Những sinh hoạt này thể hiện tính cộng đồng làng xóm trong ý nghĩa biểu tượng của trăm bọc trăm trứng.. Sinh hoạt lễ hội là một sinh hoạt rất quan trọng trong đời sống vật chất và tinh t[r]
(1)TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ
NGÀNH QUỐC TẾ HỌC – LỚP QTH3B
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tìm hi u v văn hóa làngể ề
(2)Lời nói đầu
Làng đơn vị cư trú nơng thơn người Việt hình thành từ rất sớm (trước có Nhà nước) Đầu tiên làng điểm tụ cư người huyết thống, sau để phù hợp với phát triển xã hội lịch sử , làng điểm tụ cư của nhóm người nghề nghiệp, bao gồm nhiều dòng họ khác Khi Nhà nước đời, làng đơn vị hành sở nhà nước tổ chức tự quản, qn văn hố hồn chỉnh Cùng với việc xuất làng lịch sử Việt Nam, văn hoá làng đời, trở thành nét đặc trưng văn hoá dân tộc.
Nền văn hoá Việt Nam tạo dựng sở văn minh nông nghiệp. Cuộc sống người Việt Nam gắn bó với làng xã, quê hương Tập tục làng, truyền thống văn hoá làng chất keo đặc thù gắn kết hệ thành viên làng.
Nhóm đươc thầy giao phó cho việc chứng minh văn hóa làng làm nên giá trị văn hóa Việt Nam nên phối hợp thực hiện, nghiên cứu xây dựng đề tài này. Đây đề tài hấp dẫn, có tính thực tiễn cao việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
(3)Phần nội dung
I KHÁI NIỆM VỀ LÀNG
Làng thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông thôn Việt sở địa vực, địa bàn cư trú, sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định cư cộng cư người Việt, địa điểm tập hợp sống cộng đồng tự quản phong phú người nơng dân Ở đó, họ sống làm việc, quan hệ, vui chơi, thể mối ứng xử văn hóa với thiên nhiên nhiên, xã hội thân họ
Trước tìm hiểu đặc trưng làng, cần xác định làng hình thành sườn đồi, thung lũng đồng bằng, ven biển Vị trí làng thường gần khe, suối, sơng, rạch đầm, hồ trục lộ giao thông Theo ông Lê Văn Siêu (Việt Nam Văn Minh Sử), làng Bắc Việt rộng trung bình 200 hecta đường bán kính phải 800 mét Quy mơ phù hợp với đời sống nơng nghiệp tiện lợi việc lại, canh tác, chăm sóc mùa màng (liền canh, liền cư) Mỗi làng thường có lũy tre hay hàng rào bao bọc, có cổng làng, đa, giếng nước, bến đò… Bất làng phải có đình làng để thờ thần khai canh (người lập làng), đền thờ thần Thần hoàng Ngoài số làng có thêm chùa làng để thờ Phật, đền, miếu để thờ nhân vật lịch sử hay truyền kì
II VĂN HĨA LÀNG
1 Cơ cấu làng Việt
Làng Việt thành tố quan trọng cấu xã hội Việt (nổi lên gia đình (nhà) – làng – nước, cịn cấp vùng, tỉnh đơn vị trung gian quan trọng hơn) với hai đặc trưng tính cộng đồng tính tự trị
(4)- Tổ chức theo địa vực (khu đất cư trú) với mơ thức phổ biến: làng phân thành nhiều xóm, xóm phân thành nhiều ngõ, ngõ gồm hay nhiều nhà…thành khối dài dọc đường cái, bờ sông chân đê, khối chặt kiểu ô bàn cờ theo hình vành khăn từ chân đồi lên lưng chừng đồi phân bố lẻ tẻ, tản mát, xen kẻ với ruộng đồng… Mỗi làng, xóm, ngõ có sống riêng tư tương đối
- Tổ chức làng theo huyết thống (gia đình, dịng họ) Ngồi gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân, dịng họ có vai trị vị trí vai trị quan trọng làng Việt, chỗ dựa vật chất, tinh thần cho gia đình; có tác dụng định canh xây dựng làng mới, trung tâm cộng cảm gia đình đồng huyết… Có làng gồm nhiều dịng họ, có làng dịng họ làng dòng họ (gia tộc) đồng với Điều đáng lưu ý mức độ liên kết theo huyết thống phạm vi làng Việt rạch ròi, chi li với tên gọi cụ thể (cố - cụ - ông – cha – thân – cháu – chắt – chút…)
