaoStat 2005)[73] Hiện nước có 53 nhà máy hoạt động xây dựng với tổng công suất thiết kế ước tính đạt 3.190 tấn/ngày (Sản lượng sắn qua chế biến công nghiệp ước đạt 2,1 triệu tấn/năm)[73] Đầu cho sắn đảm bảo ổn định, nông dân yên tâm đầu tư sản xuất Việc phát triển giống 10 sắn có suất cao, ổn định đặc biệt quan tâm, động lực công nghiệp chế biến sắn phát triển làm đa dạng hoá sản phẩm lương thực, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Tại Hội thảo sắn Việt Nam năm 2001 nhà nghiên cứu nhận định để đưa suất sắn lên cao giống khâu tiên phong quan trọng Hiện Việt Nam có số giống chủ lực KM94, KM60, KM98-7, KM98-1 trồng rộng rãi nước Song việc nghiên cứu chọn lọc dòng giống sắn cần tiến hành thường xun liên tục để góp phần vào tập đồn giống giống có tiềm năng, suất cao, thích ứng với điều kiện canh tác [8], [11] sắn đặc tính di truyền trì ổn định qua hệ nhờ nhân giống vơ tính nên việc nghiên cứu giống từ nguồn vật liệu hạt lai xem hướng có hiệu công tác chọn lọc giống sắn [20] Mặt khác, tiến hành đánh giá giống tốt cần có theo dõi nghiên cứu suất với yếu tố cấu thành suất, để xác định tiêu quan trọng cho trình đánh giá, tuyển chọn giống sắn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá, chọn lọc xác định mối tương quan số tính trạng với suất củ dịng giống sắn có triển vọng từ hạt lai nhập nội CIAT trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" Mục tiêu đề tài - Xác định dịng giống sắn có suất cao, chất lượng tốt nhằm góp phần phục vụ cho cơng tác nghiên cứu phát triển giống sắn Việt Nam - Phân tích mối tương quan số tính trạng với suất củ tươi từ làm sở giới thiệu đặc trưng, đặc tính q cho chương trình chọn 69 Từ kết ta có nhận xét dịng có NS thân thấp mà NS sinh học cao, TL chất khô CS thu hoạch lớn dịng có tiềm cho suất cao Tóm lại trường hợp tương quan tồn phần đặc trưng liên quan đến suất có NS thân NS sinh học có tương quan chặt với suất củ Vì suất thân suất sinh học tiêu quan trọng cần cải tiến công tác giống 70 Kết luận đề nghị Qua kết nghiên cứu đánh giá, chọn lọc xác định mối tương quan số tính trạng với suất củ dịng giống sắn có triển vọng từ hạt lai nhập nội CIAT rút số kết luận sau: Kết luận Kết theo dõi suất yếu tố cấu thành suất năm 2003: Từ 20 dịng giống nghiên cứu chúng tơi bước đầu chọn 06 dịng giống có triển vọng trồng tiếp tục vào năm 2004 Gồm dòng giống sau: CM9952 - 6, CM9952 - 24, CM9947 - 2, GM155 - 17, KM111 - 1, KM140 – 2 Tiếp tục trồng thử nghiệm năm 2004 với 06 dịng giống chúng tơi chọn dịng có triển vọng, suất yếu tố cấu thành suất cao gồm: CM9947 - 2, GM155 - 17, CM9952 - 6, CM9952 - 24 Năm 2005 trồng thử nghiệm 04 dòng giống chọn lọc từ năm 2004 chúng tơi chọn 02 dịng ưu tú gồm: CM9952 - 24, GM155 - 17 với suất củ tươi đạt 35,8 36,5 tấn/ha, suất củ khô suất tinh bột đạt 10,7 tấn/ha; 14,8 tấn/ha, số thu hoạch 57,9%; 58,8% Nhìn chung dòng trồng qua 03 năm cho suất cao tương đương so với giống đối chứng Hai dịng có suất ổn định đồng đều, đặc biệt dòng GM155 - 17 có tiêu cao thí nghiệm Nghiên cứu tương quan phần (từng đặc trưng đặc tính với suất củ tươi) chúng tơi nhận thấy: - Trong 10 đặc trưng đặc tính nghiên cứu, có tính trạng số củ/gốc, suất sinh học, số thu hoạch có tương quan thuận, hệ số tương quan cao (r = 0,61 đến 0,88) mức tin cậy 99% cịn lại tính trạng khác có tương quan thuận song hệ số tương quan thấp không đáng tin cậy 71 - Đối với tính trạng liên quan đến sinh trưởng, kết hợp đường kính gốc, chiều cao cây, tổng số có hệ số tương quan cao r = 0,65 độ tin cậy 99% - Đối với tính trạng khác: Đặc biệt có ý nghĩa suất NS thân NS sinh học, việc đánh giá, chọn lọc giống sắn cần lưu ý đến tiêu (r= 0,97 mức tin cậy 99%) Đề