Tiet 10 Cac loai re Cac mien cua re

2 6 0
Tiet 10 Cac loai re Cac mien cua re

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.[r]

(1)

Tuần 05 Ngày soạn: 13/09/2014

Tiết 10 Ngày dạy: 20/09/2014

CHƯƠNG : RỄ

BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Kiến thức:

- Biết được quan rễ và vai trò của rễ đối với

- HS nhận biết và phân biệt được loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm - Trình bày được các miền của rễ và chức của từng miền miền 2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát so sánh, vẽ hình

- Rèn kĩ thảo luận nhóm 3 Thái đô: Có ý thức bảo vệ thực vật II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC 1 Giáo viên: - Một số có rễ

- Mô hình cấu tạo các miền của rễ - Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ

2 Học sinh: - Chuẩn bị các có rễ

- Phiếu học tập:

Stt Nhóm A B

Tên

Đặc điểm chung của rễ Đặt tên

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ởn định tở chức, kiểm tra sĩ số:

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 6A4 ……… ……… 6A5 ……… ……… 2 Kiểm tra ba ̀i cu :

1 Tế bào bộ phận nào của có khả phân chia? Quá trình phân bào diễn thế nào?

2 Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? 3 Hoạt đông dạy - học:

Mở bài: Rễ thuộc quan nào? Vị trí? Vai trò của rễ đối với cây? -> Rễ là quan sinh dưỡng, nằm dưới thân giúp cho mọc được đất, hút nước và muối khoáng hòa tan Ho t đ ng : TIM HI U CAC LO I R a ô Ê A Ê

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật lên giấy để bàn, GV kiểm tra mẫu vật của HS

- Yêu cầu HS xắp xếp các có rễ có đặc điểm giống vào mỗi nhóm

- GV hướng dẫn HS ghi phiếu học tập, quan sát các nhóm thảo luận

- GV gọi HS báo cáo kết quả

- HS đặt mẫu vật lên bàn

- Các nhóm quan sát các loại rễ và xắp xềp vào nhóm , HS trao đổi thống nhất ý kiến

(2)

- GV cho HS đối chiếu với mẫu vật để tìm đáp án đúng

- Yêu cầu HS làm bài tập Sau đó gọi nhóm trình bày rút đặc điểm chung của rễ cọc và rễ chùm - Yêu cầu HS làm bài điền từ vào chỗ trống SGK tr.29

+ Rễ cọc và rễ chùm khác điểm nào? (vị trí, kích thước các rễ, ví dụ)

- Yêu cầu HS quan sát H9.2, ghi tên có rễ cọc và có rễ chùm

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức

nhóm khác bổ sung -> HS đối chiếu sửa sai

- HS làm bài tập sách: Tìm đặc điểm chung của rễ cọc và rễ chùm

+1 Rễ cọc, rễ chùm, rễ cọc, rễ chùm - HS trả lời

+ Cây có rễ cọc: cải, bưởi, hồng xiêm + Cây có rễ chùm: tỏi tây, lúa

* Tiểu kết: Có loại rễ: Rễ cọc có rễ cái to khoẻ đâm thẳng, nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ VD: rễ của cà phê, mít Rễ chùm gồm nhiều rễ to gần bằng mọc ra từ gốc thân thành chùm VD: rễ lúa, ngô…

Hoạt động 2: TIM HI U C U T O VA CH C N NG C A T NG MI N Ê Â A Ư Ă U Ư Ê

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV cho HS tự nghiên cứu SGK tr.30, hướng dẫn HS quan sát H 9.3

+ Rễ có mấy miền ? Hãy kể tên ?

- GV đưa mô hình các miền của rễ Yêu cầu HS chỉ mô hình các miền của rễ

+ Nêu chức của từng miền ? - Yêu cầu HS vẽ h.9.3 vào

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK xác định các miền của rễ, quan sát hình

+ HS kể tên miền của rễ

- HS xác định các miền của rễ mô hình + Chức của rễ bảng thông tin SGK/tr.30

- HS vẽ hình * Tiểu kết:

Rễ có miền:

- Miền trưởng thành có chức dẫn chuyền - Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1 Củng cố: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, kể 10 có rễ cọc và 10 có rễ chùm Đánh dấu X vào ô trống cho câu trả lời đúng nhất: Miền có chức dẫn truyền là:

a Miền trưởng thành b Miền hút

c Miền sinh trưởng d Miền chóp rễ 2 Dặn do:

- Đọc mục “ em có biết ” Học bài trả lời câu hỏi 1, - Đọc bài tiếp theo “cấu tạo miền hút của rễ”

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 15/09/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan