Giai chi tiet 3 chuong cuoi DE DH VL 2014 Song AS Luong tu Hat nhan

3 3 0
Giai chi tiet 3 chuong cuoi DE DH VL 2014 Song AS Luong tu Hat nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HẠT NHÂN SÓNG ÁNH SÁNG Câu 27: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng A.. phản xạ toàn phần.[r]

(1)GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC VẬT LÍ 2014 CHƯƠNG CUỐI SÓNG ÁNH SÁNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG HẠT NHÂN SÓNG ÁNH SÁNG Câu 27: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là tượng A phản xạ toàn phần B phản xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng Câu 25: Gọi nđ, nt và nv là chiết suất môi trường suốt các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng Sắp xếp nào sau đây là đúng? A nđ< nv< nt B nv >nđ> nt C nđ >nt> nv D nt >nđ> nv HD: n = c/v = c/f mà f không đổi  đ > t  nđ < nt Chọn câu A Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là m Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 m Khoảng vân giao thoa trên màn A 0,2 mm B 0,9 mm C 0,5 mm D 0,6 mm i D a = 9.104m = 0,9 mm HD: Câu 21: Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục A 546 mm B 546 m C 546 pm D 546 nm 6  m HD: bước sóng ánh sáng lục  = 546 nm = 0,546 = 0,546.10 m LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 20: Trong chân không, các xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là A ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại B sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma C tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến D tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến Câu 3: Khi nói tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây tượng quang điện kim loại B Tần số tia hồng ngoại nhỏ tần số tia tử ngoại C Tia hồng ngoại và tia tử ngoại làm ion hóa mạnh các chất khí D Một vật bị nung nóng phát tia tử ngoại, đó vật không phát tia hồng ngoại ĐA: câu B Câu 28: Chùm ánh sáng laze không ứng dụng A truyền tin cáp quang B làm dao mổ y học C làm nguồn phát siêu âm D đầu đọc đĩa CD (2) ĐA: câu B Nguồn siêu âm là sóng cơ, còn chùm laze là sóng ánh sáng là sóng điện từ  khác chất  nên chùm laze không thể làm nguồn siêu âm Câu 50: Tia X A mang điện tích âm nên bị lệch điện trường B cùng chất với sóng âm C có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại D cùng chất với tia tử ngoại Câu 13: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng là 0,60 m Năng lượng phôtôn ánh sáng này A 4,07 eV B 5,14 eV C 3,34 eV D 2,07 eV  hc 3,3125.10 19 J 2, 07eV  HD: Câu 46: Công thoát êlectron kim loại là 4,14 eV Giới hạn quang điện kim loại này là A 0,6 m B 0,3 m C 0,4 m D 0,2 m 0  hc 1,9875.10 25  0,3.10 m  19 A 4,14.1, 6.10 = 0,3 m HD: Câu 10: Theo mẫu Bo nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện êlectron và hạt nhân êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này là F A 16 F B F C F D 25 ĐA: câu A {chọn C là sai rồi} HD: Quỹ đạo L có n=2  rL = n2r0 = 4r0 =; Quỹ đạo N có n =  rN = n2r0 = 16r0, FL rN2 k | qq | F   16 r FN rL2 Câu này dể bị nhầm là F/4 HẠT NHÂN Câu 19: Trong phản ứng hạt nhân không có bảo toàn A lượng toàn phần B số nuclôn C động lượng D số nơtron Câu 37 : Đồng vị là nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A prôtôn khác số nuclôn B nuclôn khác số nơtron C nuclôn khác số prôtôn D nơtron khác số prôtôn  Câu 29: Tia A có vận tốc vận tốc ánh sáng chân không B là dòng các hạt nhân He C không bị lệch qua điện trường và từ trường D là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô 230 210 Câu 45: Số nuclôn hạt nhân 90 Th nhiều số nuclôn hạt nhân 84 Po là A B 126 C 20 D 14 HD: Số nuclôn = số khối A  230  210 = 20 56 238 Câu 32: Trong các hạt nhân nguyên tử: He; 26 Fe; 92U và là A He B 230 90 Th C 56 26 Fe 230 90 Th , hạt nhân bền vững D 238 92 U (3) HD: Sắt ít tham gia phản ứng hạt nhân Hạt nhân có số khối trung bình bền vững nhất, các hạt nhân nhẹ và nặng thà kém bền ĐA: câu C Câu 18: Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đứng yên gây phản ứng: 27 30 He  13 Al  15 P  n Biết phản ứng thu lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay với cùng vận tốc và phản ứng không kèm xạ  Lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị u có giá trị số khối chúng Động hạt  là A 2,70 MeV B 3,10 MeV C 1,35 MeV D.1,55 MeV ĐA: câu B HD: Wtỏa = W = 2,7MeV, vP = Hai hạt có cùng vận tốc nên pP = 30u.v; pn = 1u.v  pP = 30.pn Áp dụng p 2mK  2.30u.KP = 302 2.1u.Kn  KP = 30.Kn    p  p He P  pn vì các vectơ vận tốc cùng chiều nên ĐLBT động lượng: pHe  pP  pn = 31.p  2.4u.K = 312.2.1u.K  K = 240,25.K  K = K /240,25 n He n He n n He K  W K p  K n 31.K n ĐLBT lượng: He = 31 KHe/240,25  KHe  31 KHe/240,25 = W 2, 3,1 31 1 240, 25  KHe = MeV ĐA: câu B Câu này khó NHẬN XÉT: - chương cuối này ít có câu khó, có câu phản ứng hạt nhân là khó thôi - Các chương trước có nhiều câu khó ************************************* ĐÁP ÁN - GIẢI CHI TIẾT đề thi ĐẠI HỌC VẬT LÍ các năm – phân loại bài tập theo các chương cập nhật trên website: http://thinh1003.violet.vn Ghé vào trang web này http://thinh1003.violet.vn có nhiều dạng bài tập vật lí 10, 11, 12 hay (4)

Ngày đăng: 15/09/2021, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan