* Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT – NHẬN XÉT MÀU SẮC + GV treo 1 số tranh bìa sách được + H/s nhận xét... GIÁO ÁN M[r]
(1)GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn : 16 / / 2013 Giảng: / / 2013 Tiết 1: Bài Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I Mục tiêu: - H/s hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy - H/s biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt - H/s yêu thích môn trang trí và vận dụng vào sống II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Một số quạt giấy - Hình vẽ trang trí quạt giấy b Học sinh: - Đồ dùng học tập Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………… 8B………………………………… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên Học sinh - GV cho h/s xem loại quạt khác - H/s quan sát – nhận xét - Đây là loại quạt nào? - Quạt nan, cọ, giấy - Quạt có tác dụng nào? - Vì gọi là quạt giấy? + GVKL: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV đặt câu hỏi: - Có loại quạt nào? Hoạt động Học sinh I) QUAN SÁT, NHẬN XÉT - Nhiều loại quạt ( quạt giấy, quạt nan, quạt vải, quạt cọ…) - Dựa vào đâu để gọi tên quạt ? - Chất liệu + GV cho h/s quan sát trực quan: + H/s quan sát - Có loại quạt nào thường - Quạt giấy, quạt nan trang trí? - Loại quạt nào thường trang - Loại quạt giấy, dáng nửa hình tròn trí nhiều nhất? Có hình dáng nào? - Thường làm chất liệu gì? - Làm nan tre, bồi giấy mặt (2) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Trang trí hoạ tiết gì? - Bằng hoạ tiết - chìm khác (hoa, lá, mây, phong cảnh,…) - Màu sắc? - Màu sắc đẹp, bật - Tác dụng nào? - Dùng quạt mát, biểu diễn NT trang trí HOẠT ĐỘNG 2: II) TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ + GV treo minh hoạ cách tạo dáng QUẠT GIẤY và trang trí + H/s quan sát 1) Tạo dáng: - Vẽ nửa đường tròn đồng tâm có kích thước bán kính khác - Có cách trang trí nào? (Trực - Tạo dáng vẽ nan quạt quan) 2) Trang trí: - Hoạ tiết là hình gì? - Đối xứng, không đối xứng đường diềm - Tìm hoạ tiết: Hoa, lá,… - Tìm màu phù hợp với và hoạ tiết HOẠT ĐỘNG 3: III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý cho + Yêu cầu: Trang trí quạt giấy : trên h/s tìm hoạ tiết, xếp hoạ tiết giấy A4 - GV chú ý học sinh chậm HOẠT ĐỘNG 4: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV chọn bài h/s Gọi h/s nhận xét bài bạn về: - Hình dáng? - Hoạ tiết? - Cách trang trí? - Màu sắc? (Nếu có) - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, XL động viên học sinh * Dăn dò: - Hoàn thành bài vẽ - Đọc trước bài MT thời Lê Duyệt bài ngày / 8/ 2013 (3) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn : 23/ / 2013 Giảng: / / 2013 Tiết 2: Bài 2:Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) I Mục tiêu: -Có hiểu biết mĩ thuật thời Lê - H/s hiểu biết khái quát MT thời Lê, thời kỳ hưng thịnh MT VN - H/s yêu thích giá trị NT dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá quê hương II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh SGK - Tài liệu sưu tầm b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan Phương pháp: Giảng giải, thuyết trình, vẤn đáp, quan sát, gợi mở III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A……………………………………….…………… 8B…………………………………………….……… * Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết Nhận xét, xếp loại * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên Học sinh - Sau nhà Trần đến triều đại nào? - Triều đại nhà Lê - Ông vua nào đã xây dựng nên triều đại nhà Lê Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s đọc SGK: - Sau đánh tan quân Minh nhà Lê đã làm gì? - Tập trung chính vào công việc gì? - Nhà Lê đánh giá nào? Hoạt động Học sinh I) VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ + H/s đọc sách giáo khoa - XD chính quyền PKTW tập quyền ngày càng hoàn thiện chặt chẽ - Khôi phục sản xuất NN, đắp đê, XD các công trình thuỷ lợi lớn - Là triều đại PK lâu đời có nhiều biến dộng lịch sử XHVN HOẠT ĐỘNG 2: II) VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ + GV cho h/s đọc SGK + H/s đọc sách -Vua Lê đã cho XD 1) Nghệ thuật Kiến trúc: cung điện nào? (4) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Em biết gì cung điện a Kiến trúc cung đình Lam Kinh? - XD nhiều cung điện lớn Thăng Long cung điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… + GV mở rộng kiến thức - Kiến trúc Lam Kinh ( Thọ Xuân- Thanh Hoá ) KT Lam Kinh coi là kinh đô thứ đất nước + GVKL: Tuy dấu vết cung điện - lăng miếu còn lại không nhiêù song vào dấu tích ( bệ cột, bậc thềm đá ) => các công trình có quy mô lớn - Đến thời kỳ nào KT Phật giáo phát triển? - Những công trình nào tu sửa và XD theo KT Phật giáo ? ( GV có thể nói kỹ số công trình KT Phật giáo) - Nói đến ĐK thời Lê cần nói đến gì? - Kể tên số tượng Phật? b.Kiến trúc tôn giáo - Nho Giáo => cho XD miếu thờ Khổng Tử – mở trường dạy Nho Giáo nhiều nơi - XD lại Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám, xây dựng lại các đền thờ người có công với đất nước - Thời kỳ Lê trung hưng - Chùa Keo (Thái Bình ) XD lại - Chùa Thái Lạc ( Hưng Yên) - Chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh) - Chùa Bảo Quốc, chùa Thiên Mụ - Ngoài còn có đình khác: Đình Chu Quyến, đình Bảng 2) Nghệ thuật Điêu khắc và Chạm khắc trang trí a Điêu khắc: - NT kiến trúc - Tượng đá tạc người - vật khu lăng miếu Lam Kinh hay bệ rồng điện Kính Thiên - Tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay ( Bút Tháp) - Tượng Quan âm thiên phủ ( Kim Liên) - Phật nhập nát bàn ( Phổ Minh) b Chạm khắc trang trí - Tinh xảo - Các bậc thành đá, bia đá hình rồng, sóng nước hoa lá - Cảnh sinh hoạt nhân dân: đánh cờ chọi gà, đấu vật, uống rượu chèo thuyền… khắc trên gỗ đình làng - Dòng tranh khắc gỗ: Đông Hồ, Hàng Trống => tài sản quý giá dân tộc (5) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: 3) Nghệ thuật Gốm -Nghệ thuật gốm có đặc + Kế thừa tinh hoa NT gốm Lý - Trần độc điểm gì? ( TQ ) đáo đậm chất dân gian - Gốm có nét chau truốt, khoẻ khoắn -> tạo dáng hoạ tiết thể phong cách thực 4) Đặc điểm mĩ thuật thời Lê : - NT chạm khắc gốm và tranh đạt mức độ điêu HOẠT ĐỘNG 3: luyện, giầu tính dân tộc + GV đặt câu hỏi: III) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Kể tên số CTKT tiêu + H/s trả lời biểu? - Nêu số tác phẩm điêu khác trang trí? - Gốm có khác gì với gốm Lý –Trần ? + GV nhận xét, đưa ý chính, động viên học sinh * Dặn dò - Học bài, chuẩn bị cho sau tìm hiểu số công trình tiêu biểu MT thời Lê Duyệt bài ngày Soạn : / / 2013 (6) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Giảng: Tiết 3: Bài Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I Mục tiêu: - H/s hiểu số công trình MT thời Lê - H/s hiểu thêm giá trị NT - vẻ đẹp các công trình nghệ thuật - H/s biết yêu quý và bảo vệ giá trị NT cha ông để lại II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh1-2 SGK - Tranh ảnh tài liệu liên quan đến MT thời Lê b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan Phương pháp: - Giảng giải, thuyết trình, trực quan, vẤn đáp, quan sát, gợi mở, hoạt động nhóm qua phiếu học tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A……………………………………………… 8B……………………………………………… * Kiểm tra: Nêu bối cảnh xã hội thời Lê * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên - Hãy nêu vài nét đặc điểm MT thời Lê? - Kể tên các công trình MT thời Lê +GVKL:Chúng ta đã hiểu sơ lược MT thời Lê Bài học hôm tìm hiểu sâu đặc điểm MT thời Lê thông qua các CTMT thời Lê Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV yêu cầu h/s đọc lượt SGK: - GV cho h/s quan sát gác chuông Chùa Keo ( Thái Bình ) - GV chia lớp thành nhóm + phát phiếu học tập - Nhóm : Nêu số nét KT Chùa Keo? Học sinh Hoạt động Học sinh I) KIẾN TRÚC + H/s đọc SGK - H/s hoạt động theo nhóm qua phiếu học tập - XD huyện Vũ Thư – TB Là CTKT phật giáo -> đỉnh cao NT KT Phật giáo nước ta (7) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: HOẠT ĐỘNG 2: - Nhóm : Miêu tả số đặc điểm tượng quan âm nghìn mắt nghìn tay? ( Chất liệu? Năm nào? Diễn tả ntn?) - Qua cách diễn tả tượng thể điều gì? - XD vào thời Lý- tu sửa vào lớn vào đầu kỷ 17 - Gồm 154 gian ( còn 128 gian ) có tường bao quanh - Bên : các CTKT nối tiếp trên đuờng trục, Tam quan nội -> Điện thờ phật> Điện thờ thánh -> Gác chuông Có độ gấp mái liên tiếp với độ cao tăng dần * Gác chuông chùa Keo: Là CTKT gỗ tiêu biểu cách lắp ghép kết cấu vừa chính xác, vừa đẹp dáng Gồm tầng cao 12m => xứng đáng là công trình kiến trúc cổ tiếng điêu khắc cổ VN II) ĐIÊU KHẮC VÀ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ 1) Điêu khắc + Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay( Bút Tháp – Bắc Ninh) - Tạc gỗ vào năm 1656 -> là tượng đẹp các tượng quan âm cổ VN - Gồm : 42 tay lớn , 952 tay nhỏ - Tượng tạo trên toà sen cao 2m (cả bệ tượng cao 3,7 m) thể tư ngồi thiền định, các cánh tay đưa lên đoá sen nở, đôi chắp trước ngực, đôi đặt trước bụng - Vòng ngoài : có cánh tay nhỏ lòng bàn tay có 1con mắt -> tỏ ánh sáng hào quang xung quanh - NT điêu luyện, kĩ thuật tinh xảo diễn tả vẻ đẹp tự nhiên thuận mắt - Toàn tượng là thể thống cách diễn tả đường nét, hình tránh khỏi đơn điệu 2) Chạm khắc và trang trí - Nhóm 3: Nêu đặc điểm hình rồng trên bia đá ? - Hình rồng trang trí cùng - Trang trí cùng hoạ tiết sóng nước, hoa lá hình gì? … - Hai mặt trên trán bia chạm khắc hàng chục hình rồng lớn nhỏ => tái rồng Lý - Trần đạt mức độ hoàn chỉnh * Rồng: Có dáng vẻ mạnh mẽ có nhiều vẩy, râu, uốn lượn theo kiểu thắt túi thoáng thời lý bố cục -> Là hình mẫu chủ HOẠT ĐỘNG 3: yếu NT thời Lê (8) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + GV đặt câu hỏi: III) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Giới thiệu số nét KT Chùa + H/s nhận xét - trả lời Keo? - Miêu tả đặc điểm tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay? - Rồng thời Lê có đặc điểm gì? + GV Nhận xét đưa ý chính động viên học sinh * Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài sau Duyệt bài ngày Soạn : / / 2013 (9) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Giảng: Tiết 4: Bài 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I Mục tiêu: - H/s biết cách trang trí và tạo dáng chậu cảnh - H/s hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích - H/s yêu thích và giữ gìn đồ vật xung quanh II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh chậu cảnh phóng to - Tranh tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Hình SGK b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh và chậu cảnh Phương pháp: - VẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + GV cho h/s quan sát H1-5 sgk, đặt câu hỏi: - Nhận xét gì hình dáng các chậu cảnh? Có hình dáng nào? + H/s nhận xét - Hoạ tiết đặt trang trí phần nào? - Màu sắc? - Chất liệu? - Kể tên số nơi sản xuất chậu cảnh tiếng? - Màu sắc nhẹ nhàng đơn giản - Gốm, sứ, xi măng… - Bát Tràng, Đông Triều, Đồng Nai, Bình Dương - Có nhiều loại với nhiều hình dáng khác ( có dáng to nhỏ, cao, thấp, dáng đa giác đều…) - Làm đẹp thêm nhà, phòng và tạo không - Chậu cảnh có tác dụng gì gian xanh trang trí nội, ngoại thất? - Được trang trí các hoạ tiết hoa lá, - Chậu cảnh trang trí đường diềm, vật, mảng màu… ntn? - Có thể vai, thân, đế chậu HOẠT ĐỘNG 2: II) TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU (10) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: CẢNH + GV treo minh hoạ cách tạo + H/s quan sát dáng 1) Tạo dáng: - Phác khung hình và đường trục, tìm dáng chậu ( cao, thấp rộng hẹp ) - Tìm tỷ lệ các phần: miệng, cổ,thân - Vẽ dáng chậu + GV treo minh hoạ cách 2) Trang trí: trang trí - Tìm bố cục và hoạ tiết trang trí thân chậu ( Đăng đối xen kẽ và đường diềm, cân đối giả) - Tìm màu hoạ tiết thêm hài hoà( tránh dùng màu loè loẹt rực rỡ) HOẠT ĐỘNG 3: - GV quan sát h/s làm bài, gợi III) BÀI TẬP THỰC HÀNH ý cho h/s tạo dáng và xếp + Yêu cầu: Tạo dáng và Trang trí chậu hoạ tiết cảnh - Chú ý h/s yếu - Hoàn thành phần tạo dáng và xếp hoạ HOẠT ĐỘNG 4: tiết trên lớp + GV chọn bài h/s Gọi h/s nhận xét bài bạn về: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Hình dáng? + H/s nhận xét tự cho điểm bài bạn - Hoạ tiết? - Cách xếp hoạ tiết? - Màu sắc? (Nếu có) - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ - Đọc trước bài trình bày hiệu Duyệt bài ngày Soạn : Giảng: / / 2013 (11) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Tiết 5: Bài Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I Mục tiêu: - H/s biết cách bố cục dòng chữ - H/s trình bày hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý - H/s nhận vẻ đẹp hiệu II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh số hiệu phóng to - Một số tranh hiệu học sinh năm trước - Tranh MH cách trình bày hiệu b Học sinh: - Đồ dùng học tập Phương pháp: VẤn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Bài vẽ chậu cảnh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: - GV hỏi: - Chúng ta đã học kiểu chữ nào? - Vậy hôm chúng ta vận dụng kiểu chữ đó vào bài tập trình bày hiệu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + GV treo số mẫu tranh hiệu - Trình bày trên chất liệu gì? - NX gì các hiệu trên: - Hình thức ? - Nội dung? - Bố cục ? - Màu sắc? - Khẩu hiệu là gì? - Một hiệu đẹp cần điều gì? - Có thể trình bày dạng khổ nào? + H/s nhận xét - To rõ , cân đối rõ ràng - Phù hợp với nội dung - Cân đối chặt chẽ, ngắt dòng phù hợp + Là câu ngắn gọn mang ND tuyên truyền, cổ động - Có bố cục chặt chẽ, kiểu chữ và màu sắc phù hợp với nội dung - Trên băng dài , mảng hình chữ nhật, hình vuông…… (12) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 2: + GV treo minh hoạ -Màu nào? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động Học sinh II) CÁCH TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU + H/s quan sát Sắp xếp thành dòng: - Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung - Ngắt ý phù hợp chữ đơn giản dễ nhìn bố cục cân đối Ước lượng chiều cao dòng chữ Vẽ phác khoảng cách các chữ Phác nét chữ - kẻ chữ và hình trang trí Tìm và vẽ màu chữ , màu và hoạ tiết - Rõ, đậm, bật dễ nhìn - Chữ đậm nhạt và ngược lại - GV quan sát h/s làm bài, III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - Gợi ý cho h/s cách ngắt dòng và + Yêu cầu: Kẻ hiệu: “ Không có gì chia khoảng cách quý độc lập tự do” Tuỳ chọn khuôn khổ HOẠT ĐỘNG 4: + GV treo số bài h/s Gọi h/s nhận xét bài bạn về: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Bố cục? + H/s nhận xét tự đánh giá bài bạn - Hoạ tiết? - Màu sắc? (Nếu có) - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, động viên học sinh * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị mẫu, sau vẽ theo mẫu lọ hoa và Duyệt bài ngày Soạn : / / 2013 (13) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Giảng: Tiết 6: Bài Vẽ theo mẫu LỌ VÀ QUẢ ( Tiết ) I Mục tiêu: - H/s biết cách bày mẫu nào là hợp lý - Vẽ phần hình mẫu lọ hoa và - H/s nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật thông qua bố cục và màu sắc II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Mẫu vẽ lọ và - Bài mẫu - Tranh MH cách vẽ b Học sinh: - Đồ dùng học tập - Mẫu vẽ lọ và Phương pháp: - VẤn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập theo nhóm III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Bài tập nhận xét * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV yêu cầu h/s bày mẫu theo bàn - Mẫu nhóm em đã bày hợp lý chưa? - Tỷ lệ mẫu đã cân đối chưa? Vì sao? - GV bày mẫu theo nhiều cách khác nhau: - Mẫu bày nào là hợp lý? - Lọ hoa có hình dáng nào? - Lọ dạng hình gì? - Quả có dạng hình gì? - Vị trí? - Lọ hoa có đặc điểm gì? - So sánh độ đậm nhạt lọ và quả? HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động Học sinh I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + H/s bày mẫu theo bàn - Lọ hoa có dáng cân đối (To, nhỏ) - Dạng hình trụ - Dạng hình cầu - Lọ men sứ, bề mặt trơn nhẵn bóng - ( Tuỳ theo mẫu bàn ) II) CÁCH VẼ HÌNH + H/s quan sát (14) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + GV treo minh hoạ cách vẽ Ước lượng chiều cao - ngang mẫu -> Phác khung hình chung Vẽ phác khung hình mẫu vật Ước lượng tỷ lệ các phận vật mẫu -> Phác nét thẳng Điều chỉnh tỷ lệ -> Vẽ chi tiết III) BÀI TẬP THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG 3: - GV nêu yêu cầu , học sinh làm bài + Yêu cầu: Vẽ mẫu lọ và ( vẽ hình) - Chú ý h/s yếu, hướng dẫn học sinh cách ước lượng tỷ lệ HOẠT ĐỘNG 4: + GV lựa chọn bài vẽ học sinh IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + H/s nhận xét tự đánh giá bài bạn Gọi h/s nhận xét bài bạn về: - Bố cục? - Hình vẽ? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh * Dăn dò: - Chuẩn bị bài sau - Mẫu vẽ + đồ dùng học tập Duyệt bài ngày / / 2013 (15) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn :30/9/2013 Giảng:1/10/2013 Tiết 7: Bài Vẽ theo mẫu LỌ VÀ QUẢ (Tiết ) I Mục tiêu: - H/s vẽ màu và hình gần giống mẫu - H/s nắm cách nhận xét và hiểu tương quan ảnh hưởng màu sắc - H/s bước đầu nắm và cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Mẫu vẽ lọ và - Bài mẫu - Tranh MH cách vẽ màu b Học sinh: - Đồ dùng học tập - Mẫu vẽ lọ và Phương pháp: VẤn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập theo nhóm III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ……… * Kiểm tra: Bài tập nhận xét * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV treo số tranh tĩnh vật và đặt câu hỏi: - Tranh vẽ vật nào? - Em thích tranh nào? Vì sao? * GV hướng dẫn h/s bày mẫu nào là hợp lý? - Vị trí? - Hướng ánh sáng? - Màu sắc lọ và nào? - So sánh độ đậm nhạt lọ và quả? - Màu sắc mẫu có ảnh hưởng không? - Sự ảnh hưởng đó nhiều hay Hoạt động Học sinh I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + Học sinh nhận xét - H/s bày mẫu theo bàn - ( Tuỳ theo mẫu bàn ) - Màu sắc chính mẫu ( Lọ, , ) - Có ảnh hưởng, ít dựa vào cảm nhận người cần làm cho bài vẽ hài hoà hợp lý (16) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: ít? HOẠT ĐỘNG 2: + GV treo minh hoạ cách vẽ II) CÁCH VẼ MÀU + H/s quan sát – nhận xét Nhìn mẫu để phác hình điều chỉnh lại hình ( Nếu là mẫu cũ) Vẽ phác mảng mầu đậm nhạt quả, lọ, Vẽ màu: Điều chỉnh mầu sắc mẫu ( Lưu ý: -Vẽ màu có đậm nhạt để tạo không gian cho tranh, màu sắc đặt cạnh có ảnh qua lại) HOẠT ĐỘNG 3: - GV bao quát lớp và gợi ý học sinh phác mảng màu - Nhắc nhở học sinh so sánh độ đậm nhạt III) BÀI TẬP ( lấy điểm 15’) + Yêu cầu: Vẽ tĩnh vật lọ và ( vẽ màu) Đáp án chấm Loại (Đ) Bài vẽ đẹp, bố cục hợp lí, hình vẽ hài hòa, màu sắc hoàn thiện có hài hòa ăn nhập Loại (CĐ) Bài vẽ còn nhiều chỗ chưa hoàn thiện, bố cục không hợp lí, hình vẽ lệch lạc, chưa vẽ màu HOẠT ĐỘNG 4: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV lựa chọn số bài vẽ + H/s nhận xét tự đánh giá xe bài bạn học sinh Gọi h/s nhận xét bài tự cho điểm bạn về: - Bố cục? - Hình vẽ? - Màu sắc? Đậm nhạt? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh * Dặn dò: - Tự bày mẫu để vẽ - Chuẩn bị cho bài sau vẽ tranh ngày nhà giáo Việt Nam Duyệt bài ngày / 10 / 2013 (17) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn : 7/ 10 / 2013 Giảng: / 10/ 2013 Tiết : Bài 9: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: - H/s hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam - H/s vẽ tranh ngày 20 - 11 theo ý thích - H/s thể tình cảm mình thầy cô giáo II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: tranh ngày 20 - 11 b Học sinh: - Đồ dùng học tập Phương pháp: - Trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: (18) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: I) TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI *Kể tên số hoạt động diễn Học sinh tặng hoa thầy cô giáo, văn nghệ vào ngày nhà giáo Việt Nam? thể thao… GV cho h/s quan sát số tranh + H/s quan sát vẽ ngày nhà giáo Việt nam + Nhận xét gì các tranh? - Nội dung vẽ gì? - Bố cục là hình ảnh nào? - Màu sắc? + GVKL: Tranh vẽ ngày nhà giáo Việt Học sinh rút kết luận Nam có hình ảnh phản ánh các hoạt động diễn ngày nhà giáo Việt Nam Em chọn hoạt động gì để vẽ vào tranh? HOẠT ĐỘNG 2: II) CÁCH VẼ + GV yêu cầu h/s nêu lại các + H/s trả lời bước vẽ tranh 1) Tìm chọn nội dung đề tài: - Chọn hoạt động mà mình thích 2) Bố cục: - Mảng chính phụ cần hài hoà - Chú ý có xa gần, không rời rạc 3) Hình ảnh: - Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với đề tài HOẠT ĐỘNG 3: 4) Màu sắc: - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý III ) BÀI TẬP THỰC HÀNH h/s tìm hình ảnh phù hợp với đề + Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo tài Việt Nam - Chú ý h/s yếu - Hoàn thành phần bố cục trên lớp HOẠT ĐỘNG 4: + GV lựa chọn vài bài vẽ IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP h/s Gọi h/s nhận xét về: + H/s tự xếp loại - Bố cục? - Hình ảnh? * Dặn dũ - Hoàn thành phần vẽ hình, sau vẽ màu Duyệt bài ngày / 10 / 2013 (19) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn :01/10/2013 Giảng: /10/ 2013 Tiết : Bài 9: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( kiểm tra tiết ) I Mục tiêu: - H/s hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam - H/s vẽ màu tranh vẽ ngày 20 - 11 theo ý thích - H/s thể tình cảm mình thầy cô giáo II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - tranh ngày 20 - 11 b Học sinh: - Đồ dùng học tập Phương pháp: - Trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: (20) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Hoạt động Giáo viên Hoạt động + GV nªu yªu cÇu vµ gîi ý h/s lùa chän ®ề tài ngaỳ NGVN + GV cho h/s lµm bµi Hoạt động Học sinh Yªu cÇu + Vẽ bài vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - GiÊy A4 - Nội dung: Rõ ràng, đúng - Bè côc: §Ñp, hîp lý, cã m¶ng chÝnh - phô - Mµu s¾c: Hµi hoµ, næi bËt, cã träng t©m, ®Ëm nh¹t Hoạt động Thang ®iÓm * H/s lµm bµi + Loại Đạt : Bài vẽ phong phú, độc đáo, có s¸ng t¹o vÒ t×m ho¹ tiÕt, c¸ch s¾p xÕp bè cục, màu đẹp + Bµi vÏ thùc hiÖn tèt yªu cÇu ë møc kh¸ nhng hoạ tiết cha đều, cha sáng tạo + Loại CĐ : Bài vẽ đảm bảo đúng yêu cầu mức trung bình, bố cục cha cân đối, rời rạc, hoạ tiết sơ sài, hình cha đều, cẩu thả + Bài vẽ không đảm bảo yêu cầu, còn sai lÖch nhiÒu Hoạt động - GV thu bµi vÏ cña h/s - NhËn xÐt giê kiÓm tra, động viên h/s * Bµi tËp vÒ nhµ: ChuÈn bÞ cho bµi sau §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp II ĐỀ BÀI - ĐIỂM SỐ *Đề bài: Bằng kiến thức đã học mình em hãy vẽ tranh đề tài tự chọn (vào khổ giấy A4 thời gian làm bài 45') (21) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn : 10/10/2013 Giảng: 8A…………………….,8B……………………,8C…………… Tiết 10: Bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1954 – 1975 I Mục tiêu: - H/s hiểu biết thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung và mĩ thuật nói riêng sống XDCNXH Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam - Học sinh nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng -H/s biết giữ gìn, tự hào MT Việt Nam II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh trang 105 -108 SGK - Tranh ảnh tác phẩm các hoạ sĩ b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan Phương pháp: - Giảng giải, thuyết trình , trực quan, vẤn đáp, quan sát, gợi mở III Tiến trình lên lớp : * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra- Sưu tầm tranh ảnh học sinh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: HOẠT ĐỘNG I I) VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ (22) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + GV yêu cầu h/s bài SGK: - Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ + H/s đọc sách giáo khoa và tóm tắt ý chính - Chia làm miền : + Miền Bắc : bắt dầu XDCNXH + Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ - 1964 Mĩ mở rộng chiến tranh phá - Vào năm 1964 đã xảy hoại Miền Bắc kiện gì? - Tích cực tham gia vào mặt trận sản - Các hoạ sĩ đã làm gì vào xuất và chiến đấu ( Nhiều hoạ sĩ tới công giải phóng đất vùng tuyến lửa ác liệt Quảng Bình, Vĩnh Linh, Hải Phòng, vào Trường nước? Sơn, vào Nam chiến đấu và sáng tác) Huỳnh Phương Đông, Lê Lam, Thái Hà… -Không khí, khí xây dựng và chiến - Tác phẩm họ phản ánh đấu bảo vệ tổ quốc nhân dân điều gì? HOẠT ĐỘNG 2: II) THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM - H/s đọc SGK - Đề tài chiến tranh cách mạng, sản xuất + GV cho học sinh đọc sgk - Tranh SGK nói nội nông nghiệp, văn hoá giáo dục - Các triển lãm mĩ thuật nước dung gì? và ngoài nước - Nền MTVN phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng, hình thành đội ngũ đông đảo sáng tác - Tác phẩm thể nhiều chất liệu khác GV chọn tác phẩm phân tích * Sơn mài: Là chất liệu truyền thống đã qua để h/s thấy chất liệu sơn các hoạ sĩ tìm tòi sáng tạo - Tác phẩm thành công: mài + Tát nước đồng chiêm – Trần Văn Cẩn + Trái tim và nòng súng – Huỳnh Văn Gấm + Bình minh trên nông trang – Nguyễn Đức Nùng + Kết nạp đảng Điện Biên Phủ – Nguyễn Sáng * Tranh Lụa: Đổi kĩ thuật và nội (23) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + GV giới thiệu sơ qua đặc điểm và chất liệu tranh lụa ( Phân tích tranh để h/s thấy rõ đặc điểm tranh lụa) + GV giới thiệu sơ qua đặc điểm và chất liệu tranh - GV phân tích tác phẩm - GV giới thiệu sơ qua đặc điểm và chất liệu sơn dầu - GV giới thiệu sơ qua đặc điểm và chất liệu màu bột ( Phân tích tranh để h/s thấy rõ chất liệu và nội dung đề tài) - Gv giới thiệu số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu dung đề tài - Tác phẩm: + Được mùa – Nguyễn Tiến Chung + Con đọc bầm nghe – Trần Văn Cẩn + Về Nông thôn sản xuất – Ngô Minh Cầu + Bữa cơm mùa thắng lợi – Nguyễn Phan Chánh * Tranh khắc gỗ: Xuất với diện mạo phong phú đề tài - cách thể - Tác phẩm: + Mùa xuân - Nguyễn Thụ + Mẹ - Đinh Trọng Khang + Ông cháu - Huy Oánh *Tranh sơn dầu: Được các hoạ sĩ VN sử dụng thành thạo mang hiệu sắc thái riêng biệt và mang đậm tính dân tộc - Tác phẩm : + Một buổi cày - Lưu Công Nhân + Đồi cọ - Lương Xuân Nhị + Công nhân khí - Nguyễn Đỗ Cung + Tiếng đàn bầu - Sĩ Tốt * Màu bột: Màu dễ bảo quản, khả diễn tả phong phú cao - Tác phẩm : + Ao làng - Phan Thị Hà + Đền voi phục - Văn Giáo + Mùa xuân trên - Trần Lưu Hậu * Điêu khắc: Nhiều chất liệu: gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng……phản ánh tư tưởng, tình cảm thực - Tác phẩm: + Nắm đất miền Nam + Liệt sĩ Võ Thị Sáu + Vót chông III) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 3: + H/s nhận xét - trả lời + GV đặt câu hỏi: - Nêu vài nét phát triển MTVN? Nêu dẫn chứng phát triển đó ? - Kể tên số chất liệu tác phẩm - tác giả? (24) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + GV nhận xét đưa ý chính - động viên học sinh * Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị bài sau: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Soạn : 27/10/2013 Giảng: 8A………………,8B………………….,8C………………… TIẾT 11: BÀI 14 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I Mục tiêu: - H/s hiểu biết thêm các thành tựu MTVN giai đoạn từ 1954 đến năm 1975 Thông qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu - H/s biết số chất liệu sáng tác mĩ thuật - Học sinh biết đóng góp to lớn các hoạ sĩ vào MTVN II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh SGK - Tài liệu mĩ thuật Việt Nam b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan Phương pháp: - Giảng giải, thuyết trình, trực quan, vẤn đáp, quan sát, gợi mở III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động Học sinh 1) Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với tranh sơn (25) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: * Nêu vài nét nghiệp hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, 1số, nét tranh“ Tát nước đồng chiêm ”? HOẠT ĐỘNG 2: Nêu vài nét nghiệp hoạ sĩ Nguyễn Sáng, số nét tranh “ Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ ”? mài “ tát nước đồng chiêm ” - Sinh năm: 1910 - 1994 Sinh Kiến An - Hải Phòng - Tốt nghiệp CĐMT Đông Dương (Khoá 31- 36 ) - CMT8 : Tham gia hội văn hoá cứu quốc - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, lên chiến khu vừa dạy học vừa sáng tác ( Khá nhiều ký hoạ ) - Hoà bình lặp lại: Ông vừa sáng tác vừa là hiệu trưởng trường CĐMT Hà Nội Là đại biểu quốc hội Tổng thư ký hội MTVN thời gian khá dài - T/phẩm tiếng: + Con đọc bầm nghe + Nữ dân quân miền biển + Tác phẩm: “ Tát nước đồng chiêm” - Nội dung: Đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi sống lao động người nông dân - Bố cục: Mang tính uớc lệ, giầu tính trang trí Nhóm người tát nước dàn thành đường chéo từ góc trái sang góc phải - Màu sắc: Người và cảnh thể màu sắc mạng mẽ nật trên đen sâu thẳm -> có dáng điệu múa ngày hội 2) Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài “Kết nạp Đảng ởĐiện Biên Phủ ” - Sinh năm 1923 – 1988 Sinh Mĩ Tho – Tiền Giang - Tốt nghiệp TCMT Gia Định -> CĐMTĐD - Tổng khởi nghĩa tháng 8: Ông tham gia vẽ tranh cổ động, cướp chính quyền, lên chiến khu Việt Bắc tham gia chiến dịch biên giới, Điên Biên Phủ - Tác phẩm: - Giặc đốt làng tôi - Thanh niên thành đồng - Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ - Tặng giải thưởng HCM VHNT + Tác phẩm “ Kết nạp Đảng Điên Biên Phủ” - Nội dung: Diễn tả lễ kết nạp Đảng chiến hào ngoài mặt trận lúc chiến đấu xảy ác liệt - Bố cục: Diễn tả hình khối đơn giản khoẻ nét mặt, hình dáng người chiến sĩ - Màu sắc: Với gam màu nâu vàng( đơn giản) vẻ đẹp và chất hào hùng người đảng viên (26) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: HOẠT ĐỘNG 3: 3) Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với các tranh phố cổ Hà Nội Nêu vài nét - Sinh năm: 1920 – 1988 Quốc Oai – Hà Tây nghiệp hoạ sĩ Bùi - Tốt nghiệp CĐMTĐD - CMT8: Tham gia khởi nghĩa Hà Nội -> lên Xuân Phái? chiến khu Việt Bắc - Năm 1950 Hà Nội viết báo và vẽ tranh minh hoạ - Hoà bình dạy trường CĐMTVN từ 1956 đến 1957, sau đó giành thời gian sáng tác - Ông mê vẽ đề tài phố cổ, phong cảnh, các diễn viên chèo - Được tặng giải thưởng HCM VHNT * Mảng đề tài phố cổ: -Tìm hiểu qua số tranh - Là thể đề tài ông say mê khám phá sáng tạo phố cổ - Phố cổ tranh thể - Những cảnh phố vắng người với đường nét xô hình ảnh nào? lệch, mái tường rêu phong, đầu hồi mái ngói đen sạm, màu thời gian, màu tranh đơn giản, đằm thắm, sâu lắng - Tranh gợi cho người xem tình cảm yêu mến HN cổ kính qua thăng trầm lịch sử HOẠT ĐỘNG 4: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV đặt câu hỏi tiểu - H/s trả lời sử các hoạ sĩ? - Nêu số tác phẩm các hoạ sĩ? + GV nhận xét đưa ý chính - động viên học sinh * Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài sau vẽ trang trí: trình bày bìa sách (27) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn : 2/11/2013 Giảng: 8A………………… ,8B………………………,8C………………… Tiết 12: Bài 11: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 1) I Mục tiêu: - H/s hiểu tác dụng việc trang trí bìa sách - H/s hiểu cách trang trí bìa sách - H/s trang trí bìa sách theo ý thích II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh số bài sách - Cách trình bày bìa sách b Học sinh: - Đồ dùng học tập Phương pháp: - VẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kể tên số chất liệu, tác phẩm giai đoạn 1954-1975? * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + GV treo số tranh bìa sách + H/s nhận xét trang trí : (28) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Có loại bìa sách nào? - Sách thiếu nhi, sách văn học, sách chính trị, sách thơ…….Có nhiều loại - Nhìn vào bìa sách cho ta thấy bìa sách gì? ( Phản ánh điều gì? ) - Thể nội dung tác phẩm qua -Bìa sách thường có phần nào? cách trình bày chữ, hình, màu sắc - Phần chữ: + Tên sách + Tên tác giả + Tên nhà xuất - Biểu trưng - Phần hình: Hình minh hoạ (Tranh, ảnh, hình vẽ) - Bìa sách có chữ - Nhận xét gì cách trình bày bìa - Bìa sách vừa có chữ vừa có hình sách? trang trí -Màu sắc? - Màu sắc tuỳ vào nội dung( có thể rực rỡ êm dịu) + GVKL: Tuỳ loại sách mà có cách chọn kiểu chữ , hình minh hoạ, nàu sắc khác HOẠT ĐỘNG 2: + GV treo minh hoạ cách vẽ II) CÁCH TRÌNH BÀY BÌA SÁCH + H/s quan sát Xác định loại sách: - Sách thiếu nhi, sách văn học, SGK Tìm bố cục - Phân mảng hình - mảng chữ - Mảng tên tác giả - NXB phần nào - Tên tác giả, NXB, thường phần bìa? trên bìa sách Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ phù hợp với nội dung III) BÀI TẬP THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG 3: + Yêu cầu: Trình bày bìa sách có - GV quan sát h/s làm bài, kích thước 14,5 x 20,5 tự chọn tên - Gợi ý cho h/s cách xếp bố cục sách, hoàn thành phần vẽ hình - Chú ý h/s yếu IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC HOẠT ĐỘNG 4: + GV lựa chọn số bài h/s Gọi h/s TẬP + H/s nhận xét tự đánh giá bài nhận xét bài bạn về: bạn - Bố cục? - Kiểu chữ? - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung * Dặn dò: (29) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Hoàn thành phần vẽ hình - Chuẩn bị bài sau vẽ màu Soạn : /11/2013 Giảng:8A……………………….,8B………………………,8C……………… Tiết 13: Bài 11: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH( Tiết 2) I Mục tiêu: - H/s hiểu tác dụng việc trang trí bìa sách - H/s hiểu cách trang trí bìa sách - H/s trang trí bìa sách theo ý thích, quý trọng và giữ gìn đồ dùng học tập II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh số bài sách - Cách trình bày bìa sách b Học sinh: - Đồ dùng học tập Phương pháp: - VẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra việc vẽ hình học sinh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT – NHẬN XÉT MÀU SẮC + GV treo số tranh bìa sách + H/s nhận xét trang trí : (30) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Màu sắc thể trên bìa sách có - Sách thiếu nhi màu sắc tươi sáng, sách đặc điểm gì? văn học, thơ màu sắc đa dạng… - Nhìn vào bìa sách cho ta thấy - Màu sắc tuỳ vào nội dung( có thể rực rỡ gì? ( Phản ánh điều gì? ) êm dịu) -Màu sắc? + GVKL: Tuỳ loại sách mà có cách chọn kiểu chữ , hình minh hoạ, màu sắc khác HOẠT ĐỘNG 2: + GV treo minh hoạ cách vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: - GV quan sát h/s làm bài, - Gợi ý cho h/s cách vẽ màu - Chú ý h/s yếu CÁCH VẼ MÀU + H/s quan sát Tùy vào loại sách mà có cách sử dụng màu khác Tìm màu sắc minh hoạ phù hợp với nội dung III) BÀI TẬP THỰC HÀNH + Yêu cầu: Trình bày bìa sách có kích thước 14,5 x 20,5 tự chọn tên sách, hoàn thành phần vẽ màu HOẠT ĐỘNG 4: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV lựa chọn số bài h/s + H/s nhận xét tự đánh giá bài bạn Gọi h/s nhận xét bài bạn về: - Bố cục? - Kiểu chữ? - Màu sắc? - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh * Dặn dò: - Hoàn thành phần vẽ màu - Chuẩn bị bài sau vẽ tranh đề tài gia đình (31) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn :16/ 11/2013 Giảng: /11/ 2013 Tiết 14: Bài 12: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (TIẾT 1) I Mục tiêu: - H/s biết cách trang trí và tạo dáng mặt nạ - H/s trang trí mặt nạ theo ý thích - H/s thấy tác dụng trang trí sống, thích và biết chia sẻ niềm vui với người II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh số mặt nạ - Tranh tạo dáng và trang trí mặt nạ b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh mặt nạ Phương pháp: VẤn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + GV cho h/s quan sát số mặt + H/s nhận xét tranh (32) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: nạ và tranh vẽ mặt nạ Gọi h/s nhận xét: - Kể tên số mặt nạ? - Mặt nạ sư tử, mặt nạ lợn, mặt nạ siêu - Màu sắc mặt nạ nào? nhân… - Thường ta thường dùng dịp nào? - Dùng Tết Trung thu, múa ngày hội, biểu diễn sân khấu - Mặt nạ chia làm loại? - Mặt nạ người và thú - Hình dáng mặt nạ nào? - Hình dáng: Hình tròn, hình trái xoan, hình đa giác,… - Cảm nhận gì quan sát mặt - Mặt nạ tợn (Hình, màu) nạ này? (TQ) - Mặt nạ hài hước, hóm hỉnh, hiền lành - Mặt nạ vẽ nào? - Cách điệu cao hình, mảng và màu -> (Có giống thực không?) giữ đúng dáng vẻ hình thực - Chất liệu? - Bìa cứng, nhựa, đan nan sau đó bồi GVKL: Tạo dáng và trang trí giấy mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định người -> gây cảm xúc mạnh và hấp dẫn người xem HOẠT ĐỘNG 2: II) CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG + GV treo hình minh hoạ cách TRÍ MẶT NẠ vẽ + H/s nhận xét trực quan - GV giới thiệu trên trực quan 1) Tìm dáng mặt nạ: - Chọn loại mặt nạ (người và thú) - Tìm dáng chung (Vuông, tròn, …) - Kẻ trục vẽ hình cho cân đối 2) Tìm hình mảng trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ: - Đường nét hình nào? - Hình trang trí mềm mại uyển chuyển -> Gây cảm giác gì? hiền lành - Mảng hình trang trí sắc nhọn, gẫy gọn -> tợn HOẠT ĐỘNG 3: III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý + Yêu cầu: Tạo dáng và trang trí mặt cho h/s cách chọn hình mảng nạ cho thiếu nhi vào Tết Trung thu trang trí cho phù hợp - Chú ý h/s khiếu để các em có thể hoàn thành bài vẽ IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 4: + GV chọn bài h/s Gọi h/s + H/s nhận xét tự cho điểm bài bạn nhận xét bài bạn về: (33) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Hình dáng? - Hình mảng? - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị sau vẽ màu Soạn : 23/11/2013 Giảng: Tiết 15: Bài 12: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (TIẾT ) I Mục tiêu: - H/s biết cách trang trí và tạo dáng mặt nạ - H/s trang trí mặt nạ theo ý thích - H/s thấy tác dụng trang trí sống, thích và biết chia sẻ niềm vui với người II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh số mặt nạ - Tranh tạo dáng và trang trí mặt nạ b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh mặt nạ Phương pháp: VẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: phần tạo dáng mặt nạ * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động Học sinh II)CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG (34) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + GV cho h/s quan sát số mặt nạ và tranh vẽ mặt nạ Gọi h/s nhận xét: - Màu sắc các loại mặt nạ sủ dụng nào? TRÍ 3) Tìm màu + H/s nhận xét tranh - Mặt nạ người và thú - Mặt nạ tợn (Hình, màu) - Mặt nạ hài hước, hóm hỉnh, hiền lành Ta phải vẽ màu mặt nạ ntn? Vẽ màu phù hợp vói nhân vật - Màu sắc nhẹ nhàng với nhân vật thiện hài hước, hóm hỉnh - Màu sắc tương phản mạnh mẽ với nhân GVKL: Tạo dáng và trang trí mặt vật ác, tợn,phản diện… nạ tuỳ thuộc vào ý định người -> gây cảm xúc mạnh và hấp dẫn người xem HOẠT ĐỘNG 2: III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý + Yêu cầu: hoàn thiện phần màu vào mặt cho h/s cách chọn mảng màu trang nạ đã tạo dáng trước trí cho phù hợp HOẠT ĐỘNG 3: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV chọn bài h/s Gọi h/s + H/s nhận xét tự cho điểm bài bạn nhận xét bài bạn về: - Hình dáng? - Hình mảng? - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, động viên học sinh * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ, -Giờ sau học bài vẽ tranh đề tài: Ước mơ em (tiết 1) (35) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn : 03 /12/2013 Giảng:8A……………………….,8B………………………,8C……………… Tiết 16 – Bài 15: Vẽ tranh ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH ( Kiểm tra học kì I ) I Mục tiêu: - H/s biết tìm nội dung và cách vẽ tranh gia đình - Vẽ tranh gia đình theo ý thích - H/s biết thương yêu ông bà, bố mẹ, anh chị em, và các thành viên khác họ hàng II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ( ảnh )về đề tài gia đình - Tranh SGK b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh gia đình.chuẩn bị giấy kiểm tra, màu vẽ Phương pháp: Quan sát, vẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… .8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Hoạt động Học sinh Yªu cÇu (36) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + GV nªu yªu cÇu vµ gîi ý h/s lùa chän đề tài ngaỳ gia đình + GV cho h/s lµm bµi + Vẽ bài vẽ đề tài gia đình - Giấy A4 dung: Rõ ràng, đúng - Bè côc: §Ñp, hîp lý, cã m¶ng chÝnh phô - Mµu s¾c: Hµi hoµ, næi bËt, cã träng t©m, ®Ëm nh¹t Thang ®iÓm * H/s lµm bµi + Loại Đạt : Bài vẽ phong phú, độc đáo, cã s¸ng t¹o vÒ t×m ho¹ tiÕt, c¸ch s¾p xÕp bố cục, màu đẹp + Bµi vÏ thùc hiÖn tèt yªu cÇu ë møc kh¸ nhng hoạ tiết cha đều, cha sáng tạo + Loại CĐ : Bài vẽ đảm bảo đúng yêu cầu mức trung bình, bố cục cha cân đối, rời rạc, hoạ tiết sơ sài, hình cha đều, cẩu thả + Bài vẽ không đảm bảo yêu cầu, còn sai lÖch nhiÒu Hoạt động - Nhận xét kiểm tra, động viên h/s * Bµi tËp vÒ nhµ: ChuÈn bÞ cho bµi sau.tiếp tục làm bài kiểm tra §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp (37) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn : 10 /12/2013 Giảng:8A……………………….,8B………………………,8C……………… Tiết 17 – Bài 15: Vẽ tranh ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH ( Kiểm tra học kì I ) I Mục tiêu: - H/s biết tìm nội dung và cách vẽ tranh gia đình - Vẽ tranh gia đình theo ý thích - H/s biết thương yêu ông bà, bố mẹ, anh chị em, và các thành viên khác họ hàng II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ( ảnh )về đề tài gia đình - Tranh SGK b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh gia đình.chuẩn bị giấy kiểm tra, màu vẽ Phương pháp: Quan sát, vẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… .8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động + GV nªu yªu cÇu vµ gîi ý h/s lùa chän đề tài ngaỳ gia đình + GV cho h/s lµm bµi Hoạt động Học sinh Yªu cÇu + Vẽ bài vẽ đề tài gia đình - Giấy A4 dung: Rõ ràng, đúng - Bè côc: §Ñp, hîp lý, cã m¶ng chÝnh phô - Mµu s¾c: Hµi hoµ, næi bËt, cã träng t©m, ®Ëm nh¹t (38) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Thang ®iÓm * H/s lµm bµi + Loại Đạt : Bài vẽ phong phú, độc đáo, cã s¸ng t¹o vÒ t×m ho¹ tiÕt, c¸ch s¾p xÕp bố cục, màu đẹp + Bµi vÏ thùc hiÖn tèt yªu cÇu ë møc kh¸ nhng hoạ tiết cha đều, cha sáng tạo + Loại CĐ : Bài vẽ đảm bảo đúng yêu cầu mức trung bình, bố cục cha cân đối, rời rạc, hoạ tiết sơ sài, hình cha đều, cẩu thả + Bài vẽ không đảm bảo yêu cầu, còn sai lÖch nhiÒu Hoạt động - GV thu bài kiểm tra học sinh - Nhận xét kiểm tra, động viªn h/s * Bµi tËp vÒ nhµ: ChuÈn bÞ cho bµi sau.vẽ tranh đề tài ước mơ em §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp (39) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn : 17/12/2013 Giảng: 8A…………… , 8B……………………,8C……………… Tiết 18: Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 1) I Mục tiêu: - H/s biết cách khai thác đề tài: “Ước mơ em” - Vẽ tranh thể ước mơ theo ý thích - H/s có nguồn sáng tạo lớn, có nhiệt huyết, tinh thần sảng khoái và tự tin học tập mình II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh đề tài: Ước mơ - Tranh SGK b Học sinh: - Đồ dùng học tập Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG + GV treo tranh đề tài ước mơ cho h/s xem - Em nhận xét gì các tranh trên: Nội dung? Bố cục? Màu sắc? - Con người thường ước mơ gì cho sống và tương lai? - Ước mơ là gì? Hoạt động Học sinh I) TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI + H/s quan sát và trả lời - Được sống hoà bình, hạnh phúc, no ấm, mạnh khoẻ - Là điều mong muốn tốt đẹp người - Ước mơ em là gì? Để biến (40) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: ước mơ thành thực em phải làm nào? - Ông cha ta đã thể ước mơ mình tranh dân gian nào? Em kể tên? HOẠT ĐỘNG II) CÁCH VẼ TRANH + GV gọi h/s nêu lại các bước vẽ + H/s trả lời tranh 1) Tìm chọn nội dung đề tài: - Với em chọn ước mơ nào? - Chọn hình ảnh, Ấn tượng 2) Tìm bố cục: (GV liên hệ trực quan) - Vẽ mảng chính - Vẽ mảng phụ - Vẽ mảng hình chính trước HOẠT ĐỘNG - GV quan sát h/s làm bài - Gợi ý h/s chọn nội dung, xếp bố cục, màu sắc - Chú ý h/s còn chậm, yếu III) BÀI TẬP THỰC HÀNH + Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài: Ước mơ em - Vẽ hình trên lớp HOẠT ĐỘNG IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV lựa chọn vài bài vẽ + H/s tự xếp loại , tự đánh giá cho điểm h/s Gọi h/s nhận xét về: - Nội dung? - Bố cục? - Hình ảnh? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau vẽ màu Duyệt bài ngày Vũ Lê Dự / / 2013 (41) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: HỌC KÌ II Soạn : 14/01/2013 Giảng: 8A…………… , 8B……………………,8C……………… Tiết 19: Bài: 24 Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM ( TIẾT 2) I Mục tiêu: - H/s biết tìm màu và vẽ màu tranh đề tài mơ ước em - Vẽ tranh mơ ước em theo ý thích - H/s biết mơ ước và có lý tưởng sống II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ( ảnh )về đề tài mơ ước em - Tranh SGK b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh mơ ước em Phương pháp: Quan sát, vẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… .8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV treo tranh cho h/s xem - Em nhận xét gì các tranh trên? Ta phải vẽ màu ntn? Hoạt động Học sinh II) CÁCH VẼ TRANH 3) Cách vẽ màu Màu sắc tranh vẽ mơ ước em phong phú và đa dạng phù hợp với đề tài Cần hài hoà thống ( rực rỡ, êm dịu) tuỳ đề tài + cảm xúc người vẽ - Phù hợp với nội dung, nêu bật chủ đề tranh, màu sắc tươi vui- rực rỡ, êm dịu, nhẹ nhàng (42) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Vẽ màu phần chính trước - Chú ý độ tương phản, đậm nhạt màu HOẠT ĐỘNG 2: III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý h/s + Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài mơ ước tìm mảng hình em - Chú ý h/s yếu - Hoàn thành phần màu HOẠT ĐỘNG 3: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV lựa chọn vài bài vẽ + H/s tự xếp loại , tự đánh giá cho điểm h/s Gọi h/s nhận xét về: - Nội dung? - Bố cục? - Hình ảnh? - Màu sắc? + GV nhận xét chung, động viên học sinh * Dặn dò: - Hoàn thành phần hình - Chuẩn bị bài sau vẽ chân dung Duyệt ngày tháng năm 2013 Vũ Lê Dự (43) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn: 10/1/2014 Giảng: 8A: / 1/2014, 8B: /01/2014 , 8C : Tiết 20: Bài 19: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG ( tiết 1) /01/ 2014 I Mục tiêu: - H/s hiểu nào là vẽ chân dung, biết cách vẽ tranh chân dung - Vẽ chân dung bạn và người thân - H/s yêu quý người, bạn bè và người thân II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh chân dung - Phóng to hình MH sách giáo khoa b Học sinh: - Đồ dùng học tập - Sưu tầm tranh ảnh chân dung Phương pháp: - VẤn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập theo nhóm III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………………………………………………………… 8B…………………………………………………………… ………………………….………… 8B…………………………………………………………… ………………………….………… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV treo số tranh ảnh chân dung - Tranh chân dung là gì? - GV cho h/s so sánh ảnh chân dung và tranh chân dung có khác nào? - Tranh chân dung có thể vẽ nào? - Để vẽ chân dung đẹp và đúng cần đảm bảo điều gì? Hoạt động Học sinh I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + Học sinh trả lời Là vẽ người cụ thể - Tranh: Chỉ ghi lại nét chính, đặc điểm chính người - Ảnh: Sao chép lại tất gì người cách chi tiết - Vẽ khuôn mặt, nửa người, người - Tập trung diễn tả, đặc điểm riêng và trạng thái tình cảm ( Vui, buồn ) - Em Thuý, … (44) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Kể tên số tranh chân dung các hoạ sĩ? Em thích tranh nào? Vì sao? HOẠT ĐỘNG 2: II) CÁCH VẼ CHÂN DUNG + GV treo hình minh hoạ + H/s nhận xét phóng to Vẽ phác hình khuôn mặt - Tìm tỷ lệ chiều dài chiều rộngcủa khuôn mặt -> vẽ hình dáng chung -Vẽ phác trục qua sống mũi - Vẽ trục ngang ( Mũi , mắt , miệng) Tìm tỉ lệ các phận - Dựa vào đường trục tìm tỉ lệ các phận: Tóc, mắt, mũi, miệng - Đường nét thẳng ( nhìn thẳng) - Đường nét cong lên ( ngẩng lên ) - Đường nét cúi xuống ( cúi xuống ) - Khi ngẩng lên hay cúi xuống phận thay đổi theo - Mặt ngẩng lên -> phần cằm dài , trán mũi ngắn - Mặt cúi xuống -> phần trán dài, mũi và cằm ngắn HOẠT ĐỘNG 3: III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV bao quát lớp và gợi ý + Yêu cầu: Tập quan sát nhận xét chân học sinh phác mảng màu - Nhắc nhở học sinh so sánh dung bạn độ đậm nhạt HOẠT ĐỘNG 4: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV lựa chọn số bài vẽ + H/s nhận xét tự đánh giá xem bài bạn học sinh Gọi h/s nhận xét bài tự cho điểm bạn về: - Đặc diểm? - Tỉ lệ? - Bố cục? + GV nhận xét rút kinh nghiệm, động viên học sinh * Dặn dò: - Về nhà tập vẽ chân dung - Chuẩn bị cho bài sau Duyệt bài ngày / 01 / 2014 (45) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Vũ Lê Dự Soạn: 17/1/2014 Giảng: 8A: / 1/2014, 8B: /01/2014 , 8C : /01/ 2014 Tiết 21: Bài 19: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG ( tiết 2) I Mục tiêu: - H/s hiểu nào là vẽ chân dung - H/s biết cách vẽ tranh chân dung, vẽ chân dung bạn và người thân - H/s yêu quý người, bạn bè và người thân II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh chân dung - Phóng to hình MH sách giáo khoa b Học sinh: - Đồ dùng học tập - Sưu tầm tranh ảnh chân dung Phương pháp: - VẤn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………… 8B…………………………8C…………………………… Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV giới thiệu số tranh, ảnh chân dung - Khuôn mặt có dạng gì? - Đặc điểm khuôn mặt? - Tỉ lệ các phận khuôn mặt nào? - Hướng nhìn khuôn mặt? -Trạng thái tình cảm người? - Màu sắc có gần vẽ giống thực không? + GVKL: Cần quan sát hình dáng, tỉ lệ các phận Diễn tả trạng thái tình cảm Hoạt động Học sinh I) QUAN SÁT - NHẬN XÉT + Học sinh trả lời - Hình dạng trái xoan, tròn, vuông chữ điền… - Khuôn mặt to, nhỏ, dài, - Khoảng cách các phận tóc, trán, mắt, mũi - Nhìn thẳng, nhìn nghiêng, nghiêng 2/3 - Gần sát với mẫu (46) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: HOẠT ĐỘNG 2: II) CÁCH VẼ CHÂN DUNG + GV treo tranh minh hoạ cách Vẽ chi tiết: vẽ - Dựa vào tỉ lệ -> nhìn mẫu vẽ chi tiết ( diễn tả trạnh thái ) HOẠT ĐỘNG 3: III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý + Yêu cầu: Vẽ phác chân dung bạn h/s tìm đặc điểm bạn cùng lớp theo nhận xát mình - Chú ý h/s yếu để h/s hoàn thành bài tốt IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 4: + GV cho h/s treo bài vẽ + H/s nhận xét - tự xếp loại bài bạn mình Gọi h/s nhận xét về: - Đặc diểm? - Tỉ lệ? - Bố cục? - Màu sắc? + GV nhận xét chung, rút kinh nghiệm + GV động viên học sinh * Dặn dò: - Về nhà tập vẽ chân dung người thân - Chuẩn bị cho bài sau Duyệt bài ngày / 01 / 2014 Vũ Lê Dự (47) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn: 24/1/2014 Giảng: 8A: / 1/2014, 8B: /01/2014 , 8C : /01/ 2014 Tiết 22: Bài 20: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I Mục tiêu: - H/s hiểu sơ lợc giai đoạn phát triển mĩ thuật đại Phương Tây - Bước đầu làm quen với số trường phái hội hoạ đại như: Ấn tượng, Dã thú, Lập thể - H/s cảm nhận cái đẹp mĩ thuật đại phương Tây II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh SGK trang 134 - 137 - Tranh, ảnh MT phương Tây giai đoạn từ TK XIX đến TK XX b Học sinh: - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan Phương pháp: - Giảng giải, thuyết trình, trực quan, vẤn đáp, quan sát, gợi mở, III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A…………………………………………… 8B…………………………………………… 8C…………………………………………… * Kiểm tra: * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s tìm hiểu bài qua SGK - Đây là giai đoạn nào? - Có kiện lớn nào xảy ra? Hoạt động Học sinh I) VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI + H/s đọc SGK - Có chuyển biến sâu sắc - Công xã Pari (1871); Chiến tranh giới lần (1914 - 1918); Cách mạng tháng Mười Nga (1917) Riêng MT: Là giai đoạn khởi đầu cho các trào lưu MT đại HOẠT ĐỘNG II) SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬT * Đọc SGK và nêu số đặc điểm, + H/s nthảo luận - trả lời số nét trường phái hội hoạ Ấn 1) Trường phái hội họa Ấn Tượng (48) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: tượng? * Bức tranh: “Ấn tượng mặt trời - Nguồn gốc tên gọi? mọc” trưng bày triển lãm - Nét trường phái Ấn tượng? 1874 Pari -> lấy làm tên gọi cho trường Ấn tượng * Hoạ sĩ Ấn tượng cho rằng: “Màu sắc thiên nhiên luôn biến đổi tuỳ - Chủ đề? thuộc vào ánh sáng khí quyển” Vì họ chú trọng ánh sáng, không gian và màu sắc - Những cảnh sinh hoạt ngư- Hoạ sĩ tiêu biểu? ời, phong cảnh thiên nhiên - Hoạ sĩ: Pixarô (1830 - 1903); Đờ ga (1834 - 1917); Rơ noa (1841 - 1919); - Tác phẩm tiêu biểu? Ma nê (1832 - 1883) - Tác phẩm: “Ấn tượng mặt trời mọc” ; “Ngôi sao” (Đờ ga) - “Bán khoả thân” (Rơ noa) - Sự phát triển hội hoạ Ấn tượng - Phát triển hơn: có dừng lại đây không? + Tác phẩm hội hoạ Tân Ấn tượng Tiêu biểu là: Xơ ra, Pôn si nhắc Khám phá dấu Ấn riêng, dùng chấm màu nguyên chất Đọc SGK và nêu số nét và đặc điểm trường phái hội hoạ Dã Thú? - Vì có tên gọi là Dã Thú? (GV cho h/s xem tranh SGK) - Cách diễn tả nào? - Hoạ sĩ tiêu biểu? - Tác phẩm? + GVKL: Hội hoạ Dã Thú sử dụng phép giản ước và cách dùng màu nguyên chất và hy vọng tạo hội hội 2) Trường phái hội họa Dã Thú + Học sinh thảo luận - Năm 1905 triển lãm: “Mùa thu” Pari - Một phòng tranh rực rỡ chói mắt màu sắc -> Dã Thú - Tranh không diễn tả khối, không vờn sáng tối mà dùng mảng màu nguyên chất gay gắt và đường viền mạnh bạo, dứt khoát - Hoạ sĩ: Ma tít xơ (1869 - 1954); Vơ la manh (1876 - 1958); Van đôn ghen (1877 - 1968) - Tác phẩm: Những đũa và trái cây trên thảm đen đỏ, Cá đỏ, Bến tàu Phê cum (Mắc kê) 3) Trường phái hội họa Lập Thể - Đọc SGK và nêu số nét và đặc + Học sinh thảo luận điểm tiêu biểu trường phái hội hoạ Lập Thể? - Là Brắc (1882 - 1963); Pi cát xô - Ai sáng lập trường phái Lập (1880 - 1973) (49) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Thể? (GV cho h/s xem tranh SGK) - Hình vẽ gì? (GV phân tích) - Quan điểm sáng tạo? - Tác phẩm tiêu biểu? HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG + GV đặt câu hỏi: - Kể tên số hoạ sĩ tiêu biểu các trường phái? - Nêu số nét trường phái? + GV Nhận xét ý chính - động viên học sinh * Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài sau Họ chịu ảnh hưởng hội hoạ Ấn Tượng Tranh vẽ 1907: Đánh dấu đời và phát triển trường phái hội hoạ Lập Thể - Hình ảnh cô gái (3 trái, phải) - Họ tìm cách diễn tả tập trung giản lược hoá hình thể đường kỉ hà, hình khối lập phương, hình ống - Tác phẩm: Đàn ghi ta, Chân dung Kan Oai lơ, Đĩa đựng hoa Pi cát xô III) ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ TRẤn - Các hoạ sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển, mà họ thể chân thực, khoa học dựa trên quan sát, phân tích TN - Xuất nhiều hoạ sĩ, tác phẩm tiếng IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Duyệt bài ngày / Vũ Lê Dự / 2014 (50) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn: 30/1/2014 Giảng: 8A: / 02/2014, 8B: /02/2014 , 8C : /02/ 2014 Tiết 23: Bài 29 Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Trường phái hội hoạ Ấn Tượng I Mục tiờu: - H/s hiểu biết thêm trường phái hội hoạ Ấn Tượng - Nhận biết đa dạng nghệ thuật hội hoạ trường phái Ấn Tượng - H/s cảm nhận vẻ đẹp hội hoạ Ấn Tượng II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh SGK - Tranh, ảnh hội hoạ Ấn Tượng b Học sinh: - Su tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan Phương pháp: - Giảng giải, thuyết trình, trực quan, vấn đáp, quan sát, gợi mở III Tiến trình Lên lớp: * Tổ chức: 8A 8B 8C * Kiểm tra: * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên Học sinh - Trong giai đoạn MT Phương Tây - Ra đời các trường phái MT đại cuối kỷ XIX -> Thế kỷ XX có đặc điểm gì? - Nêu số hoạ sĩ giai đoạn - Ma nê, Rơnoa, Mônê này? Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: 1) Hoạ sĩ Mô nê + GV cho h/s thảo luận + H/s đọc SGK * Đọc SGK và nêu số nét - Sinh năm: (1840 - 1926) Pháp là hoạ sĩ Mônê? hoạ sĩ tiêu biểu cho hội hoạ Ấn tượng - Là người say mê khám phá sống và màu sắc, có thể vẽ vẽ lại nhiều lần 1đối tượng + GV phân tích: vẻ tươi rói, rực rỡ cảnh vật nét (51) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Mônê chịu ảnh hưởng Công Stáp Do đó ông vẽ tranh Bến cảng Havơ buổi sáng sớm sương mù bút phóng khoáng (việc thu ngắn nét bút): Ấ " n tượng mặt trời mọc, Nhà thờ lớn Ru văng, Hoa súng" * Tác phẩm: "Ấn tượng mặt trời mọc" - Vẽ năm 1872 - Cảng Lơ Havơ (Hà Lan) lấy tên cho trường phái Ấn Tượng - Nội dung: Vẽ buổi sớm mai hải cảng với mờ ảo hậu cảnh - Bố cục: Không rõ ràng, với nét bút ngắn đoạn, rời rạc trên sóng nước tạo nên sống cho tác phẩm, vật chuyển động - Màu sắc: Đan xen, mặt nước long lanh phản chiếu và thu hút ánh sáng toả sắc thái khác Cảnh vật thiên nhiên lúc mặt trời mọc còn mờ sương bừng sáng Hoạt động 2) Hoạ sĩ Ma nê * Đọc SGK và nêu số nét hoạ + H/s thảo luận - trả lời sĩ Ma nê? - Sinh năm: (1832 - 1883) Pháp Là hoạ sĩ hiểu biết, là người dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ hướng tới chủ đề sinh hoạt đại ngôn ngữ trực cảm, nhạy bén - Tác phẩm: "Bữa ăn trên cỏ, Ôlimpia, Buổi hoà nhạc Tuy lơrie" * Tác phẩm: "Buổi hoà nhạc Tuy lơrie" - Diễn tả quang cảnh ngày hội thú vui giới tiểu tư sản nhàn hạ Pari - Các nhên vật tranh gần diễn tả mảng màu tương phản rõ nét, còn xa tất nhoà vào -> Không khí đông vui, náo nhiệt - Tác phẩm coi là mở đường cho hội hoạ - Ma nê coi là đèn biển hội hoạ Hoạt động 3) Hoạ sĩ Van Gốc * Đọc SGK và nêu vài nét + Học sinh thảo luận hoạ sĩ Van Gốc? - Sinh năm: (1853 - 1890) Hà Lan Là người tiêu biểu cho hội hoạ Hậu Ấn Tượng - ông chịu ảnh hưởng hội hoạ Ấn Tượng cách sử dụng màu sắc, kỹ thuật thể (52) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Ông đam mê sống đời thường, luôn dành tình yêu cho người lao động, nhân hậu bị kiếp sống đoạ đầy, cùng cực + Gv phân tích - Hội hoạ là đối chói màu sắc nguyên chất, nét vẽ dằn - Tác phẩm: "Những người ăn khoai, Hoa hướng dương, " Hoạt động * Tác phẩm: "Chân dung tự hoạ" * Nhúm 4: Đọc SGK và nêu 4) Hoạ sĩ xơ vài nét hoạ sĩ Xơ ra? + Học sinh thảo luận - Sinh năm: (1859 - 1891) Là hoạ sĩ tiếng trường phái Tân Ấn Tượng - Ông phát triển sâu cách phân tích giải màu sắc và chia mảng màu bố cục tranh -> vô vàn các đốm màu nguyên chất Đạt hiệu mong muốn - Ông là cha đẻ hội hoạ điểm sắc * Tác phẩm: Chiều chủ nhật trên đảo Grăng – grắt tơ tiêu biểu cho hội hoạ điểm sắc - Diễn tả cảnh sinh hoạt đông vui nhộn nhịp người và cảnh vật - Không có đường nét, không nhát bút, mảng màu mạnh mẽ mà là chấm màu nhỏ đặt cạnh Cảm nhận không gian (thơ mộng nhàn tản nắng chiều vàng nhạt trên đảo) Vẽ năm (1884 - 1886) Hoạt động + GV đặt câu hỏi: 5) Đánh giá kết học tập - Hoạ sĩ Ma nê thuộc trường phái + Học sinh trả lời hội hoạ nào? Nêu tác phẩm? - Hoạ sĩ Mô nê thuộc trường phái hội hoạ nào? Ông đóng vai trò gì với trường phái đó? - Hoạ sĩ Xơ - Van Gốc thuộc trường phái hội hoạ nào? Cách vẽ có gì đặc biệt? + GV nhận xét và tóm tắt lại ý chính + GV động viên học sinh *Dặn dò: - Học bài (53) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Chuẩn bị mẫu cho bài sau Soạn: 24/2/2014 Giảng: 8A: / 2/2014, 8B: /02/2014 , 8C : /02/ 2014 Tiết 24: Bài 22 Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (tiết 1) I Mục tiêu: - H/s tìm và chọn nội dung hiểu ý nghĩa tranh cổ động - Biết cách xếp mảng chữ và mảng hình để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung - Vẽ tranh cổ động - H/s thấy tác dụng và sử dụng tranh cổ động đúng với việc làm II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh cổ động - Hình gợi ý cách vẽ b Học sinh: - Sưu tầm tranh cổ động Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG I) QUAN SÁT - NHẬN XÉT + GV cho h/s xem tranh cổ động 1) Tranh cổ động là gì? và tranh đề tài - Hình ảnh tranh cổ động: Mang tính - So sánh khác tượng trưng tranh cổ động và tranh đề tài? Hình ảnh tranh đề tài: Cụ thể, rõ ràng - Màu sắc: Tranh cổ động màu sắc mạnh, tương phản Tranh đề tài màu sắc hài hoà - Nội dung - Thế nào là tranh cổ động? + Là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước, các hoạt động xã hội, quảng cáo sản phẩm (54) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Tranh gồm phần nào? (Gọi là tranh tuyên truyền, áp phích) - Phần nào chiếm vị lớn + Phần hình - chữ tranh? - Phần hình -> thể tính tượng trưng, dễ hiểu - Tác dụng phần chữ? - Làm rõ phần hình - Treo nơi nào? - Đặt nơi công cộng, nhiều người qua lại - Chất liệu? - Sơn, màu bột,… Khuôn khổ, kích thước khác + GV phân tích tranh cổ 2) Đặc điểm tranh cổ động: động - Hình ảnh cần cô đọng, dễ hiểu - Chữ phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc + GV giới thiệu số tranh cổ - Màu sắc có tính tượng trưng, gây ấn động tượng mạnh HOẠT ĐỘNG II) CÁCH VẼ TRANH CỔ ĐỘNG + GV treo hình gợi ý cách vẽ + H/s nhận xét trực quan tranh cổ động 1) Tìm hiểu nội dung - Em chọn nội dung nào? - Phòng chống tệ nạn xã hội, lễ hội, môi - Hình ảnh nào để nói nội trường dung đó? -Chọn hình ảnh có liên quan đến nội + GV dùng trực quan để liên hệ dung + GV gợi ý h/s tìm hiểu tranh cổ - Ví dụ động hoạ sĩ Lương Xuân Nhị 2) Phác mảng chữ - mảng hình minh hoạ (SGK) - Vẽ mảng hình chính - mảng hình phụ - Sắp xếp dòng chữ cho hợp lý 3) Tìm màu và thể - Màu sắc mạnh mẽ, bật nội dung HOẠT ĐỘNG III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý + Yêu cầu: Vẽ tranh cổ động vẽ hình cho h/s cách chọn hình ảnh và xếp bố cục cho phù hợp - Chú ý h/s yếu IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG + GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận + H/s trả lời câu hỏi GV thức h/s: - Tranh cổ động là gì? Có đặc điểm gì? - Vì lại đặt nơi công cộng? - Mảng chữ - mảng hình tranh nào? + GV nhận xét chung, động viên học sinh * Dặn dò: (55) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Chuẩn bị sau vẽ màu Soạn : 30 / 02 / 2014 Giảng: 8A: / 02/2014, 8B: /02/2014 , 8C : /02/ 2014 Tiết 25: Bài 23 - Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG ( tiết 2) I Mục tiêu: - H/s hiểu ý nghĩa tranh cổ động - H/s làm bài vẽ tranh cổ động, nắm vững cách vẽ trang trí - H/s biết tác dụng tranh cổ động và dùng nó có ích vào công việc có ích nhà trường, xã hội, sống có trách nhiệm, có ý thức với người và sống xung quanh II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh cổ động - Hình gợi ý cách vẽ tranh b Học sinh: - Sưu tầm tranh cổ động - Đồ dùng học tập Phương pháp: VẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Tranh cổ động là gì? Nêu đặc điểm tranh cổ động? * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG I) QUAN SÁT - NHẬN XÉT + GV cho h/s xem số tranh cổ + H/s trả lời động - Các tranh tuyên truyền hoạt động gì? - Em thích tranh nào? Vì sao? - Em chọn đề tài nào? + GV cho h/s nêu lại cách vẽ - Phòng chống tệ nạn xã hội (56) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Em hãy kể số nội dung để có - Bảo vệ rừng, động vật quý thể vẽ tranh cổ động? - Môi trường xanh, sạch, đẹp - An toàn giao thông - Dân số HOẠT ĐỘNG II) BÀI TẬP THỰC HÀNH + GV cho h/s làm bài và quan sát h/s + Yêu cầu: Vẽ tranh cổ động trên giấy làm bài tập A4 (Hoàn thiện phần màu) + GV gợi ý h/s chọn hình ảnh cho phù hợp với nội dung III.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG + GV lựa chọn số bài vẽ h/s + H/s nhận xét theo gợi ý GV + H/s tự xếp loại bài bạn và yêu cầu h/s nhận xét: - Nội dung? (Rõ - chưa rõ) - Bố cục? (Nổi trọng tâm) - Hình ảnh? (Điển hình, cô đọng) - Màu sắc? (Tượng trưng) + GV yêu cầu h/s đánh giá theo cảm nhận riêng + Gv tóm tắt, bổ sung *Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài sau Vẽ trang trí: Trang trí lều trại Duyệt bài ngày / Vũ Lê Dự 02 / 2014 (57) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Soạn : 07/03/2014 Giảng: 8A: /03/2014., 8B: /03/2014 ,8C: /03/2014 Tiết 26: BÀi 25 Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỀU TRẠI (Kiểm tra Tiết) I Mục tiêu: - H/s hiểu vì cần trang trí lều trại - H/s biết cách trang trí và trang trí cổng trại lều trại - H/s gắn bó với sinh hoạt tập thể, biết sống hoà đồng chan hoà với bạn bè II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh cách trang trí lều trại b Học sinh: - Đồ dùng học tập Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A;………………………………………………… …………… ……………………….………… .8B……………………………………………………………….… ………………….……………… 8C……………………………………………………………….… ………………….……………… * Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động + GV nªu yªu cÇu vµ gîi ý h/s lùa chän họa tiết để trang trí lều trại theo ý thích + GV cho h/s lµm bµi Hoạt động Học sinh Yªu cÇu + Vẽ bài trang trí lều trại - Giấy A4 dung: Rõ ràng, đúng - Bè côc: §Ñp, hîp lý, cã m¶ng chÝnh - phô - Mµu s¾c: Hµi hoµ, næi bËt, cã träng t©m, ®Ëm nh¹t Thang ®iÓm * H/s lµm bµi + Loại Đạt : Bài vẽ phong phú, độc đáo, có s¸ng t¹o vÒ t×m ho¹ tiÕt, c¸ch s¾p xÕp bè côc, màu đẹp + Bài vẽ thực tốt yêu cầu mức khá nhng hoạ tiết cha đều, cha sáng tạo + Loại CĐ : Bài vẽ đảm bảo đúng yêu cầu mức trung bình, bố cục cha cân đối, rời rạc, hoạ tiết sơ sài, hình cha đều, cẩu thả + Bài vẽ không đảm bảo yêu cầu, còn sai lệch nhiÒu (58) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Hoạt động - GV thu bài kiểm tra học sinh - Nhận xét kiểm tra, động viªn h/s * Bµi tËp vÒ nhµ: ChuÈn bÞ cho bµi sau.vẽ tranh đề tài ước mơ em §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp Duyệt bài ngày Vũ Lê Dự Soạn : Giảng: / / 2014 (59) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Tiết 27: Bài 26: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (tiết 1) I Mục tiêu: - H/s biết sơ lược tỷ lệ người - H/s nắm tỷ lệ thể người, tập vẽ dáng người - H/s thấy vẻ đẹp cân đối thể người từ đó học sinh rèn luyện giữ gìn sức khoẻ thân II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh tỷ lệ người - Phóng to hình MH sách giáo khoa - Hình 1- sgk b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh hình dáng người Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, gợi mở III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………………………………………………………… 8B…………………………………………………………… ………………………….………… 8C…………………………………………………………… ………………………….………… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG I) TỈ LỆ CƠ THỂ TRẺ EM + GV cho h/s quan sát tranh + Học sinh nhận xét sgk - GV khẳng định - Tỉ lệ thể trẻ em qua - Lấy chiều dài đầu người làm đơn vị so độ tuổi nh nào? sánh toàn thể - Chiều cao trẻ em qua độ - Trẻ sơ sinh cao 3,5 đầu tuổi có hướng nào? - Trẻ tuổi cao đầu + Từ trẻ sơ sinh đến tuổi - Trẻ tuổi cao đầu thấy tỷ lệ tay chân nào? + Tỷ lệ trẻ em thân chân - Tương quan tỷ lệ các phận thay đổi theo tay nào? độ tuổi * GV nói: Trẻ em ít tuổi đầu - Thân dài, chân tay ngắn (Ngắn là to lớn dần thì đầu nhỏ chân) II) TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI TRƯỞNG HOẠT ĐỘNG THÀNH (60) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + Chiều cao người cùng độ tuổi có giống không? * Gv cho học sinh quan sát tranh - Như nào là người cao? Người tầm thước ? người lùn? Người thấp - Vì có tỉ lệ khác vậy? * Gv giới thiệu tranh tỉ lệ thể người trưởng thành là 1/2 đầu ( Tỉ lệ điển hình) - Nếu lấy đầu làm đơn vị đo chiều dài thể người thì tỉ lệ này tính nào? Một người có tỉ lệ đẹp phải đảm bảo nào? + H/s nhận xét + Khác nhau: Có người cao , người thấp , người lùn Người cao 71/2 đầu Người tầm thước 6,5 – đầu Người thấp khoảng đầu Vì hoàn cảnh sống, khí hậu, giống nòi, địa lý… + Học sinh nhận xét theo tranh: - Đầu 1: Từ đỉnh đầu đến cằm - Đầu 2: Từ cằm đến ngấn vú ( ngang ngực) - Đầu 3: Đến khoảng rốn - Đầu 4: Đến hết phận sinh dục - Đầu 5: Đến gần đầu gối - Đầu 6: Đến đầu gối - Đầu 7: Đến cổ chân - Đầu 1/2 : Phần còn lại - Sự cân đối các tỉ lệ các phận trên thể - Khi vẽ tỉ lệ này có áp dụng - Không vì đây là sở ta đối chiếu vì cho tất người không? người có tỉ lệ khác HOẠT ĐỘNG 3: III) CÁCH VẼ DÁNG NGƯỜI - GV cho học sinh quan sát ư- + H/s nhận xét ớc lượng chiều cao bạn Vẽ phác nét chính đầu, thân, chân, tay phù hợp với dáng - Phác đường trục (có thể sang phải - trái) Vẽ phác nét khái quát chu vi hình dáng Vẽ các chi tiết: tóc, tai, quần áo HOẠT ĐỘNG IV) BÀI TẬP THỰC HÀNH Học sinh thực + Yêu cầu: Tập vẽ dáng người tư đứng - Hoàn thành phần hình trên lớp - HOẠT ĐỘNG V) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GVgọi h/s nêu lại tỉ lệ + H/s trả lời và chơi trò chơi thể người trưởng thành + GV động viên h/s * Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị cho bài sau Soạn : Giảng: (61) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Tiết 28: Bài 27: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (tiết 2) I Mục tiêu: - H/s biết sơ lược tỷ lệ người - H/s nắm tỷ lệ thể người, tập vẽ dáng người - H/s thấy vẻ đẹp cân đối thể người từ đó học sinh rèn luyện giữ gìn sức khoẻ thân II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh tỷ lệ người - Phóng to hình MH sách giáo khoa - Hình 1- sgk b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh hình dáng người Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, gợi mở III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………………………………………………………… 8B…………………………………………………………… ………………………….………… 8C…………………………………………………………… ………………………….………… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG + GV giới thiệu số tranh, ảnh các dáng người đi, đứng, chạy, nhảy? - Trong tranh có dáng hoạt động nào? - Động tác ( tư tay chân) cỉa các dáng nh nào? * GV minh hoạ vài dáng - T dáng người và tay chân vận động có giống hay không? - Khi vẽ tranh đề tài các dáng người có nên vẽ giống hay không? ( dáng và động tác tay chân)? Vì sao? + GV minh hoạ vài động tác và hỏi: - Các động tác giống thực cùng tư gọi là gì? - Gv gọi -2 h/s thực vài động Hoạt động Học sinh I) QUAN SÁT - NHẬN XÉT + Học sinh nhận xét - Dáng đi, đứng, chạy, nhảy… - (Tư tay, chân người đi, chạy ) - Không - Không nên vẽ giống nhau-> gây nhàm chán , đơn điệu - Nhịp điệu và lặp lại các động tác (62) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: tác HOẠT ĐỘNG 2: + GV treo tranh minh hoạ cách vẽ II) CÁCH VẼ DÁNG NGƯỜI + H/s nhận xét Vẽ phác nét chính đầu, thân, chân, tay phù hợp với dáng - Phác đường trục (có thể sang phải - trái) Vẽ phác nét khái quát chu vi hình dáng Vẽ các chi tiết: tóc, tai, quần áo HOẠT ĐỘNG 3: III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài và chia lớp + Yêu cầu: Tập vẽ dáng nưgời tư thành nhóm: khác - Tập đắp thịt vài tư cho thành dáng người IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 4: + H/s nhận xét + GV nhận xét nhóm trên bảng: - Gv chọn vài bài vẽ Gọi h/s nhận xét dáng tư tay chân đã đúng chưa?- GV nhận xét chung và động viên học sinh * Dặn dũ: - Về nhà tập vẽ dáng người - Chuẩn bị cho bài sau Duyệt bài ngày / Vũ Lê Dự Tiết 16: Bài 15: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (TIẾT 1) / 2014 (63) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: I Mục tiêu: - H/s biết cách trang trí và tạo dáng mặt nạ - H/s trang trí mặt nạ theo ý thích - H/s thấy tác dụng trang trí sống, thích và biết chia sẻ niềm vui với người II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh số mặt nạ - Tranh tạo dáng và trang trí mặt nạ b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh mặt nạ Phương pháp: VẤn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s quan sát số mặt nạ và tranh vẽ mặt nạ Gọi h/s nhận xét: - Kể tên số mặt nạ? - Màu sắc mặt nạ nào? - Thường ta thường dùng dịp nào? - Mặt nạ chia làm loại? - Hình dáng mặt nạ nào? Hoạt động Học sinh I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + H/s nhận xét tranh - Mặt nạ sư tử, mặt nạ lợn, mặt nạ siêu nhân… - Dùng Tết Trung thu, múa ngày hội, biểu diễn sân khấu - Mặt nạ người và thú - Hình dáng: Hình tròn, hình trái xoan, - Cảm nhận gì quan sát mặt nạ hình đa giác,… này? (TQ) - Mặt nạ tợn (Hình, màu) - Mặt nạ vẽ nào? - Mặt nạ hài hước, hóm hỉnh, hiền lành (Có giống thực không?) - Cách điệu cao hình, mảng và màu -> - Chất liệu? giữ đúng dáng vẻ hình thực GVKL: Tạo dáng và trang trí mặt - Bìa cứng, nhựa, đan nan sau đó bồi nạ tuỳ thuộc vào ý định giấy người -> gây cảm xúc mạnh và hấp dẫn người xem HOẠT ĐỘNG 2: (64) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + GV treo hình minh hoạ cách vẽ - GV giới thiệu trên trực quan II) CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ + H/s nhận xét trực quan 1) Tìm dáng mặt nạ: - Chọn loại mặt nạ (người và thú) - Tìm dáng chung (Vuông, tròn, …) - Kẻ trục vẽ hình cho cân đối 2) Tìm hình mảng trang trí cho phù hợp - Đường nét hình nào? với dáng mặt nạ: Gây cảm giác gì? - Hình trang trí mềm mại uyển chuyển -> hiền lành - Mảng hình trang trí sắc nhọn, gẫy gọn -> tợn HOẠT ĐỘNG 3: - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý III) BÀI TẬP THỰC HÀNH cho h/s cách chọn hình mảng trang + Yêu cầu: Tạo dáng và trang trí mặt trí cho phù hợp nạ cho thiếu nhi vào Tết Trung thu - Chú ý h/s khiếu để các em có thể hoàn thành bài vẽ HOẠT ĐỘNG 4: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV chọn bài h/s Gọi h/s + H/s nhận xét tự cho điểm bài bạn nhận xét bài bạn về: - Hình dáng? - Hình mảng? - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị sau vẽ màu Duyệt bài ngày / / 2013 Đoàn Thị Thanh Hương Soạn : Giảng: Tiết 17: Bài 15: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (TIẾT ) (65) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: I Mục tiêu: - H/s biết cách trang trí và tạo dáng mặt nạ - H/s trang trí mặt nạ theo ý thích - H/s thấy tác dụng trang trí sống, thích và biết chia sẻ niềm vui với người II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh số mặt nạ - Tranh tạo dáng và trang trí mặt nạ b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh mặt nạ Phương pháp: VẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: phần tạo dáng mặt nạ * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s quan sát số mặt nạ và tranh vẽ mặt nạ Gọi h/s nhận xét: - Màu sắc các loại mặt nạ sủ dụng nào? Hoạt động Học sinh II)CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ 3) Tìm màu Ta phải vẽ màu mặt nạ ntn? Vẽ màu phù hợp vói nhân vật - Màu sắc nhẹ nhàng với nhân vật thiện hài hước, hóm hỉnh - Màu sắc tương phản mạnh mẽ với nhân vật ác, tợn,phản diện… + H/s nhận xét tranh - Mặt nạ người và thú - Mặt nạ tợn (Hình, màu) - Mặt nạ hài hước, hóm hỉnh, hiền lành GVKL: Tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định người -> gây cảm xúc mạnh và hấp dẫn người xem HOẠT ĐỘNG 2: III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý + Yêu cầu: hoàn thiện phần màu vào mặt cho h/s cách chọn mảng màu trang nạ đã tạo dáng trước trí cho phù hợp (66) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: HOẠT ĐỘNG 3: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV chọn bài h/s Gọi h/s + H/s nhận xét tự cho điểm bài bạn nhận xét bài bạn về: - Hình dáng? - Hình mảng? - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, động viên học sinh * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ, -Giờ sau học bài vẽ tranh đề tài: Ước mơ em (tiết 1) Duyệt bài ngày / / 2013 Đoàn Thị Thanh Hương Soạn : Giảng: Tiết 18: Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 1) (67) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: I Mục tiêu: - H/s biết cách khai thác đề tài: “Ước mơ em” - Vẽ tranh thể ước mơ theo ý thích - H/s có nguồn sáng tạo lớn, có nhiệt huyết, tinh thần sảng khoái và tự tin học tập mình II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh đề tài: Ước mơ - Tranh SGK b Học sinh: - Đồ dùng học tập Phơng pháp: VẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG + GV treo tranh đề tài ước mơ cho h/s xem - Em nhận xét gì các tranh trên: Nội dung? Bố cục? Màu sắc? - Con người thường ước mơ gì cho sống và tương lai? - Ước mơ là gì? Hoạt động Học sinh I) TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI + H/s quan sát và trả lời - Được sống hoà bình, hạnh phúc, no ấm, mạnh khoẻ - Là điều mong muốn tốt đẹp người - Ước mơ em là gì? Để biến ước mơ thành thực em phải làm nào? - Ông cha ta đã thể ước mơ mình tranh dân gian nào? Em kể tên? HOẠT ĐỘNG II) CÁCH VẼ TRANH + GV gọi h/s nêu lại các bước vẽ + H/s trả lời tranh 1) Tìm chọn nội dung đề tài: - Với em chọn ước mơ nào? - Chọn hình ảnh, Ấn tượng (68) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: (GV liên hệ trực quan) 2) Tìm bố cục: - Vẽ mảng chính - Vẽ mảng phụ - Vẽ mảng hình chính trước HOẠT ĐỘNG III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài + Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài: Ước - Gợi ý h/s chọn nội dung, xếp mơ em bố cục, màu sắc - Vẽ hình trên lớp - Chú ý h/s còn chậm, yếu HOẠT ĐỘNG IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV lựa chọn vài bài vẽ + H/s tự xếp loại , tự đánh giá cho điểm h/s Gọi h/s nhận xét về: - Nội dung? - Bố cục? - Hình ảnh? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau vẽ màu Duyệt bài ngày / / 2013 Đoàn Thị Thanh Hương Soạn: 3/1/ 2013 Giảng: /1/ 2013 Tiết 19: Bài: 24 Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM ( TIẾT 2) (69) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: I Mục tiêu: - H/s biết tìm màu và vẽ màu tranh đề tài mơ ước em - Vẽ tranh mơ ước em theo ý thích - H/s biết mơ ước và có lý tưởng sống II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh ( ảnh )về đề tài mơ ước em - Tranh SGK b Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh mơ ước em Phương pháp: Quan sát, vẤn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình lên lớp: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… .8B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV treo tranh cho h/s xem - Em nhận xét gì các tranh trên? Hoạt động Học sinh II) CÁCH VẼ TRANH 3) Cách vẽ màu Màu sắc tranh vẽ mơ ước em phong phú và đa dạng phù hợp với đề tài Ta phải vẽ màu ntn? Cần hài hoà thống ( rực rỡ, êm dịu) tuỳ đề tài + cảm xúc người vẽ - Phù hợp với nội dung, nêu bật chủ đề tranh, màu sắc tươi vui- rực rỡ, êm dịu, nhẹ nhàng - Vẽ màu phần chính trước - Chú ý độ tương phản, đậm nhạt màu HOẠT ĐỘNG 2: III) BÀI TẬP THỰC HÀNH - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý h/s + Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài mơ ước tìm mảng hình em - Chú ý h/s yếu - Hoàn thành phần màu HOẠT ĐỘNG 3: IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + GV lựa chọn vài bài vẽ + H/s tự xếp loại , tự đánh giá cho điểm h/s Gọi h/s nhận xét về: - Nội dung? (70) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: - Bố cục? - Hình ảnh? - Màu sắc? + GV nhận xét chung, động viên học sinh * Dặn dò: - Hoàn thành phần hình - Chuẩn bị bài sau vẽ chân dung Duyệt bài ngày 7/ 1/ 2013 Đoàn Thị Thanh Hương Soạn : / / 2014 Giảng : 8A : / / 2014 , 8B : / / 2014 , 8C : / / 2014 , (71) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Tiết 33: Bài 33 Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( Tiết 1) ( Kiểm tra học kì II ) I Mục tiêu: - H/s hiểu thêm tranh đề tài - H/s biết cách tìm và chọn cảnh đẹp và vẽ tranh đề tài theo ý thích - H/s yêu thích môn học II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh đề tài khác - Tranh SGK b Học sinh: - Sưu tầm tranh đề tài - Đồ dùng học tập Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, gợi mở, luyện tập II Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Không kiểm tra * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s xem số tranh đề tài khác gợi ý cho học sinh chọn đề tài mình yêu thích để vẽ - GV chép đề lên bảng cho học sinh làm bài Hoạt động Học sinh Yªu cÇu + Vẽ bài vẽ đề tài tự chọn - GiÊy A4 - Nội dung: Rõ ràng, đúng - Bè côc: §Ñp, hîp lý, cã m¶ng chÝnh - phô - Mµu s¾c: Hµi hoµ, næi bËt, cã träng t©m, ®Ëm nh¹t Thang ®iÓm * H/s lµm bµi + Loại Đạt : Bài vẽ phong phú, độc đáo, có s¸ng t¹o vÒ t×m ho¹ tiÕt, c¸ch s¾p xÕp bè cục, màu đẹp + Bµi vÏ thùc hiÖn tèt yªu cÇu ë møc kh¸ nhng hoạ tiết cha đều, cha sáng tạo + Loại CĐ : Bài vẽ đảm bảo đúng yêu cầu mức trung bình, bố cục cha cân đối, rời rạc, hoạ tiết sơ sài, hình cha đều, cẩu thả (72) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: + Bài vẽ không đảm bảo yêu cầu, còn sai lÖch nhiÒu II) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG + GV thu bµi vÏ cña h/s - Nhận xét kiểm tra, động viªn h/s * Bµi tËp vÒ nhµ: ChuÈn bÞ cho bµi sau tiêp tục kiểm tra Soạn : / / 2014 Giảng : 8A : / / 2014 , 8B : / - Học sinh nộp bài theo yêu cầu giáo viên / 2014 , 8C : / / 2014 , (73) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Tiết 34: Bài 34 Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( Tiết 2) ( Kiểm tra học kì II ) I Mục tiêu: - H/s hiểu thêm tranh đề tài - H/s biết cách tìm và chọn cảnh đẹp và vẽ tranh đề tài theo ý thích - H/s yêu thích môn học II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Tranh đề tài khác - Tranh SGK b Học sinh: - Sưu tầm tranh đề tài - Đồ dùng học tập Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, gợi mở, luyện tập II Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A………………………………………………… …………………….…………….………… 8B…………………………………………………………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Không kiểm tra * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s xem số tranh đề tài khác gợi ý cho học sinh chọn đề tài mình yêu thích để vẽ - GV chép đề lên bảng cho học sinh làm bài Hoạt động Học sinh Yªu cÇu + Vẽ bài vẽ đề tài tự chọn - GiÊy A4 - Nội dung: Rõ ràng, đúng - Bè côc: §Ñp, hîp lý, cã m¶ng chÝnh - phô - Mµu s¾c: Hµi hoµ, næi bËt, cã träng t©m, ®Ëm nh¹t Thang ®iÓm * H/s lµm bµi + Loại Đạt : Bài vẽ phong phú, độc đáo, có s¸ng t¹o vÒ t×m ho¹ tiÕt, c¸ch s¾p xÕp bè cục, màu đẹp + Bµi vÏ thùc hiÖn tèt yªu cÇu ë møc kh¸ nhng hoạ tiết cha đều, cha sáng tạo + Loại CĐ : Bài vẽ đảm bảo đúng yêu cầu mức trung bình, bố cục cha cân đối, rời rạc, hoạ tiết sơ sài, hình cha đều, cẩu thả + Bài vẽ không đảm bảo yêu cầu, còn sai lÖch nhiÒu (74) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: II) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Học sinh nộp bài theo yêu cầu giáo viên HOẠT ĐỘNG + GV thu bµi vÏ cña h/s - Nhận xét kiểm tra, động viên h/s * Bµi tËp vÒ nhµ: ChuÈn bÞ cho bµi sau sưu tầm các bài vẽ năm để trưng bày kết học tập Soạn : / Giảng: 8A : / 2014 / /2014, 8B : / /2014, 8C : / /2014, (75) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: Tiết 35 : Bài 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG NĂM HỌC I Mục tiêu: - Trưng bày các bài vẽ đẹp năm nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập giáo viên và học sinh đồng thời thấy công tác đạo chuyên môn trường - Tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến khâu hướng dẫn h/s xem, nhận xét đánh giá kết học tập, rút bài học cho năm học tới - H/s hứng thú học tập II Những thông tin bản: Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Khung tranh, Phòng trưng bày b Học sinh: - Tham gia lựa chọn bài vẽ đẹp Phương pháp: Vấn đáp, quan sát III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 8A………………………………………………… ……………….……………….…………….………… 8B…………………………………………………………….………………………………….… ………… 8C…………………………………………………………….………………………………….… ………… * Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG I) CHUẨN BỊ - GV lựa chọn bài vẽ học + H/s xem tranh, phát biểu, ghi chép sinh Treo tranh đẹp - Gợi ý câu hỏi liên quan đến phần học HOẠT ĐỘNG II) CÁCH TỔ CHỨC - Dán các bài vẽ lên giấy A0 H/s treo tranh và nhận xét Dán lên bảng ngắn - Đề tên tranh và tên học sinh, tên lớp bài vẽ - Có thể trưng bày phòng học và hành lang - Tổ chức cho học sinh xem và nhận xét dẫn giáo viên HOẠT ĐỘNG III) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Nhận xét học, ý thức tổ chức lớp - Gọi học sinh tự nói lên suy - Học sinh tự đánh giá bài mình, bạn (76) GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8: nghĩ, ý tưởng mình tìm ưu điểm , nhược điểm bài và rút tranh kinh nghiệm cho năm học sau * Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị và vẽ nhiều tranh theo các phân môn đã học Duyệt bài ngày / / 2014 (77)