Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
779,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT _ ĐẶNG THỊ NHUNG NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC VÀ THỰC TIỄN TẠI SYRIA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT (KINH TẾ - QUỐC TẾ) Nghệ An, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT _ ĐẶNG THỊ NHUNG NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC VÀ THỰC TIỄN TẠI SYRIA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT (KINH TẾ - QUỐC TẾ) Giảng viên hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ VÂN TRÀ Nghệ An, tháng năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong q trình thực hồn thành khóa luận này, tơi có tham khảo, tìm hiểu số viết, đề tài có liên quan, tài liệu từ sách báo, hay website tác giả khác, nguồn trích dẫn, tham khảo đƣợc tài liệu tham khảo Các số liệu trích dẫn khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Sinh viên Đặng Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình vơ q báu từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn hƣớng dẫn nghiêm túc, nhiệt tình khoa học Cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Vân Trà Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Luật, trƣờng Đại học Vinh bạn sinh viên khóa 51 khoa Luật giúp đỡ nhiệt tình, tận tụy, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên Đặng Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC 10 1.1 Lịch sử hình thành 10 1.2 Nội dung nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 11 1.2.1 Nội dung nguyên tắc 11 1.2.2 Ngoại lệ nguyên tắc 15 1.3 Vai trò Liên hợp quốc việc bảo đảm thực nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 17 1.3.1 Khái quát chung Liên hợp quốc 17 1.3.2 Vai trò Liên hợp quốc việc đảm bảo thực nguyên tắc 24 Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC TRONG CUỘC XUNG ĐỘT VŨ TRANG TẠI SYRIA 26 2.1 Sơ lƣợc đất nƣớc Syria 26 2.1.1 Địa lý phân giới hành 26 2.1.2 Hiến pháp 27 2.1.3 Chính trị 28 2.1.4 Kinh tế 29 2.2 Cuộc xung đột vũ trang Syria 30 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến xung đột vũ trang Syria 30 2.2.2 Xung đột vũ trang Syria .32 2.2.3 Việc thực nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác xung đột vũ trang Syria .38 Chƣơng GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC 49 3.1 Cải tổ Liên hợp quốc 49 3.1.1 Nguyên nhân phải cải tổ Liên hợp quốc 50 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng nội dung cải tổ Liên hợp quốc 52 3.2 Cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc .56 3.2.1 Sự cần thiết phải cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 56 3.2.2 Nguyên tắc cải tổ Hội đồng bảo an 57 3.2.3 Nội dung cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 58 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quan hệ quốc tế với xu toàn cầu hóa, quốc gia ngày xích lại gần nhau, khơng định trị trở thành niềm hi vọng mang ý nghĩa đời sống quốc tế khơng đƣợc xây dựng sở nguyên tắc luật quốc tế nhằm thực hai chức quan trọng ổn định quan hệ quốc tế ấn định khuôn khổ xử cho chủ thể quan hệ quốc tế Với đời Hiến chƣơng Liên hợp quốc năm 1945 văn pháp lý quốc tế khác, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác thức trở thành nguyên tắc luật quốc tế Ngun tắc có vai trị quan trọng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, ngăn chặn âm mƣu hành vi can thiệp vào công việc nội quốc gia khác nhằm thâu tóm trị, kinh tế hay văn hóa quốc gia Ngun tắc cịn có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn hịa bình an ninh giới, gián tiếp thiết lập trật tự giới Cuộc xung đột vũ trang diễn năm 2011 Syria đƣợc dƣ luận giới đặc biệt quan tâm, liệu can thiệp Mỹ nƣớc Phƣơng Tây có vi phạm nguyên tắc luật quốc tế không? Với lý trên, chọn đề tài “Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Lý luận thực tiễn Syria” làm đề tài khóa luận tốt ngiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác từ lâu trở thành vấn đề đƣợc nhiều nhà luật học nƣớc quan tâm, nghiên cứu để đánh giá tình hình quan hệ quốc tế Ở Việt Nam, tiêu biểu nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sƣ giảng dạy sở đào tạo cử nhân luật nƣớc, viết tạp chí chuyên ngành Đến lƣợt tơi, tơi xin tìm hiểu cách tổng quát “nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” phân tích thực tiễn Syria, không sâu cụ thể vào vấn đề nguyên tắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Lý luận thực tiễn Syria” nhằm làm rõ sở lý luận thực trạng việc thực nguyên tắc xung đột vũ trang Syria, đánh giá vai trò quan trọng Liên hợp quốc việc giải can thiệp nội quốc gia, từ đƣa giải pháp nâng cao vai trị Liên hợp quốc để thực có hiệu nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Phương pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác; phƣơng pháp điều tra, khảo sát; phƣơng pháp khái quát, phân tích, tổng hợp… Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận nghiên cứu cách tổng thể “Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” thực tiễn thực nguyên tắc Syria Ý nghĩa đề tài Đề tài “Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Lý luận thực tiễn Syria” hoàn thành trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên quan tâm đến vấn đề này, tài liệu tra cứu cho thầy cô giáo cần… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, khóa luận đƣợc chia làm ba chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Chƣơng Thực tiễn thực nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác xung đột vũ trang Syria Chƣơng Giải pháp nhằm thực có hiệu nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC 1.1 Lịch sử hình thành Vào cuối kỷ 18 thời kỳ cách mạng tƣ sản, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác manh nha xuất Nhƣng thời kỳ này, không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác chƣa trở thành nguyên tắc pháp lý thức, mà tồn dƣới dạng quy phạm pháp luật quốc gia đƣợc ghi nhận Hiến pháp nƣớc Nhƣ Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1793 ghi nhận: “nước Pháp, dân tộc Pháp không can chịu để dân tộc khác can thiệp vào cơng việc nội mình” [10; 150] Tuy nhiên, phƣơng diện luật quốc tế, quy định liên quan đến vấn đề thời kỳ cịn nhiều hạn chế chƣa đƣợc thừa nhận rộng rãi nguyên tắc chung cộng đồng quốc tế, luật quốc tế cịn chịu khống chế nguyên tắc vũ lực - “Lẽ phải thuộc kẻ mạnh” cho phép sử dụng hình thức can thiệp vào cơng việc nội nƣớc khác [12; 48] Sau chiến tranh giới thứ hai (1945), tổ chức Liên hợp quốc đời, Hiến chƣơng Liên hợp quốc mở rộng cụ thể hóa nội dung ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Nhƣ vậy, lần nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác thức đƣợc trở thành nguyên tắc pháp lý quốc tế đƣợc ghi nhận Khoản Điều Hiến chƣơng Liên hợp quốc: “Tổ chức Liên hợp quốc khơng có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội quốc gia nào” Đồng thời, nghĩa vụ đặt cho tất thành viên cộng đồng quốc tế 10 3.2 Cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 3.2.1 Sự cần thiết phải cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Từ thành lập, Liên hợp quốc đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Theo thống kê 68 năm qua, đóng góp lớn Liên hợp quốc góp phần ngăn ngừa không để xảy chiến giới