- Tổ chức làng theo nghề nghiệp , theo sở thích lịng tự nguyện (phe – hội, phường nghề….) Mỗi làng có nhiều phe (một tổ chức tự quản nhiều hình thức câu lạc bộ): phe tư văn quan trọng phe khác quan trọng hơn; nhiều hội: hiếu, hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật; phường nghề: mộc, nề, sơn, chèo, rối…
- Tổ chức làng theo lớp tuổi (truyền thống nam giới): tổ chức giáp thể mờ nhạt Đây môi trường tiến thân theo tuổi tác, tổ chức dành riêng cho nam giới, phụ nữ không vào Bé trai lọt lòng vào giáp ngay, lên đinh, ngồi chiếu làng, nâng dần địa vị, lên lão… Nói chung, giáp gắn chặt với làng
(5)nhiên, có điều mở dân ngụ cư chuyển thành cư có điền sản sống (cư trú) làng ba đời trở lên
Cũng xin nói thêm vấn đề điền thổ, điền thổ làng chia thành hai loại công điền, công thổ tư điền, tư thổ Công điền, công thổ chia cho dân làng canh tác mà không chuyển nhượng, mua bán Để chi dụng cho việc làng cịn có loại ruộng: ruộng tuần chia cho tuần đinh lo việc canh gác, ruộng lính ruộng chia cho gia đình có người lính, ruộng học dùng để khuyến học, ruộng lão dành cho người già yếu, nghèo khó, ruộng oản dùng cho việc cúng tế Công điền, công thổ ban lý hương quản lý ba năm năm năm lại chia cho dân canh tác để nộp thuế làm nghĩa vụ khác Nói chung, cơng điền cơng thổ tài sản làng dùng cho việc công đồng làng xóm cơng tác xã hội Dân cư làng phân thành nhiều dạng, hạng: chức sắc (đỗ đạt có phẩm hàm vua ban), chức dịch (có chức vụ máy hành chính), lão, đinh, ty ấu, người già, trai đinh, trẻ (trong giáp)
Về vấn đề thứ làng, thứ thứ bậc tầng lớp dân cư làng, vấn đề quan trọng làng cổ truyền Việt Nam Ngôi thứ quy định vị trí, chức , quyền lợi thành viên làng lúc hội họp, hành xử việc làng, lúc cúng tế, hội hè ăn uống Ngôi thứ vừa có tính tổ chức, vừa tục lệ Ngơi thứ phân định hai nguồn gốc vương tước vua phong thiên tước truyền thống làng chia làm năm thứ bậc
(6)làng miễn tạp dịch Hạng thứ năm tráng đinh hồng đinh gồm tất người cịn lại làng chia làm hai lớp: – 18 tuổi đến 48 tuổi gánh vác tất việc mà làng giao phó Từ 49 tuổi đến 59 tuổi miễn nửa sưu dịch Đây cách phân chia tương đối phổ biến Làng Việt Nam có tính chất dân chủ tự trị, luật nước, làng có lệ riêng phép vua thua lệ làng Do đó, ngơi thứ làng khác với làng
Là thiết chế nông thôn Việt, có cấu tổ chức phong phú chặt chẽ, có tính cộng đồng tự trị cao, làng Việt mặt trái, mang tính khép kín, vị Song lại nơi lưu giữ, bảo vệ thứ văn hóa làng chống lại xâm lăng, đồng hóa văn hóa ngoại lai Làng Việt văn hóa làng Việt vấn đề thú vị cho quan tâm, nghiên cứu
2 Nét đặc thù đặc trưng văn hóa làng
Làng không sản phẩm tổ chức trị nhà nước mà cịn sản phẩm văn hoá mang sắc người Việt Văn hố làng thể thơng qua biểu trưng văn hoá mang giá trị truyền thống: đa, bến sơng, đê, mái đình, giếng nước đến gia phả, hương ước, hội hè đình đám, điệu dân ca, dân vũ Đó cịn phong tục tập quán, cách ứng xử, tâm lý, tín ngưỡng tơn giáo, phương thức hoạt động, nghề đặc trưng.v.v…Có thể xem văn hố làng khn thước ứng xử nằm sâu người, nhân tố tạo nên tính cộng đồng Và ứng xử người với người, người với thiên nhiên, cộng đồng với tổng kết qua kinh nghiệm sống trở thành văn hố Văn hóa làng dịng nước ngầm khơng thể nhìn thấy lại có sức mạnh chi phối, điều khiển người cộng đồng làng
(7)miền Mà tạo nên văn hố vùng miền văn hoá làng, đơn vị tổ chức nhỏ Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có văn hóa riêng biệt Vì văn hóa Việt Nam đa dạng vơ phong phú
Với đơn vị làng, văn hóa khn thước ứng xử nằm tầng sâu đời sống cộng đồng; hệ thống giá trị đặc thù qui định ngầm điều khiển quan hệ cộng đồng; tổng hợp kinh nghiệm sống hình thành qua lịch sử cộng đồng Mỗi người Việt Nam, có may mắn sinh lớn lên làng, dù đâu, đâu; dù làm nghề hay nghề kia; dù mang quốc tịch hay quốc tịch khác khó ly khỏi tâm thức làng, lề thói làng, giá trị làng, ăn sâu vào văn hóa cá nhân
"Phép vua thua lệ làng" thành ngữ gắn liền với trình phát triển làng Việt Thơng qua thành ngữ này, văn hóa làng ln biểu đạt đặc trưng riêng, có ý nghĩa riêng, mang lại sức mạnh làng Lịch sử cho thấy, tất ngoại nhập hay ngoại sinh, muốn có chỗ đứng thực làng phải tìm cách "chung sống" với văn hóa làng
Chính từ thực tiễn lịch sử dân tộc Việt mà nhận văn hóa làng Xác định tồn thực văn hóa làng phát triển phù hợp với tiến triển ngành tri thức văn hóa Có lẽ đặt tương quan với dạng thức văn hóa vùng loại văn hóa cộng đồng khác, thấy rõ tính đặc thù ý nghĩa văn hóa làng
Sở dĩ có nhiều ca dao, nhiều nhạc khúc ca tụng làng làng nơi chôn cắt rốn mà làng có đặc điểm tiêu biểu, sâu lắng vào lịng người từ thuở mở mắt chào đời Đó sinh hoạt làng, biểu tượng làng đặc trưng làng
(8)Sinh hoạt cơng ích sinh hoạt đem lại lợi ích cho cộng đồng làng xóm Trước hết hoạt động có tính cách bắt buộc nhằm đối phó với mơi trường tự nhiên đắp đê điều, đường sá, cầu cống, đồn điền Bên cạnh đó, dân làng tự nguyện tham gia, trợ giúp công sức, tiền cho gia đình bị thiên tai, hỏa hoạn, nghèo khó, tang ma, Lá lành đùm rách Những sinh hoạt thể tính cộng đồng làng xóm ý nghĩa biểu tượng trăm bọc trăm trứng
Sinh hoạt lễ hội sinh hoạt quan trọng đời sống vật chất tinh thần cộng đồng làng xã Những dịp cúng tế, lễ hội từ nhỏ đến lớn, thứ vấn đề tiên khởi phức tạp Tùy hương ước làng, theo vương tước, theo thiên tước để cử vị chủ tế, bồi tế, đông tây xướng lúc hành lễ đến lúc thừa hưởng phẩm vật dâng cúng cho thánh thần phải có ngơi thứ Dưới thời vua Tự Đức từ cửu phẩm đến phẩm, từ suất đội trở lên (võ) ngồi gian
Mỗi làng năm có hai lễ tế bản, tiêu biểu tế thần Thành Hoàng, năm vào mùa xuân để cầu phúc, vào mùa thu để cầu an Ngoài số làng, vùng Bắc Bộ, vùng đất cổ có nhiều lễ hội liên quan đến nhân thần thiên thần Chẳng hạn lễ hội đền Hùng (xã Di Cương, Vĩnh Phú), lễ hội Thánh Gióng (làng Phù Đổng, Hà Nội), lễ vía Bà Chúa Xứ (núi Sam, An Giang) Bên cạnh đó, cịn có lễ liên quan đến thiên thần, tiêu biểu lễ hội nông nghiệp Trước hết lễ tế trời vào đầu năm, lễ Hạ điền vào đầu mùa cấy lúa, lễ Thượng điền vào lúc hết mùa cấy, lễ Thường tân vào lúc gặt lúa, lễ Cầu mưa lúc gặp nắng hạn
(9)Hội Lim với hát quan họ, hát chèo, hát đố để thỏa mãn nhu cầu đời sống tình cảm thẩm mỹ
Sinh hoạt làng hình thành từ thời đại vua Hùng phát triển từ kỷ X trở Sinh hoạt làng bao gồm sinh hoạt nước, làng nước Cho nên từ mơ hình làng đến tổ chức sinh hoạt, làng quốc gia thu hẹp Sinh hoạt làng lễ hội tảng đời sống tinh thần Nó củng cố tình làng, nghĩa xóm, trật tự, kỷ cương tinh thần dân tộc
Thứ hai biểu tượng làng – tiêu biểu tương đối phổ biến làng hàm chứa ý nghĩa văn hóa làng đình làng, đa, bến nước.
Hầu làng có đình Đình biểu tượng hội tụ nhiều chức ý nghĩa Trước hết, đình trụ sở hành chính, nơi làm việc ban lý hương, nơi hội họp, thu thuế, phân xử phạm nhân… Tiếp đến, đình tụ điểm văn hóa làng, nơi diễn hội hè, hát tuồng Đình tọa độ mối cộng cảm, nơi nhen nhúm, gửi gắm tình cảm dân làng, nơi thờ phụng vị thần sáng lập làng với nhân vật có cơng đức với làng, với nước, nơi dân làng đến lễ lược cúng bái Nói chung, người Việt Nam, đình làng biểu tượng tính cộng đồng, liên quan đến khứ, tương lai Đình chiếm vị trí quan trọng đời sống vật chất tinh thần cộng đồng Do vậy, dân làng tự nguyện góp cơng sức để xây dựng, bảo tồn Đình tan làng mạt
(10)Bến nước làng ven sông suối giếng nước nơi cung cấp nguồn nước cộn đồng, nơi tụ tập dân làng, chủ yếu nữ giới để lấy nước, giặt rửa Bến nước cửa ngõ giao lưu cộng đồng xóm làng với xã hội bên ngồi Trong mối quan hệ lứa đơi, bến nước biểu trưng cho tính cách người phụ nữ
Thuyền có nhớ bến
Bến khăng khăng đợi thuyền.
Nói chung, bến nước biểu tượng quê hương, tính cộng đồng, tính mở mối tương quan với tính đóng lũy tre làng q trình tồn phát triển làng
Tóm lại, đình làng, đa, bến nước biểu tượng tính cộng đồng, chủ yếu nơi hình thành tình làng nghĩa xóm, ý thức đồng bào quê hương đất nước Nó biểu tượng tính tự trị, tính độc lập, tự chủ xóm làng, cộng đồng dân tộc Bên cạnh đó, tính cộng đồng tự trị dẫn tới óc bè phái ý lại, tính gia trưởng tính địa phương
3 Chuẩn mực lệ làng
Lệ làng xuất phát từ đời sống thực tế người dân làng xã, sinh lệ tức có hương ước giao kết với làng làng khác, làm không làm
Làng xã mang tính tự trị: làng biết làng đấy, làng tồn biệt lập với có phần biệt lập với triều đình phong kiến Mỗi làng “vương quốc” nhỏ với hệ thống pháp luật riêng (các làng gọi hương ước) tiểu triều đình riêng (hội đồng kì mục quan lập pháp, lí lịch quan hành pháp, nhiều làng tôn xưng bốn cụ cao tuổi làng tứ trụ) Trong không gian làng xã, pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu vấn đề phát triển quy gọi “giải nội bộ”
(11)- Lệ làng với nhiều điều khoản, nhiều nội dung khác có ý nghĩa thiết thực việc bảo vệ an ninh làng xã, phát triển sản xuất, giữ gìn phong mĩ tục, phát triển văn hóa giáo dục
- Lệ làng khơng đề hình thức trừng phạt với việc làm sai trái mà cịn đề hình thức khen thưởng cho việc tốt, có ích cho làng Như lệ làng có vai trị quan trọng việc ổn định nếp sống làng, bổ sung cho luật pháp cần xử lí vấn đề nảy sinh từ nếp sống đặc thù làng
(12)Danh sách thành viên nhóm thực đề tài
1 Nguyễn Minh Kha (Nhóm trưởng) – K38.608.074 Nguyễn Đắc Tuấn – K38.608.035
(13)Tài liệu tham khảo
1 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội nhân văn TP HCM năm 1997
2 Huỳnh Cơng Bá, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, 2008
(14)M c l cụ ụ
Lời nói đầu
Phần nội dung
I KHÁI NIỆM VỀ LÀNG
II VĂN HÓA LÀNG
1 Cơ cấu làng Việt
2 Nét đặc thù đặc trưng văn hóa làng
3 Chuẩn mực lệ làng 10
Danh sách thành viên nhóm thực đề tài 12
Tài liệu tham khảo 13