1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 33 T 64 2014 2015

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 43,61 KB

Nội dung

Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình cầu kết hợp với hình trụ, hình nón.. Thái độ : Thông qua tiết luyện tập, GV rèn cho HS cách tính toán cẩn thận , chính xác.[r]

(1)Trường THCS Đạ Long Tuần: 33 Tiết: 64 Giáo án Hình Học Ngày Soạn: 14/04/2015 Ngày dạy : 16/04/2015 LUYỆN TẬP §4 I Mục Tiêu: Kiến thức : Củng cố cách tính diện tích hình cầu và thể tích hình cầu Kĩ : Rèn kĩ tính diện tích, thể tích hình cầu kết hợp với hình trụ, hình nón Thái độ : Thông qua tiết luyện tập, GV rèn cho HS cách tính toán cẩn thận , chính xác II Chuẩn Bị: - GV: Hệ thống bài tập - HS: Chuẩn bị các bài tập nhà III Phương Pháp: - Giới thiệu, gợi mở, đặt và giải vấn đề, liên hệ IV Tiến Trình : Ổn định lớp: (1’) 9A2 : Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc làm bài tập Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (15’) GV cho HS làm câu a HS trả lời Với câu b, GV cho HS lên HS lên bảng làm tương tự bảng làm bài 35 đã giải Chú ý là: h = 2a – 2x HS theo dõi và nhận xét  GV nhận xét GHI BẢNG Bài 36: (SGK/126) a) Ta có: AA’ = x + h + x Hay: 2a = 2x + h b) S 2 .4 r  2. r.h S 4 x  2. x  2a  2x  S 4 x2  4a. x  4 x S 4a. x (cm2) V 2 . r   r h V   x   x  2a  2x  V   x  2. x a   2. x3 V 2 ax   x3 Hoạt động 2: (27’) HS đọc đề, chú ý theo dõi Bài 37: (SGK/126) GV giới thiệu bài toán và và vẽ hình vào vẽ hình, tóm tắt nội dung GV: Nguyễn Văn Tý Năm Học:2014-2015 (2) Trường THCS Đạ Long Giáo án Hình Học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Tam giác vuông Các em dự đoán MON là tam giác gì? HS trả lời Vì sao? Hãy chứng minh các góc K, H, P tứ giác KOHP vuông Từ đó, ta suy góc O vuông Aˆ  Aˆ ? Mˆ  Aˆ1 ? Aˆ  Aˆ 90 Mˆ  Aˆ1 90 Aˆ Mˆ GHI BẢNG a) CM: MON và APB là tam giác vuông đồng dạng: Ta có: AP  MO; BP  NO (tính chất) Xét tứ giác OHPK ta có: Kˆ Hˆ Pˆ 90 nên tứ giác OHPK là hình chữ nhật  Oˆ 90 Hay MON vuông O Mặt khác APB vuông P vì AB là đường kính đường tròn Vậy ta suy điều gì 1 0 ˆ ˆ ˆ ˆ từ hai kết luận trên? Vì A1  A2 90 ; M  A1 90 Hai tam giác vuông có MON đồng dạng với Aˆ Mˆ Nên góc nhọn thì chúng APB ˆ ˆ ˆ ˆ đồng dạng không? Vì M M nên A1 M MON và APB là hai tam giác vuông Em hãy so sánh AM VÀ MP; BN VÀ NP có hai góc nhọn nên chúng AM = MP; BN = NP AM.BN = ? đồng dạng với MON là tam giác vuông AM.BN = MP.NP O, PO là đường cao thì b) Vì AM = MP; BN = NP R2 = PO2 = ? Nên: AM.BN = MP.NP (1) MP.NP = PO Mặt khác: MON là tam giác vuông O, PO là đường cao nên:  Nhận xét MP.NP = PO2 = R2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: AM.BN = R2 Củng Cố: Xen vào lúc làm bài tập Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại hai bài tập vừa giải - Chuẩn bị câu hỏi và phần bài tập ôn tập chương - GV hướng dẫn sơ lược các nội dung cần ôn Rút Kinh Nghiệm: GV: Nguyễn Văn Tý Năm Học:2014-2015 (3)

Ngày đăng: 15/09/2021, 09:50

w