mới, Liên hợp quốc đóng vai trị làm giảm 80% bạo lực xung đột đẫm máu, 80% diệt chủng lọc trị, thúc đẩy q trình phi thực dân hóa, góp phần đƣa vùng lãnh thổ không tự quản thành quốc gia độc lập Nhƣng bối canh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, trật tự pháp lý quốc tế cân ảnh hƣởng ngày tăng cƣờng quốc quan niệm chủ quyền quốc gia nƣớc thay đổi, hoạt động Liên hợp quốc lại khơng cịn đáp ứng kịp thay đổi Các xung đột không ngừng xảy ra, hoạt động khủng bố, việc sử dụng vũ khí hóa học hay thứ vũ khí hạt nhân… tiếp diễn nhiều khu vực giới mà chƣa có giải pháp hữu hiệu để giải Bên cạnh đó, uy tín nhƣ hiệu hoạt động Liên hợp quốc bị ảnh hƣởng nặng nề với vấn đề liên quan đến chƣơng trình viện trợ nhân đạo chậm trễ, hiệu quả, lực lƣợng giữ gìn hịa bình chƣa hoạt động đƣợc nhƣ mong muốn Vì cộng đồng quốc tế quan tâm đến giải pháp nhằm cải tổ Liên hợp quốc, có cải tổ Hội đồng bảo an giữ vai trị quan trọng Vấn đề cải tổ có ý nghĩa to lớn để thực có hiệu “nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” Hội đồng bảo an quan trì hịa bình an ninh quốc tế, quan hoạt động thƣờng xuyên Liên hợp quốc Phiên hợp Hội đồng bảo an đƣợc triệu tập ngày 17 tháng năm 1946 Church House, London 56 Mọi nghị Hội đồng bảo an đƣợc thơng qua vơi trí nƣớc thành viên thƣờng trực Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nga Trung Quốc Hay nói cách khác năm nƣớc có quyền phủ Ngồi năm thành viên thƣờng trực, cịn có thành viên khơng thƣờng trực (các thành viên nƣớc luân phiên đảm nhiệm theo kết bầu cử Đại hội đồng) Từ năm 1946 đến năm 1965, Hội đồng Bảo an có sáu thành viên luân phiên (theo bầu cử) nhƣng số sau đƣợc mở rộng lên mƣời thành viên vơi định mức cho khu vực nhƣ sau: hai ghế cho khu vực Bắc Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Á Tây Âu, ghế cho Đơng Âu ghế cịn lại ln phiên Châu Phi Châu Á Các nƣớc thành viên luân phiên đƣợc chia thành hai nhóm với nhiệm kỳ hai năm xen kẽ nhau, tức năm có năm thành viên để nhƣờng chỗ cho năm gƣơng mặt Để đƣợc bầu làm ủy viên Hội đồng bảo an, nƣớc phải nhận đƣợc ủng hộ 2/3 tổng số 193 quốc gia thành viên Đại hội đồng, tƣơng đƣơng 129 phiếu Bối cảnh an ninh quốc tế khác xa với môi trƣờng an ninh quốc tế vào thời điểm Hội đồng bảo an đời Hình thái phƣơng thức vận động nguy đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế biến đổi sâu sắc Là quan chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế, Hội đồng bảo an cần đƣợc cải tổ số lƣợng, cấu thành viên nhƣ chế vận hành để đối mặt giải tất mối đe dọa 3.2.2 Nguyên tắc cải tổ Hội đồng bảo an Cải tổ Hội đồng bảo an việc làm cần thiết tất yếu nhằm xây dựng Hội đồng bảo an có tính đại diện cao hơn, dân chủ, hiệu minh bạch, khắc phục đƣợc nhƣợc điểm hoạt động quan Để đạt đƣợc mục đích đó, việc cải tổ Hội đồng bảo an cần tuân thủ nguyên tắc sau: 57 Thứ nhất, tăng cƣờng tham gia vào trình định Hội đồng bảo an quốc gia thành viên có đóng góp nhiều cho Liên hợp qc mặt tài chính, quân ngoại giao Thứ hai, mở rộng tham gia nƣớc phát triển nhằm tăng cƣờng tính đại diện Hội đồng bảo an Thứ ba, cải tổ nhƣng không đƣợc làm tổn hại đến hiệu hoạt động Hội đồng bảo an Thứ tư, cải tổ phải làm cho Hội đồng bảo an dân chủ có trách nhiệm Việc cải tổ Hội đồng bảo an đồng nghĩa với việc sửa đổi Hiến chƣơng Liên hợp quốc Do vậy, phƣơng án ải tổ Hội đồng bảo an có tính khả thi đáp ứng đƣợc đầy đủ nguyên tắc cải tổ nêu trên, đồng thời, phải nhận đƣợc ủng hộ 2/3 qc gia thành viên Liên hợp quốc, phải bao gồm tất thành viên thƣờng trực Hội đồng Bảo an 3.2.3 Nội dung cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Nhìn chung, muốn cải tổ Hội đồng bảo an cần sửa đổi Hiến chƣơng Liên hợp quốc nhƣng sửa đổi Hiến chƣơng vấn đề khó khăn Hiến chƣơng đƣợc sửa đổi 2/3 số thành viên Liên hợp quốc phê chuẩn, có tất thành viên thƣờng trực Hội đồng bảo an phê chuẩn theo quy định Điều 108 khoản Điều 109 Hiến chƣơng Liên hợp quốc Điều 108 quy định: “Những điều sửa đổi, bổ sung Hiến chƣơng có hiệu lực đƣợc thi hành tất thành viên Liên hợp quốc đƣợc 2/3 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, kể toàn thể ủy viên thƣờng trực Hội đồng bảo an phê chuẩn theo quy định Hiến pháp quốc gia” 3.2.3.1 Mở rộng thành viên Hội đồng bảo an So với thời điểm năm 1945, Liên hợp quốc thành lập, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, chiến tranh giới 58 nhƣ chiến tranh lạnh kết thúc (1989), quan hệ quốc tế chuyển sang xu đối ngoại, nƣớc bại trận Chiến tranh giới thứ hai trở thành cƣờng quốc, đóng góp nhiều cho hịa bình an ninh quốc tế nhƣng lại ủy viên thƣờng trực Hội đồng bảo an Điển hình Nhật Bản với mức đóng góp lớn thứ nhì cho ngân sách thƣờng niên Liên hợp quốc chiếm 19,5%; tiếp Đức với mức đóng góp nhiều thứ ba chiếm 8,7%; Anh chiếm 6,1% Pháp 6% Bên cạnh đó, mối đe dọa nhƣ: nội chiến, tranh chấp, khủng bố xuất đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Trong cấu Hội đồng bảo an với 15 nƣớc thành viên phƣơng thức vận hành theo nguyên tắc trí nƣớc thƣờng trực không thay đổi Trong suốt gần 70 năm qua, số lƣợng thành viên Liên hợp quốc tăng từ 51 nƣớc ban đầu lên 193 nƣớc Thực tế cho thấy, chế thành phần khơng dân chủ không phản ánh đƣợc tiến triển hệ thống giới với lên cƣờng quốc khu vực nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ…, gia tăng số lƣợng vai trò nƣớc phát triển trật tự quốc tế Do đó, mở rộng thành viên Hội đồng bảo an để thích ứng với giới yêu cầu khách quan Trong thời gian qua, cộng đồng quốc tế đƣa nhiều phƣơng án khác để mở rộng Hội đồng Bảo an nhƣ: hai phƣơng án cựu Tổng thƣ ký Liên hợp quốc Kofi Annan đề xuất; phƣơng án nhóm G4, phƣơng án AU; phƣơng án nhóm “Đồn kết đồng thuận” Quan điểm cựu Tổng thư ký Liên hợp quốc Tại khóa họp 59 Đại hội đồng Liên hợp quốc, cựu Tổng thƣ ký Liên hợp quốc Kofi Annan đƣa phƣơng án việc mở rộng thành viên Hội đồng Bảo an: Phương án A: Tăng thêm thành viên thƣờng trực Hội đồng bảo an (khơng có quyền phủ quyết) nâng số thành viên thƣờng trực lên 11, Châu Á Châu Phi châu thêm thành viên; Châu Âu Châu Mỹ 59 châu thêm thành viên Ngồi thêm thành viên khơng thƣờng trực với nhiệm kỳ năm Phương án B: Duy trì thành viên thƣờng trực nay, tăng thêm thành viên “bán thƣờng trực” nhiệm kỳ năm đƣợc tái cử thành viên không thƣờng trực nhiệm kỳ năm (không tái cử) Số ghế “bán thƣờng trực” phân cho khu vực Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á - Thái Bình Dƣơng Nếu xét số lƣợng phƣơng án A B đề xuất tăng số lƣợng thành viên Hội đồng bảo an lên 24, đảm bảo tính đại diện cao quan này, giải đƣợc vấn đề nay: số lƣợng thành viên Liên hợp quốc tăng mà số lƣợng thành viên Hội đồng bảo an không tăng Việc tăng số lƣợng thành viên Hội đồng bảo an dựa Điều 23 Hiến chƣơng Liên hợp quốc khuyến khích quốc gia đóng góp tích cực cho hịa bình an ninh quốc tế việc kéo dài nhiệm kỳ ủy viên không thƣờng trực tăng số lƣợng ủy viên thƣờng trực Việc lựa chọn quốc gia sở: Ba nƣớc có đóng góp nhiều cho ngân sách thƣờng niên Liên hợp quốc khu vực Hoặc ba nƣớc tình nguyện đóng góp nhiều cho phát triển khu vực Hoặc ba nƣớc đóng góp quân số lớn cho lực lƣợng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Trên thực tế, việc áp dụng tiêu chuẩn không đơn giản Nếu tiêu chuẩn đƣợc áp dụng, Đức Nhật Bản chắn đƣợc chấp nhận Nếu tiêu chuẩn thứ khơng có đại diện Châu Phi, nƣớc chiếm 33% số thành viên Liên hợp quốc, mà ngƣợc lại tính đại diện Tây Âu Bắc Mỹ nhiều Trong thảo luận Liên hợp quốc vào tháng tháng năm 2005, hầu hết nƣớc ủng hộ lập trƣờng mở rộng Hội đồng bảo an Có 41 nƣớc ủng hộ phƣơn án A, 11 nƣớc ủng hộ 60 phƣơn án B, 18 nƣớc không tán thành phƣơng án cho nên tìm cơng thức mới, cịn lại 21 nƣớc không bày tỏ lập trƣờng Quan điểm Đức, Nhật Bản, Ấn Độ Braxin (nhóm G4) Đây nƣớc ứng cử viên sáng giá cho ghế thành viên thƣờng trực Hội đồng Bảo an (gọi nhóm G4) Các nƣớc G4 vận động cho phƣơng án “xanh lam” nhóm mà gần với phƣơng án cải tổ A Ngày 21/11/2004, nhóm G4 thông báo ủng hộ lẫn giành vị trí thƣờng trực Hội đồng Bảo an vị trí cho Châu Phi Ngày 16/05/2005, nhóm lại đƣa dự thảo với nội dung mở rộng Hội đồng bảo an thêm ghế thƣờng trực ghế ủy viên khơng thƣờng trực Tiếp đó, ngày 8/6/2005, nhóm G4 lại đƣa dự thảo nghị sửa đổi tăng thêm ghế không thƣờng trực, nâng tổng số thành viên Hội đồng bảo an lên 25 nƣớc, ủy viên thƣờng trực tạm thời khơng có quyền phủ Tính đến tháng 8/2005, có khoảng 90 quốc gia thành viên Liên hợp quốc ủng hộ phƣơng án G4 (trong có Anh Pháp) nhƣng số xa so với yêu cầu 2/3 tổng số phiếu Đại hội đồng theo quy định Liên hợp quốc Quan điểm nhóm “ Đồn kết đồng thuận” Để ngăn chặn Phƣơng án A phƣớng án G4, quốc gia gồm: Italia, Tây Ban Nha, Pakistan, Hàn Quốc, Achentina Mehico hình thành nhóm “Đồn kết đồng thuận” Nhóm đề xuất phƣơng án “Xanh cây” mà giống với phƣơng án B, theo tăng thành viên Hội đồng Bảo an từ 15 thành viên lên 25 thành viên (tăng thêm 10 thành viên không thƣờng trực với nhiệm kỳ gia hạn thêm năm) Đối với nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Vấn đề mở rộng thành viên Hội đồng bảo an, quan điểm ủy viên thƣờng trực Hội đồng bảo an (Mỹ, Anh, Pháp, Nga Trung Quốc), hay cịn gọi nhóm P5 khác Nhƣng nhìn chung muốn bảo vệ vai trị độc quyền thay đổi cho phù hợp với cục diện trị giới tính tốn chiến lƣợc 61 Năm 2001, Mỹ ủng hộ Nhật Bản Đức trở thành thành viên thƣờng trực Hội đồng bảo an: cần tăng thêm ghế không thƣờng trực cho đại diện khu vực khác nhau; số lƣợng thành viên Hội đồng bảo an không vƣợt 20; nên cho ủy viên khơng thƣờng trực có hội ứng cử ghế lần thứ hai liên tiếp Ngày 16-6-2006, Mỹ đƣa lập trƣờng cải tổ cụ thể hơn: cần có trí nƣớc thành viên; không nên áp đặt thời hạn chi việc cải tổ; phải giữ quyền biểu cho thành viên thƣờng trực (Mỹ thức ủng hộ Nhật Bản nƣớc phát triển) từ đến ủy viên không thƣờng trực Việc lựa chọn thành viên không nên xét theo yếu tố địa lý mà cần dựa số tiêu chuẩn: quy mô dân số, kinh tế, qn sự, khả đóng góp tài chính, hoạt động chống khủng bố, chống phổ biến hạt nhân, giữ gìn hịa bình có tính đến yếu tố cân địa lý Mỹ thay đổi lập trƣờng không ủng hộ Đức nƣớc phản đối Mỹ chiến tranh Vùng Vịnh năm 2003 Mỹ muốn Hội đồng bảo an gọn nhẹ, hiệu quả, chia sẻ ghánh nặng tài chính, khơng cản trở khả tự thi hành sách tồn cầu Mỹ, vừa cơng cụ, sử dụng cần Trung Quốc ủng hộ phƣơng án B “tăng số ủy viên không thƣờng trực Hội đồng bảo an, ƣu tiên nƣớc phát triển, phù hợp với nguyên tắc phân bố công địa lý” Trung Quốc tuyên bố phủ định phƣơng án cải cách G4 công khai phản đối Nhật Bản hai nƣớc tồn mâu thuẫn ngoại giao trị từ chiến tranh giới thứ hai Lúc đầu, Trung Quốc chống Ấn Độ lý trị Ngày 11-4-2005, Trung Quốc thức ủng hộ việc dành cho Ấn Độ ghế ủy viên thƣờng trực hội đồng bảo an, miễn khơng có quyền phủ Tháng 6-2005, Nga thức đƣa quan điểm giữ nguyên quyền phủ nhóm P5 cho việc mở rộng hội đồng bảo an lên 25 thành viên nhiều Nga tuyên bố ủng hộ Nhật Bản, Đức, Braxin ứng viên Châu Phi 62 Quan điểm Anh, Pháp ủng hộ việc nƣớc phát triển (nhƣng không nêu rõ ghế thƣờng trực hay không) nhƣ Đức Nhật Bản trở thành ủy viên thƣờng trực Hội đồng bảo an Về phần mình, Pháp ủng hộ đề nghị nhóm G4 tăng thêm thành viên mới, có Đức - đối tác quan trọng Pháp EU Nhƣ vậy, ta thấy tất phƣơng án cải tổ Hội đồng bảo an “trọn gói” nêu không đạt đƣợc thành công Bởi lẽ, lợi ích quốc gia thành viên Liên hợp quốc khác nhau, ƣu tiên sách khơng giống nhau, họ có dàn xếp song phƣơng đa phƣơng thiết lập nhóm ý chí khác để cạnh tranh với Kết khơng kế hoạch “trọn gói” nhóm thu hút đủ điều kiện để sửa đổi thành công hiến chƣơng, mở đƣờng cho việc mở rộng Hội đồng bảo an 3.2.3.2 Cải cách phương thức làm việc Bên cạnh việc mở rộng cấu thành viên, yếu tố trọng yếu để thích ứng với tình hình làm cho hội đồng bảo an mang tính hiệu quả, công khai, minh bạch hơn, phƣơng thức làm việc Sau gần 70 năm, kể từ thành lập, quy trình hoạt động Hội đồng bảo an cịn mang tính “tạm thời” Chủ tịch hội đồng thay đổi luân phiên theo tháng Các hoạt động Hội đồng bảo an cịn mang tính “đóng”, thiếu chế kiểm sốt giải trình trách nhiệm quyền tham dự họp hội đồng bảo an theo quy định Điều 35 37 Hiến chƣơng Liên hợp quốc đƣợc thực hội đồng bảo an tiến hành họp công khai mở rộng thành phần tham dự Tuy nhiên, lấy lí phức tạp vấn đề cần xem xét kỹ lƣỡng nên Hội đồng bảo an tiến hành thƣờng xuyên họp kín, loại bỏ nƣớc thành viên Hội đồng bảo an đƣợc quyền tham gia họp Hội đồng bảo an Vấn đề cịn khơng bạch nƣớc thành viên thƣờng trực họp riêng rẽ (không có thành viên khác hội đồng bảo an), họ đƣa giải pháp 63 định có hiệu lực ảnh hƣởng đến hầu hết cơng việc cịn lại Hội đồng Bên cạnh đó, thành viên Hội đồng khơng thỏa mãn với báo cáo hàng năm Hội đồng bảo an trình lên Đại hội đồng, chƣa kịp thời, thiếu thơng tin, phân tích nhƣ hội để thành viên góp ý đƣa kiến nghị Cải tiến phƣơng thức làm việc Hội đồng bảo an theo chế mở minh bạch điều cần thiết, công việc quan trọng khơng thể bỏ qua q trình cải tổ Hội đồng bảo an nên tăng cƣờng hình thức họp công khai với tham gia đông đảo quốc gia thành viên Liên hợp quốc, tăng cƣờng hình thức họp cho phép bên liên quan bên quan tâm đến vấn đề mà Hội đồng bảo an giải đƣợc nêu ý kiến tham gia tranh luận Biện pháp có tác dụng gia tăng áp lực ủy viên Hội đồng bảo an, hạn chế việc họ lợi dụng hoạt động lợi ích cá nhân Song song với giảm bớt phiên họp kín với thành phần hạn chế Các nƣớc P5 nghi ngờ đặc quyền họ tham gia cải tổ phƣơng thức làm việc Hội đồng bảo an thƣờng phản đối thay đổi thủ tục mà làm giảm quyền lực đặc biệt họ Trong nhóm S5 (Thụy Sỹ, Costa Rica, Jordan, Liechtenstein Singabore) đƣa 19 đề xuất cải tiến thủ tục hoạt động Hội đồng bảo an Theo đó, Hội đồng bảo an cần tổ chức nhiều họp báo họp công khai; xem xét cách thức để thu hút trợ giúp từ Ban thƣ ký, nhóm làm việc, chuyên gia, nhà hoạt động sách tổ chức phi Chính phủ; Hội đồng tƣ vấn thƣờng xuyên kịp thời quốc gia thành viên quốc gia không thành viên hội đồng bảo an, coi nhƣ thủ tục hoạt động thức Hội đồng bảo an Những định cần thực tất thành viên Hội đồng bảo an phải xem xét ý kiến tất thành viên đảm bảo ý kiến nguyện vọng họ, có tính đến khả thực định đƣợc tính đến trình định Chƣơng trình 64 kết họp cần công bố kịp thời công khai Hơn nữa, báo cáo Hội đồng bảo an cần có nhiều phân tích luận giải cho sở định, trƣờng hợp sử dụng quyền phủ Tức cần mở rộng Hội đồng bảo an theo hƣớng tăng cƣờng tham gia nƣớc phát triển nhằm đảm bảo tính đại diện cho quan Đồng thời, cộng đồng quốc tế cần phải tiến hành cải cách thủ tục hoạt động Hội đồng bảo an để thành viên không thƣờng trực dễ dàng việc tiếp cận thực Hơn nữa, Hiến chƣơng trao cho Hội đồng bảo an quyền lực to lớn, nhƣng lại khơng có chế kiểm soát chế ƣớc Hội đồng bảo an nhƣ thành viên Vậy nên, để nâng cao trách nhiệm quan này, cần sửa đổi Hiến chƣơng theo hƣớng tăng cƣờng trách nhiệm Hội đồng bảo an thành viên nó, tăng cƣờng thẩm quyền Đại hội đồng, Tòa án quốc tế để hai quan có khả kiềm chế Hội đồng bảo an, hạn chế khả Hội đồng bảo an hành động bất chấp luật pháp quốc tế 3.2.3.3 Cải cách quyền phủ vecto Quyền phủ vecto công cụ quan trọng nƣớc ủy viên thƣờng trực việc trì hịa bình an ninh quốc tế, đồng thời đƣợc thừa nhận nhƣ công cụ bảo vệ quyền lợi nƣớc lớn Nghị Hội đồng bảo an với 15 thành viên với vấn đề chẳng hạn nhƣ nghị kêu gọi đƣa biện pháp trực tiếp nhằm giải tranh chấp - cần có phiếu thuận thành viên Một phiếu chống - phiếu phủ - thành viên thƣờng trực ngăn cản việc chấp thuận dự thảo nghị quyết, thảo có đủ số phiếu thuận theo quy định Không tham gia bỏ phiếu không đƣợc xem phủ Tuy nhiên, việc sử dụng quyền phủ vecto không thật đáp ứng đƣợc mong muốn Liên hợp quốc mà có phần bị lạm dụng tỏ không phù hợp với nguyên tắc công Vì nƣớc số thành viên 65 thƣờng trực Hội đồng bảo an có quyền phủ quyết, họ thƣờng bất đồng với nhau, nhiều lần khơng có hành động đƣợc thông qua Thông thƣờng, nhƣng luôn, chia rẽ xuất Hoa Kỳ phía với Trung Quốc, Nga hay hai phía Một số lần Hội đồng bảo an đồng thuận với nhƣng lại thiếu tâm hay phƣơng tiện để thực thi nghị họ Ví dụ: gần khủng hoảng Israel-Liban 2006, không hành động đƣợc thực theo nghị 1559 nghị 1701 để giải giáp lực lƣợng du kích phi Chính phủ nhƣ Hezbollah Những lời trích đặt nghi vấn hiệu thích hợp Hội đồng bảo an, vi phạm vào nghị Hội đồng đƣa ra, thƣờng không xảy hậu Hầu hết quốc gia giới nhận thức đƣợc rằng, quyền phủ dành cho thành viên thƣờng trực Hội đồng bảo an khơng cịn phù hợp với hồn cảnh quốc tế Cho nên họ có chung quan điểm cần phải sửa đổi quy định Trong trình cải tổ quyền phủ vecto, cần quan tâm đến vấn đề tăng hay hạn chế quyền phủ cho thành viên thƣờng trực Hội đồng bảo an Tính đến năm 2007, quyền vecto đƣợc sử dụng 261 lần, Liên Xơ (Nga) sử dụng 123 lần, Mỹ 82 lần, chiếm 3/4 tổng số Nhiều lần quyền phủ vecto đƣợc sử dụng không với mục tiêu đề Ví dụ khoảng 1/4 số lần sử dụng quyền phủ để bác bỏ việc cho số nƣớc trở thành thành viên, tập trung vào năm đầu thành lập, thực không liên quan đến trì hịa bình an ninh quốc tế, 43 lần quyền phủ vecto đƣợc sử dụng để ngăn chặn việc giới thiệu ứng viên chức vụ Tổng thƣ ký Liên hợp quốc Tuy nhiện, quốc gia lại tồn mâu thuẫn phƣơng án sửa đổi cụ thể Một số quốc gia đƣa đề xuất cải tổ theo hƣớng làm giảm tính “độc quyền” thành viên thƣờng trực cách tăng thêm số lƣợng thành viên thƣờng trực có quyền phủ Một số khác lại muốn xóa bỏ hồn tồn quyền phủ nhóm P5 Tuy nhiên, với bối cảnh 66 quốc tế tƣơng quan so sánh lực lƣợng, hai xu hƣớng cải cách quyền phủ nêu tính khả thi Chỉ có xu hƣớng hạn chế bớt phần quyền phủ thành viên thƣờng trực vừa nhận đƣợc ủng hộ đơng đảo dƣ luận quốc tế, vừa có tính khả thi có phƣơng án điều chỉnh hợp lý 67 KẾT LUẬN Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác ngun tắc bản, có vai trị quan trọng Luật quốc tế đại Nguyên tắc hệ nguyên tắc chủ quyền quốc gia Việc thực nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, tức tôn trọng quyền tối cao nƣớc quyền độc lập quan hệ quốc tế quốc gia, đƣơng nhiên phải tôn trọng hoạt động thuộc thẩm quyền nội quốc gia đó, nên địi hỏi quốc gia không đƣợc can thiệp vào lĩnh vực hoạt động Trên thực tế, tất công việc thuộc thẩm quyền quốc gia khơng đƣợc can thiệp Có trƣờng hợp cộng đồng quốc tế cần thiết phải can thiệp để giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế đƣợc ổn định, không căng thẳng, gay gắt mà dẫn đến nguy xảy chiến tranh giới mới, khơng bị coi vi phạm vào ngun tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Đó xung đột vũ trang nội quốc gia xảy đến mức nghiêm trọng, gây bất ổn định khu vực, đe dọa hịa bình an ninh giới; quốc gia có hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền ngƣời (diệt chủng, lọc sắc tộc, phân biệt chủng tộc…) làm nhân dân giới lo lắng, sợ hãi Lúc này, Hội đồng bảo an - quan thƣờng trực Liên hợp quốc có quyền can thiệp vào giải xung đột, nội chiến Trong năm qua, Hội đồng bảo an có đóng góp khơng nhỏ cho hịa bình an ninh quốc tế, xử lý nghiêm hành vi vi phạm luật pháp quốc tế Tuy nhiên, với bối cảnh quốc tế nay, việc mở rộng cấu thành viên Hội đồng bảo an, hạn chế bớt phần quyền phủ thành viên thƣờng trực, nâng cao tính dân chủ trách nhiệm Hội đồng Bảo an công việc quan trọng cần thiết để thực ngày tốt nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác nhƣ nguyên tắc khác luật quốc tế đại 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trƣờng Giang, Phương án cải tổ Liên Hợp Quốc: Trường hợp Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đề tài cấp Viện, Viện Kinh tế Chính trị giới, 2005, Hà Nội Bùi Trƣờng Giang, “Cải cách Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc - số chiều hướng nhận định”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, (129), 2007 Đinh Qúy Độ, “Vấn đề cải tổ Liên hợp quốc bối cảnh quốc tế nay”, Những vấn đề kinh tế Chính trị giới, (136), 2007 Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc (1945) Hiệp định Geneva (1945) lập lại hịa bình Đơng Dƣơng Hiệp ƣớc Pari (1973) lập lại hịa bình Việt Nam Ngơ Văn Thìn, Can thiệp nhân đạo quốc tế, 2000 Nguyễn Anh Thái, Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, 2006, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Thƣơng, Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trì hịa bình an ninh quốc tế, 2008 10 Ths Ngơ Hữu Phƣớc, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2010, Hà Nội 11 Tiểu luận Bình luận vai trị Hội đồng bảo an theo quy định Hiến chƣơng thực tiễn hoạt động Liên hợp quốc 12 Trƣờng Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, 2006, Hà Nội 13 Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc Luật quốc tế liên quan đến quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia ngày 24-10-1970 14 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (1948) 69 Trang web: 15 http://encyclopedia2.thefreedictionary.com/American+Aggression+in+Vi etnam (Tiếng Anh) 16 http://hn.24h.com.vn 17 http://infonet.vn 18 http://tuoitre.vn 19 http://vi.wikipedia.org 20 http://vietbao.vn 21 http://vov.vn 22 http://www.baodatviet.vn 23 http://www.mof.gov.vn 24 http://www.thanhnien.com.vn 25 http://www.thongtintonghop.com 26 http://www.vietnamnet.vn 27 http://www.vnexpress 28 http://chinhphu.vn 29 http://www.baomoi.com 30 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum 31 http://giaothongvantai.com.vn 70 ... ? ?Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác? ?? thực tiễn thực nguyên tắc Syria Ý nghĩa đề tài Đề tài ? ?Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Lý luận thực tiễn. .. đỡ quốc gia nƣớc Quốc gia giúp đỡ trƣờng hợp bị coi can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác không cho phép quốc gia đƣợc quyền can thiệp. .. luận nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Chƣơng Thực tiễn thực nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác xung đột vũ trang Syria Chƣơng Giải pháp nhằm thực