Trước tình hình thực tế của nhà trường, khi nói đến giờ học thể dục thì đa số học sinh ham thích học, ham thích luyện tập, song bên cạnh đó trong một lớp học vẫn còn một bộ phận nhỏ học [r]
(1)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ YÊU CẦU TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC TIỂU HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày 27/03/1946 Bác Hồ đã lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cần có sức khoẻ thành công Một người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức làm cho nước khoẻ mạnh …” và vì : “ Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận người dân yêu nước” Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục nhà trường nói riêng, thể chất giữ vai trò quan trọng việc giáo dục toàn diện Thể dục là biện pháp tích cực, tác động nhiều tới sức khỏe học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ vận động bản, làm sở cho học sinh và rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong người Trước tình hình thực tế nhà trường, nói đến học thể dục thì đa số học sinh ham thích học, ham thích luyện tập, song bên cạnh đó lớp học còn phận nhỏ học sinh điều khiện sống các em hay phát triển tâm sinh lí các em còn chậm chưa phù hợp với kiến thức nội dung bài học hay tác phong chậm chạp chưa nhạy bén, chưa linh hoạt, ý thức tự tin học tập còn hạn chế dẫn đến tiếp thu bài học còn thụ động thực các trò chơi chương trình không đúng theo yêu cầu Do đó trò chơi không mang tính hấp dẫn, lôi cuốn, đúng luật chơi Với yêu cầu trên, tôi định lựa chọn đề tài: “Một số yêu cầu để tổ chức trò chơi chương trình thể dục tiểu học” - Góp phần để bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho học sinh, phát triển các tố chất thể lực, tiếp tục hình thành thói quen thường xuyên luyện tập thể dục thể thao - Trang bị cho học sinh số hiểu biết kỹ đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện thể chất và kỹ vận động bản, củng cố thêm vốn kỹ vận động cần thiết thường gặp đời sống (2) hàng ngày như: Đi, chạy, nhảy, ném, mang, vác … Được phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi - Giáo dục và rèn luyện cho học sinh có nề nếp luyện tập thể dục thể thao, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nếp sống vui tươi, lành mạnh, có tính kỷ luật cao luyện tập II NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: *Trò chơi +/Mèo bắt chuột: +/ Hoàng Anh – Hoàng yến: +/ Nhóm ba, nhóm bảy: +/ Bịt mắt bắt dê: (3) Thực trạng: Các lớp tiểu học tôi đảm nhiệm dạy môn thể dục nằm trên địa bàn ấp Đông Lợi – xã Đông Bình – huyện Thới Lai – TP Cần Thơ Là ấp xa xôi và vùng sông nước, ruộng đồng, nhiều phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng môn thể dục, nhiều phụ huynh cho học môn thể dục là để chơi không cần học củng không ảnh hưởng gì, chính gì họ chưa nhiệt tình quan tâm đến họ có rèn luyện thể chất, thể hình Ở trường thì sân bãi còn hẹp nên học sinh còn hạn chế chất lượng tập luyện, sở vật chất chưa đầy đủ, còn hạn chế Trước thực trạng đó với long yêu nghề mến trẻ sâu sắc tất long người giáo viên tôi đã khắc phục khó khăn công tác giảng dạy và trách nhiệm mình Cùng với nhiệt tình tôi luôn học hỏi tìm tòi qua sách báo, suy nghỉ ngày tìm cách sáng kiến đồ chơi, làm đồ dùng sử dụng cho phù hợp với điều kiện trường, lớp Qua nhiều năm, thực tế giảng dạy điều mà tôi trăn trở là làm nào để học sinh tiếp cận vơi môn thể dục nói chung và nội dung trò chơi nói riêng Để từ đó các em có yêu thích say mê môn thể dục Các em độ tuổi từ – 10 tuổi có số đặc điểm tâm sinh lý còn hồn nhiên, có gì nói và chưa cân nên biểu môn học và là các trò chơi các yêu cầu chưa chính xác, các em còn chưa nhanh nhẹn nên điều khiển các trò chơi còn khó khăn tham gia chơi chưa đúng yêu cầu các trò chơi Ngay từ năm đầu tiên tôi trực tiếp giảng dạy và nhận thấy lớp tỉ lệ học sinh đáp ứng yêu cầu trò chơi còn ít, chính vì ảnh hưởng lớn tới nội dung bài học Biện pháp thực (4) Dạy trò chơi cho học sinh là nhằm rèn luyện cho các em có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, có tính chủ động và tính kỷ luật cao tập luyện vui chơi Do đó giáo viên cần thực số việc sau: Chuẩn bị sân bãi và phương tiện: Vệ sinh sân tập luyện sẽ, bảo đảm an toàn, kẻ, vẽ sân chơi có Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho học sinh chơi: Tổ chức đội hình cho học sinh chơi: Tổ chức đội hình cho hợp lý và luôn thay đổi các loại đội hình khác để tạo hấp dẫn cho học sinh chơi Nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp làm mẫu động tác: Có thể tiến hành theo nhiều cách khác cần ngắn gọn, dễ hiểu, mang tính hấp dẫn Điều khiển trò chơi: Giáo viên có thể dùng lời nói, tiếng vỗ tay, tiếng còi hay ký hiệu để tạo cho học sinh có tập trung chú ý Cho học sinh chơi thử và chơi chính thức Đánh giá kết trò chơi Bảo đảm an toàn cho học sinh: Yêu cầu trật tự và tính kỷ luật cao chơi Đối với trò chơi các em đã chơi số lần thì giáo viên cần nhắc lại cách chơi thật ngắn gọn, dễ hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : - Biết tên trò chơi - Nắm vững cách chơi - Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực, chơi đúng luật chơi, trật tự - Biết vận dụng và tự tổ chức các trò chơi đơn giản đã học vào sinh hoạt hàng ngày trường nhà (5) - Ôn luyện và biết tổ chức các trò chơi đơn giản đã học các lớp dưới, bước đầu hình thành có kỹ tổ chức các trò chơi - Học và nắm vững các trò chơi chương trình cách chủ động, đúng luật - Biết vận dụng các trò chơi để tham gia vui chơi và tập luyện - Học sinh thuộc tên các trò chơi đã học các lớp dưới, biết cách chơi - Học sinh biết tổ chức các trò chơi đơn giản nơi, lúc - Thông qua đó bước đầu học sinh biết vận dụng số điều đã học vào nề nếp sinh hoạt và học tập trường nhà *GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRÒ CHƠI Ở CÁC LỚP: -Lớp 1: +/Nhảy ô tiếp sức +/Kéo cưa lừa sẻ (6) -Lớp 2: +/ Bỏ khăn -Lớp 3: +/ Thỏ nhảy -Lớp 4: +/ Lăng bóng tay (7) -Lớp 5: +/ Chạy nhanh theo số Kết đạt được: * Trước chưa áp dụng sáng kiến Trước chưa áp dụng phương pháp luyện tập trên Tôi thấy học sinh còn lười tham gia chơi với yêu cầu mà giáo viên đưa ra, nhà hay chơi không áp dụng chơi Do các em chưa thật yêu thích * Sau áp dụng sáng kiến: Sau áp dụng sáng kiến nhược điểm học sinh đã giảm rõ rệt Tỉ lệ học sinh hiểu bài, tích cực tham gia trò chơi theo đúng yêu cầu tăng lên Các em có hứng thú và tích cực tham gia Do đó kết sau áp dụng sáng kiến học hàng ngày nói chung và nội dung trò chơi nói riêng đạt hiệu cao Dưới đây là bảng so sánh chất lượng môn thể dục qua học kỳ I sau: * Lớp thực nghiệm 4A (8) Đánh giá học tập Năm học 2014 2015 SSHS HS hiểu % bài Đánh giá tham gia trò chơi HS chưa % hiểu bài HS hứng thú, % tích cực tham gia Khảo sát đầu năm 30 21 70 30 19 63.3 Kiểm tra học kỳ 30 29 96.6 3.3 30 100 Ghi Chú HS chưa % hứng thú, tích cực tham gia 11 36.6 * lớp đối chứng 4B Năm học 20142015 Đánh giá học tập SSHS HS hiểu % bài Khảo sát đầu năm 30 20 Kiểm tra học kỳ 30 25 66.6 83.3 Đánh giá tham gia trò chơi HS chưa % hiểu bài HS hứng thú, % tích cực tham gia Ghi Chú HS chưa hứng % thú, tích cực tham gia 10 33.3 17 56.6 13 43.3 16.6 26 86.6 13.3 Trên đây là số kinh nghiệm giúp học sinh đạt yêu cầu nội dung trò chơi, biện pháp có hiệu để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thể dục nói chung và nội dung trò chơi nói riêng trường Tiểu học Đông Bình mà tôi đã áp dung Song ngoài theo tôi người thầy, người cô phải có lòng say mê với nghề nghiệp, yêu thích môn mình dạy, có tinh thần trách nhiệm cao, chịu khó học hỏi, giám nghĩ giám làm Tôi nhận thấy từ suy nghĩ đến việc làm thực tế là chặng đường khó khăn, vất vả, mong rằng: Những người thầy, người cô phải thực là người thầy, cô có tâm huyết với nghề nghiệp Hết lòng thương yêu học sinh “Trò học tốt cần có thầy cô dạy tốt” Có thực có chất lượng giáo dục toàn diện để học sinh sau học xong phải có đủ sức khỏe và kiến thức vào sống (9) C KẾT LUẬN Trong quá trình giảng dạy thể dục tiểu học thân rút kinh nghiệm sau: - Đối với các trò chơi các lớp thì giáo viên nêu tên trò chơi sau đó lớp trưởng hướng dẫn cách chơi cho học sinh nêu cách chơi, sau đó giáo viên nói rõ lại cách chơi và luật chơi - Đối với các trò chơi học thì giáo viên nên thực đúng theo các bước là nêu tên trò chơi, giải thích, thực theo mẫu sau đó tổ chức chơi thử rút kinh nghiệm, chơi chính thức Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã áp dung giảng dạy học sinh trường Tiểu học Đông Bình 1, mong đóng góp để công việc giảng dạy và tổ chức trò chơi đạt hiệu cao hơn! Đông Bình, ngày 27 tháng 03 năm 2015 Duyệt BGH Người viết Nguyễn Trung Tính Nhận xét, đánh giá Hiệu Trưởng nhà trường (10) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét, đánh giá Hội Đồng Sáng Kiến Huyện (11) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (12)