- chứng khát nước của bệnh nhân tâm thần - thuốc điều trị tâm thần gây khô miệng làm tăng cảm giác khát... • Tăng Na + huyết đều gây tăng độ thẩm[r]
(1)RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI
ThS Đỗ Hồng Long
Bộ mơn Sinh lý bệnh – Miễn dịch
(2)II RỐI LOẠN NỒNG ĐỘ ĐIỆN GIẢI
1 Rối loạn nồng độ Na+ máu:
1.1 Giảm Na+ huyết:
1.1.1 Định nghĩa:
• Giảm Na+ huyết xảy nồng độ Na+
(3)1.1.2 Giảm Na+ huyết:
• Tăng tuyệt đối lượng nước uống vào vượt khả thảy trừ nước thận:
(4)• Giảm khả thải trừ nước đơn thận:
- giảm cung cấp Na+ chất hòa
tan cho phần pha lỗng ống thận xa: * đói, suy dinh dưỡng nghiêm trọng
* uống bia nhiều
- tăng tiết mức ADH: tăng thể tích
(5)- phối hợp chế trên:
giảm thể tích: nước qua đường tiêu
hóa, qua da, thuốc lợi tiểu thiazide, …
phù: suy tim ứ huyết, xơ gan, …
giảm thể tích máu hệ thống động
(6)1.2 Tăng Na+ huyết:
1.2.1 Định nghĩa:
• Tăng Na+ huyết xảy nồng độ Na+
trong huyết tương lớn 145 mmol/L • Tăng Na+ huyết gây tăng độ thẩm
thấu máu
• Tăng Na+ huyết xảy lượng nước
(7)1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh: • Lượng nước uống vào không đủ:
- bệnh nhân không tự uống nước được: mê, nằm phịng săn sóc đặc biệt, sau phẩu thuật, trẻ em, …
- tăng Na+ huyết nguyên phát: chế khát
bệnh nhân bị rối loạn trung tâm khát thụ thể nhận cảm thẩm thấu khơng cịn
(8)• Mất nước qua da, đường hơ hấp, đường tiêu hóa:
- nước xảy sốt, hoạt động thể lực nặng, bỏng, thở máy gây tăng Na+
huyết
(9)• Mất nước qua thận: - lợi tiểu thẩm thấu:
* tăng đường huyết, truyền tĩnh mạch mannitol tăng sản xuất urea nội sinh
* diện chất hòa tan hữu lòng ống thận làm giảm tái hấp thu nước gây nước nhiều Na+ K+
- đái tháo nhạt thể trung tâm thận làm giảm tái hấp thu nước gây tăng Na+
(10)2 Rối loạn nồng độ K+ máu:
2.1 Giảm K+ huyết thiếu hụt K+:
2.1.1 Định nghĩa:
• Giảm K+ huyết xảy nồng độ K+
huyết tương 3,5 mmol/L
• Giảm K+ huyết mãn tính thường phản ánh
tình trạng thiếu hụt K+ toàn
(11)2.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh:
• Lượng K+ đưa vào thể không đủ: dẫn
đến giảm K+ máu thiếu hụt K+ khả
năng giữ K+ thận đạt mức tối đa
(12)• Thận thảy trừ mức:
- Tăng mineralocorticoids (aldosterone): làm tăng hoạt bơm Na+-K+ ATPase tế
bào ống thận xa làm tăng tính thấm màng tế bào K+, làm tăng
tiết K+ vào lòng ống thận
- Các thuốc lợi tiểu: làm tăng lưu lượng dịch Na+ cung cấp cho ống thận xa, làm tăng
(13)- Nhiễm toan thể cetone: tăng glucose anion thể cetone nước tiểu gây lợi tiểu thẩm thấu làm tăng lưu lượng ống thận dẫn đến giảm K+ máu
- Nhiễm toan ống thận:
ống thận gần: tăng cung cấp cho ống
thận xa diện nhiều HCO
tương đối hấp thu dẫn đến tăng thảy trừ K+ qua thận
ống thận xa: cường aldosterone thứ
(14)• Mất dịch tiêu hóa nơn ói tiêu chảy • Chuyển dịch K+ từ ngoại bào vào nội bào:
- Nhiễm kiềm chuyển hóa làm tăng nồng độ K+ tế bào ống thận gây tăng
tiết K+
(15)2.2 Tăng K+ huyết dư thừa K+:
2.2.1 Định nghĩa:
• Tăng K+ huyết xảy nồng độ K+
huyết tương mmol/L
• Tăng K+ huyết xảy tốc độ K+ đưa
vào thể tốc độ chuyển dịch K+ từ
nội bào ngoại bào lớn tốc độ thảy trừ K+ thận chế
(16)2.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh: • Thận giảm thải trừ K+:
- giảm độ lọc cầu thận suy thận cấp hay mãn
- giảm tiết K+ ống thận bệnh
Addison, dùng thuốc lợi tiểu giữ K+
(17)• Chuyển dịch K+ từ nội bào ngoại bào:
- nhiễm toan, co tế bào tăng trương lực thẩm thấu dịch ngoại bào
- tế bào bị phá hủy chấn thương, tán huyết, ly giải vân