ngữ văn 9 học kì 2 phát triển năng lực

278 17 0
ngữ văn 9 học kì 2 phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ngữ văn 9 học kì 2 phát triển năng lực

PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày 06 tháng 01 năm 2020 MÔN: NGỮ VĂN – TIẾT 91,92 Tên dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích) (Chu Quang Tiềm) I MỤC TIÊU: Kiến thức, k nng, thỏi : a Kiến thức: - Đọc sách đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn - Hiểu đợc cần thiết việc đọc sách phơng pháp dọc sách b Kỹ năng: - Rèn phơng pháp đọc sách cho học sinh - Rèn luyện thêm kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục tác giả Chu Quang Tiềm c Thái độ: - Học sinh có ý thức quý trọng sách có ý thức đọc sách thời gian rảnh rỗi - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh - Không sử dụng, đọc, lu trữ loại sách, văn hoá phẩm độc hại nh hng phát triển lực: - Sử dụng lực hợp tác; - Năng lực phát giải vấn đề; - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống,… Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành,… II CHUẨN B: Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Chu Quang Tiềm, câu danh ngôn danh nhân giới sách thiết kế giảng Ngữ văn Bài soạn số tài liệu tham khảo khác Học sinh: Soạn bài, đọc tìm hiểu tài liệu có liên quan sách, báo III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động ng hoạt động thầy hoạt động trò Chu Quang TiỊm lµ nhµ * Học sinh lắng nghe v ghi lý luận văn học tiếng bi vo v Trung Quốc Ông bàn đọc sách lần lần đầu, viết kết trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, lời bàn tâm huyết ngời trớc truyền lại cho nội dung hệ mai sau Vậy lời dạy ông cho hệ mai sau cách đọc sách cho có hiệu có tác dụng? Bài học hôm tìm hiểu nghiên cứu cách đọc sách cho có hiƯu qu¶ nhÊt Hoạt động hình thành kiến thức hoạt động thầy *) Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Căn vào phần chuẩn bị nhà phần thích SGK, em hÃy trình bày hiểu biết tác giả Chu Quang Tiềm? ? Khi phân tích văn dịch cần lu ý điều gì? ? Em hÃy nêu xuất xứ văn bản? ? Theo em, cần phải đọc văn nh để làm bật nên nội dung, ý nghĩa văn này? GV: Đọc mẫu đoạn gọi häc sinh ®äc  RKN, nhËn xÐt giäng ®äc cđa học sinh, ý hoạt động trò - Chu Quang TiỊm (1897 – 1986) lµ nhµ mü häc vµ lý luËn häc næi tiÕng Trung Quèc - Chu Quang Tiềm đà nhiều lần bàn đọc sách Bài viết trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lời bàn luận tâm huyết ngời trớc muốn truyền lại cho ngời hệ sau - Đây văn dịch phân tích cần ý nội dung, cách viết giàu hình ảnh, sinh động, dí dỏm không sa đà vào phân tích ngôn từ - Văn đợc trích "Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui, nỗi buồn đọc sách" (Bắc Kinh, 1995 GS Trần Đình Sử dịch) nội dung i TèM HIU CHUNG : Tác giả v tỏc phm - Chu Quang TiỊm (1897 – 1986) lµ nhµ mü häc vµ lý ln häc nỉi tiÕng Trung Qc - Trích "Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui, nỗi buồn đọc sách" c, hiu chỳ thớch: (sgk) - Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng nh trò - Phơng thức biểu đạt: Lập luận chuyện sửa cách đọc cho học * - häc sinh thay Bè côc: sinh đọc nhận xét, - Chia phần, tơng ứng ? Văn đợc viết RKN, sửa lỗi với luận điểm theo phơng thức biểu đạt nào? ? Văn đợc chia bố cục làm phần? Danh giới phần nội dung phần gì? ? Trong chơng trình ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đà học văn nhật dụng có nội dung lập luận? * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh phân tích văn * GV: Yêu cầu học sinh theo dõi vào phần đầu cảu văn ? Bàn đọc sách, tác giả đà lý giải tầm quan trọng cần thiết việc đọc sách với ngời nh nào? ? Để trả lời cho câu hỏi đọc sách để làm gì, phải đọc sách, tác giả đà đa lý lẽ nào? ? Em hiểu học vấn gì? - Phơng thức biểu đạt: Nghị luận (lập luận giải thích mét vÊn ®Ị x· héi) - Bè cơc: Chia phần + Phần 1: Từ đầu nhằm phát giới mới: Sự cần thiết ý nghĩa việc đọc sách + Phần 2: Tiếp theo tự tiêu hao lực lợng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp việc đọc sách tình hình + Phần 3: Còn lại: Phơng pháp chọn đọc sách - Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho giói hoà bình; Tuyên bố giới quyền trẻ em II C HIU văn bản: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách: - Đọc sách đờng