1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu một số đền, chùa tiêu biểu trên địa bàn thành phố thanh hóa

117 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN NGC AN TìM HIểU MộT Số ĐềN, CHùA TIÊU BIểU TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố THANH HóA Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2012 B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGC AN TìM HIểU MộT Số ĐềN, CHùA TIÊU BIểU TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố THANH HóA CHUYấN NGHNH: LCH S VIT NAM M S: 602254 Luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN THỨC Vinh - 2012 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ THANH HÓA 12 1.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 12 1.1.1 Vị trí địa lí 12 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2.1 Đồi núi 12 2.1.2.2 Sơng ngịi 13 2.1.2.3 Khí hậu 14 2.1.2.4 Đất đai 15 1.2 Xã hội 16 1.3 Truyền thống lịch sử văn hóa 19 1.3.1 Truyền thống lịch sử 19 1.3.1.1 Lịch sử hình thành thành phố Thanh Hóa 19 1.3.1.2 Truyền thống đấu tranh cách mạng 21 1.3.2 Truyền thống văn hóa 27 CHƢƠNG DIỆN MẠO MỘT SỐ DI TÍCH ĐỀN, CHÙA Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA 32 2.1 Đề nhà Lê (Thái miếu hậu Lê.) 32 2.1.1 Nguồn gốc hình thành 32 2.1.2 Phong cách kiến trúc hệ thống thờ tự 35 2.1.2.1 Kiến Trúc 35 2.1.2.2 Hệ thống thờ tự 36 2.1.3 Lễ hội đền Lê 38 2.1.3.1 Phần lễ 38 2.1.3.2 Phần hội 41 2.2 Chùa Tăng Phúc 43 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử trình xây dựng chùa 43 2.2.1.1 Nguồn gốc lịch sử 43 2.2.1.2 Quá trình xây dựng 45 2.2.2 Kiến trúc chùa Tăng Phúc 46 2.2.3 Cảnh thờ tự 51 2.3 Chùa Hƣơng Quang (Chùa Chanh) 54 2.3.1 Nguồn gốc lịch sử chùa Hương Quang vùng đất Cẩm Bào Nội 54 2.3.2 Phong cách kiến trúc chùa Hương Quang 58 2.3.3 Những vật có giá trị cịn lại chùa 63 2.4 Chùa Mật Đa (Chùa Nam Ngạn) 64 2.4.1 Nguồn gốc lịch sử trình trùng tu – tôn tạo chùa Mật Đa 64 2.4.1.1 Nguồn gốc lịch sử 64 2.4.1.2 Q trình trùng tu tơn tạo 67 2.4.2 Phong cách kiến trúc hệ thống thờ tự 69 2.4.2.1 Phong cách kiến trúc 69 2.4.2.2 Hệ thống thờ tự 70 2.5 Chùa Đại Bi (chùa Mật) 73 2.5.1 Nguồn gốc hình thành nhân vật thờ Tự 73 2.5.1.2 Nguồn gốc hình thành 73 2.5.1.2 Nhân vật thờ tự 75 2.5.2 Phong cách kiến trúc số vật tiêu biểu 77 2.5.2.1 Phong cách kiến trúc 77 2.5.2.2 Hiện vật tiêu biểu 78 2.6 Đền thờ Lê Thành 80 2.6.1 Vài nét khái quát Trang Quốc Công Lê Thành hai bà vợ 80 2.6.1.1 Trang Quốc công Lê Thành 80 2.6.1.2 Chính thất phu nhân 82 2.6.1.3 Bà vợ thứ 82 2.6.2 Đền thờ Lê Thành – Phong cách kiến trúc 83 2.6.2.1 Lịch sử hình thành đền Lê Thành 83 2.6.2.2 Kiến trúc đền thờ Lê thành 84 2.6.2.3 Các vật có giá trị đền 85 2.6.3 Lễ hội đền thờ Lê Thành 86 2.6.3.1 Phần lễ 86 2.6.3.2 Phần hội trò chơi dân gian 87 CHƢƠNG GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA MỘT SỐ ĐỀN, CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 32 3.1 Ý nghĩa lịch sử 91 3.2 Giá trị văn hóa 97 3.2.1 Giá trị văn hóa vật thể 97 3.2.