1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả ở tiểu học

100 848 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 859,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ SO SÁNH, NHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ Ở TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Mà SỐ: 64 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ THỊ HẰNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ SO SÁNH, NHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM MINH DIỆU VINH - 2010 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Minh Diệu đà tận tình dẫn, giúp đỡ tạo cho t«i niỊm høng thó c«ng viƯc T«i cịng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học trờng Đại học Vinh, trờng Đại học Hồng Đức, phòng GD&ĐT TP Thanh Hãa, trêng TiÓu häc Minh Khai I TP Thanh Hãa, đà có góp ý sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả QUY ĐỊNH VIẾT TẮT CT Chương trình GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPTH Phương pháp thực hành SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt VBT Vở tập MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu………………………………… Giải thuyết khoa học………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………… Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc đề xuất biện 1 6 6 7 pháp vận dụng kiến thức so sánh, nhân hoá dạy học văn miêu tả Tiểu học…………………………………………………… 1.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………… 1.1.1 So sánh, nhân hoá tiếng Việt……………………………… 1.1.2 Văn miêu tả……………………………………………………… 1.1.3 Đặc điểm tâm – sinh lí học sinh Tiểu học vận dụng phép 8 18 tu từ so sánh, nhân hoá học văn miêu tả………………………… 22 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 25 1.2.1 CT, SGK tiếng Việt phần so sánh, nhân hoá văn miêu tả…… 25 1.2.2 Thực trạng việc vận dụng phép so sánh, nhân hoá dạy học văn miêu tả Tiểu học………………………………………… 40 1.3 Tiểu kết chương 1………………………………………………… 46 Chương Một số biện pháp vận dụng kiến thức so sánh, nhân hoá dạy học văn miêu tả Tiểu học……………………………… 47 2.1 Các nguyên tắc việc đề xuất biện pháp vận dụng phép so sánh, nhân hoá dạy học văn miêu tả Tiểu học……………………… 47 2.1.1 Nguyên tắc bám sát vào mục tiêu dạy học Tập làm văn Tiểu học 2.1.2 Bám sát đặc trưng văn miêu tả……………………………… 2.1.3 Bán sát đặc điểm, tác dụng phép so sánh, nhân hoá…… 2.1.4 Căn vào đặc điểm tâm sinh lí HS Tiểu học………………… 47 47 48 48 2.2 Một số biện pháp vận dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá dạy học văn miêu tả Tiểu học…………………………………………… 2.2.1 Các biện pháp giáo viên………………………………… 2.2.2 Các biện pháp học sinh………………………………… 2.2.3 Các biện pháp nhà trường cấp quản lí……………… 2.3 Một số tập biện pháp cụ thể vận dụng phép tu từ so 49 49 53 54 sánh, nhân hoá dạy học văn miêu tả…………………………… 55 2.3.1 Một số tập vận dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá dạy học văn miêu tả Tiểu học…………………………………………… 55 2.3.2 Một số biện pháp giúp HS cảm nhận giá trị so sánh, nhân hoá văn miêu tả………………………………………………… 2.4 Tiểu kết chương 2………………………………………………… Chương Thực nghiệm sư phạm…………………………………… 3.1 Khái quát thực nghiệm………………………………………… 3.2 Kết thực nghiệm……………………………………………… 3.3 Tiểu kết chương 3………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC 61 65 67 67 71 73 74 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang TT Tên bảng, biểu Bảng 1.1- Phép tu từ so sánh phân Luyện từ câu lớp 3… Bảng 1.2- Phép tu từ nhân hóa phân Luyện từ câu lớp 3… Bảng 1.3- CT văn miêu tả lớp 2,3,4,5…………………………… Bảng 1.4- Yêu cầu dạy phép so sánh, nhân hoá văn miêu tả Bảng Địa điểm, số lợng GV tham gia vÊn……………………… 1.5B¶ng 1.6- KÕt qu¶ pháng vÊn GV…………………………………………… B¶ng 1.7- Kết trắc nghiệm HS khả vận dụng so sánh, nhân hóa Bng 3.1- Thống kê số lượng HS tham gia thực nghiệm………… Bảng 3.2- Các giáo án dạy thực nghiệm…………………………… 10 Bảng 3.3- Tổng hợp số lượng HS tham gia thực nghiệm………… 11 Bảng 3.4- Tổng hợp kết điểm số HS tham gia thực nghiệm… 26 32 34 39 41 42 44 68 68 70 71 12 Bảng 3.5- Kết đánh giá hứng thú HS…………………… 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Tiểu học, từ CT Tiếng Việt - 2000, văn đưa vào dạy học, gồm: miêu tả, tự (kể chuyện), biểu cảm, thuyết minh (giới thiệu) ứng dụng (Riêng văn nghị luận chưa dạy học Tiểu học) Văn miêu tả thể văn có vị trí quan trọng, chiếm thời lượng vào loại lớn CT phân môn Tập làm văn, thuộc môn Tiếng Việt Tiểu học 1.1 Về mặt lí thuyết, văn miêu tả thuộc loại hình văn nghệ thuật, cần đến “nghệ thuật ngôn từ” Đây loại văn giàu cảm xúc, nhiều rung động, dồi sức sáng tạo Khi viết văn miêu tả, người không thức tỉnh mặt nhận thức, cảm nhận vẻ đẹp, kì diệu, bí ẩn thiên nhiên người mà cịn rung động mặt tình cảm Từ đó, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực tiềm ẩn cá nhân, đến nắm bắt nhanh, nhạy tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm nghệ thuật Đồng thời, biết vận dụng hay, đẹp văn chương sống vào thực hành viết văn miêu tả Một văn miêu tả đánh giá hay, người viết biết vẽ trước mắt người đọc giới vật sinh động, xem thước phim Điều có người viết biết sử dụng “nghệ thuật ngơn từ”, có việc xen lồng biện pháp so sánh, nhân hóa… Có nhiều biện pháp sử dụng ngơn từ có khả giúp cho văn miêu tả đạt tới hiệu biểu đạt cao Nhưng vào đặc điểm văn miêu tả, thấy rằng, phép so sánh nhân hóa có tác dụng rõ ràng việc làm cho đối tượng miêu tả lên sinh động có hồn Vì vậy, nghiên cứu vận dụng kiến thức so sánh, nhân hóa dạy học văn miêu tả cần thiết 1.2 Về mặt thực tiễn, qua khảo sát, thấy, việc dạy học văn miêu tả nói riêng văn có tính nghệ thuật nói chung cịn nhiều hạn chế, có hạn chế dạy học “nghệ thuật ngôn từ”, đặc biệt, việc vận dụng kiến thức phép tu từ so sánh, nhân hóa vào thực hành viết văn miêu tả Nhiều em học máy móc viết máy móc, thiếu sáng tạo Nhiều em khơng biết nói gì? viết gì? khơng biết sử dụng kiến thức học để tạo Các em chưa có khả phát hay, đẹp từ ngữ, ý thơ, câu văn…trong văn cụ thể Dẫn đến, khả dùng từ, diễn đạt ý thực hành viết văn miêu tả HS nghèo nàn, lủng củng, rườm rà, khô khan Nhiều GV dùng đầu người lớn áp đặt lên đầu trẻ thơ mà khơng tính đến đặc điểm tâm lí lứa tuổi, giới xung quanh qua lăng kính trẻ thơ ngộ nghĩnh đáng yêu Văn học loại hình “nghệ thuật ngơn từ” Trong đó, phép tu từ so sánh, nhân hóa góp phần không nhỏ làm lên điều Một mặt, so sánh, nhân hóa có khả khắc họa hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh, nhân hóa cịn có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể sinh động, diễn đạt sắc thái biểu cảm, làm cho giới vật sống động hơn, sống người Nhờ hình ảnh bóng bảy, ước lệ, dùng để đối chiếu hình ảnh người vật sử dụng phổ biến thơ ca, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi So sánh, nhân hóa giúp em hiểu cảm nhận thơ, văn hay, từ góp phần mở mang tri thức làm phong phú tâm hồn, tạo hứng thú viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt cho HS Việc sử dụng kiến thức phép tu từ so sánh, nhân hóa vào thực hành viết văn miêu tả giúp cho văn HS trở nên hay hơn, câu văn sinh động, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh hơn, vật, tượng văn trở nên có hồn, có sức sống Do đó, dạy học văn miêu tả có sử dụng kiến thức phép tu từ giúp tăng thêm hứng thú cho HS nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Ngoài ra, theo quan điểm tích hợp mơn Tiếng Việt, thấy rằng, vận dụng kiến thức phép tu từ vào dạy văn miêu tả phân môn Tập làm văn đạt hiệu cần đến việc hỗ trợ phân môn khác Nếu phân môn Tập đọc cung cấp ngữ liệu tác phẩm nghệ thuật đạt giá trị Thông qua phần đọc hiểu, HS cảm nhận hay, đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm; phân môn Luyện từ câu thiên cung cấp thực hành kiến thức từ, câu cho gọn gàng, trau chuốt, giàu hình ảnh; phân mơn Tập làm văn, HS có điều kiện tái lại kiến thức học, cảm nhận từ văn chương sống Từ đó, sáng tạo ngơn đạt giá trị, biết vận dụng có hiệu phương tiện nghệ thuật Như vậy, HS người trực tiếp lĩnh hội sản sinh văn theo cách riêng cá nhân sở kế thừa giá trị nhân văn, thẩm mĩ hệ trước giúp trẻ bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn, hình thành nhân cách mà xã hội yêu cầu Từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng kiến thức so sánh, nhân hóa dạy học văn miêu tả Tiểu học” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu “nghệ thuật miêu tả”, đó, có nghệ thuật sử dụng ngơn từ miêu tả vấn đề có lịch sử nghiên cứu lâu đời Việc vận dụng kiến thức phép tu từ so sánh, nhân hóa dạy học văn miêu tả có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu gần nhất, sát thực có liên quan tới đề tài tính đến tác giả như: Nguyễn Trí Dạy tập làm văn trường Tiểu học [41] giới thiệu văn miêu tả, đặc điểm văn miêu tả, giới thiệu quy trình làm kiểu làm văn miêu tả phương pháp dạy kiểu Mặc dù, sách đề cập đến vấn đề văn miêu tả, nét đặc sắc vật, tượng miêu tả, song nói qua, chưa hình thành chưa đề cập đến phép tu từ so sánh, nhân hóa việc vận dụng chúng vào viết văn miêu tả Cuốn Bài tập luyện viết văn miêu tả tiểu học Vũ Khắc Tuân [45] sâu vào giới thiệu tập thuộc loại văn miêu tả số kinh nghiệm nhà văn việc làm văn miêu tả, số giai thoại việc dùng câu chữ viết văn Tuy nhiên, tác giả không dành nhiều trang để đề cập sâu việc vận dụng biện pháp so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả Hai tác giả Lê Phương Nga - Nguyễn Trí có cơng trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học [34] Phần đầu sách bàn vấn đề chung dạy tiếng Việt tiểu học sau sâu vào phương pháp dạy D- So sánh cách đối chiếu vật, tượng, tìm nét giống khác chúng nhằm tạo nên hiệu tu từ diễn đạt 2- Tác dụng so sánh? A- So sánh nhằm làm rõ chất đối tượng miêu tả B- So sánh làm cho người đọc (người nghe) liên tưởng bất ngờ, thú vị nhờ khám phá đối tượng C- So sánh làm cho người đọc (người nghe) có liên tưởng bất ngờ, thú vị nhờ khám phá đối tượng dễ dàng hình dung đối tượng trước mắt 3- Nhân hóa gì? A- Nhân hóa cách làm cho vật tượng phóng đại lên B- Nhân hóa cách làm cho vật, tượng giống người C- Nhân hóa biện pháp làm cho vật, tượng khơng phải người trở nên có đặc điểm người 4- Tác dụng nhân hóa? A- Nhân hóa làm cho vật, tượng miêu tả bật B- Nhân hóa làm cho vật, tượng trở nên sinh động C- Nhân hóa làm cho vật, tượng trở nên sinh động, có hồn giống người 5- Thế văn miêu tả? A- Thể văn tái đối tượng với dấu hiệu cảm nhận ngũ quan B- Thể văn trình bày việc theo trình tự thời gian C- Thể văn biểu lộ tư tưởng, cảm xúc 6- Để viết văn miêu tả thành công, cần: A- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu B- Tưởng tượng, thể nghiệm, so sánh… C- Tổ chức xếp ý, chi tiết theo trình tự không gian, thời gian, tâm lý… D- Tất ý 7- Trong dạy học văn miêu tả, tài liệu hướng dẫn mà đồng chí có quan tâm đến việc dạy HS sử dụng phép so sánh, đối chiếu diễn đạt hành văn hay chưa? A- Chưa thật quan tâm B- Đã có quan tâm chưa đầy đủ C- Đã quan tâm 8- Theo đồng chí, cần phải làm để HS thành thạo phép so sánh học văn miêu tả? A- Cần đưa nội dung thành học riêng B- Cần xen kẽ, tích hợp kiến thức, kỹ dạy học văn miêu tả C- Không cần phải dạy so sánh văn miêu tả 9- Trong dạy học văn miêu tả, tài liệu hướng dẫn mà đồng chí có quan tâm đến việc dạy HS sử dụng phép nhân hóa diễn đạt hành văn hay chưa? A- Chưa thật quan tâm B- Đã có quan tâm chưa đầy đủ C- Đã quan tâm 10- Theo đồng chí, cần phải làm để HS thành thạo phép nhân hóa học văn miêu tả? A- Cần đưa nội dung thành học riêng B- Cần xen kẽ, tích hợp kiến thức, kỹ dạy học văn miêu tả C- Khơng cần phải dạy nhân hóa văn miêu tả Xin cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC (MẪU) PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên học sinh: ……………………………… Lớp: ………………….; Trường Tiểu học……………………………… Em khoanh tròn chữ đầu cho câu trả lời: 1- Trường hợp phép so sánh? A- Bạn hồn nhiên chim vành khuyên B- Bạn xa lạ người từ hành tinh khác đến C- Ngôi trường thiên đường tuổi thơ D- Chị người tử tế 2- Dịng nào khơng nói lên tác dụng phép so sánh? A- Làm rõ chất đối tượng miêu tả B- Làm cho người đọc (người nghe) liên tưởng bất ngờ, thú vị nhờ khám phá đối tượng C- Làm cho đối tượng trước mắt người đọc (người nghe) D- Làm cho đối tượng trở nên sinh động, có hồn, giống người 3- Trường hợp khơng phải phép nhân hóa? A- Cây đa trăm tuổi trông cụ già B- Những tán xịe mười ngón tay xinh xắn C- Chiếc cặp muốn nói với em rằng: cần phải giữ gìn, nâng niu đồ vật thân thiết chúng phần sống em D- Dòng nước buồn thiu gió chiều se lạnh 4- Dịng nào nói lên tác dụng phép nhân hóa? A- Nhân hóa làm cho đặc điểm, tính chất đối tượng miêu tả phóng đại lên B- Nhân hóa làm cho đối tượng lên sinh động, kín đáo, tế nhị C- Nhân hóa làm cho đối tượng trở nên sinh động, có hồn giống người 5- Câu văn miêu tả? A- Gió lướt thướt kéo cỏ rối Đêm bâng khuâng đôi miếng lẫn cành (Xuân Diệu) B- Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình, lại thương xót xa (Nguyễn Du) C- Ơi Việt Nam, Tổ quốc thương yêu, Trong khổ đau người đẹp nhiều! (Tố Hữu) 6- Dịng khơng nói yêu cầu văn miêu tả? A- Quan sát để tìm chi tiết đối tượng B- Lựa chọn chi tiết tiêu biểu C- Thấy tả D- Bố cục viết theo trình tự không gian, thời gian, tâm lý… 7- Vật khơng phù hợp ví với mặt trăng? A- Cái đĩa, mâm con, nong, mắt cá, bóng, trái chín… B- Chiếc thuyền, cánh diều, lưỡi liềm, trái chuối… C- Con ong, tàu vũ trụ, cá… 8- Điền vào chỗ trống: Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như…………… (Thơ Trần Đăng Khoa) A- Mắt cá B- Quả chín C- Quả bóng C- Cái đĩa 9- Cách nhân hóa không đúng? A- Hàng đung đưa cành muốn vẫy chào chúng em đến trường B- Hàng xao động có niềm vui riêng C- Hàng giống chúng em, cười cười, nói nói suốt ngày D- Hàng bị tàn phá, sáng sớm lại tràn giọt lệ ướt 10- “Hay nói ầm ĩ Là ………… Hay hỏi đâu, đâu Là …………… Hay dây điện Là……………… Ăn no quay tròn Là ………………” (Thơ Trần Đăng Khoa) Đáp án điền vào chỗ trống là: A- Con vịt bầu, nhện con, cối xay lúa, chó vện B- Con vịt bầu, chó vện, nhện con, cối xay lúa C- Con vịt bầu, chó vện, cối xay lúa, nhện D- Con nhện con, cối xay lúa, chó vện, vịt bầu ĐÁP ÁN PHIẾU PHỎNG VẤN GV Câu Đáp án D C C C A Câu 10 PHIẾU PHỎNG VẤN HS Đáp án D B B B B Câu Đáp án D D A C A Câu 10 Đáp án C C B C B PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM (Minh họa) Bài: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI Tiết Tập làm văn, tuần 27 (SGK Tiếng Việt tập 2, tr 96) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU – Củng cố hiểu biết văn tả cối: + Cấu tạo văn miêu tả cối, + Trình tự miêu tả + Những giác quan sử dụng để quan sát + Những biện pháp tu từ sử dụng văn Nâng cao kĩ làm văn tả cối II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ ghi số đoạn văn miêu tả cối SGK - Tranh, ảnh, băng hình vật thật số lồi cây, hoa, quả… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Kiểm tra cũ: (2ph-3ph) - Đọc văn viết - HS đọc viết Lớp nhận nhà theo yêu cầu đề xét SGK Tiếng Việt 4, tr 83 “Tả có bóng mát mà em u thích” - Nhận xét- đánh giá chuẩn bị nhà B Dạy a Giới thiệu bài: (1ph- 2ph) - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn thực hành (32- 34ph) Hoạt động 1: Ôn cấu tạo văn tả cối - Nhắc lại cấu tạo văn tả cối học lớp - HS nhắc lại - Nhận xét đưa bảng phụ : Cấu tạo văn tả cối - HS đọc to cấu tạo văn tả cối Chốt: - Cấu tạo chung văn tả cối có phần Hoạt động 2: Ơn trình tự miêu tả, cách quan sát, sử dụng biện pháp tu từ - Bài tập 1: ( 10 – 12 ph) - Đọc yêu cầu tập - Nêu yêu cầu tập - Nêu: yêu cầu - BT có yêu cầu nhỏ? - HS đọc nối tiếp câu hỏi + Đọc thầm văn “Cây chuối mẹ” + Thảo luận nhóm đơi để tìm chi - Đọc thầm văn tiết ghi nhanh vào Vở tập – Làm việc nhóm đơi => Chú ý: Hs ghi vắn tắt ý hình ảnh Câu hỏi a: Chia làm ý - Đọc to câu hỏi - Bài văn tả theo trình tự nào? - Nêu Giải thích vào đâu để em nhận điều - Nêu trình tự khác văn tả - Nêu ý kiến cối? => Chốt ý câu hỏi a: Trình tự miêu tả cối thường tả phận tả theo trình tự phát triển Lưu ý: + Có thể kết hợp hai cách tả + Khi tả theo cách phận tả từ bao quát đến chi tiết Câu hỏi b: Chia làm ý - Đọc to câu hỏi - Bài văn tả chuối tác giả sử - Nêu dụng giác quan quan sát chủ - Giải thích vài chi tiết: nhìn yếu? thấy chuối bộ, chuối trưởng - Ngoài miờu tả cối ta thành, hoa chuối, lá, buồng ==> chủ sử dụng giác quan nào? yếu thị giác => Chốt ý câu hỏi b: Bài văn tác - Nêu ý kiến giả chủ yếu quan sát giác quan thị giác Cần kết hợp nhiều giác quan khác Câu hỏi c: Chia làm ý - Đọc to câu hỏi - Tìm hình ảnh so sánh? - Nêu hình ảnh so sánh: + Lá: dài lưỡi mác, quạt lớn + Thân: cột hiên + Hoa: mầm lửa non, chày giã cua + Buồng: Cái rọ lợn - Nêu hình ảnh nhân hóa: Đĩnh đạc, nhanh chóng thành mẹ, đánh - Tìm hình ảnh nhân hóa? động cho người biết, lớn nhanh hớn, bận đơm hoa, khẽ khàng - Cho HS so sánh “Cây chuối - HS nhận xét hai cách viết để thấy mẹ” SGK văn việc vận dụng biện pháp giúp tả chuối lược bỏ văn thêm sinh động hết hình ảnh có sử dụng biện VD: pháp so sánh, nhân hóa Yêu cầu + Các tàu ngả phía HS nhận xét cánh quạt lớn, quạt mát khu vườn VD: Cây chuối mẹ: chuối to xanh thẳm Chưa Cây chuối con: chuối nhỏ  nhanh chúng thành mẹ (Có sử dụng Chốt ý câu hỏi c: Tác giả biện pháp so sánh, nhân hóa) sử dụng hình ảnh so sánh, + Các tàu tỏa phía, che mát nhân hóa góc vườn xanh thẳm Chưa bao Lưu ý: So sánh nhân hố làm lâu, thành to.(đã lược bỏ biện cho văn thêm sinh động, gợi pháp so sánh, nhân hóa) cho người đọc người nghe cảm nhận rõ hình dáng, màu sắc, mùi vị cối định tả - Rút kiến thức ôn tập: - Nêu ý kiến cá nhân Hoạt động 3: Luyện tập xây dựng đoạn văn tả phận cối - Bài tập 2: ( 13 – 15ph) Đề bài: Viết đoạn văn tả - Làm ghi phận (lá hoa, quả, rễ, - Nêu yêu cầu thân) - hs đọc đề văn sgk tr 97 - Chép đề văn lên bảng - GV cho HS xem băng hình số loại quả, hoa, lá, thân rễ đời sống, cho học sinh quan sát loại hoa, quả, chuẩn bị nhà - Lưu ý làm việc cá nhân, quan sát kĩ, nhớ lại kiến thức học để tả, lưu ý sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả, ghi vào - Nhắc HS: làm theo bước - Nêu yêu cầu tập - Cả lớp đọc sau: thầm lại yêu cầu tập SGK + Chọn đề văn, ý chọn đề nói -Vài HS nói đề em chọn đối tượng em yêu thích + Suy nghĩ phận - lá, thân, hoa, quả, rễ, … cụ thể em tả - Em tả gỡ phận nào? - Tả phận theo cách nào? - Đọc đoạn văn trước lớp - Để tả chi tiết, đặc điểm - Tiếp nối đọc đoạn viết phận Lưu ý sử dụng biện - Nhận xét, trao đổi, tìm cách pháp so sánh, nhân hóa miêu tả hay độc đáo - Hướng dẫn HS nhận xét, sửa câu - Nhận xét, góp ý văn => Chốt kĩ xây dựng đoạn - Nhận xét, góp ý văn tả cối c Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph) - Nhắc lại kiến thức văn tả cối - Nhận xét tiết học - Về nhà: chuẩn bị bà tiết sau kiểm tra viết - Xem trước đề SGK chọn lấy đề mà em thích để chuẩn bị cho tiết sau PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM §Ị §Ị (Lớp 2)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 dòng) tả mùa xuân quê hơng em Đề (Lớp 2)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 dòng) tả loài chim mà em có dịp quan sát Đề (Lớp 2)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 dòng) tả cảnh biển mà em đợc chứng kiến xem TV Đề (Lớp 2)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 dòng) tả Bác Hồ theo tởng tợng em Đề (Lớp 4)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) tả đồ vật mà em yêu thích Đề (Lớp 4)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) tả loài bóng mát Đề (Lớp 4)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) tả vật mà em yêu thích Đề (Lớp 5)- Tả lại ngời thân Đề (Lớp 5)- Viết văn hoàn chỉnh miêu tả cổ thụ mà em gặp Đáp án Đề (Lớp 2)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 dòng) tả mùa xuân quê hơng em Yêu cầu: - HS viết đợc đoạn văn từ 5- 10 dòng, thành phần câu (3,0 điểm) - Nội dung miêu tả cảnh mùa xuân: Có chi tiết (từ 5- 10 chi tiết) mùa xuân (3,0 điểm) - Bài viết có 2-3 câu văn so sánh, nhân hóa giúp cho miêu tả sinh động (2,0 điểm) - Hành văn rõ ý, mạch lạc (2,0 điểm) (Cha yêu cầu viết thành hoàn chỉnh) Đề (Lớp 2)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 dòng) tả loài chim mà em có dịp quan sát Yêu cầu: - HS viết đợc đoạn văn từ 5- 10 dòng, thành phần câu (3,0 điểm) - Nội dung miêu tả loài chim: Có chi tiết (từ 5- 10 chi tiết) loài chim (3,0 điểm) - Bài viết có 2-3 câu văn so sánh, nhân hóa giúp cho miêu tả sinh động (2,0 điểm) - Hành văn rõ ý, mạch lạc (2,0 điểm) (Cha yêu cầu viết thành hoàn chỉnh) Đề (Lớp 2)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 dòng) tả cảnh biển mà em đợc chứng kiến xem TV Yêu cầu: - HS viết đợc đoạn văn từ 5- 10 dòng, thành phần câu (3,0 điểm) - Nội dung miêu tả cảnh biển: Có chi tiÕt ®óng (tõ 5- 10 chi tiÕt) vỊ biĨn (3,0 điểm) - Bài viết có 2-3 câu văn so sánh, nhân hóa giúp cho miêu tả sinh động (2,0 điểm) - Hành văn rõ ý, mạch lạc (2,0 điểm) (Cha yêu cầu viết thành hoàn chỉnh) Đề (Lớp 2)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 dòng) tả Bác Hồ theo tởng tợng em Yêu cầu: - HS viết đợc đoạn văn từ 5- 10 dòng, thành phần câu (3,0 điểm) - Nội dung miêu tả Bác Hồ theo tranh, ảnh theo tởng tợng: Có chi tiết (từ 5- 10 chi tiết) Bác; thái độ miêu tả tôn kính (3,0 điểm) - Bài viết có 2-3 câu văn so sánh, nhân hóa giúp cho miêu tả sinh động (2,0 điểm) - Hành văn rõ ý, mạch lạc (2,0 điểm) (Cha yêu cầu viết thành hoàn chỉnh) Đề (Lớp 4)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) tả đồ vật mà em yêu thích Yêu cầu: - HS viết đợc đoạn văn từ 10- 15 dòng, thành phần câu (3,0 điểm) - Nội dung miêu tả đồ vật (cái cặp, bút, vở): Có chi tiết (từ 5- 10 chi tiết) đồ vật (3,0 điểm) - Bài viết có 2-3 câu văn so sánh, nhân hóa giúp cho miêu tả sinh động (2,0 điểm) - Hành văn rõ ý, mạch lạc (2,0 điểm) (Cha yêu cầu viết thành hoàn chỉnh) Đề (Lớp 4)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) tả loài bóng mát Yêu cầu: - HS viết đợc đoạn văn từ 10- 15 dòng, thành phần câu (3,0 điểm) - Nội dung miêu tả loài bóng mát (cây đa, gạo, bàng, bụi tre, phợng): Có chi tiết (từ 5- 10 chi tiết) loài (3,0 điểm) - Bài viết có 2-3 câu văn so sánh, nhân hóa giúp cho miêu tả sinh động (2,0 điểm) - Hành văn rõ ý, mạch lạc (2,0 điểm) (Cha yêu cầu viết thành hoàn chỉnh) Đề (Lớp 4)- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) tả vật mà em yêu thích Yêu cầu: - HS viết đợc đoạn văn từ 10- 15 dòng, thành phần câu (3,0 điểm) - Nội dung miêu tả vật (con ngan, vịt, gà, chó, mèo): Có chi tiết (từ 5- 10 chi tiết) vật (3,0 điểm) - Bài viết có 2-3 câu văn so sánh, nhân hóa giúp cho miêu tả sinh động (2,0 điểm) - Hành văn rõ ý, mạch lạc (2,0 điểm) (Cha yêu cầu viết thành hoàn chỉnh) Đề (Lớp 5)- Tả lại ngời thân Yêu cầu: - HS viết đợc văn hoàn chỉnh, dài từ 30- 40 dòng (3,0 điểm) - Nội dung miêu tả ngời thân (bố mẹ, anh, chị em ngời bạn, ngời quen thân khác): Có chi tiết (từ 10-15 chi tiết) ngời (2,0 điểm) - Bài viết có 2-3 câu văn so sánh giúp cho miêu tả sinh động (2,0 điểm) - Bài viết bố cục phần: mở bài, thân bài, kết (2,0 điểm) - Hành văn rõ ý, mạch lạc (1,0 điểm) Đề (Lớp 5)- Viết văn hoàn chỉnh miêu tả cổ thụ mà em gặp Yêu cầu: - HS viết đợc văn hoàn chỉnh, dài từ 30- 40 dòng (3,0 điểm) - Nội dung miêu tả loài cổ thụ (cây đa, gạo, bàng, phợng): Có chi tiết (từ 10-15 chi tiết) cổ thụ (2,0 điểm) - Bài viết có 2-3 câu văn so sánh, nhân hóa giúp cho miêu tả sinh động (2,0 điểm) - Bài viết bố cục phần: mở bài, thân bài, kết (2,0 điểm) - Hành văn rõ ý, mạch lạc (1,0 ®iÓm) ... đánh giá tình hình vận dụng kiến thức so sánh, nhân hóa dạy học văn miêu tả Tiểu học a.1- Mc ớch: Để tìm hiểu thực tế dạy học văn miêu tả có vận dụng kiến thức so sánh, nhân hóa nh nào, đề tài... dụng nhân hóa, so sánh dạy học văn miêu tả 2- Thực tế dạy học văn miêu tả nay, GV HS nắm tương đối vững kiến thức nhân hóa so sánh, khả vận dụng nhân hóa, so sánh dạy học văn miêu tả khả quan 3-... vận dụng kiến thức so sánh, nhân hóa để viết văn miêu tả Tiểu học 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Tập làm văn, phần văn miêu tả Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học văn miêu

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Nguyễn Trí, Lê Phương Nga- Phương pháp dạy học Tiếng Việt. Giáo trình dùng trong các trường sư phạm đào tạo giáo viên Tiểu học, Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
2- Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2004
3- Chu Thị Thủy An (2000), Lí luận dạy học Tiếng Việt và Văn học ở Tiểu Học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Tiếng Việt và Văn học ở Tiểu Học
Tác giả: Chu Thị Thủy An
Năm: 2000
4- Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn bản và việc dạy tập làm văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản và việc dạy tập làm văn
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1985
5- Hoàng Hoà Bình (1999), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Hoàng Hoà Bình
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1999
6- Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Tiếng Việt 1 (2 tập), NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1999
7- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tiếng Việt 1 (SGV) tập 1, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2003
8- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tiếng Việt 2 (2 tập), NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2003
9- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tiếng Việt 2 (SGV) (2 tập), NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2003
10- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tiếng Việt 3 (2 tập) NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2004
11- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tiếng Việt 3 (SGV) (2 tập) NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2004
12- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tiếng Việt 4 (2 tập), NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2005
13- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tiếng Việt 4 (SGV) (2 tập) NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2005
14- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tiếng Việt 5 (2 tập), NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2005
15- Bộ Giáo dục, Cục Đào tạo và bồi dưỡng (92), Giữ gìn sư trong sáng của Tiếng Việt, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn sư trong sáng của Tiếng Việt
Nhà XB: NXB. Giáo dục
16- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Dạy lớp 3 theo chương trình Tiểu học mới, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy lớp 3 theo chương trình Tiểu học mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2006
17- Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt, NXB. ĐHQG., Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB. ĐHQG.
Năm: 1999
18- Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
19- Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB. Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia
Năm: 2001
20- Văn Giá, Nguyễn Thiệp, Nguyễn Trí, Trần Hòa Bình (1997), Văn miêu tả tuyển chọn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn miêu tả tuyển chọn
Tác giả: Văn Giá, Nguyễn Thiệp, Nguyễn Trí, Trần Hòa Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1- Phép tu từ so sánh trong phân Luyện từ và câu ở lớp 3 b- Nhận xét và giải trình thêm nội dung CT, SGK về phép so sánh - Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả ở tiểu học
Bảng 1.1 Phép tu từ so sánh trong phân Luyện từ và câu ở lớp 3 b- Nhận xét và giải trình thêm nội dung CT, SGK về phép so sánh (Trang 32)
Bảng 1.3- CT  văn miêu tả lớp 2,3,4,5 - Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả ở tiểu học
Bảng 1.3 CT văn miêu tả lớp 2,3,4,5 (Trang 43)
Bảng 1.4- Yêu cầu dạy phép so sánh, nhân hoá trong văn miêu tả - Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả ở tiểu học
Bảng 1.4 Yêu cầu dạy phép so sánh, nhân hoá trong văn miêu tả (Trang 45)
Bảng 1.6-  Kết quả phỏng vấn GV - Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả ở tiểu học
Bảng 1.6 Kết quả phỏng vấn GV (Trang 47)
Bảng 1.7-  Kết quả trắc nghiệm HS về khả năng vận dụng so sánh, nhân hóa - Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả ở tiểu học
Bảng 1.7 Kết quả trắc nghiệm HS về khả năng vận dụng so sánh, nhân hóa (Trang 50)
Bảng 3.1- Thống kê số lượng HS tham gia thực nghiệm - Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả ở tiểu học
Bảng 3.1 Thống kê số lượng HS tham gia thực nghiệm (Trang 73)
Bảng 3.2- Các giáo án dạy thực nghiệm - Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả ở tiểu học
Bảng 3.2 Các giáo án dạy thực nghiệm (Trang 74)
Bảng 3.3- Tổng hợp số lượng HS tham gia thực nghiệm - Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân hóa trong dạy học văn miêu tả ở tiểu học
Bảng 3.3 Tổng hợp số lượng HS tham gia thực nghiệm (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w