quan trọng học vấn - Học sinh ý vào phần đầu văn - Tác giả lý giải cách ®Ỉt nã mét quan hƯ víi häc vÊn cđa - Sách kho tàng quý báu ngời cất giữ di sản tinh thần - Đọc sách đờng nhân loại, cột mốc đờng tiến học vấn hoá học thuật nhân loại ? Con ngời thờng tích - (Học sinh nhắc lại luỹ tri thức cách thích SGK) Những đâu? hiểu biết thu nhận đợc qua trình học tập ? Tác giả đánh giá tầm - Tích luỹ qua sách báo quan trọng sách nh - Sách ghi chép, lu nào? truyền lại thành nhân loi thời gian dài - Sách kho tàng quý ? Nếu ta xoá bỏ báu cất giữ di sản tinh thành nhân loại thần nhân loại, đà đạt đợc cột mốtc đờng khứ, lÃng quên sách tiến hoá học thuật điều xảy ra? nhân loại ? Vì tác giả cho - Có thể bị lùi đọc sách hởng điểm xuất phát thành thụ? kẻ giật lùi, kẻ lạc hậu ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả đoạn văn trên? ? Những lý lẽ đem lại cho em hiểu biết sách lợi ích việc đọc sách? ? Em đà hởng thụ đợc từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn mình? * GV: Ai biết đọc sách quan trọng, cần thiết, song đọc sách đọc Con ngời ta dễ mắc phải, dễ có thói quen sai lệch đọc sách Vậy tìm hiểu thiên hớng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách để không bị mắc sai lầm - Nhập lại tích luỹ lâu dài có đợc tri thức gửi gắm sách đọc sách chiếm hội tri thức thòi gian ngắn để mở rộng hiểu biết, làm giàu tri thức cho có đọc sách, có hiểu biết ngời vững bớc ®êng häc vÊn, míi cã thĨ kh¸m ph¸ thÕ giíi - Lý lẽ rõ ràng, lập luận thấu tình, đạt lý, kín kẽ, sâu sắc Sách vốn tri thức nhân loại, đọc sách cách tạo học vấn, muốn tiến lên đờng hộc vấn không đọc sách - Sách vốn tri thức nhân loại, đọc sách tạo học vấn, muốn tiến lên đờng học vấn không đọc sách - Tri thức Tiếng Việt, văn hiểu ngôn ngữ dân tộc nghe, đọc, nói viết Những thiên hớng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách: - Sách tích luỹ nhiều việc đọc sách không dễ + Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu ? Theo tác giả, "Lịch sử tiến lên, di sản tinh thần nhân loại phong phú, sách tích luỹ nhiều việc đọc sách ngày nhiều việc đọc sách ngày không dễ" Vậy em hÃy khó khăn dễ mắc phải ngời đọc sách nay? ? Em hiểu đọc sách nh đọc không đúng, đọc không chuyên sâu? (Đọc sách không chuyên sâu đọc nh nào?) ? Tác hại lối đọc không chuyên sâu đợc tác giả so sánh nh nào? ? Đối với lối đọc tác giả rõ ý nghĩa lối đọc chuyên sâu học giả cổ đại nh nào? ? Khó khăn việc đọc sách gì? ? Em hiểu đọc sách nh lạc hớng? ? Tại tác giả lại so sánh chiếm lĩnh học vấn giống nh đánh trận? ? Trong thực tế nay, thị trờng sách, truyện, văn hoá phẩm đợc lu hành nh nào, h·y nªu nhËn xÐt cđa em? - Häc sinh theo dõi vào phần văn - Sách tích luỹ nhiều việc đọc sách không dễ - Sách nhiều khiến + Sách nhiều dễ khiến ngời ta không chuyên ngời đọc bị lạc hớng sâu - Đọc liếc qua nhiều nhng đọng lại - Giống nh ăn uống, thứ ăn tích luỹ không tiêu hoá đợc dễ sinh đau dày - Đọc ít, không ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đén thuộc lòng, thấm vào xơng tuỷ, biến thành nguồn động lực tinh thần đời dùng mÃi không cạn - Sách nhiều dễ khiến ngời đọc bị lạc hớng - Đọc sách không bản, không đích thực, ích lợi cho thân bỏ lỡ hội đọc sách quan trọng - Đánh trận muốn thắng phải đánh vào thành trì Phơng pháp kiên cố - Muốn chiếm lĩnh học sách: vấn nhiều, có hiệu a) Cách chọn sách: phải tìm sách đọc * GV: Khẳng định tầm quan trọng của việc đọc sách, nêu khó dễ mắc phải ngời đọc sách nay, tác giả lại bàn luận với vấn đề phơng pháp đọc sách ? Để hình thành phơng pháp đọc sách, ngời đọc phải ý thao tác bản? ? Tác giả khuyên nên chọn sách nh cho đúng? có ích, có giá trị đích thực mà đọc - Trên thị trờng xuất nhiều sách in lậu, sách giả, văn hoá phẩm không lành mạnh, sách kích động bạo lực, tình dục, chống phá cách mạng, quyền nhà nớc có nội dung không lành mạnh, thiếu tính giáo dục Đặc biệt nhiều sách tham khảo phản giáo dục, thiếu tÝnh thèng nhÊt vỊ néi dung, trïng lỈp, chång chÐo, xuất theo xu mục đích lợi nhuận gây khó khăn cho phụ huynh, học sinh ngời đọc ? Tác giả lập luận nh cho ý kiến này? - thao tác: + Chọn sách + Đọc sách - Tác giả khuyên không nên chạy theo số lợng mà phải hớng vào ? Khi phê phán kẻ chất lợng đọc nhiều mà không - Đọc 10 sách mà chịu nghĩ sâu, tác giả đọc lớt qua đà dùng hình ảnh so không lấy sánh nào? sách mà đọc 10 lần - Đọc sách vốn có ích ? Bản chất lối đọc riêng cho mình, đọc sách hời hợt nh nhiều coi gì? vinh dự, đọc ? Từ lời khuyên tác xấu hổ giả, em rút đợc - Hình ảnh so sánh: Nh học cách đọc sách cỡi ngựa qua chợ, tay cho thân? không mà - Nh kỴ träc phó khoe cđa * GV: Sau chọn đợc - Lừa dối ngời - Đọc sách không cốt đọc lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ Cần phải chọn sách thật có giá trị cần thiết thân, chọn lọc có mục đích, có định hớng rõ ràng, kiên định, không tuỳ hứng thời b) Cách đọc sách: - Sách đọc đợc chia làm hai loại: + Sách đọc để có kiến thức phổ thông công dân phải đọc + Sách đọc trau dồi học vấn chuyên môn thờng dành cho học giả chuyên môn - Sách phổ thông thiếu đợc nhà chuyên môn sách tốt phải đọc sách nh cho đúng, thao tác quan trọng cần thiết, cách đọc sách nh hợp lý ? Tác giả chia sách làm nhóm? Với nhóm ngời đọc cần có thái độ đọc tiếp nhận nh nào? - Thể phẩm chất tầm thờng, thấp * HS hot ng nhúm Cần phải chọn cho sách thật có giá trị cần thiết thân, cần chọn lọc có mục đích, có định hớng rõ ràng, kiên định, không tuỳ hứng thời ? Theo em loại sách chuyên môn có cần thiết - Sách đọc đợc chia làm cho nhà chuyên môn hai loại: hay không? Vì sao? + Sách đọc để có kiến thức phổ thông công dân phải đọc + Sách đọc trau dồi học vấn chuyên môn thờng dành cho học giả chuyên môn - Sách phổ thông không ? Để minh chứng cho thể thiếu đợc khẳng định đó, tác giả nhà chuyên môn Vì: đa ví dụ nào? + Vũ trụ thể hữu quy luật liên quan mật thiết với nhau, tách rời + Trên đời ? Theo em sách Ngữ văn, học vấn cô lập, đặc biệt phần văn tách rời học vấn khác ta cần đọc nh + Trình tự nắm cho đúng? vững học vấn biết rộng sau nắm - Chính trị học phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lý học, ngoại giao, quân không giống nh cht chui ? HiƯn em thêng vµo sừng trâu, không chọn loại sách tìm lối thoát để đọc đọc nh Tng kt: a Nghệ thuật: - Bài văn nghị luận giải thích với luận điểm sáng rõ đầy đủ, lô-gíc chặt chẽ - Hình ảnh so sánh dễ hiểu, cụ thể, thú vị b Nội dung: - Đọc sách hoạt động có ích mang tính văn hoá, đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn - Cần phải biết chọn sách có giá trị để đọc - Đọc sách phải đọc cho kỹ, phải kết hợp đọc rộng với đọc chuyên sâu nào? Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ tr×nh tù lËp ln tác giả qua văn này? ? Tác dụng phép so sánh gì? - Đọc nhiều lần tất nội dung mà SGK cung cấp để có hiểu biết kết văn sau cần đọc chậm lại thật kỹ văn bản, kÕt hỵp víi viƯc * Ghi nhí: (SGK - 7) tìm hiểu thích đọc theo định hớng câu hỏi SGK để hiểu ? Tác giả muốn khuyên nội dung hình thức điều thông thể văn qua nội dung văn Hiệu qủ thu đợc khác này? ta đọc sách theo cách khác - Học sinh tr li ? Từ em thấy tác giả Chu Quang Tiềm - Bài văn nghị luận giải ngời nh nào? thích với luận điểm sáng rõ đầy đủ, lôgíc chặt chẽ - Hình ảnh so sánh dễ hiểu, cụ thể, thú vị - Đọc sách hoạt động GV: Gọi học sinh đọc ghi có ích mang tính văn nhớ SGK hoá, đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn - Cần phải biết chọn sách có giá trị để đọc - Đọc sách phải đọc cho kỹ, phải kết hợp đọc rộng với đọc chuyên sâu - Tác giả ngời có nhiều kinh nghiệm với việc đọc sách Bản thân ông trở thành học giả uyên bác, phải từ việc đọc sách Ông ngời thực tâm huyết muốn truyền lại cho hệ mai sau kinh nghiệm - Học sinh đọc nội dung ghi nhí (SGK – 7) Hoạt động luyện hoạt động thầy hoạt động trò Hoạt ®éng 4: Híng dÉn häc sinh luyện tập * Gọi học sinh đọc diễn cảm * học sinh đọc đoạn văn mà em thích Cho biết em thích đoạn văn mà em vừa đọc néi dung iII lun tËp: Hoạt động vận dụng ho¹t động thầy hoạt động trò * Phỏt biu điều mà em thấm * Học sinh hoạt động nhóm, thía đọc Bàn đọc viết đoạn văn biểu cảm với nội sách tác giả Chu Quang dung Tiềm - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét néi dung Hoạt động tìm tịi m rng hoạt động thầy hoạt động trò ? Em thêng gỈp khã * Học sinh trả lời khăn vấn đề chọn sách nay? ? Em thờng đọc sách vào lúc nào? đau? Sách thuộc thể loại gì? ? Em có suy nghĩ văn hoá đọc bị xem nhẹ, nhờng chỗ cho văn hoá nghe * Hc sinh thực theo hướng dẫn giáo viên nh×n bạn trẻ? nội dung * Hớng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: - Đọc lại toàn nội dung văn bản, phân tích theo hớng dẫn - Hon thnh bi tập vào - Soạn tiết 93: KHỞI NGỮ Người soạn Phạm Văn Thành PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH MINH KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày 07 tháng 01 năm 2020 MÔN: NGỮ VĂN – TIẾT 93 Tên dạy: KHỞI NGỮ Họ tên giáo viên: PHẠM VĂN THÀNH 10 gian khỉ, cËn kỊ víi chết họ tót lên niềm lạc quan, yêu đời đáng quý cô gái niên xung phong thời chống Mỹ b Các hoạt động dạy học: hoạt động thầy *) Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Căn vào phần chuẩn bị nhà phần thích SGK, em hÃy trình bày hiểu biết tác giả Lê Minh Khuê? hoạt động trò nội dung cần đạt i Tìm hiểu tác giả, tác Lờ Minh Khuê – sinh năm 1949 phÈm: Quê: Tĩnh Gia Thanh Hoỏ Tác giả: - L niờn xung phong - Lê Minh Khuê – sinh năm kháng chiến chống Mỹ 1949 - Viết văn từ năm 1970 Quê: Tĩnh Gia – Thanh Hoá - Là bút truyện ngắn, ngòi - Là niên xung phong bút miêu tả tâm lý tinh tế, sắc kháng chiến chống Mỹ xảo đặc biệt viết phụ nữ - Đề tài trước năm 75: §ều viết sống chiến đấu niên xung phong đội tuyến đường Trường Sơn, gây ý bạn đọc - Sau năm 75: Những sáng tác Lê Minh Khuê bám sát biến chuyển đời, sống - đề cập nhiều vấn đề xúc xã hội người với tinh thần đổi mạnh mẽ - Đây truyện ngắn T¸c phÈm: viết thời kỳ chiến tranh Truyện viết ba cô gái ? Nêu hoàn cảnh sáng tác tỏng tổ trinh sát phá bom điểm tuyến đường tác phẩm? Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ Đây đề tài nhiều tác phẩm thơ truyện – ca khúc thời kháng chiến chống Mỹ - Đường Trường Sơn, cô gái niên xung phong, anh đội lái xe Tiêu biểu thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mĩ Dạ, Nguyễn Minh Châu (truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng) * Xuất xứ: viết năm 1971 – - Viết năm 1971 – kháng kháng chiến chống Mỹ chiến chống Mỹ cứu nước 264 cứu nước diễn ác liệt diễn ác liệt Là tác phẩm ? Nªu xuÊt xø văn u tay ca Lờ Minh Khuờ bản? GV: hướng dẫn HS đọc: Phần đầu: Giới thiệu ba nhân vật Hồi tưởng Phương Định thời HS (151) Giới thiệu hành động nhân vật phá bom (148-149) Những đoạn khơng đọc, GV tóm tắt, tạo cho câu chuyện liền mạch GV: Gäi häc sinh đọc nội dung GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt lại nội dung văn bản? Đọc Chú thích: a) Đọc, tóm tắt: *) Đọc: - Học sinh đọc  NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm * Tóm tắt truyện (SGV 105151): - Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn gồm ba cô gái trẻ: Định – Nho – Chị Thao (lớn tuổi chút) - nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom - đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây - đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom - Họ hang chân cao điểm – tách xa đơn vị, sống gian khổ khó khăn họ có nét vui vẻ hồn nhiên tuổi trẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó tình đồng đội - Truyện tập trung miêu tả nhân vật Phương Định – nhân vật – gái giàu cảm xúc, mơ mộng, hồn nhiên nhớ kỷ niệm đẹp tuổi thiếu nữ, gia đình thành phố phân yêu - Phân cuối tập trung miêu tả 265 *) Tãm t¾t: hành động tâm trạng b) Chó thÝch: nhân vật lần phá bom (SGK) – Nho bị thương lo lắng chăm sóc hai người I ph©n tÝch văn bản: GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thÝch - phÇn + Phần đầu: Giới thiệu ba nhõn SGK vt *) Hoạt động 2: Hớng + Phần 2: Hồi tưởng dÉn häc sinh ph©n tÝch Phương Định thời HS (151) + Phần 3: Giới thiu hnh ng văn ? Vn bn c chia bố cục nhân vật làm phần?, nội dung phá bom (148-149) chiónh danh giíi cỏc phn - Phơng thức biểu đạt: T s + Miêu tả + Biểu cảm đó? * Ngơi kể: - Ngôi thứ thông qua lời kể ? Phương thức biểu đạt nhân vật => tạo thuận lợi để biểu đời sống văn bản? nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi tưởng nhân vật ? Truyện đề cập đến vấn đề gì? làm lên vẻ đẹp sáng Ai lµ ngêi kĨ chun, kĨ hồn nhiên gái niên xung phong ë ng«i kĨ thø mÊy? Theo tuyến nhân vật ? Chúng ta phân tích văn theo hướng nào? Phân tích tính cách nhân vật, đặc biệt tìm hiểu nét nhân vật Phương Định (người kể truyện) GV: Ba nhân vật TNXP tổ trinh sát mặt đường có nét chung gắn bó họ thành khối thống nhất? - Hoàn cảnh sống, chiến đấu: bom đạn – nguy hiểm - ác liệt – gian khổ – khó khăn - Họ cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn - Nơi tập trung nhiều bom đạn – nguy hiểm - ác liệt + ë hang chân cao điểm + Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn + Hai bên đường xanh – thân bị tước khơ cháy + Một vài thùng xăng ô tô méo mó han rỉ Cơng việc: + Đo khối đất đá lấp vào hố bom 266 Bè côc: - Chia phần - Phơng thức biểu đạt: T s + Miêu tả + Biểu cảm Ph©n tÝch: a Hình ảnh ba gái niên xung phong: - Hồn cảnh sống, chiến đấu: + ë hang chân cao điểm + Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn + Hai bên đường khơng có xanh – thân bị tước khô cháy + Đếm – phá bom chưa nổ + Những công việc mạo hiểm GV: Công việc họ sao? với chết – khó khăn – gian Nhận xét công việc họ? khổ + Ln căng thẳng thần kinh + Địi hỏi dũng cảm bình tĩnh - Chúng tơi bị bom vùi ln - Khi bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh cười: - Hàm trắng khuôn mặt nhem nhuốc – ''Những quỷ mắt đen'' - Chạy cao điểm ban ngày - Thần chết khơng thích đùa: nằm ruột bom + Đất bốc khói, khơng khí bàng hồng máy bay ầm ĩ - Thần kinh căng thẳng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy đất có nhiều bom chưa nổ - Thời tiết nóng bức: Trên 300, xong việc thở phào, chạy hàng… Họ cô gái trẻ, dễ xúc cảm, hay mơ mộng - Dễ vui dễ trầm tư - Thích làm đẹp cho sống chiến trường GV: Họ gái có - Nho thích thêu thùa nét tính cách giống - Chị Thao chăm chép hát nhau? - Phương Định thích ngắm gương, ngồi gối mơ mộng hát * Họ có nét tính cách riêng: - Chị Thao lớn tuổi chút, làm tổ trưởng trải – không dễ dàng hồn nhiên – ước mơ dự tính tương lai – thiết thực hơn, không thiếu khao khát rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh lại sợ nhìn thấy máu chảy - Quê hương họ: họ 267 Công việc: + Đo khối đất đá lấp vào hố bom + Đếm – phá bom chưa nổ  Những công việc mạo hiểm với chết – khó khăn – gian khổ  Những cô gái trẻ, dễ xúc cảm, hay mơ mộng cô gái trẻ đến từ Hà Nội – niên xung phong + Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ + Dũng cảm + Tình đồng đội gắn bó - Là gái Hà Nội xung phong vào chiến trường - Từ cô gái thành phố vào chiến trường Tập trung phân tích tìm hiểu nét - Có thời học sinh hồn cá tính riêng Phương Định nhiên, sống vơ tư bên bố mẹ buồng nhỏ GV: Tìm chi tiết giới thành phố yên tĩnh thiệu nhân vật Phương Định? ngày bình trước chiến tranh thành phố - Những kỷ niệm sống lại cô chiến trường dội – vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường + Những kỷ niệm sống lại cô chiến trường dội – vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường + Có năm tháng tuổi thơ hồn nhiên – êm đềm bên mẹ + Là cô gái hồn nhiên hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thích ca hát, xin đẹp - Thích làm đẹp chiến trường GV: Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách nguy hiểm, hàng ngày giáp mặt với chết Phương Định cô gái can đảm Hãy tìm chi tiết chứng minh? b Nét tính cách riêng người *) Nhân vật Phương Định: - Là cô gái Hà Nội xung phong vào chiến trường Có thời học sinh hồn nhiên, sống vơ tư bên bố mẹ  Là cô gái hồn nhiên hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thích - Tự hào mình, lời kể ca hát, xinh đẹp thể hồn nhiên, lạc quan vui vẻ, có nhiều ý, gái đáng u có tâm hồn nhạy cảm, tỏ kín đáo tưởng kiêu kỳ - Quan tâm, yêu mến đồng đội: Quan tâm, yêu mến đồng đội: + Chăm sóc cứu chữa cho Nho + Chăm sóc cứu chữa cho Nho (đồng đội) bị thương phá bị thương phá bom bom 268 GV: Đối với đồng thời Phương Định người nào? + Trong công việc: Là người động có nhiều kinh GV: Trong công việc, Phương nghiệm – dũng cảm không sợ Định người nào? (tìm nguy hiểm phá bom chi tiết miêu tả - HS thảo luận "có nhìn mà xa phát biểu) xăm" – anh lái xe nhận xét - Thích ngắm mắt gương – Nó dài màu nâu - Hau nheo lại chói nắng - Các anh pháo thủ – lái xe: hay hỏi thăm tôi, viết thư dài gửi đường dây (cho dù gặp mặt hàng ngày) - Thích tỏ thờ với trò chuyện với anh đội – ý nghĩ lại trân trọng, thán phục, ý đến người lính (mặc qn phục có ngơi mũ) - Luôn dành yêu thương quan tâm tới chị Thao, Nho đồng đội đơn vị, đặc biệt dành tình u niềm cảm phục cho tất người chiến sĩ mà cô bắt gặp hàng đêm điểm đường vào mặt trận - Chăm sóc Nho bị thương - Khi đạt đội trưởng hỏi – gắt vào má Tôi ho sặc sụa tức ngực – cao điểm thật vắng bom gào thét chung quanh… - Mặc dù quen với công việc nguy hiểm – phá bom – ngày phá tới năm bom – lần phá bom lại lần thử thách với thần GV: Phân tích tâm trạng kinh cảm giác Phương Định lần phá - Từ khung cảnh, khơng khí bom? chưa đầy căng thẳng đến cảm giác anh cao xạ dõi theo động tác cử Để lịng dũng cảm kích thích lịng tự tin "Tơi đến gần bom, cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo không sợ 269 - Trong công việc: Là người động có nhiều kinh nghiệm – dũng cảm không sợ nguy hiểm phá bom GV: Em phân tích tâm trạng hồi hộp – hành động xác Phương Định phá bom GV: Nhận xét cách miêu tả, kể tác giả đoạn này? GV: Chị Thao đội trưởng có nét tính cách riêng? Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đứng đàng hồng mà bước đi" "Tơi dùng xẻng nhỏ đào đất bom nung nóng" bên bom kề sát chết bất ngờ im lìm, cảm giác người trở lên thận trọng – cảm giác hồi hộp chờ bom nổ - Dưới điều khiển chị Thao (thổi còi) - Như hai mươi phút – Bỏ gói thuốc mìn - Châm ngịi - Chạy vào chỗ ẩn nấp Cả tâm trạng im lặng chờ đợi đến hồi hộp, loạt câu hỏi nội tâm - Bom nổ – thứ tiếng kỳ quái - Miêu tả tỉ mỉ chi tiết hành động – cử nhân vật - Cảm nhận nét tính cách phần Phương Định lần phá bom (như bao lần khác) "Chị Thao bóc bánh quy túi táo bạo" - Chị tỏ bình tĩnh đến phát bực - ¸o lót thêu màu – tỉa lông mày nhỏ tăm - Thấy máu mắt chị sợ "nhắm mắt" – mặt tái mét - Chị Thao hát "Nhạc sai bét – giọng chua – không hát trôi chảy nào" thú vui: chép hát – sổ dày… - Phá bom chân hầm ba-ri-e cũ - Sau phá bom hình ảnh chị: Chị cười trắng, vết sẹo bóng lên Nho bị thương chỗ nào? Bị đâu em chị nghẹn ngào không nước mắt (149) 270 *) Nhân vật chị Thao: - Tỏ bình tĩnh đến phát bực - ¸o lót thêu màu – tỉa lông mày nhỏ tăm - Thấy máu, sợ "nhắm mắt" – mặt tái mét GV: Còn Nho người nào? (tìm phân tích số chi tiết) GV: Tóm lại ba gái TNXP tổ xung kích để lại em ấn tượng (nhận xét họ) GV: Từ em hiểu thêm chiến đấu chống Mĩ quân dân ta? "Nho vừa tắm suối lên chảy nước" + Đòi ăn kẹo (khi quần áo ướt vừa tắm suối lên) + Nho chống tay đằng sau, ngả hẳn người cổ tròn túi áo nhỏ nhắn, tơi buốn bế tay, trơng mát mẻ que kem trắng… + Nhận nhiệm vụ phá hai bom lịng đường + Bị thương trận phá bom "Tơi moi đất – bế Nho đặt lên đùi – máu túa từ cánh tay Nho, túa ngấm vào đất Nó khơng giống que kem trắng Da xanh đi, mắt nhắm nghiền – quần áo đầy bụi – bom tung lên nổ khơng Hầm nấp bị sập" - Vết thương nhẹ – bom nổ gần bị choáng - Xin viên đá Phương Định nhặt (trời mưa) - Ba cô gái trẻ hồn nhiên, lạc quan dũng cảm, cơng việc nguy hiểm khó khăn, cận kề chết, điều kiện sống chiến đấu gian khổ khốc liệt * Trân trọng - mến mộ – khâm phục dũng cảm, tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ điều kiện chiến đấu gian khổ khốc liệt - Truyện "Những xa xôi" gợi lại thời kỳ chiến đấu vô gian khổ khốc liệt quân dân ta năm 70 – chống Mĩ cứu nước – hệ trẻ cô gái TNXP thời kỳ chống Mỹ anh hùng HS thảo luận, trình bày - Phương thức trần thuật: kể từ thứ từ lời kể nhân vật tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả 271 *) Nhân vật Nho: - Đòi ăn kẹo - Phá hai bom lòng đường  Hồn nhiên, lạc quan dũng cảm, cơng việc nguy hiểm khó khăn, cận kề chết, điều kiện sống chiến đấu gian khổ khốc liệt giới nội tâm nhân vật iii tæng kÕt: Hoạt động 3: Tổng kết mà tạo điểm nhìn phù GV: Nêu nét đặc sắc hợp để miêu tả thực NghÖ thuËt: nghệ thuật: chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn - Nét đặc sắc bật nghệ Néi dung: thuật xây dựng tâm lí nhân vật: chủ yếu miêu tả - Ngôn ngữ giọng điệu: ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện, giọng thoải mái trẻ trung có chất nữ tính, lời kể câu ngắt nhịp nhanh, tạo khơng khí khẩn trương hồn cảnh chiến đấu Những đoạn hồi tưởng, nhịp kể chậm lại gợi nhớ thời niên thiếu hồn nhiên - Tác giả tỏ am hiểu: miêu tả quan sát tinh tế tâm lý nhân vật, cảm giác, suy nghĩ, ước mơ - Nội dung: Tâm hồn sáng, tinh thần lạc quan, dũng cảm hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước ? Nªu néi dung - Học sinh đọc ghi nhớ bài? Ghi nhí: (SGK – 122) iv lun tËp: Gi¸o viên: Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK – 122 Cđng cè bµi: - Theo néi dung bài, giáo viên củng cố Hớng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: - Đọc lại toàn nội dung văn bản, phân tích theo hớng dẫn - Làm tập, phân tích nhân vật mà em yêu thích? - Tóm tắt nội dung đoạn trích từ 15 20 câu - Soạn nội dung "Rô-bin-xơn đảo hoang" (Điphô) e Rút kinh nghiệm: - Thời gian giảng toàn bài, . 272 phần hoạt động: Nội dung kiến thức: Phơng pháp giảng dạy: Hình thức tổ chức lớp: Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 04/04/2008 Ngày giảng: Tuần 29 Tiết 143 (tập làm văn ) Chơng trình địa phơng (phần tập làm văn) 19 A mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm đợc đặc điểm, yêu cầu, nội dung, hình thức, cách viết văn nghị luận việc tợng đời sống Kỹ năng: - Học sinh biết việt văn nghị luận trình bày vấn đề với suy nghĩ, kiến nghị dới hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh Thái độ: - Học sinh học tËp, suy nghÜ vỊ mét hiƯn tỵng thùc tÕ ë địa phơng b chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ Ví dụ, phiếu học tập, tập, sách thiết kế giảng Ngữ văn Bài soạn số văn thuyết minh mẫu Học sinh: Su tầm tợng, việc đời sống địa phơng: Tệ n¹n x· héi, nghiƯn hót ma tuy, nhiƠm HIV/AIDS, hót thuốc lá, môi trờng c Phơng pháp: - Giáo viên nêu lại yêu cầu, hình thức nội dung đà chuẩn bị tiết trớc - Học sinh: Viết trình bày trớc tập thể d tiến trình dạy: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ sè: + 9A: + 9B: KiĨm tra bµi cị: - KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh Giảng mới: a Dẫn vào bài: b Các hoạt động dạy học: 273 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại toàn phần yêu cầu cách làm văn nghị luận việc tợng đời sống đà học tìm hiểu néi dung bµi 19 (SGK – 25, 26) (10 phót) - Gọi lần lợt đứng trớc lớp trình bày viết mình: Chú ý đối tợng học sinh TB, Yếu, kém, giỏi - Mỗi học sinh đọc từ phút Gọi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung, rót kinh nghiƯm… - Cuối giáo viên đanhd giá: ý thức chuẩn bị học sinh Cách lựa chọn vấn đề để viết, bàn luận, (có tiêu biểu, thiết thực hay không? ) Cách viết (lập luận có chặt chẽ không? Có sức thuyết phục hay không? Diễn đạt? Tuyên dơng viết tốt, có chất lợng, - Cả lớp nộp bài, giáo viên thu chấm điểm thực hành Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống lại yêu cầu làm Học sinh rèn luyện kỹ viết văn nghị luận tợng, việc đời sống Hớng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: - Viết lại văn hoàn chỉnh vào ghi - Đọc tìm hiểu nội dung "Biên bản" e Rút kinh nghiệm: - Thời gian giảng toàn bài, phần hoạt động: . Nội dung kiến thức: Phơng pháp giảng dạy: Hình thức tổ chức lớp: Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 04/04/2008 Ngày giảng: Tuần 29 Tiết 144 (tập làm văn ) Trả tập làm văn số a mơc tiªu: KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - Củng cố, nắm yêu cầu nội dung, hình thức văn nghị luận văn học 274 Kỹ năng: - Rèn kỹ tập phân tích tổng hợp, kỹ diễn đạt, trình bày, chữ viết - Khắc phục nhợc điểm hạn chế viết số Thái độ: - Học sinh biết nhận đợc u điểm, nhợc điểm nội dung hình thức trình bày viết b chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, dàn ý chi tiết, sổ chấm chữa Học sinh: Xem lại đề c phơng pháp: - Theo bớc trả bài, nhận xét đánh giá làm học sinh d tiến trình dạy: ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số: + 9A: + 9B: Giảng mới: Hoạ động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm I Tìm hiểu đề: hiểu đề - Học sinh nhắc lại đề Đề bài: Giáo viên: Gọi học sinh Cảm nhận em nhắc lại đề tình cảm cha "Nói với con" (Y Ph? Đề thuộc thể loại - Nghị luận văn học ơng) gì? Thể loại: - Nghị luận văn học - Kiến thức: Trong văn Phạm vi kiến thức: ? Để làm đợc nội dung "Nói với con" (Y Ph- - Trong văn "Nói với này, lấy ơng) con" (Y Phơng) kiến thức từ đâu? II lập dàn ý: Mở bài: Trong Căn vào giáo án tiết - Học sinh tìm hiểu dàn giáo án 134 + 135, giáo viên cho ý bài, theo hớng Thân bài: tiết học sinh tìm hiểu dàn ý dẫn gợi ý giáo viên 134 + 135 chi tiÕt cđa bµi KÕt bµi: iii nhËn xÐt vµ chữa lỗi: Căn vào "Sổ chấm Nhận xét: chữa bài", giáo viên nhận a) Ưu điểm: xét chữa lỗi - Hầu nh học sinh b) Nhợc điểm: - (Theo sổ chấm chữa bài) - Học sinh đọc lại bài, Chữa lỗi: 275 - Giáo viên trả cho học sinh, yêu cầu học sinh chữa lại lỗi mà giáo viên đà nhận xét viết lại thành trao đổi cho xem iv trả bài: lỗi u, nhợc