nghị - Cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu 02 dịng sắn có triển vọng năm để tìm giống mới, có suất nhân rộng sản xuất - Trong nghiên cứu chọn lọc giống sắn cần đặc biệt quan tâm đến tính trạng có tương quan chặt chẽ với suất củ số củ/gốc, suất sinh học, số thu hoạch, suất thân 72 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Phạm Văn Biên Hoàng Kim (1997), “Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo “Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam”, Nhà Xuất Nông Nghiệp, tr.7-3 Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn Châu - Hiện trạng tiềm năng, Kỷ yếu Hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam, tr.9-14 Phạm Văn Biên (1999), Chín năm trưởng thành chương trình Sắn Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam, tr.9-12 Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, Reinhardt Howeler, Vương Triệu Thụ (2001), Sắn Việt Nam vùng sắn Châu á: Cơ hội thách thức trước kỷ 21 Trong sách: VNCP-IAS-CIAT-VEDAN Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng giải pháp phát triển sắn năm đầu kỷ 21, Thông tin Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001, tr.9-12 Báo Nhân Dân (2002) Ngày 10 tháng 10 Nguyễn Thế Đặng (1997), Chương trình Nơng dân tham gia nghiên cứu (FPR) sản xuất sắn bền vững Miền Nam, kết phương hướng, Kỷ yếu Hội thảo “Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam, tr.54-68 Nguyễn Thế Đặng, Đinh Ngọc Lan (1999), Chương trình Nơng dân tham gia nghiên cứu sắn Việt Nam, kết dự kiến phát triển, 73 Kỷ yếu Hội thảo “Kết Nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam, tr.106-117 Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Tăng Tôn, Nguyễn Kế Hùng (1985), Thông báo số kết điều tra nghiên cứu giống sắn ( khoai mì ) kỹ thuật trồng miền Đơng Nam Bộ, “Kết Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp (1975-1980)”, Tập I, tr.101-120 Phan Ngơ Hồng, Bùi Trang Việt, Hoàng Kim (2004), Nghiên cứu đa dạng di truyền Mì cao su ( Manihot glaziovii Muel-Arg ) số giống trồng khoai mì ( Manihot esculenta Crantz ) Tập san Khoa học kỹ thuật nông lâm nghịêp Nhà Xuất Nông nghiệp số 2: 26-29 10 Nguyễn Thế Hùng (2001), Tính bền vững hệ thống canh tác sắn sử dụng phân bón vơ hợp lý đất dốc Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo “Đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam”, Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr.140-147 11 Nguyễn Viết Hưng ctv (1994), Thí nghiệm dịng giống sắn nhập nội F1C2 “ Cơng trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học“ 12 Nguyễn Viết Hưng (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến suất chất lượng số dòng giống sắn “ Luận án tến sỹ nông nghiệp “ 13 Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Thế Đặng, Phạm Văn Biên, Thái Phiên (1998), Kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1991 – 1995, kế hoạch nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1996 – 2000; Kỷ yếu Hội thảo “ Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000 “, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.94-118 14 Nguyễn Hữu Hỷ, Reinhardt Howeler, Tống Quốc Ân (1999), Một số kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác khoai mì Đông Nam Bộ năm 74 1996 – 1997; Kỷ yếu Hội thảo “ Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam “,Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.117-123 15 Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long (1998), Kết khảo nghiệm giống nghiên cứu bón phân khống cho sắn Bình Long (Bình Phước) năm 1996, Kỷ yếu Hội thảo “ Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000 “, 1998, tr.215-218 16 Hoàng Kim, Phạm Văn Biên (1995), “ Cây sắn ”, Nhà Xuất Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 17 Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Ngoạn, Trần Ngọc Quyền, Trịnh Phương Loan ctv (1998), Kế hoạch chọn tạo phổ biến giống sắn Việt Nam 1996 - 2000, Kỷ yếu Hội thảo “ Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000 “,Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.151-157 18 Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh ctv (2000), Kết tuyển chọn giống sắn KM98-1, Kỷ yếu Hội thảo “ Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam “,Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.62-80 19 Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Phạm Văn Biên, Diệp Phương Điền, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh ctv (2001), Kết chọn tạo phát triển giống sắn phục vụ sản xuất Nông nghiệp Miền Nam (1996 – 2000 ) Trong sách: VNCP-IAS-CIATVEDAN Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỷ 21 Thông tin Hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001, tr.35-50 20 Trần Cơng Khanh, Hồng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Reinhardt Howeler (2005), Kết chọn tạo phát 75 triển giống sắn KM98-5 Báo cáo Hội nghị nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học 2001-2005, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tháng 4/2005, 27 tr 21 Đinh Ngọc Lan (1999), Kết xây dựng mơ hình canh tác sắn đạt lợi nhuận kinh tế cao bảo vệ đất vùng đất dốc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo: “ Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000 “,Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.118-128 22 Đinh Ngọc Lan, Nguyễn Thế Đặng (2000), Kết nghiên cứu phương thức canh tác sắn lâu bền đất dốc vùng núi trung du phía Bắc Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo: “ Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam “, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.142-149 23 Phạm Thị Là, Nguyễn Văn Thành (2000), Kết khảo nghiệm giống sắn tỉnh Tây Ninh, Kỷ yếu Hội thảo: “ Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam “, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.205-208 24 Phạm Thị Là (2005), Sản xuất mì Tây Ninh, trạng tương lai Tập san khuyến nông Tây Ninh số tháng năm 2005, trang 14-17 25 Phạm Thị Linh (2004), So sánh số dịng giống sắn có tiềm cho suất cao, chất lượng tốt trường Đại học Nơng lâm Thái ngun: “ khố luận tốt nghiệp Đại học” 26 Lê Hồng Lịch, Võ Thị Kim Oanh (1999), Kết khảo nghiệm số giống sắn đất đỏ Bazan Kỷ yếu Hội thảo “ Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam ”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.215-220 27 Lê Hồng Lich, Võ Thị Kim Oanh (2000), Kết khảo nghiệm giống nghiên cứu liều lượng phân bón cho số giống sắn Bn Ma 76 Thuật – Daklak năm 1998, Kỷ yếu Hội thảo “ Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam ”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2000, tr.219-225 28 Lương Đức Loan, Nguyễn Thị Thuý, Trịnh Cơng Tư (1997), Tác động phân bón việc nâng cao suất trồng ổn định độ phì nhiêu đất vùng Tây Nguyên, “ Khoa học đất (Vietnam Soil Science) Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học đất Việt Nam” 29 Trịnh Thị Phương Loan, Hoàng Văn Tất, Trương Văn Hộ, Kazuo Kawano ctv (1998), Kết nghiên cứu, tuyển chọn phát triển giống sắn miền Bắc Việt Nam (1992-1996), “Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.174-185 30 Đinh Văn Lữ (1972), “Cây sắn” Nhà Xuất Nông thôn 31 Trần Ngọc Ngoạn (1983), Nhận sắt số giống sắn có triển vọng, “Những kết nghiên cứu sắn” Trường Đại học Nông nghiệp Bắc Thái 32 Trần Ngọc Ngoạn (1990), “Giáo trình sắn” Trường Đại học Nơng nghiệp Bắc Thái 33 Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Kết bước đầu nghiên cứu giống sắn thích hợp với vùng trung du-miền núi phía Bắc Trong sách: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam “Một số kết nghiên cứu Khoa học NCS, 2”, Nhà Xuất Nông nghiệp 34 Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN” , Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 35 Trần Ngọc Ngoạn, Kawano ctv (1997), Nguồn gen giống sắn kết tuyển chọn giống sắn Miền Bắc Kỷ yếu Hội thảo “Tiến 77 nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam”, Nhà Xuất Nông nghiệp, tr.14-23 36 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng (2002), Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng suất số dịng, giống sắn có tiềm năng suất cao Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên “Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng-Lâm nghiệp”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, số 2,2002 37 Trần Ngọc Ngoạn (2003), Kỹ thuật canh tác sắn bền vững đất dốc, Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội 38 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giáo trình “ Trồng trọt chun khoa”, Nhà Xuất Nơng nghiệp Hà Nội, tr.250-268 39 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng, Trần Anh Dũng (2004), Khảo nghiệm, khu vực hoá giống sắn có triển vọng số tỉnh miền Bắc Việt Nam, “Báo cáo đề tài cấp bộ” mã số B2002-02-12 40 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng (2004), Kết khảo nghiệm dịng, giống sắn có triển vọng số tỉnh miền Bắc Việt Nam “ Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn”, 10/2004, tr.1398-1400 41 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng (2004), Báo cáo kết xây dựng mơ hình canh tác bền vững Na Rì-Bắc Cạn 42 Hồng Văn Thụ (1994), Tác dụng hàng rào xanh cốt khí hệ thống trồng nông nghiệp khác việc bảo vệ đất Hội nghị SALT khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 43 Thái Phiên, Nguyễn Cơng Vinh (1998), Quản lý dinh dưỡng đất trồng sắn miền Bắc Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo “ Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr.68-82 78 44 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1997), Cơ cấu trồng biện pháp canh tác chống xói mòn bảo vệ đất dốc, “ Khoa học đất (Vietnam Soil Science), Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học đất Việt Nam” 45 Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano (1995), Các giống sắn có suất cao, “ Báo cáo Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn” 46 Trần Ngọc Quyền, Hồng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano (1997), Nguồn gen giống sắn kết tuyển chọn giống sắn miền Nam (1991-1995) Kỷ yếu Hội thảo “ Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr.24-34 47 Nguyễn Thị Sâm ctv(2000), Kết chọn giống sắn, xác định thời vụ trồng sắn hợp lý trồng xen họ đậu vào sắn vùng đất xám bạc mầu Thủ Đức-Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1998, Kỷ yếu Hội thảo“ Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam ”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.183-192 Tiếng Anh 48 Abits, S E(1979), Planting configuration, performance and ecological relationship of root crops plant singly and in combination with other crops in PRCRTC, Annual Report, Volum II.PP 130 – 134 49 Ahmad Dimyati (Bogor Indonesia) (1992), Cassava genetic Resources in Indonesia status and future out look, report of the firt meeting of The international Network for cassava genetic Resources,hold and CIAT Cali, Colombia, 18-23, August 50 Aiyer, R.S and P.6 Nair (1995), Potassium availability in soil growing cassava and reponse to Potast Proceeding of Soil Testing, Pant Analysis 79 and Feritilizer Evaluation for potassium, PRU Reasearch Rivew Series 4, New Deli, India, pp 59-94 51 Askohan, P.K; Nair and K Sudhakara (1985), study on cassava legume intercropping systems to the oxisols soil of Kerala state, India, 1985, Tropical Agriculture (Trinidad) 62, pp 313-318 52 Bandara, W.M.S.M and M Sikurajapathy (1990), Recent progress in cassava varietal and agronomic research in SriLanka In: Howeler, R.H (Ed) Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia Proceeding of the third Regional Workshop held in Malang, Indonesia, Oct 22-27, pp.96-106 53 Baiping Fang (1990), Cassava production and research in Guangxing province of China in: Howeler, R.H (Ed) Cassava Breeding, Agronomy and utilization Reserch in Asia Proceeding of the third Regional Workshop held in Malang, Indonesia, Oct.22-27,pp149-142 54 Bedoya, J.M., J Echeverri, A.L Chaves, H Ceballos, J Tohme and T Sanchez (2001), Genetic potential to improve the carotene content of cassava and strategies for its deployment In: 55 Calle, F., H Ceballos, G Jaramillo, J.I Lenis, J Lopez, N Morante and J.C Perez (2001), Results in yield improvement of cassava at CIAT In: ; 56 Graham, R D and J.M Rosser (2000), Carotenoids in staple foods their potential to improve human nutrition Food and Nutrition Bulletin Vol 21 Number 4: 404-409 57 Birader R.S; Rajendran P.G and Hnishin (1978), Genetic variability and Correlation studies in cassava root crops 4:7 - 10, 1978 80 58 Benardo, E.N and N.M Esquerra (1981), Seasnal abundence of red spider mite and it,s predator on selected cassava accession Annual P P Tropical Research Mar.3 Philippines pp 199-205 59 Chandra Mohammed, J; Ali A Mohammed and C Subramaniam (1967), Correlation of certain quantitative characters with yield in the strain TMV-2 Madras Agric,J Vol.54,p482-484 60 Chen Dongwen, Wang Enxum, And Cheng junlan, A Preliminary (1995), Discussion on further development of production in Shandong Province Papers for International Workshop on Achieving high groundnut yieds Laixi, China pp1-8 61 CIAT (1990), Annual Reports Cassava Program, Report 1987-1988 Working Document N0 91.617p P P 62 CIAT (1990), Cassava program report, (1987 – 1989) Cassava Respone to Water Stress, Working document N0 91, P 143 100 P 63 P CIAT (1990), Cassava program report, (1987-1989) Root yields and total Biomass, Working document N091, P 143 P 64 P CIAT (1992), Annual Reports Cassava Program Report 1988 – 1992 Working Document N091.520p P P 65 CIAT (1993), Annual Reports Cassava Program Report 1993 Working Document N092.550p P P 66 CIAT (2004), Sustainable cassava producsion in Asia 67 CTCRI (1971), Annual Reports, 1969-1971, Trivandrum, India 68 CTCRI (1985), Annual Reports, 1983-1985, Trivandrum, India 69 Duangpatra, D (1987), Soil and climatic characterization of major cassava growing areas in Thailand In: Howeler, RH and K Kawano (Ed) Cassava Breding and agronomy Research in Asia Proceeding of 81 a Regional Workshop held in Rayong Thailand Oct, 26-28, 1987 pp 157 - 184 70 Evangelio, F.A and M.B Posas (1983), Agronomic approaches to root croplegume cropping systems and their economic consideration, Philippinnes journ Crop Sience N0 8.3p P P 71 FAO (2001), FAO/GIEWS – Food Outlook No.4 – Oct 2001 72 FAO (2003), FAO/ GIEWS – Food Outlook No.4 – Oct 2003 73 FAOSTAT (2004, 2005): 82 Các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm Các dòng, giống tham gia thí nghiệm năm 2005 khu trồng cạn - ĐHNL Dòng Sắn GM155 - 17 ô thí nghiệm 83 Dòng sắn GM 155-17 ô thÝ nghiÖm

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w