Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành hóa thực vật của cây Bình vôi tía phân bố tại Bắc Kạn” nhằm làm phong phú thêm kinh nghiệm sử dụng thuốc và bổ sung dữ liệu vào kho tàng cây thuốc cổ truyền.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÌNH VƠI TÍA THU HÁI TẠI BẮC KẠN Hồng Thị Cúc, Bùi Thị Thanh Châm Trường Đại học Y DượcThái Ngun TĨM TẮT Bình vơi tên chung nhiều thuộc chi Stephania Lour Menispermaceae Được biết đồng bào dân tộc Dao Bắc Kạn lâu sử dụng củ bình vơi tía có thân mang dịch màu đỏ (một loài thuộc chi Stephania họ Menisperaceae) để làm thuốc bổ, thuốc chữa bệnh đại tràng Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành hóa thực vật Bình vơi tía phân bố Bắc Kạn” nhằm làm phong phú thêm kinh nghiệm sử dụng thuốc bổ sung liệu vào kho tàng thuốc cổ truyền Qua nghiên cứu thu thập đầy đủ mẫu thân, lá, quan sinh sản cây, mô tả đặc điểm thực vật mẫu nghiên cứu, đối chiếu với tài liệu khóa phân loại thực vật cho thấy bình vơi tía Bắc Kạn loài Stephania dielsiana Y.C.Wu Kết định tính dịch chiết củ lồi nghiên cứu cho thấy dịch chiết củ chứa chất: alcaloid, flavonoid, acid hữu cơ, chất khử, triterpenoid thủy phân, coumarin Từ khóa: Bình vơi, thuốc, thành hần hố học STUDY ON BOTANICAL CHARACTERISTICS AND CHEMICAL COMPOSITION OF STEPHANIA LOUR IN BAC KAN Hoang Thi Cuc, Bui Thi Thanh Cham Thai Nguyen University of Medical and Pharmacy SUMMARY Stephania Lour is a name of many plants belonging to Stephania Lour Menispermaceae Known The ethnic Dao in Bac Kan has used roots of this plant with purple stems and leaves as tonic, treatment for colon diseases Objective To enrich the experience of using drugs and to add source of traditional medicinal plants Through studying samples of stems, leaves, reproductive organs of plants, we found that this plant was Stephania dielsiana Y.C.Wu and through qualitative study, we also found that root extracts contained substances: alkaloids, flavonoids, organic acids, reducing agents, triterpenoid hydrolysis, coumarin Conclusion: The results can contribute a special issue of Stephania Lour for Vietnamese Pharmacopoeia The isolated substances are necessary for standardizing of this plant and preparations Keywords: Stephania Lour, medical plant, chemical composition ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Bình vơi tên gọi chung nhiều loài thuộc chi Stephania Lour Menisperaceae Các lồi Bình vơi từ lâu nhân dân ta sử dụng làm thuốc điều trị phong thấp, đau dày, an thần, ho Được biết bà dân tộc Dao sinh sống khu vực Chợ Đồn, Ba Bể tỉnh Bắc Kạn lâu sử dụng củ bình vơi tía có thân mang dịch màu đỏ (một loài thuộc chi Stephania họ Menisperaceae) để làm thuốc bổ, thuốc chữa bệnh đại tràng Vì vậy, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành hóa thực vật Bình vơi tía phân bố Bắc Kạn” với mục tiêu 79 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 Mơ tả đặc điểm thực vật bình vơi tía Định tính số nhóm chất hóa học dịch chiết củ bình vơi tía ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu thu hái huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn sau di thực trồng vườn thực vật vườn nhà Bao gồm: + Mẫu tươi mang đủ lá, hoa; mẫu hạt để nghiên cứu đặc điểm thực vật làm tiêu thân, + Mẫu củ tươi để làm tiêu bột dược liệu sắc lấy dịch chiết để định tính thành phần hóa thực vật 2.2 Phương tiện nghiên cứu 2.2.1 Hóa chất: + Dung mơi: diethylether, cloroform, butanol, ethanol, methanol, aceton + Bản mỏng: silicagel GF254 + Thuốc thử: H2SO4 đặc, TT Dragendoff, Buchardat, Mayer Đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu: gồm máy móc, thiết bị thường qui phịng thí nghiệm Dược (Cân kỹ thuật điện tử, tủ sấy, kính hiển vi, kính lúp, máy cắt tiêu cầm tay, bình sắc ký, dụng cụ thủy tinh ) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật • Dùng phương pháp phân tích, mô tả đối chiếu để nghiên cứu đặc điểm thực vật rễ, thân ,lá, hoa, hạt dược liệu • Sử dụng phương pháp thực nghiệm mô tả để nghiên cứu đặc điểm giải phẫu thân, đặc điểm vi học bột dược liệu 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học • Phát nhóm chất chứa dược liệu phản ứng hóa học với thuốc thử đặc hiệu • Dùng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng để khẳng định kết định tính nhóm chất phản ứng hóa học KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Mô tả đặc điểm thực vật Quan sát qua phân tích mẫu qua thời kỳ sinh trưởng thực địa cho kết quả: Bình vơi tía thuộc loại dây leo, bò ngang mặt đất quấn lên gỗ bên cạnh Thân mềm, nhẵn, dài từ 4-8 m trở lên, phần thân non có màu nâu tía, phần thân già màu nâu nhạt, chứa dịch màu đỏ Cây đơn tính khác gốc Rễ phình thành củ to, có nhiều rãnh sần lên bề mặt, có nhiều rễ phụ mọc bị ngang Củ nạc, mặt cắt có màu hồng đậm màu da cam Lá mọc vịng quanh thân, có cuống dài dài phiến lá, phiến mỏng hình tam giác trịn, đầu nhọn, gốc tròn, nhẵn mặt, mặt màu xanh đậm, mặt màu xanh nhạt, gân chân vịt từ 8-10 gân, mạng lưới mảnh, gân mặt có màu tím Hoa mọc kẽ kẽ cành ngắn Cụm hoa đực dạng chùm tán kép, vơ hạn Cụm hoa đực có 3-5 nhánh lớn hơn; xim có cuống thường gắn thêm bắc nhỏ cuối cuống tán Hoa đực đài hình oval đến hình trứng ngược, vịng to, có sọc màu tím, tràng hoa 3, hình vỏ sị màu da cam Hoa có dạng cụm hoa đầu, xym hầu hết không cuống Hoa cái: đài 1, đài gần khơng màu, suốt, có nhiều sọc đỏ; tràng hoa 2, hình vỏ sị, màu da cam có sọc đỏ; bầu trên, vịi nhụy chia thùy, nhô cao cánh hoa Mùa hoa từ tháng 2-4 Quả hạch 80 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 hình trứng ngược, chín có màu đỏ Mỗi có hạt hình móng ngựa, thủng giữa, lưng hạt mang hàng gai cong dạng móc 3.1.1 Đặc điểm cấu tạo vi phẫu thân Mặt cắt ngang thân hình gần trịn Từ ngồi vào có: Biểu bì (1) gồm lớp tế bào có hình chữ nhật Sát với lớp biểu bì lớp mô dày (2) cấu tạo tế bào thành dày xếp sát Dưới lớp mô dày mô mềm vỏ (3) gồm - hàng tế bào có hình trứng, tế bào có thành mỏng cellulose Vịng mơ cứng (4) gồm 10 11 cung xếp liên tục tạo thành vòng uốn lượn: tế bào hình trịn, hình trứng, có thành dày hóa gỗ Đám mơ mềm bên cung mơ cứng (5) gồm tế bào màng mỏng cellulose, hình đa giác, khơng nhau, có kích thước lớn tế bào mơ mềm vỏ phía ngồi Hệ thống dẫn bó chồng kép libe – gỗ, gồm libe cấp phía ngồi (6) gỗ cấp phía (7) với mạch gỗ (8) có kích thước to, nhỏ khác Thường có khoảng 10 - 11 bó chồng kép, bó chồng kép tương ứng với cung mô cứng phía ngồi Tầng phát sinh libe – gỗ (9) nằm libe gỗ gồm - hàng tế bào Trong mô mềm ruột (10) với tế bào hình trịn to, có màng mỏng cellulose, kích thước không Tia ruột (11): gồm - hàng tế bào có màng mỏng cellulose nằm xen kẽ bó libe – gỗ 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo vi phẫu - Phần phiến có cấu tạo dị thể: Biểu bì (1) cấu tạo hàng tế bào hình chữ nhật, khơng có lỗ khí, bề mặt biểu bì phủ lớp cutin tạo thành “nhú” nhô lên (2) Sát lớp biểu bì lớp mơ giậu (3), cấu tạo tế bào dài, hình que, hai đầu gần trịn xếp sít nhau, gồm tầng tế bào Phần thịt tế bào mô khuyết (4) cấu tạo tế bào không nhau, để hở khoảng trống chứa đầy khí Xen kẽ có tế bào thể nang có mang tinh thể calci oxalat hình cầu gai (5) Lớp biểu bì mặt phủ lớp cutin tạo thành “nhú” nhô lên, xen kẽ có lỗ khí - Phần gân giữa: gân lồi lên hai mặt Biểu bì biểu bì () cấu tạo hàng tế bào có hình chữ nhật Sát với lớp biểu bì lớp mô mềm dự trữ () cấu tạo tế bào có hình trịn, hình đa giác, kích thước khơng nhau, vách mỏng cellulose Hệ thống dẫn gồm bó libe – gỗ hình cung nằm vị trí trung tâm gân Cung gỗ gồm tế bào khơng có vách dày bắt màu xanh 3.1.3 Đặc điểm cấu tạo quan sinh sản Hoa đực: ♂ K3+3 C3 A(3)G0 Hoa cái: ↑ ♀ K1C2A0 G(1) Quả hạt: dạng hạch hình trứng ngược, chín có màu đỏ Mỗi có hạt hình móng ngựa, thủng giữa, lưng hạt mang hàng gai cong dạng móc 3.1.4 Đặc điểm vi học bột dược liệu Bột dược liệu có màu hồng nhạt, mùi thơm Qua kính hiển vi quang học quan sát đặc điểm sau:Hạt tinh bột hình trịn, hình trứng, có rốn hạt vân tăng trưởng rõ Mô cứng, đám tế bào mơ cứng gồm tế bào hình chữ nhật với thành dày hóa gỗ màu vàng nhạt nhiều vân tía Mảnh bần với nhiều tế bào hình đa giác xếp xít vào Mảng mơ mềm mang hạt tinh bột Mảng mạch xoắn Mạch mạch đồng tiền Mảng mạch vạch Bó sợi 81 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 3.2 Định tính sơ thành phần dịch chiết 3.2.1 Sơ đồ chiết dược liệu Dược liệu + diethyl ether → Dịch chiết ether + Bã dược liệu Bã dược liệu + ethanol → Dịch chiết ethanol + bã dược liệu Một phần dịch chiết cồn + HCl 10% → Dịch chiết cồn thủy phân + diethyl ether → Dịch chiết ether + DC cồn sau thủy phân Bã dược liệu + H2O → Dịch chiết nước + bã dược liệu Một phần dịch chiết nước + HCl 10% → Dịch chiết nước thủy phân + diethyl ether → Dịch chiết ether + DC nước sau thủy phân 3.2.2 Kết định tính dịch chiết dược liệu Dịch chiết ether dùng để định tính nhóm chất: Tinh dầu, chất béo, carotenoid, triterpenoid tự do, alkaloid, anthraquinon, flavonoid, coumarin phản ứng với thuốc thử đặc hiệu Kết quả: dương tính với thuốc thử alcaloid, coumarin, triterpenoid tự Dịch chiết cồn dùng để định tính nhóm chất: alcaloid, coumarin, glycosid tim, flavonoid, tanin, saponin, chất khử, acid hữu phản ứng với thuốc thử đặc hiệu Kết quả: dương tính với thuốc thử alcaloid, coumarin, flavonoid, chất khử, acid hữu Dịch chiết ether dùng để định tính chất triterpenoid thủy phân, coumarin, glycosid tim, flavonoid phản ứng với thuốc thử đặc hiệu Kết quả: dương tính với thuốc thử triterpenoid thủy phân , coumarin, flavonoid Dịch chiết nước dùng để xác định nhóm hợp chất: alkaloid, glycosid tim, flavolnoid, tanin, saponin, chất khử, acid hữu cơ, polyuronid phản ứng với thuốc thử đặc hiệu Kết quả: dương tính với thuốc thử alcaloid, flavonoid, acid hữu cơ, chất khử Dịch chiết ether dùng để xác định nhóm hợp chất: triterpenoid thủy phân, glycosid tim, anthraquinon, flavonoid phản ứng với thuốc thử đặc hiệu Kết dương tính với thuốc thử triterpenoid thủy phân, flavonoid Kết luận: Kết định tính dịch chiết củ lồi nghiên cứu cho thấy dịch chiết củ chứa chất: alcaloid, flavonoid: proanthocyanidin & γ-pyron, acid hữu cơ, chất khử, triterpenoid, coumarin 82 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2013 3.2.3 Kết sắc ký lớp mỏng dịch chiết toàn phần ethanol Khi triển khai sắc ký mỏng silicagel GF254 với hệ dung môi: MeOH: CHCl3: NH3 (9:1:0,5), soi đèn tử ngoại bước sóng 365nm kết xuất 05 vết rõ KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm thực vật so sánh với khóa phân loại thực vật cho thấy lồi nghiên cứu có tên khoa học Stephania dielsiana Y.C.Wu Menispermacea Dịch chiết củ bình vơi tía có chứa chất: alcaloid, flavonoid, acid hữu cơ, chất khử, anthraglycosid, coumarin ĐỀ XUẤT Theo Sách đỏ Việt Nam 2010 lồi Stephania dielsiana Y.C.Wu Menispermacea thuộc nhóm lồi nguy cấp (V) cần bảo tồn Đề nghị quyền, ngành y tế địa phương có biện pháp quản lý khai thác, bảo vệ môi trường sống lồi bình vơi tía Xây dựng mơ hình thực nghiệm nghiên cứu tác dụng điều trị loài Stephania dielsiana Y.C.Wu Menispermacea động vật thí nghiệm Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn dịch chiết củ loài Stephania dielsiana Y.C.Wu Menispermacea động vật thí nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp tr 10 Võ Văn Chi– Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật- Thực vật bậc cao, NXB Đại Học Trung học chuyên nghiệp tr 652 - 654 Phạm Hoàng Hộ(2000), Cây cỏ Việt nam tập I, NXB trẻ, tr 329 – 335 Bộ Y tế (2007), Dược liệu học, Tập II NXB Y học, tr 89 Bộ môn Dược liệu, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu, tr 28-46 Bộ môn Thực vật Dược - Đại học Dược Hà Nội (1997), Thực vật dược - Phân loại thực vật, tr 79 - 80 Nguyễn Linh Chi (2010), Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học thăm dị khả tái sinh phát triển loài Stephania dielsiana Y C Wu, luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học, số tác dụng sinh học số loài Stephania Lourở Việt Nam, luận án tiến sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Tiến Vững (2000), Nghiên cứu thực vật, hóa học tác dụng sinh học số loài thuộc chi Stephania Lour Việt Nam, luận án tiến sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 10 Huensui Lo, "Stephania lueico", Flora of China (1995), Vol 7, pp 15-27, (http://flora.huh.havard/edu/china/mss/volume07/Menispermacea_K edicted.html) 11 Flora of Thailand (1991), vol V (3), tr 311-323 83 ... Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu thu hái huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn sau di thực trồng vườn thực vật vườn nhà Bao gồm: + Mẫu tươi mang đủ lá, hoa; mẫu hạt để nghiên cứu đặc điểm thực vật làm... pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật • Dùng phương pháp phân tích, mơ tả đối chiếu để nghiên cứu đặc điểm thực vật rễ, thân ,lá, hoa, hạt dược liệu • Sử dụng phương pháp thực nghiệm... để nghiên cứu đặc điểm giải phẫu thân, đặc điểm vi học bột dược liệu 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học • Phát nhóm chất chứa dược liệu phản ứng hóa học với thu? ??c thử đặc hiệu • Dùng kỹ thu? ??t