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 99 3.3 Hiện trạng công tác bảo tồn di tích đền, chùa 102 3.3.1 Hiện trạng di tích 102 3.3.2 Công tác bảo tồn di tích 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tới thầy giáo TS Trần Văn Thức ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tâm chân thành suốt q trình hồn thành luận văn, thầy giáo khoa lịch sử, khoa sau đại học - trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND thành phố Thanh Hóa, giáo hội Phật giáo tỉnh Thanh Hóa, ban quản lý di tích phƣờng Đơng Thọ, ban quản lý di tích xã Đơng Cƣơng, nhà sƣ Thích Tâm Hiền, ông Nguyễn Văn Kinh, ông Lê Kim Lữ nhân dân địa phƣơng phƣờng Nam Ngạn, Đông Thọ vã xã Đông Cƣơng giúp trình khảo sát thực tế địa phƣơng Tơi xin cảm ơn tới phịng địa chí - thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, thƣ viện khoa sử trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu nghiên cứu Tơi xin gửi lời cám ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc lƣợng thứ, góp ý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc An MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống tinh thần cƣ dân ngƣời Việt từ xƣa tới nay, tín ngƣỡng tơn giáo phần khơng thể thiếu xuất sinh hoạt cƣ dân khắp vùng miền nƣớc Ngay từ buổi đầu dựng nƣớc đời sống văn hóa tinh thần, tín ngƣỡng, tơn giáo cƣ dân ngƣời Việt phong phú đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh điểm tƣơng đồng, vùng miền, niềm tin tín ngƣỡng, tơn giáo phong tục tập quán ngƣời dân có nét riêng biệt Nƣớc ta có 61 tỉnh thành với 54 dân tộc anh em khác nhau, tùy vào địa bàn phân bố dân cƣ lối sống sinh hoạt vật chất tinh thần cộng đồng cƣ dân mà hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng phong tục tập quán có khác biệt định Tuy vậy, dù sinh sống địa bàn cƣ dân ngƣời Việt hệ thống đền, chùa, địa điểm thờ cúng ln đóng vai trị quan trọng tín ngƣỡng ngƣời Việt Đền, chùa nơi thờ cúng anh hùng dân tộc, ngƣời có cơng lao đóng góp với nhân dân đất nƣớc đƣợc triều đại phong kiến hay nhân dân suy tôn thành vị thần, vị thần, Phật đƣợc xuất truyền thuyết đƣợc ngƣời dân thờ cúng Đền, chùa nơi diễn hoạt động văn hóa tâm linh, lễ hội nơi gửi gắm niềm tin tinh thần cƣ dân ngƣời Việt Từ ngàn đời nay, khắp đất nƣớc Việt Nam hệ thống đền, chùa đƣợc ngƣời dân quan tâm xây dựng, mở rộng tu bổ nhằm vào hoạt động tinh thần Hiện nay, đất nƣớc ta có hàng ngàn đền, chùa rải rác phân bố khắp vùng miền Ở nơi, tùy theo tôn giáo, tín ngƣỡng mà hệ thống đền, chùa đƣợc xây dựng với nét kiến trúc riêng biệt, thể phong phú đa dạng đời sống văn hóa tinh thần cƣ dân Tuy vậy, việc sâu vào nghiên cứu đền, chùa địa bàn cụ thể nƣớc nói chung Thanh Hóa nói riêng cịn chƣa đƣợc quan tâm mức Vì vậy, thực đề tài vọng góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu vấn đề hấp dẫn, liên quan trực tiếp đến đời sống tín ngƣỡng cƣ dân địa bàn thành phố Thanh Hóa Địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung thành phố Thanh hóa nói riêng nơi có truyền thống lịch sử lâu đời, trình đấu tranh dựng giữ nƣớc, ngƣời dân Thanh Hóa có đóng góp to lớn lịch sử dân tộc với nhiều danh nhân tiêu biểu xuất suốt chiều dài lịch sử Với đóng góp to lớn danh nhân xứ Thanh đƣợc nhân dân triều đại phong kiến ghi nhận công lao lập đền thờ nhiều nơi đặc biệt địa bàn thành phố Thanh hóa Đây biểu tƣợng tinh thần đấu tranh tâm gƣơng trung kiên lòng yêu nƣớc yêu dân tộc để hệ sau ghi nhận, học tập noi theo Vì vậy, việc thực đề tài này, cịn góp phần vào trình giáo dục tƣ tƣởng đạo đức cho hệ trẻ nhìn nhận đánh giá vai trị cơng lao hệ trƣớc lịch sử dân tộc nói chung lịch sử địa phƣơng nói riêng Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nay, thành phố Thanh Hóa nhƣ trung tâm đô thị khác nƣớc trình đẩy mạnh việc đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Nhiều cơng trình kiến trúc cao tầng, khu công nghiệp, đô thị trung tâm thƣơng mại đƣợc xây dựng ảnh hƣởng trực tiếp đến hạng mục di tích lịch sử đền, chùa địa bàn thành phố, cảnh quan chung cơng trình văn hóa nhiều bị hạn chế tốc độ phát triển khu đô thị Đây thực tế diễn mà chƣa thực đƣợc quan chức có thẩm quyền quan tâm ý Bên cạnh đa số cơng trình kiến trúc đền, chùa khu vực thành phố có q trình xây dựng từ lâu đời có dấu hiệu xuống cấp cần đƣợc cải tạo chỉnh trang nhằm khôi phục lại cảnh quan di tích văn hóa phục vụ cho đời sống tín ngƣỡng cƣ dân Qua nghiên cứu đề tài nhằm đƣa đề xuất ý kiến để cấp quyền địa phƣơng quan tâm đến thực trạng cơng trình di tích đời sống tín ngƣỡng nhân dân Với lý nhƣ trên, định chọn vấn đề “Tìm hiểu số di tích đền, chùa tiêu biểu địa bàn thành phố Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói sâu vào nghiên cứu mảng văn hóa đặc biệt đền, chùa phạm vi thành phố Thanh Hóa đề tài tƣơng đối hấp dẫn thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, hầu nhƣ cơng trình nói chung đề cập cách tƣơng đối khái quát đến số đền chùa địa bàn chƣa nhìn nhận cách đầy đủ cơng trình đền, chùa Vì vậy, q trình thu thập nguồn tài liệu tƣơng đối ỏi rời rạc Trong “Chùa xứ Thanh” tập 1, nhà xuất Thanh Hóa năm 2007 có đề cập tới số chùa địa bàn thành phố nhƣ chùa Hội Quán, chùa Hƣơng Long Tự, chùa Tu Ba Trong “Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh” nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội năm 2006 Hồng Anh Nhậm (chủ biên) đề cập đến số lễ hội có lễ hội đền vua Lê hoạt động văn hóa tâm linh địa bàn thành phố Trong “Thanh Hóa di tích danh thắng” nhà xuất Thanh Hóa năm 2004 có đề cập tới số đền địa bàn thành phố Thanh Hóa nhƣ đền thờ Tống Duy Tân, Đền Vặng, Thái miếu nhà Hậu Lê Ngoài hệ thống tƣ liệu lịch sử văn hóa Thanh Hóa có nhiều tài liệu viết di tích đền, chùa thành phố Thanh Hóa nhƣ “Những thắng tích xứ Thanh” Hƣng Nao, “Di tích thắng cảnh Thanh Hóa” ty văn hóa Thanh Hóa xuất năm 1976, Nguyễn văn Hảo, Lê thị Vinh với “Di sản văn hóa xứ Thanh” xuất năm 2003, có đề cập chủ yếu đến hệ thống kiến trúc ảnh hƣởng đền, chùa đời sống tinh thần cƣ dân Cho đến nay, chƣa có cơng trình cụ thể nghiên cứu cách đầy đủ di tích đền, chùa phố Thanh Hóa, việc thu thập nguồn tài liệu để hệ thống xếp cách đầy đủ phục vụ cho công tác nghiên cứu tƣơng đối khó khăn Tuy nhiên, dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp nguồn tài liệu sở quan trọng chúng tơi q trình tập hợp để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài trình hình thành, hệ thống kiến trúc đền, chùa địa bàn thành phố trạng nhƣ cơng tác bảo tồn số di tích đền, chùa địa bàn thành phố Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hệ thống số đền, chùa thành phố Thanh hóa ban gồm phƣờng Đơng Vệ, Nam Ngạn, Hàm Rồng, Trƣờng Thi, Đơng Thọ, Ba Đình xã Đông Cƣơng, Đông Hải Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đền tài trọng góp phần vào cơng xây dựng thành phố Thanh Hóa vừa phát triển động mặt kinh tế, vừa địa danh giàu truyền thống văn hóa với chất quê hƣơng anh hùng cách mạng từ bao đời 3.3 Hiện trạng công tác bảo tồn di tích đền, chùa 3.3.1 Hiện trạng di tích Cũng nhƣ đa số đền, chùa nƣớc, hệ thống đền, chùa địa bàn thành phố Thanh Hóa đứng trƣớc thực trạng khó khăn, đa số di tích có lịch sử tồn từ lâu đời, có di tích tồn từ hàng trăm năm, nhiều chịu ảnh hƣởng điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mƣa gió thất thƣờng Bên cạnh đất nƣớc ta thời gian dài phải trải qua chiến tranh khốc liệt, đền, chùa nhƣ cơng trình khác khơng thể tránh khỏi tàn phá bom đạn, có chùa nhƣ chùa Tăng Phúc bị ném bom gần nhƣ khơng cịn dấu tích gì, ao sen to đẹp trƣớc chùa sau giành chỗ cho hố bom Chùa Mật Đa bị bom đạn làm cho tan hoang, hệ thống tƣợng Phật đất nung có từ lâu đời bị vỡ nát, vật nhƣ đại tự hay cấu đối bị xuống cấp trầm trọng, bia đá bị đập vỡ cịn lại dấu tích chân móng, số cịn lại bị hƣ hại nặng Đền nhà Lê đa số hạng mục bị tàn phá, trí hệ thống vị quý giá có từ triều Nguyễn cịn cái, dãy nhà tả vu hữu vu bị phá Hệ thống vị vua Lê đƣợc làm nhƣng việc xếp hợp lý theo sở liệu lịch sử cịn nhiều tranh cãi chƣa có đƣợc thống Diện tích đất khu đền cịn bị nhân dân xung quanh khu vực chiếm dụng nhiều làm cảnh quan tự nhiên khu đền Đền thờ Lê Thành di tích có lịch sử lâu đời, đền có nhiều hạng mục bị xuống cấp nghiêm trọng, đền nằm khu dân cƣ bị bao bọc bốn xung quanh nên đƣờng vào đền nhỏ hẹp khó khăn Hiện vấn đề tranh cãi việc có hay khơng có hệ thống tƣợng thờ đền gây tranh cãi Việc tổ chức lễ hội thƣờng niên diễn không theo chu kỳ đặn ngày làm mai dần giá trị truyền thống nhân dân xây dựng từ bao đời Trong thời gian cải cách ruộng đất chống phong kiến ngƣời ta đập phá khơng đền, chùa, có di tích cịn đƣợc sử dụng vào mục đích khác nhƣ chùa Đại Bi thời gian dài trở thành xƣởng sản xuất gỗ xí nghiệp tàu hỏa Thanh Hóa Chính yếu tố làm cảnh quan di tích đền, chùa Trải qua thời gian, ngƣời dân quyền q trình sau có nhận thức đƣợc tầm quan trọng giá trị lịch sử cơng trình nhƣng điều kiện kinh tế khó khăn, việc quan tâm đến đời sống vật chất yêu cầu cấp thiết hàng đầu nên quan tâm đến đền, chùa chƣa mức Qua q trình khảo sát khơng đền, chùa nêu mà hầu nhƣ di tích rơi vào thực trạng nhƣ Vơi tầm vóc quy mơ đền, chùa việc nhanh chóng giải bất cập tồn khơng đáng có di tích đền – chùa địa bàn thành phố Thanh Hóa vấn đề cần thiết để kịp thời bảo vệ hệ thống di tích 3.3.2 Cơng tác bảo tồn di tích Hệ thống di tích đền, chùa tài sản vô giá kho tàng di sản lâu đời dân tộc Việt Nam Việc bảo vệ sử dụng có hiệu di tích việc giáo dục truyền thống dựng nƣớc giữ nƣớc nhân dân, góp phần giáo dục tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội lòng tự hào dân tộc, nâng cao kiến thức, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ văn hoá nhân dân, xây dựng văn hoá ngƣời xã hội chủ nghĩa, làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hoá dân tộc góp phần làm phong phú văn hố giới Hiện nay, di tích lịch sử- văn hóa danh lam thắng cảnh đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ Nhà nƣớc khuyến khích tập thể, cá nhân có sáng kiến, phát cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm góp phần thực sách quan trọng Từ luận điểm Pháp lệnh năm 1984 Hội đồng Nhà nƣớc đƣợc cụ thể hóa nâng lên thành điều luật, thể luật Di sản văn hóa đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua tháng 11- 2001, quy dịnh rõ mặt nội dung nhƣ công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Với luật Di sản văn hóa đƣợc ban hành nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tăng cƣờng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị văn hóa di tích Nhằm thực chủ trƣơng trên, cấp, ngành từ Sở Văn Hóa – Thể Thao – Du lịch, Phòng Văn Hóa – Thơng Tin thành phố Thanh Hóa, phối kết hợp với địa phƣơng tiến hành khảo sát, đánh giá lại cách toàn diện hệ thống di tích nói chung đền, chùa nói riêng Qua q trình đó, đánh giá lại cụ thể thực trạng di tích, xem xét nhiều mặt đề đƣợc biện pháp cụ thể nhằm giải khó khăn tiến hành trùng tu, tơn tạo lại di tích Với tầm vóc di tích lịch sử cấp quốc gia, di tích đền Lê đƣợc nhà nƣớc phê duyệt hàng chục tỉ đồng nhằm xây dựng cải tạo lại hệ thống di tích Hiện nay, đền Lê có nhiều cơng trình đƣợc xây khơi phục lại gần nhƣ nguyên ven cảnh quan trƣớc Ban quản lý di tích đền đƣợc thành lập với đội ngũ cán trẻ có nhiệt huyết với tăng cƣờng quản lý cấp ngành làm cho đền Lê ngày khang trang hơn, xứng tầm với vị trí vai trị Đối với di tích đền thờ Lê Thành, ban lãnh đạo địa phƣơng tiến hành cho khôi phục lại diện mạo đền, đƣa hệ thống tƣợng thờ vào đền thờ tự Tiến hành dự án mở rộng đƣờng vào đền đặc biệt chuẩn bị khảo sát lại tƣ liệu để tiến hành viết tác phẩm di tích đền thờ Lê Thành Chùa Tăng Phúc, bị tàn phá mát nhiều sau chiến tranh, nhƣng dƣới cố gắng nhà sƣ Đàm Hƣơng, chùa đƣợc xây dựng lại hoàn toàn, giữ đƣợc nét giá trị truyền thống Hiện nay, chùa Tăng Phúc ngơi chùa có quy mơ xây dựng vào loại hồnh tráng tỉnh, thu hút đƣợc đơng đảo tăng ni Phật tử nơi tụng kinh lễ Phật Các chùa Hƣơng Quang Mật Đa nằm quần thể di tích Hàm Rồng – Nam Ngạn, đƣợc nhà nƣớc xếp hạng cấp quốc gia nhìn chung di tích đƣợc quan tâm đầu tƣ đặc biệt, sở vật chất chùa tốt, hệ thống tƣợng Phật đƣợc khôi phục đầy đủ, cảnh quan chùa đƣợc cải tạo đẹp mắt mang lại dáng vẻ tao nơi cửa Phật từ bi Trong số chùa địa bàn thành phố chùa Đại Bi sau nhiều năm bị xuống cấp có phần bị lấn chiếm sử dụng thực chủ trƣơng nhà nƣớc, cấp – ngành quan tâm đầu tƣ xây dựng, phục hồi lại chùa với nhiều hạng mục đƣợc xây dựng nhƣ Cổng Tam Quan, nhà thờ Tổ, nhà Mẫu đƣợc cải tạo lại, với thắng tích núi Kỳ Lân tạo thành cảnh quan hài hịa thơ mộng Theo khảo sát nay, nhìn chung di tích đền, chùa địa bàn thành phố Thanh Hóa đƣợc cấp, ngành quan tâm có nhiều chủ trƣơng đƣa nhằm bảo vệ, tu bổ di tích Nhƣng tại, nhiều yếu tố khác việc thực thi chủ trƣơng mang tích chất dàn chƣa có chủ điểm triệt để hồn tồn, cơng tác quản lý số đền, chùa yếu chƣa mức Vì vậy, trƣớc thực trạng di tích ngày xuống cấp cần can thiệp để bảo tồn trì đền, chùa, nhiệm vụ quan trọng Bên cạnh việc phát huy giá trị lịch sử nhƣ nghệ thuật lĩnh vực khai thác du lịch yêu cầu cần thiết cần phải có biện pháp cụ thể Trƣớc tình hình đó, theo tơi cấp ngành địa phƣơng cần phối kết hợp thực số nội dung: - Nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý di tích, di tích ln gắn với địa danh cụ thể, cấp quyền địa phƣơng tổ, ban quản lý di tích địa phƣơng lập cần thƣờng xuyên trực dõi, phát tình trạng hƣ hỏng, bảo vệ cổ vật phát kịp thời sai sót thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích Việc thành lập tổ bảo vệ bao gồm nhiều thành phần tham gia di tích điều cần thiết Ở nhiều di tích, tổ bảo vệ hoạt động có hiệu có uy tín với cộng đồng địa phƣơng Các đơn vị quản lý cần tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra di tích để xử lý kịp thời hành vi vi phạm làm ảnh hƣởng đến giá trị di tích - Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, lập hồ sơ để đề nghị cấp cơng nhận di tích cịn lại Các di tích đƣợc cơng nhận có sở pháp lý quan trọng để bảo vệ, đồng thời tiến hành tu bổ, tôn tạo Trong việc trùng tu, tu bổ, tơn tạo, cần sớm có quy hoạch tổng thể cho tồn di tích theo kế hoạch ngắn hạn dài hạn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến văn nhà nƣớc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho cộng đồng, để cộng đồng nhận thức đầy đủ, từ có thái độ hành động đắn tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản Trong công tác bảo tồn di sản văn hóa, bên cạnh biện pháp sử dụng khoa học kỹ thuật, chuyên môn để bảo tồn, gìn giữ cơng tác giáo dục cộng đồng di sản điều quan trọng Nếu cộng đồng hiểu rõ đƣợc ý nghĩa, giá trị di sản, họ tự hào di sản địa phƣơng, quê hƣơng mình, coi chúng nhƣ phần đời sống văn hóa tinh thần, từ đó, ý thức bảo vệ di sản ngƣời đƣợc nâng lên, hành động làm tổn hại di sản bị lên án loại trừ - Đầu tƣ kinh phí để nâng cao chất lƣợng, qui mô tổ chức lễ hội Cần cố định năm tổ chức hội lần, đồng thời trì tổ chức lễ tƣởng niệm vào năm lẻ Các nghi lễ, hoạt động lễ hội cần đƣợc nghiên cứu, chuẩn bị, đầu tƣ công sức, kinh phí để vừa mang sắc truyền thống, vừa thể đƣợc hào khí anh hùng, bất khuất dân tộc ta trƣớc kẻ thù - Cần tăng cƣờng quảng bá di tích nhằm thu hút khách du lịch Việc quảng bá đóng vai trị nâng cao nhận thức toàn xã hội giá trị di tích, đồng thời giới thiệu tiềm năng, hội đầu tƣ cho du lịch thành phố Thanh Hóa Việc quảng bá cần tập trung phƣơng tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm xuất bản, tờ rơi, biển quảng cáo, thông qua công ty du lịch Tóm lại, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích đền, chùa thành phố Thanh Hóa đƣợc thực có hiệu góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, giáo dục truyền thống đoàn kết, yêu nƣớc, khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho hệ đặc biệt hệ trẻ ngày nay, đồng thời tạo nên nguồn nội lực to lớn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa KẾT LUẬN Đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu số di tích đền, chùa địa bàn thành phố Thanh Hóa”, mảng nghiên cứu hấp dẫn, giúp có nhìn sâu sắc tồn diện đời sống văn hóa tinh thần phong phú ngƣời dân nơi Trong trình hình thành phát triển thành phố Thanh Hóa trung tâm hội nhập văn hóa, tơn giáo khác Bên cạnh tín ngƣỡng dân gian ăn sâu bám rễ vào đời sống tinh thần ngƣời nơi cƣ dân thành phố Thanh Hóa chịu nhiều ảnh hƣởng từ tơn giáo ngoại lai Phật giáo đóng vai trò quan trọng tác động lớn đến đời sống ngƣời dân Giữa tín ngƣỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, thờ cúng anh hùng dân tộc Phật giáo thành phố Thanh Hóa dƣờng nhƣ có nét tƣơng đồng, giao hịa bổ sung cho để phát triển Quá trình đồng hành tín ngƣỡng văn hóa dân gian Phật giáo thành phố Thanh Hóa tạo nên lớp văn hóa vật chất tinh thần mà biểu tƣợng đền, chùa tồn ngày Khi tìm hiểu nghiên cứu đền, chùa phần cho nhìn tƣơng đối rõ nét giai đoạn phát triển lịch sử thành phố qua thời kỳ, để từ có đƣợc đánh giá bƣớc phát triển đời sống văn hóa địa phƣơng Những dấu tích cịn lại đền, chùa giá trị vật chất nhƣ tinh thần đóng vai trị giáo dục giúp cho ngƣời ta trở nên yêu thƣơng gắn bó mật thiết với hơn, yêu quý trân trọng giá trị truyền thống ông cha ta để lại từ phát huy lên thành biểu tƣợng hệ tiếp bƣớc gìn giữ truyền thống tốt đẹp Nhƣ với nội dung chủ yếu nhƣ trình bày luận văn, sở kết nghiên cứu số cơng trình, với nguồn tài liệu thu thập đƣợc cho phép chúng tơi có nhìn tổng quan rút số nhận xét nhƣ sau: Với lịch sử phát triển lâu đời, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, thành phố Thanh Hóa từ sớm có cƣ trú ngƣời Trong trình cải tạo chinh phục tự nhiên cộng đồng ngƣời hình thành ngày cố kết chặt chẽ, xây dựng cho đƣợc văn hóa vật chất tinh thần phong phú đa dạng, từ tạo thành sắc riêng giúp cho địa phƣơng từ bao đời trở thành trung tâm kinh tế, trị văn hóa vùng đất xứ Thanh rộng lớn Trong trình phát triển ngƣời dân nơi tơi rèn cho ý chí nghị lực phi thƣờng cơng đấu tranh trƣớc kẻ thù, với nhân dân nƣớc làm nên chiến công hiển hách trƣớc kẻ xâm lƣợc ngoại bang Với vị trí vai trị trung tâm vùng đất rộng lớn, suốt chiều dài lịch sử phát triển ngƣời thành phố Thanh Hóa với sức sáng tạo cố gắng thân xây dựng nên giá trị văn hóa vật chất, tinh thần phong phú Trong tổng thể giá trị cơng trình văn hóa nhƣ đền, chùa bật lên với vị biểu tƣợng thành phố thời kỳ lịch sử phát triển trở thành di sản văn hóa dân tộc Qua tìm hiểu di tích đền chùa cụ thể địa bàn thành phố Thanh Hóa giúp hiểu sâu sắc giai đoạn qua lịch sử dân tộc Khơng có cơng trình kiến trúc bảo tàng nghệ thuật, nơi kết tinh giá trị văn hóa tâm linh cố kết cộng đồng tiềm để phát triển kinh tế địa phƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanachnhững văn minh giới (1995) NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội Banquản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2004)_ Thanh Hóa di tích danh thắng, NXB Thanh Hóa Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2001)_ Lễ hội xứ Thanh (tập 1), NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban chấp hành Đảng thành phố Thanh Hóa (1858 - 1945), Lịch sử Đảng thành phố Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, (tập 2), Nxb Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Danh nhân Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1998), Niên biểu Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (2000)_ Thanh Hóa di tích thắng cảnh, NXB Thanh Hóa Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1987), Thanh Hóa di tích bảo tàng, Nxb Thanh Hóa 10 Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, giải khảo luận (1968), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 4), NXB khoa học xã hội Hà Nội 11 Đặng Việt Thủy_ Hỏi đáp đền tiếng Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân 12 Đào Duy Anh (1996)_ Đất nước Việt Nam qua đời NXB KHXH, Hà Nội 13 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh (1993)_ Văn Hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á NXB KHXH, Hà Nội 15 Đinh Xuân Lâm (CB), Đại cương lịch sử Việt Nam, (tập 1), NXB giáo dục 16 Đinh Xuân Lâm, Trịnh Nhu(1985), Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh, Nxb Thanh Hóa 17 Đỗ Hoài Nam – Hoàng Ngọc Nam _ Chùa Tăng Phúc-Một địa văn hóa xứ Thanh NXB Lao Động, Hà Nội 18 Đỗ Hoài Tuyên_ Chùa Việt Nam tiêu biểu NXB Tôn Giáo, Hà Nội 19 Đông đại học sĩ quản giám bách thần Nguyễn Bính_ Thần tích làng Nam Ngạn (1572) 20 Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hóa ( 2009_2010 )_Chùa xứ Thanh ( tập 1,2 ), NXB Thanh Hóa 21 Hà Văn Tấn (1990-1994)_ Lịch sử Thanh Hóa (tập 1,2), NXB Khoa học xã hội 22 Hà Hùng Tấn (2007), Lễ hội danh nhân Việt Nam, Nxb Thơng Tin, Hà Nội 23 Hồng Anh Nhậm (2006)_ Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Hồng Khơi NXB (2003), Nét văn hóa xứ Thanh, NXN Thanh Hóa 25 Hồng Tuấn Phổ (1989), Danh nhân Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 26 Hƣng Nao (1997)_ Những thắng tích xứ Thanh, NXB Giáo Dục 27 Le Breton_ Những đền – chùa nơi lịch sử tỉnh Thanh Hóa 28 Lê Q Đơn (1997), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Liên hiệp hội khoa học- Kỹ thuật Thanh Hóa_Quốc Chấn (chủ biên) (2007) Những thắng tích xứ Thanh, NXB Thanh Hóa 30 Mai Ngọc Chừ (1998)_ Văn hóa Đơng Nam Á NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 31 Ngô Đức Thọ (1993) _ Từ điển di tích văn hóa, NXB khoa học xã, Hà Nội 32 Ngô Sĩ Liên _ Đại Việt Sử Ký Tồn Thư 33 Ngơ Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 1), NXB KHXH, Hà Nội 34 Ngơ Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký tồn thư (tập2), NXB KHXH, Hà Nội 35 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư (tập3), NXB KHXH, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thu Hà_ Thành phố Thanh Hóa q trình hình thành phát triển, luận văn -05/11 - Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 37 Nguyễn Duy Hinh (1996)_ Tín ngưỡng thành hồn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hảo - Lê thị Vinh (2003)_ Di sản văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Niên 39 Nguyễn Khắc Thuần_ Việt sử giai thoại (tập 7) NXB Giáo Dục, Hà Nội 40 Nguyễn Quang Thắng – Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Đức Dƣơng (2000)_ Văn hóa Việt nam bối cảnh Đông Nam Á NXB KHXH, Hà Nội 42 Phạm Bảo, Nguyễn Hữu Chúc (1997), Thanh Hóa tay bạn, NXB Thanh Hóa 43 Phan Kế Bính (1915)_ Việt Nam phong tục tập quán NXB Văn học, Hà Nội 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (1849)_Đại Nam Nhất Thống Chí 45 Quỳnh Cƣ – Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên Hà Nội 46 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, (tập 1), Nxb Văn hóa thơng tin 47 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, (tập2), Nxb Khoa học xã hội nhân văn 48 Trần Quốc Vƣợng (2001)_ Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Ngọc Thêm (1998)_ Cơ sở văn Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh 50 Trần Quốc Vƣợng (2005)_ Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Trần Văn Thịnh (1997), Võ tướng Thanh Hóa lịch sử dân tộc, NXB QĐND, Hà Nội 52 Trần Văn Thịnh (1998), Võ tướng lịch sử ThanhHóa, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Trịnh Quang Vũ_ Lược sử mỹ thuật Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Trƣơng Hữu Quýnh chủ biên (2003)_ Đại cương lịch sử Việt Nam, tập1 NXB Giáo Dục 55 Trƣơng Hữu Quýnh (1998), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 56 Ty văn hóa Thanh Hóa (1976)_ Di tích thắng cảnh Thanh Hóa 57 Viện Sử học Việt Nam (1960)_ Khâm định Việt sử Thông giám cương mục NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC: Đại hùng bảo điện (chùa Tăng Phúc) Cổng tam quan (đền thờ Lê Thành) Chùa Hƣơng Quang (chùa Chanh) Tƣợng Quan Thế Âm Bồ Tát (chùa Mật Đa) Tƣợng Phật chùa Đại Bi Đền nhà Lê ... đền, chùa thành phố Thanh Hóa - Tìm hiểu hệ thống kiến trúc trạng số đền, chùa địa bàn thành phố Thanh Hóa - Tác động hệ thống đền chùa đời sống sinh hoạt văn hóa ngƣời dân thành phố Thanh Hóa Phƣơng... Chương Khái quát chung thành phố Thanh Hóa Chương Diện mạo số đền, chùa địa bàn thành phố Thanh Hóa Chương Giá trị, ý nghĩa lịch sử số đền, chùa địa bàn thành phố Thanh Hóa NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng... sử địa phƣơng 7 Đóng góp đề tài Đề tài ? ?Tìm hiểu số đền ,chùa địa bàn thành phố Thanh Hóa? ?? góp phần giới thiệu trình hình thành số đền, chùa phạm vi nghiên cứu, giúp ngƣời hiểu rõ nét văn hóa

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w