điểm để rút kinh nghiệm viết lại thành hoàn chỉnh Củng cố bài: - Giáo viên đọc số khá, giỏi học sinh mét sè bµi mÉu Híng dÉn häc sinh häc nhà chuẩn bị cho sau: - Xem lại toàn nội dung kiến thức học, viết lại - Đọc tìm hiểu nội dung tiếp theo: "Biên bản" Ngày soạn: 06/04/2008 Ngày giảng: Tuần 29 Tiết 145 (tập làm văn ) Biên a mơc tiªu: KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - Phân tíchđợc yêu cầu biên liệt kê đợc loại biên thờng gặp đời sống hàng ngày Kỹ năng: - Viết đợc biên vụ hội nghị Thái độ: - Nhận thức đợc tầm quan trọng biên b chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Biên họp (Hội đồng, hội nghị phụ huynh) Học sinh: Su tầm loại biên thờng gặp c phơng pháp: - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại biên theo tiến trình SGK d tiến trình dạy: ổn định líp: - KiĨm tra sü sè: + 9A: + 9B: KiĨm tra bµi cị: - KiĨm tra sù chn bị học sinh Giảng mới: a) Dẫn vào bài: b) Các hoạt động dạy học: 276 Hoạ động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đề đặc điểm - Học sinh đọc biên bản: - Yêu cầu HS c hai biên (sgk) GV: Hai biên viết để làm gì? GV: Cụ thể, biên ghi chép việc gì? GV: Biên cần đạt yêu cầu nội dung, hình thức? Néi dung cÇn đạt i Lý thuyết: Đặc điểm biên bản: a Ngữ liệu: (sgk) b Phân tích ngữ liệu: Ghi chép việc diễn ra, xảy *) Mục đích: Ghi chép việc diễn ra, xảy Văn 1: Đại hội chi -> Hội nghị - Văn 2: Trả lại phương tiện  vụ *) Yêu cầu: - Nội dung: Cụ thể, xác, trung thực, đầy đủ - Hình thức:Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, xác - Số liệu, kiện phải xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ Cách viết biên bản: a Phần mở đầu: Quốc hiệu tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia chức trách người Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết biên Tên biên viết nào? GV: Phần nội dung biên gồm mục đích gì?' Nhận xét ghi nội dung biên bản? b Phần nội dung: Diễn biến kết việc Nội dung văn cần trình bày ngắn gọn, đầy đủ, xác GV: Phần kết thúc biên gồm có mục nào? - Gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập: Thời gian kết thúc, chữ ký họ tên thành viên Ghi nhớ: SGK III Lun tËp: Lựa chọn tình viết biên Bài 1: - Ghi lại diễn biến kết Đại hội chi - Chú công an ghi lại biên vụ tai nạn giao thông - Nghiệm thu phịng thí nghiệm 277 - HS đọc u cầu tập đứng chỗ trả lời - GV sửa, kết luậ Bài 2: Tập viết biên bản: u cầu quy định Cđng cè bµi: - Giáo viên đọc số khá, giỏi häc sinh vµ mét sè bµi mÉu Híng dÉn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: - Xem lại toàn nội dung kiến thức học, viết lại - Đọc tìm hiểu nội dung tiếp theo: "Biên bản" e Rút kinh nghiệm: - Thời gian giảng toàn bài, phần hoạt động: . Nội dung kiến thức: Phơng pháp giảng dạy: Hình thức tổ chức lớp: Thiết bị dạy học: 278 ... Thêm yêu mến văn hoá, văn nghệ dân téc Định hướng phát triển lực: - Sử dụng lực hợp tác; - Năng lực phát giải vấn đề; - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống,… Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Động... chơng trình ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đà học văn nhật dụng có nội dung lập luận? * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh phân tích văn * GV: Yêu cầu học sinh theo dõi vào phần đầu cảu văn ? Bàn đọc... Thi ( 1 92 4 - 20 03) - Là nhà thơ, văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận nh phê bình văn học - Đợc tặng huân chơng Hồ Chí Minh văn học - Tác phẩm đợc viết vào nghệ thuật ( 199 6) năm 194 8, tác

Ngày đăng: 16/09/2021, 07:11

Mục lục

  • MƠN: NGỮ VĂN 9 – TIẾT 91,92

  • Tên bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích)

  • (Chu Quang Tiềm)

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

  • b. Kü n¨ng:

  • c. Th¸i ®é:

  • 2. Định hướng phát triển năng lực:

  • 3. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành,…

  • II. CHUẨN BỊ:

  • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • 1. Hoạt động khởi động

  • 2. Hoạt động hình thành kiến thức

  • 3. Hoạt động luyện tập

  • 4. Hoạt động vận dụng

  • 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

  • MƠN: NGỮ VĂN 9 – TIẾT 93

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

  • c. Th¸i ®é:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan