- Giáo viên gắn lần lượt từng miếng bìa lên bảng, hướng dẫn - 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp học sinh tô màu đậm các phần theo yêu cầu, nhận xét các phần làm dưới lớp theo yêu cầu của gi[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 17/8/2014 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn Học thuộc đoạn: “Sau 80 giời … các em” và TLCH 1, 2, - DGHS biết vâng lời Bác dạy II Đồ dùng dạy - học: - Gv: Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn đoạn - HS: Xem trước bài sách III Các hoạt động dạy - học: Ổn định : Nề nếp Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện đọc MT: HS đọc đúng sửa lỗi sai cách phát âm và cách ngắt nghỉ - Gọi HS khá đọc bài trước lớp - 1em đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết bài (2 lượt) - Nối tiếp đọc bài, lớp theo + Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS dõi đọc thầm theo + Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ và khó phần giải nghĩa từ - GV kết hợp giải nghĩa thêm: - HS đọc phần chú giải “ xây dựng lại đồ” làm việc có ý nghĩa lớn kinh SGK tế, văn hóa để đất nước giàu mạnh - Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng câu văn dài - Lắng nghe và đọc - GV cho HS đọc theo nhóm đôi - HS đọc theo nhóm đôi - báo lỗi và sửa lỗi - GV đọc diễn cảm bài - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT: HS nắm nội dung bài và trả lời các câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Thực đọc thầm theo nhóm + Đoạn 1: “Từ đầu đến … nghĩ sao” và trả lời câu hỏi H: Ngày khai trường đầu tiên tháng năm 1945 có gì đặc biệt - Nhận xét, bổ sung so với ngày khai trường chúng ta vừa qua? - Từ ngày 5/9/1945 ấy, học sinh nhận giáo dục hoàn toàn VN vì đó là ngày bắt đầu năm học đầu tiên nước VN độc lập Giải thích: Nền giáo dục hoàn toàn VN là giáo dục học Tiếng Việt, chữ Việt để phục vụ người VN H: Nêu ý 1? - phát biểu ý kiến, mời bạn nhận - Lắng nghe và chốt ý xét, bổ sung Ý 1: Niềm vinh dự và phấn khởi học sinh ngày - Lắng nghe và nhắc lại khai trường đầu tiên + Đoạn 2: “Phần còn lại” - Đọc thầm và trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến H: Sau CMT8, nhiệm vụ toàn dân ta là gì? - - em trình bày ý kiến, mời Xây dựng, kiến thiết đất nước, làm cho nước ta theo kịp các bạn nhận xét, bổ sung nước khác trên hoàn cầu - Lắng nghe và nhắc lại H: Là học sinh, chúng ta cần có trách nhiệm nào - - em phát biểu ý kiến, mời (2) công kiến thiết đất nước? H: Đoạn cho biết gì? Ý 2: Ý thức, trách nhiệm học sinh việc học - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút nội dung chính thư Nôi dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn, kế tục nghiệp cha ông, xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm MT: Rèn kĩ đọc diễn cảm thể giong đọc ân cần trìu mến và học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn bảng phụ - Gọi HS giỏi đọc mẫu đoạn văn trên - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp bạn nhận xét, bổ sung - Thực đọc lướt toàn bài - Đại diện vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - Vài em nhắc lại - HS đọc cá nhân - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm đọc trước lớp - Gọi vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng - HS đọc theo đoạn - Gọi HS đọc thuộc lòng - H/ S xung phong đọc Củng cố: - Gọi HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung thư H: Qua bài học hôm nay, em cần làm gì để thực lòng mong mỏi Bác? Liên hệ giáo dục HS thực tốt “ điều Bác Hồ dạy” Dặn dò: - Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC (T1) EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết: học sinh lớp là học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp học tập - Học sinh thấy vui và tự hào vì mình đã là học sinh lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp - Yêu quý và tự hào trường, lớp mình *GDKNS: Kĩ tự nhận thức mình là HS lớp 5, KN xác định giá trị HS lớp 5, KN định biết lựa chọn cách ứng xử phù số tình xứng đáng là HS lớp ***Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp, trường, địa phương tổ chức II Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ các tình SGK ( hoạt động - tiết 1) - Phiếu bài tập cho nhóm ( hoạt động - tiết 1) III Hoạt động dạy và học Ổn định: Chuyển tiết Bài cũ: Kiểm tra sách học sinh Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vị học sinh lớp MT: Giúp học sinh biết nhiệm vụ học sinh lớp - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm em để tìm hiểu nội - HS quan sát và thực dung tình - Thảo luận nhóm em + Gợi ý tìm hiểu tranh - Trình bày, nhận xét, bổ sung H Bức ảnh thứ chụp cảnh gì? + Các bạn học sinh lớp trường tiểu học Hoàng Diệu đón các em là học sinh lớp (3) H Em thấy nét mặt các bạn nào? H Bức ảnh thứ hai vẽ gì? H Cô giáo đã nói gì với các bạn? H Em thấy các bạn có thái độ nào? H Bức tranh thứ ba vẽ gì? H: Bố bạn học sinh đã nói gì với bạn? H Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để bố khen? * H Em nghĩ gì xem các tranh trên? - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi phiếu bài tập Phiếu bài tập Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi giấy câu trả lời mình HS lớp có gì khác so với các học sinh lớp trường? Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? * Em hãy nói cảm nghĩ em đã là học sinh lớp 5? =>GV kết luận Hoạt động 2: Liên hệ MT: Học sinh tự hào mình là học sinh lớp - Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời: H Hãy nêu điểm em thấy hài lòng mình? H Hãy nêu điểm em thấy cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp 5? - GV lắng nghe HS trình bày và kết luận + Nét mặt bạn nào vui tươi, háo hức + Cô giáo và các bạn học sinh lớp lớp học + Chúc mừng các em đã lên lớp + Ai vui vẻ, hạnh phúc, tự hào + Bạn học sinh lớp và bố bạn + Con trai bố ngoan quá + Tự giác học bài, làm bài, tự giác làm việc nhà *Học sinh tự trả lời + HS thảo luận, trả lời các câu hỏi phiếu bài tập, trình bày ý kiến nhóm trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung Đáp án: + HS lớp lớn trường nên phải gương mẫu để học sinh lớp noi theo + Phải chăm học, tự giác công việc hàng ngày và học tập, phải rèn luyện thật tốt… * Em thấy mình lớn hơn, trưởng thành Em thấy vui và tự hào vì đã là học sinh lớp - Theo dõi, lắng nghe - HS làm việc cá nhân và trả lời: + Học tốt, nghe lời cha, mẹ, thầy, cô giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở, chú ý nghe cô giáo giảng bài… + Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ các bạn học kém lớp - Vài em đọc nhắc lại kết luận Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên - Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học - Yêu cầu HS thay phiên đóng vai phóng viên để - Lần lượt học sinh thay làm vấn các học sinh khác các nội dung có liên phóng viên vấn các bạn theo nội dung quan đến chủ đề bài học chủ đề bài học H: Theo bạn, học sinh lớp cần phải làm gì? H: Bạn cảm thấy nào là học sinh lớp 5? H: Bạn đã thực điểm nào chương trình “ Rèn luyện đội viên” ? H: Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng là học sinh lớp 5? H: Hãy nêu điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp 5? H: Bạn hãy hát bài hát đọc bài thơ chủ đề trường em? - GV khen ngợi các em có câu trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt - Gọi 2, học sinh đọc ghi nhớ SGK/ - 2, HS đọc ghi nhớ SGK/ Củng cố: Em cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Nhận xét tiết học Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhà lập kế hoạch phấn đấu thân năm học này (4) KHOA HỌC SỰ SINH SẢN I Mục tiêu: - Nhận biết người bố, mẹ sinh và có số đặc điểm giống với bố mẹ mình * KNS: Kĩ phân tích và đối chiếu đặc điểm bố mẹ và cái để rút nhận xét bố mẹ và cái có đặc điểm giống II Chuẩn bị: - GV: Hình trang 1, 2, SGK, Phiếu học tập, - HS: Mỗi em chuẩn bị trước ảnh em bé và ảnh bố mẹ bé III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: Kiểm tra sách HS Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Trò chơi “ Bé là ?” Mục tiêu: HS nhận trẻ em bố, mẹ sinh và có đặc điểm giống bố, mẹ mình * Kĩ phân tích và đối chiếu đặc điểm bố mẹ và cái để rút nhận xét bố mẹ và cái có đặc điểm giống - Giáo viên thu các ảnh học sinh đã chuẩn bị cho lớp chơi - nhóm theo dõi, nhận phiếu, + 12 ảnh có hình 12 em bé khác nhau, 12 ảnh có hình bố mẹ lắng nghe em bé 12 hình trước Bước 1: Phổ biến cách chơi: Cô trộn tất các hình trên, phát cho em hình, nhận ảnh có hình em bé phải tìm ảnh bố mẹ em bé đó Ngược lại, nhận ảnh có hình bố mẹ phải tìm ảnh bố mẹ đó - Ai tìm đúng hình (trước thời gian quy định) là thắng Ngược lại, hết thời gian quy định chưa tìm là thua - Nhóm - học sinh Bước 2: Cho học sinh chơi phần quy định trên thực theo hướng dẫn Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương các cặp thắng H: Tại chúng ta tìm bố, mẹ cho các em bé? - Học sinh trả lời, nhận xét - Vì các em bé có nhiều điểm giống bố, mẹ chúng * H: Qua trò chơi, các em rút điều gì? - Vài em nhắc lại Kết luận: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh và có đặc điểm giống bố mẹ HĐ2: Ý nghĩa sinh sản (Làm việc với SGK) Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa sinh sản - Hướng dẫn học sinh quan sát các hình 1, 2, trang 4, và đọc lời thoại - Học sinh quan sát SGK, đọc các nhân vật hình, trả lời câu hỏi trang thầm lời thoại - GV nhận xét, chốt: Thảo luận nhóm bàn cu hỏi + Gia đình bạn lúc đầu gồm bố, mẹ, sau đó bố mẹ sinh thân SGK v trình by mình + Lúc đầu, gia đình nhà có ông bà, sau đó ông bà sinh bố (mẹ) và cô hay chú ( dì hay cậu) … bố, mẹ lấy sinh anh hay chị ( có) đến mình - Cho học sinh trình bày kết làm việc theo cặp, thảo - Học sinh tự kể các thành luận câu hỏi sau: viên gia đình cho H: Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dòng họ nghe H: Điều gì có thể xảy người không có khả sinh sản? - Gọi đại diện - nhóm trình bày kết trước lớp Kết luận: Nhờ có sinh sản mà các hệ gia đình, dòng họ - Đại diện nhóm trình bày kết trì trước lớp Củng cố: - Gọi HS đọc phần kết luận - Lắng nghe và nhắc lại - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò: Xem lại bài, học bài nhà, chuẩn bị bài - Lắng nghe, thực (5) TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác và viết số tự nhiên dạng phân số - Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - GV: Các bìa giấy cắt vẽ hình phần bài học thể các phân số - HS: Xem trước bài ; Các bìa giấy cắt vẽ hình phần bài học III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: Kiểm tra sách học sinh Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Ôn khái niệm ban đầu phân số MT: Học sinh biết đọc, viết các phân số - Giáo viên gắn miếng bìa lên bảng, hướng dẫn - 1HS lên bảng thực hiện, lớp học sinh tô màu đậm các phần theo yêu cầu, nhận xét các phần làm lớp theo yêu cầu giáo tô, đọc, viết các phần tô màu thành phân số viên Sau đó nhận xét cách đọc, + Miếng bìa thứ nhất: cách viết ; + Đọc: Hai phần ba - Gọi vài HS đọc lại - Làm tương tự với các miếng bìa còn lại - Cho học sinh vào các phân số: 40 ; ; ; và đọc tên phân số 10 100 HĐ2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số MT: Biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác và viết số tự nhiên dạng phân số - Hướng dẫn học sinh viết 1: = ; nêu: chia cho có thương là phần ba - Tương tự với các phép chia còn lại cho học sinh nêu chú ý SGK ( Có thể dùng phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên khác 0, phân số đó gọi là thương phép chia đã cho) - Tương tự trên các chú ý 2, 3, SGK Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập MT: Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, làm việc theo nhóm đôi, sau đó cho học sinh đọc, nêu tử số và mẫu số phân số 25 91 60 85 ; ; ; ; 100 38 17 1000 Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó cho học sinh lên viết các thương phân số 75 3: = ; 75: 100 = ; 9: 17 = 100 17 - Chữa bài cho lớp Bài 3: Viết các số tự nhiên dạng phân số có mẫu số là - Gọi HS đọc yêu cầu đề, sau đó cho học sinh lên viết + Viết: - Vài HS đọc lại - HS nêu, thực theo yêu cầu giáo viên - HS nêu yêu cầu, làm việc theo nhóm đôi, học sinh đọc và nêu - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Theo dõi và sửa bài (nếu sai) - HS lên bảng làm - Theo dõi và sửa bài (nếu sai) (6) 32 105 1000 ; 105= ; 1000 = 1 - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS nêu yêu cầu đề, sau đó cho học sinh lên tìm và điền vào mẫu số tử số phân số - Đáp án: 1= ; 0= H: Tại em lại điền mẫu số là 6? H: Tại em lại điền tử số là 0? - Chữa bài cho lớp, yêu cầu sửa bài Củng cố: H: Nêu cách viết thương hai số tự nhiên dạng phân số? - Nhận xét tiết học Dặn dò: Về làm bài VBTT, chuẩn bị 32 = - HS trả lời - Vài em nêu - Lắng nghe, thực Ngày soạn: 18/ 08/ 2014 Ngày dạy: Thứ ba 19 / 08 / 2014 CHÍNH TẢ Nghe – viết: VIỆT NAM THÂN YÊU I Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả, không mắc quá lỗi, trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2; thực đúng BT3 - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập - HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy - học Bài cũ: Kiểm tra chính tả học sinh Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết MT: HS nghe - viết đúng bài chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi HS đọc bài viết chính tả lượt - em đọc, lớp theo dõi, đọc H: Đoạn thơ đã nêu lên cảnh đẹp gì quê hương? Trong thầm theo và trả lời câu hỏi cảnh đẹp đó, em thích cảnh nào, sao? ( Biển lúa, trời, cánh cò, mây mờ che đỉnh Trường Sơn, …) H: Câu nào nói lên phẩm chất người VN? ( - “Bao nhiêu đời… Súng gươm vứt bỏ … xưa”) H: Đoạn thơ viết thể thơ nào? Nêu cách trình bày thể - Học sinh nêu thơ này? ( - Thơ lục bát, viết câu lùi vào ô, câu lùi ô) H: Trong đoạn thơ có từ nào viết hoa? ( - Việt Nam, Trường Sơn ) H: Tìm tiếng viết ng, ngh ( - người, nghèo ) b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS chú ý tiếng, từ khó đoạn viết hay sai - HS viết bảng, lớp - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp: viết nháp, học sinh khác nhận dập dờn, nghèo, người, mênh mông, … xét, sửa sai - Gọi HS nhận xét, phân tích, sửa sai - - học sinh nêu H: Nêu quy tắc viết các tiếng có phụ âm đầu là ng, ngh? (ng đứng trước: a, ă, â, ô, ơ, u, ư, … ngh đứng trước: i, e, ê, …) - HS đọc, lớp theo dõi - Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng (7) c) Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Đọc câu, cụm từ cho học sinh viết - Đọc cho HS soát bài d) Chấm chữa bài: - Treo bảng phụ - HD sửa bài - Chấm - 10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi - Nhận xét chung Họat động 2: Luyện tập MT: Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2; thực đúng BT3 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, sau đó làm bài tập vào Mỗi dãy làm phần - GV theo dõi HS làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu học sinh đọc kết bài làm, thực chấm đúng / sai - Theo dõi - Viết bài vào - Lắng nghe, soát lỗi - HS đổi đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi, sửa lỗi sai - HS nêu yêu cầu, thực làm bài vào - HS sửa bài, lớp theo dõi - Lần lượt đọc kết bài làm, nhận xét, sửa bài, sai - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài theo dãy lớp Cả lớp làm vào vào Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Âm đầu Đứng trước Đứng trước các i, e ê nguyên âm còn lại Âm “cờ” Viết: k Viết: c Âm “gờ” Viết: gh Viết: g Âm “ngờ” Viết: ngh Viết: ng - Chú ý: k, gh, ngh còn với các nguyên âm đôi: iê, ia - c, g, ng với các nguyên âm đôi: uô, ua, ưa Củng cố: - Cho lớp xem bài viết đẹp Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài: Lương Ngọc Quyến ================================================= LỊCH SỬ “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu: - Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh tiếng phong trào chống thực dân Pháp Nam Kì Nêu các kiện chủ yếu Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp - Biết các đường phố, trường học, … địa phương mang tên Trương Định - Giáo dục học sinh noi gương yêu nước Trương Định II Chuẩn bị: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố - HS: Xem trước bài sách III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: Kiểm tra sách học sinh Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược năm 1858 MT: Học sinh nắm tình hình đất nước thực dân Pháp xâm lược - Yêu cầu học sinh làm việc với SGK và trả lời câu hỏi: - HS đọc SGK, suy nghĩ và H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì thực dân Pháp xâm lược nước ta? trả lời, HS khác nhận xét, (+ Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm bổ sung lược Nhiều khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các khởi nghĩa Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực, …) => GV vừa đồ vừa giảng: Ngày - - 1958, thực dân Pháp công Đà Nẵng mở đầu cho chiến tranh xâm lược nước ta chúng đã bị nhân dân ta chống trả (8) liệt Đáng chú ý là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân huy Trương Định đã thu số thắng lợi và làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ Hoạt động 2: Tìm hiểu việc Trương Định kiên cùng nhân dân chống quân xâm lược MT: HS biết tâm chống thực dân Pháp Trương Định - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các câu hỏi: H: Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh nhà vua đúng hay sai? Vì sao? H: Nhận lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ nào? - Thảo luận theo nhóm H: Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước băn khoăn đó Trương bàn, cử thư kí ghi kết Định? Việc làm đó có tác dụng nào? H: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu nhân dân? - Gọi đại diện nhóm báo cáo trước lớp, học sinh nhận xét, bổ sung - GV theo dõi các nhóm làm việc, nhận xét câu trả lời học sinh và Đại diện nhóm báo cáo chốt lại câu trả lời đúng cho học sinh trước lớp, học sinh nhận xét, bổ sung theo hướng Hoạt động 3: Giáo dục HS dẫn giáo viên MT: Biết lòng tự hào và biết ơn nhân dân ta với Trương Định - Giáo viên nêu các câu hỏi sau; cho học sinh trả lời: H: Nêu cảm nghĩ em “Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định? - Học sinh khá, giỏi trả lời H: Hãy kể thêm vài mẩu chuyện ông mà em biết? - Học sinh kể thêm số H: Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào ông? câu chuyện mình sưu tầm Giáo viên kết luận: Trương Định là gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì Củng cố: - Gọi HS đọc mục bài học - HS đọc Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài: Nguyễn Trường Tộ mong - Nghe và thực muốn canh tân đất nước TOÁN ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu: - HS biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) - GDHS tính cẩn thận làm bài và trình bày II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước bài sách III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp: Quy đồng mẫu số các phân số: và Nhận xét và ghi điểm cho học sinh Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tính chất phân số MT: HS nắm cách tìm phân số - Cho HS thực ví dụ sau đó rút tính chất phân số - HS thực ví dụ sau đó 15 rút tính chất VD: Nêu cách tìm phân số từ phân số ? phân số 18 (Ta lấy tử số và mẫu số phân số nhân với 3) (9) H: Khi nhân tử số và mẫu số phân số với cùng số tự nhiên khác thì ta gì? Nhận xét, chốt: Khi ta nhân tử số và mẫu số phân số với cùng số tự nhiên khác thì ta phân số phân số đã cho ( ) 15 - Tương tự cho học sinh nêu cách tìm phân số từ phân số ? 18 15 (Ta lấy tử và mẫu số phân số chia cho 3) 18 H: Khi ta chia tử số và mẫu số phân số với cùng số tự nhiên khác thì ta gì? Chốt: Khi ta chia tử số và mẫu số phân số cho cùng số tự nhiên khác thì ta phân số phân số đã cho ( ) - GV: (1) và (2) chính là tính chất phân số - Cho học sinh theo dõi cách vận dụng trang 5, sau đó cho học sinh nêu cách quy đồng và rút gọn phân số Hoạt động 2: Luyện tập MT: HS làm đúng các bài tập Bài 1: Rút gọn phân số - Gọi - em nêu yêu cầu đề, HS làm bài vào Nhận xét, sửa bài: 15 15 :5 18 18 :9 36 Đáp án: = = ; = = ; = 25 25 :5 27 27 :9 64 36 :4 = 64 : 16 Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số ( tương tự cách hướng dẫn bài 1) Đáp án: a, và Chọn 3x8= 24 là mẫu số chung ta có 8 3 16 15 8 = 24 ; = = 24 = b, c, và 12 - học sinh trả lời - Thực theo yêu cầu - Học sinh trả lời - Nêu yêu cầu Một số HS lên bảng làm, lớp làm bài vào sau đó nhận xét Đổi chấm đ/s theo đáp án Ta nhận thấy 12: = Chọn 12 là mẫu số chung ta có 13 = 3 = 12 Giữ nguyên 12 và Ta nhận thấy 24: = 4; 24: = Chọn 24 là MSC ta có: 4 3 20 = 24 ; = = 24 = - Vài em nêu H: Hãy nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? Bài 3: (HS khá, giỏi làm lớp, HS còn lại không còn thời gian thì - Nêu yêu cầu, cách làm và nhà làm) làm bài vào - Gọi - em nêu yêu cầu đề, nêu cách làm, làm bài vào Nhận xét, sửa bài H: Muốn tìm các phân số ta làm nào? ( Ta rút gọn các phân số trước so sánh và xếp phân số nhau) - Sửa bài chung cho lớp 12 40 12 20 Đáp án: = = ; = = 30 100 21 35 - HS nhắc lại Củng cố: - Nêu tính chất phân số? - Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà hoàn thành BT, làm bài VBTT, chuẩn bị bài tiếp - Lắng nghe, thực theo (10) LUYÊN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ) - Tìm số từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) II Chuẩn bị: - GV: Bảng viết sẵn các từ in đậm bài tập 1a và 1b ( phần nhận xét) xây dựng - kiến thiết; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm - HS xem bài trước, từ điển, số tranh có các màu vàng khác III Các hoạt động dạy – học: Bài cũ: Kiểm tra sách học sinh Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nhận xét MT: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn Bài 1: - Tổ chức cho học sinh đọc yêu cầu, tìm từ in đậm (Đoạn a: - 1HS đọc yêu cầu bài 1, lớp theo dõi Xây dựng, kiến thiết SGK, nêu các từ in đậm Đoạn b: Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm) - Nhắc lại nghĩa đã học bài tập đọc - Hướng dẫn học sinh so sánh nghĩa các từ in đậm xem nghĩa chúng có gì giống hay khác Đoạn a: + Xây dựng: tức là làm nên cái gì đó nhà cửa, cầu đường; lập ra, làm phát triển cái gì đó tổ chức, công trình kiến trúc, … + Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn - Hai từ trên giống ý nghĩa, cùng có nghĩa là xây dựng Đoạn b: + Vàng xuộm: màu vàng đậm ( màu lúa chín đẹp) - Học sinh xem tranh để minh họa các + Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên (không gay gắt, màu, sau đó nhận xét, bổ sung không nóng bức) + Vàng lịm: màu vàng mọng, màu chín - Các từ vàng trên cùng giống màu vàng Kết luận: Những từ khác nghĩa giống - Nhắc lại gọi là từ đồng nghĩa Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu bài 2, lớp theo dõi Yêu cầu HS thay các từ in đậm bài tập cho nhận SGK xét: - HS làm việc theo cặp, sau đó báo cáo, a, Những từ xây dựng, kiến thiết thay cho vì nhận xét, bổ sung, đưa các kết luận nghĩa các từ giống hoàn toàn đúng b, Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay cho vì nghĩa chúng không hoàn toàn giống nhau, từ các màu vàng khác ứng với vật khác Chốt ý: Các từ in đậm ví dụ a có thể thay cho - HS nhắc lại gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn, còn các từ in đậm ví dụ b gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn H: Vậy nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa chia làm loại, dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý dùng nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk trang - - HS đọc Hoạt động 2: Luyện tập MT: Tìm số từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 (11) số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) Bài 1: - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu - HS đọc đề và nêu yêu cầu, học - Yêu cầu HS làm vào Gọi HS lên bảng sửa bài sinh làm trên bảng, lớp làm vào - Chấm và sửa bài theo đáp án sau: Nhóm 1: nước nhà, non sông Nhóm 2: hoàn cầu, năm châu Bài 2: - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu - HS đọc đề và nêu yêu cầu, học học sinh làm trên bảng, lớp làm vào sinh làm trên bảng, lớp làm vào - Chấm bài, nhận xét, tuyên dương Đáp án: Những từ đồng nghĩa với “đẹp”: xinh, xinh đẹp, mĩ lệ, - Theo dõi, sửa bài (nếu sai) đẹp đẽ, xinh tươi, đẹp tươi, xinh xắn, tốt đẹp - Những từ đồng nghĩa với” to lớn”: to, to đùng, to kềnh, to tướng, khổng lồ, vĩ đại, … - Những từ đồng nghĩa với “học tập”: học, học hỏi, học hành Bài 3: Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm - Gv hướng dẫn học sinh có thể chọn cặp từ đồng nghĩa, từ đặt với câu có thể đặt câu chứa từ đồng nghĩa - Ví dụ: Lan chăm học hành Bạn luôn biết học hỏi bạn bè điều hay lẽ phải Cô công chúa xinh đẹp sống cung điện mĩ lệ - Gv nhận xét, chấm bài, sửa bài Củng cố: H: Vậy nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa chia làm loại, dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý - Vài em nhắc lại dùng nào? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài: Luyện tập - Lắng nghe, thực từ đồng nghĩa Ngày soạn : 19/ 08/ 2014 Ngày dạy : Thứ tư 20/ 08/ 2014 KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù - GDHS lòng dũng cảm, yêu nước II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi lời thuyết minh săn cho tranh - HS : Xem trước truyện III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: Kiểm tra sách HS Bài mới: Giới thiệu, ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện MT: HS biết lắng nghe, nhớ nội dung câu chuyện - Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện Lý Tự Trọng - Đọc thầm yêu cầu bài kể chuyện SGK và đọc thầm yêu cầu SGK - GV kể chuyện lần - HS theo dõi, lắng nghe - Lần 1: kể lời - Lần 2: kể theo tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó truyện như: + Sáng dạ: thông minh, tiếp thu kiến thức nhanh, nhớ lâu, (12) mau hiểu + Luật sư: người làm nghề nghiên cứu pháp luật để bênh vực cho người phải trước tòa án + Thanh niên: người đến tuổi trưởng thành + Quốc tế ca: bài hát chung Đảng cộng sản các nước + Chưa đến tuổi thành niên: chưa đến tuổi trưởng thành, chưa phải chịu tư cách trước pháp luật - Kể câu chuyện, chốt ý đoạn, tranh: 1: Lý Tự Trọng là người ham học, sinh gia đình yêu nước Ngay từ còn nhỏ anh đã tâm phấn đấu học tập để cống hiến cho đất nước Anh cử nước ngoài học tập 2: Về nước, anh cử làm nhiệm vụ nhận và trao đổi với các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển Đó là nhiệm vụ quan trọng nguy hiểm 3: Lý Tự Trọng gan dạ, bình tĩnh, nhanh trí công việc 4: Trong buổi mít tinh, anh đã bắn chết tên mật thám để cứu đồng chí mình và đã bị bắt 5: Trước tòa án, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng mình 6: Trước cái chết anh ca vang bài Quốc tế ca Hoạt động 2: HS kể chuyện - Rút ý nghĩa MT: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện và rút ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài Chú ý: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại tập SGK nguyên văn lời cô + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo nhóm: Đoạn 1: Anh Lý Tự trọng là người nào? - HS kể chuyện theo nhóm bàn Đoạn 2: Về nước, anh cử làm nhiệm vụ gì? 1–2 em kể đoạn theo tranh, lớp Đoạn 3: Anh có phẩm chất gì? lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung Đoạn 4: Anh đã dũng cảm cứu đồng chí mình nào? Đoạn 5: Trước tòa, anh đã làm gì? Đoạn 6: Trước bị tử hình anh đã làm gì? - Yêu cầu học sinh kể nối tiếp đoạn câu chuyện - số em kể trước lớp b) Thi kể chuyện trước lớp: - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm em theo tranh - Thực nhóm em kể nối tranh Lớp theo dõi, nhận xét - Gọi HS xung phong thi kể - HS xung phong thi kể đoạn Lớp theo dõi, nhận xét - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm bàn H Tại người cai ngục lại gọi anh là ông nhỏ? Đại diện nhóm trình bày trước lớp Mời H Câu nói trước toà án anh Lý Tự Trọng cho em thấy bạn nhận xét, bổ sung điều gì người anh? H Việc tòa án cho xử bắn anh chứng tỏ điều gì? H Mục đích chính hi sinh anh Trọng theo em là gì? - Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến - chốt ý nghĩa truyện Ý nghĩa: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm - 1–2 em nhắc lại ý nghĩa bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù - GV và lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay - Cả lớp nhận xét và bình chọn (13) nhất, bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp - Lắng nghe, ghi nhận Củng cố: - GV liên hệ giáo dục HS Khen ngợi HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu: - HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số - HS biết cách xếp ba phân số theo thứ tự - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày đẹp II Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn tập - HS: Xem trước bài, VBT III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài, lớp nháp: 15 Bài 1: Rút gọn phân số và nêu cách rút gọn (Tâm) 30 Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số và , nêu cách quy đồng (Ý) - Nhận xét và ghi điểm Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập cách so sánh hai phân số MT: HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số a) - Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, tự - HS nêu nêu ví dụ H: Vì lại bé ? 7 H: Vì lại lớn ? 7 a) - Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số, tự nêu ví dụ (làm tương tự với trường hợp cách so sánh hai phân số cùng - HS thực mẫu số) - Chú ý: Nhắc học sinh nắm phương pháp chung để so sánh hai phân số là có thể làm cho chúng có cùng mẫu số so sánh các tử số Hoạt động 2: Luyện tập MT: HS làm đúng các BT Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu đề, lớp làm vào vở, học sinh đồng - HS nêu yêu cầu bài thời lên bảng sửa bài - Thực làm bài lên bảng - GV nhận xét, chốt kết quả: sửa 6 12 15 10 a, < ; = ; > ; < 11 11 14 17 17 3 H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số ta làm - HS nêu yêu cầu, cách làm nào? Làm bài vào vở, HS lên bảng Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện, cho học sinh lớp làm vào vở, Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung HS làm bài trên bảng, Nhận xét, sửa bài: (14) 17 ; ; b, ; ; 18 H: Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm nào? Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai PS cùng và khác MS - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà làm bài VBTT, chuẩn bị bài Đáp án: a, - Vài em nêu - Vài em nhắc lại - Lắng nghe, thực TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích, yêu cầu: - Nắm cấu tạo ba phần bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (nội dung ghi nhớ) - Chỉ rõ cấu tạo ba phần bài Nắng trưa (mục III) ** GDMT: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ bài: Thế nào là miêu tả? - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt, số tranh ảnh Huế, làng quê ngày mùa III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: - Kiểm tra sách HS Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nhận xét MT: Nắm cấu tạo ba phần bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 - em đọc BT1, lớp theo - Yêu cầu HS khá (giỏi) đọc và phân đoạn, xác định nội dung đoạn dõi bài: Hoàng hôn trên sông Hương và phần chú giải - HS đọc và nêu H Bài văn tả cảnh sông Hương vào lúc nào? (Lúc hoàng hôn ( thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần)) Bài 2: H Thứ tự miêu tả bài văn trên có gì khác với bài Quang cảnh ngày - Học sinh trả lời, nhận xét, mùa mà em đã học? bổ sung - GV chốt: Bài Ngày mùa: Tác giả tả phần làng mạc lúc ngày mùa Tả các vật và màu vàng chúng, tả thời tiết, tả người (Tả phần cảnh) Bài Hoàng hôn trên sông Hương: Tác giả tả thay đổi màu sắc sông - HS nêu nhận xét Hương theo thời gian H: Vậy có cách làm văn tả cảnh? (Hai cách: - Tả theo thứ tự thời gian - Tả phần cảnh ) **GDMT: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên - HDHS rút ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - Giáo viên chốt sgk/12 Hoạt động 2: Luyện tâp MT: Chỉ rõ cấu tạo ba phần bài Nắng trưa - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu BT - em đọc, lớp theo dõi, Nhận xét cấu tạo bài: Nắng trưa làm vào nháp theo nhóm Yêu cầu học sinh đọc, phân đoạn, tìm ý đoạn H Hãy xác định cấu tạo phần và nội dung phần bài Nắng trưa? Đại diện nhóm trình bày, - GV và lớp theo dõi, nhận xét, góp ý, chốt: nhận xét, bổ sung Bài chia đoạn: +Đoạn 1: Câu đầu tiên tác giả nêu cảm nhận chung nắng trưa (15) +Đoạn 2: từ “ Buổi trưa ngồi nhà đến… bốc lên mãi” tác giả tả nóng đất +Đoạn 3: từ “ Tiếng gì xa vắng… đến hai mí mắt khép lại” tác giả tả cây chuối và vật nắng trưa +Đoạn 4: từ “Con gà nào đến … bóng chuối lặng im” tác giả tả tiếng võng và câu hát ru em +Đoạn 5: từ “ Ấy mà đến…thửa ruộng chưa xong” tác giả tả hình ảnh người mẹ nắng trưa + Đoạn 6: từ “ Câu cảm thán cuối cùng” tác giả cho biết tình cảm thiết tha với người mẹ tần tảo H: Tác giả tả cảnh nắng trưa cách nào? (Tả phần cảnh ) - GV lắng nghe và chốt ý: Có hai cách tả cảnh: + Tả theo thứ tự thời gian ; Tả phần cảnh Củng cố: H: Nêu cấu tạo ba phần bài văn tả cảnh? - HS trả lời - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, quan sát quang cảnh buổi sáng trưa, chiều vườn cây sau đó ghi chép lại theo thời gian - Nghe và thực Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” ======================================= KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ I Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy hai lỗ - Đính ít khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn - Giáo dục tính cẩn thận, an toàn cầm kim II Chuẩn bị: - Gv: Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, khâu, kim, phấn vạch, thước có chia xăng - ti - mét, kéo khuy III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét MT: HS biết quan sát, nhận xét mẫu đính khuy hai lỗ - Yêu cầu HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a SGK - HS quan sát H: Nêu hình dạng, màu sắc, kích thuớc khuy hai lỗ? - GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời HS và kết luận: - Nêu nhận xét Khuy còn gọi là nút cúc làm các vật liệu khác nhựa, gỗ… với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau, có loại khuy hai lỗ bốn lỗ - Lắng nghe và1 - HS nhắc lại - Hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu: Nên chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày vải sợi bông, vải sợi pha - Lắng nghe HD Không nên chọn vải lụa, xa tanh, ni lông… vì vải này mềm nhũn, khó cắt, khó khâu, thêu - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu khuy đính trên áo, trên vỏ gối, kết hợp với quan sát hình 1b SGK - HS quan sát, nhận xét, bổ sung và nhận xét đường chỉ, đính khuy, khoảng cách các khuy đính trên sản phẩm Kết luận: Khuy đính vào vải các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải ( khuy) Trên hai nẹp áo, vị trí - Lắng nghe và1 - HS nhắc lại khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy cài qua hai khuyết để gài hai nẹp sản phẩm vào (16) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật MT: HS biết cách đính khuy hai lỗ H: Hãy đọc lượt các nội dung mục II SGK và nêu tên các bước quy trình đính khuy: H: Hãy nêu và thực cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ? H: Hãy nêu cách chuẩn bị đính khuy hai lỗ và thực đính khuy hai lỗ vào vải ? - GV gọi học sinh lên bảng thực các thao tác vạch dấu các điểm đính khuy, đính khuy vào các điểm đã vạch dấu Lưu ý: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải lỗ khuy Mỗi khuy phải đính - lần cho chắn Đính xong phải quấn quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chắn vải không bị dúm - Cả lớp đọc, số học sinh nêu, học sinh khác nhận xét, bổ sung - học sinh lên bảng thực hiện, lớp cùng làm - Quan sát và - em thực hành lại Củng cố: - Gọi - HS nhắc lại đặc điểm khuy, cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ? - Chuẩn bị đính khuy hai lỗ và thực đính khuy hai lỗ vào vải - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò: - Xem lại bài, học bài nhà, chuẩn bị: Tiết Ngày soạn: 20/ 08/ 2014 Ngày dạy : Thứ năm 21/ 08/ 2014 TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ tả màu vàng cảnh vật - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê ngày mùa đẹp (Trả lời các câu hỏi 1; 3; SGK) - GD học sinh tình yêu quê hương đất nước **GDMT: Giúp học sinh hiểu thêm môi trường thiên nhiên đẹp đẽ làng quê Việt Nam II Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh cánh đồng lúa chín, cảnh làng quê mùa thu hoạch, băng giấy (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài sách, tranh ảnh III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: Thư gửi các học sinh - Gọi HS đọc bài (1 HS đọc thuộc lòng đoạn từ “Sau 80 năm … các em”) và trả lời câu hỏi: H: Bác Hồ gửi thư cho học sinh vào dịp nào? (C Anh) H: Nêu trách nhiệm học sinh công xây dựng đất nước? (Mỹ) H: Nêu nội dung thư Bác ? (Giang) Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện đọc MT: HS đọc và phát âm chính xác - Gọi HS khá đọc bài trước lớp - HS đọc, lớp lắng nghe, đọc - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết bài thầm theo SGK + Lần 1: Theo dõi và sửa phát âm cho HS - Nối tiếp đọc bài, lớp theo + Lần 2: Gọi HS đọc thầm phần giải nghĩa SGK GV kết dõi đọc thầm theo, phần giải nghĩa hợp giải nghĩa thêm: SGK vàng xuộm: là màu vàng đã ngả sang sắc nâu, không còn tươi, - Lắng nghe ý nói lúa chín - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng câu văn dài - Gọi HS đọc bài - em đọc, lớp theo dõi - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi, lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (17) MT: HS hiểu nội dung bài + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời - Đoạn đầu: câu mở đầu câu hỏi H: Đoạn tác giả giới thiệu gì? Ý 1: Giới thiệu khái quát quang cảnh ngày mùa - Đoạn 2: đến … đầm ấm lạ lùng H: Kể tên các vật có bài có màu vàng và từ màu vàng đó? - Lúa chín - vàng xuộm; nắng nhạt - vàng hoe; xoan vàng lịm; lá mít - vàng ối; lá đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; buồng chuối - chín vàng; bụi mía - vàng xọng; rơm và thóc vàng giòn - Vàng xọng: vàng màu mía già có nhiều mật + Yêu cầu HS đọc đoạn H: Đoạn cho biết gì? - học sinh trả lời Ý 2: Miêu tả cảnh vật làng quê với các màu vàng khác + Đoạn 3: phần còn lại - em đọc, lớp theo dõi H: Tìm chi tiết miêu tả thời tiết và hoạt động - Cả lớp đọc thầm và trả lời người? - Thời tiết: không nắng, không mưa, không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bước vào mùa đông - Con người: mải miết làm việc không tưởng tới ngày hay đêm H: Những chi tiết nào thời tiết và người làm cho tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? H: Đoạn cho biết gì? - - học sinh trả lời - Ý 3: Miêu tả không khí lao động ngày mùa H: Bài văn thể tình cảm gì tác giả quê hương? - Thảo luận nhóm bàn - GV chốt ý - ghi bảng: - Đại diện vài nhóm trình Nội dung: Bức tranh làng quê ngày mùa đẹp bày, HS khác nhận xét, bổ sung - Vài em nhắc lại **GDMT: Giúp học sinh hiểu thêm môi trường thiên nhiên đẹp đẽ làng quê Việt Nam ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên làng quê Việt Nam luôn sạch, đẹp? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ tả màu vàng cảnh vật - Gọi HS đọc nối tiếp trước lớp (mỗi em đọc đoạn ) - HS đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, + Chú ý đọc các câu văn dài: Có lẽ đêm sương sa/ thì bóng tối đã cứng/ và sáng ngày ra/ thì trông thấy màu trời có vàng thường Nắng vườn chuối đương có gió/ lẫn với lá vàng/ vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Đọc theo nhóm cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - - cặp HS thi đọc, lớp theo dõi, - GV theo dõi, uốn nắn nhận xét - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS Củng cố: - Gọi HS đọc bài và nêu nội dung bài - HS đọc và nêu - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Nghìn năm văn - Lắng nghe, thực hiến” (18) KHOA HỌC NAM HAY NỮ? ( tiết 1) I Mục tiêu: - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới, không phân biệt nam nữ - GDHS sống và đối xử bình đẳng với các bạn xung quanh * KNS: Kĩ phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng nam và nữ II Chuẩn bị: - GV: Tranh hình trang 6, SGK phóng to - HS : phiếu nội dung SGK III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: Sự sinh sản - Gọi HS lên bảng TLCH: H: Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dòng họ? (M.Anh) H: Điều gì có thể xảy người không có khả sinh sản? (Thanh) H: Nêu bài học (V.Đức) Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Thảo luận MT: HS xác định khác nam và nữ mặt sinh học * KNS: Kĩ phân tích và đối chiếu - Theo dõi, lắng nghe - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình 1/6, hình 2, 3/7 và thảo Nhóm em thảo luận theo yêu luận theo nhóm đôi với nội dung sau: cầu GV H: Lớp có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái? H: Nêu vài điểm giống và khác bạn trai và bạn gái? H: Chọn câu trả lời đúng: Khi em bé sinh, dựa vào quan nào thể để biết đó là bé trai hay bé gái? a, Cơ quan tuần hoàn ; b, Cơ quan tiêu hóa c, Cơ quan sinh dục ; d, Cơ quan hô hấp Lần lượt đại diện nhóm HS trình - Đại diện nhóm trình bày kết mình, lớp nhận xét, bổ bày ý kiến sung Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tóm tắt lại các ý kiến HS và rút kết luận: Ngoài đặc điểm chung, nam và nữ có khác biệt, đó có khác cấu tạo và chức quan sinh dục Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có khác biệt rõ rệt - Theo dõi, lắng nghe ngoại hình ngoài cấu tạo quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển và làm cho thể nữ và Vài em nhắc lại nam có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học: - Nam thường có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng - Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng ?” Mục tiêu: HS phân biệt các đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam và nữ * KNS: Kĩ phân tích và đối chiếu - GV phát cho nhóm các phiếu trang SGK và hướng dẫn học sinh cách chơi sau: Thi xếp các phiếu vào bảng theo đáp án sau: - HS làm việc theo nhóm bàn Cả nhóm cùng bàn cách để xếp Nam Cả nam và nữ Nữ - Đại diện nhóm trình bày, giải - Có râu - Dịu dàng ; - Mạnh mẽ - Cơ quan sinh thích cách xếp nhóm mình - Cơ quan - Kiên nhẫn; - Tự tin dục tạo Nhóm khác nhận xét, bổ sung sinh dục tạo - Chăm sóc trứng (19) tinh trùng - Trụ cột gia đình - Mang thai - Đá bóng; - Giám đốc - Cho bú - Làm bếp giỏi; - Thư kí - Gọi đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - Nhận xét và khen nhóm làm tốt Củng cố: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò: - Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị tiết - HS đọc - Nghe, thực TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo ) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày II Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn tập - HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: - Gọi Trang lên bảng làm, lớp làm nháp: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đế lớn? ; ; - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho học sinh Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: HDHS ôn tập so sánh phân số với đơn vị: MT: HS biết cách so sánh phân số với và nêu đặc điểm phân số lớn hơn, bé hơn, Bài 1: Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm - Gọi em nêu yêu cầu đề, lớp làm vào sau đó cho em - em nêu yêu cầu đề, lớp làm lên bảng làm, nhận xét, sửa bài vào vở, sửa bài trên bảng Đáp án: a, <1 ; =1 ; >1 ; 1> b) - Phân số có tử số bé mẫu số thì phân số đó bé - Phân số có tử số mẫu thì phân số đó - Phân số có tử số lớn mẫu thì phân số đó lớn HĐ2: HDHS ôn tập so sánh phân số cùng tử số: MT: HS biết cách so sánh hai phân số cùng tử số Bài 2: So sánh các phân số - Gọi em nêu yêu cầu đề, cho em lên bảng làm, - em nêu yêu cầu đề, lớp làm vào vở, em lên bảng làm, lớp làm vào sau đó nhận xét, sửa bài sau đó nhận xét, sửa bài H: Nêu cách so sánh hai phân số có tử số giống - Vài em nêu khác mẫu số - Học sinh nêu cách khác H: Có còn cách nào để so sánh không? HĐ3: HDHS ôn tập cách so sánh phân số khác mẫu số: MT: HS biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số Bài 3: Phân số nào lớn hơn? HS đọc đề, nêu yêu cầu - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu Trả lời H: Muốn biết phân số nào lớn ta làm nào? H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? Gợi ý HS ý 3c có thể so sánh phân số với số - HS lên bảng làm, lớp làm bài - Yêu cầu HS làm vở, sau đó lên bảng sửa vào - Sửa bài - HS nhận xét bài trên bảng (20) - Theo dõi và sửa bài, sai Bài 4: : (HS khá, giỏi làm lớp, HS còn lại không còn thời gian thì nhà làm) - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, tóm tắt đề, sau đó lên bảng - HS đọc đề, nêu yêu cầu, tóm tắt đề, làm, lớp làm vào học sinh khá lên bảng làm, lớp làm - Sửa bài trên bảng, chấm bài vào Củng cố: H: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số? Dặn dò: - Về nhà hoàn thành BT (nếu chưa HT) - Làm BT VBTT Chuẩn bị bài: Phân số thập phân =============================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục đích, yêu cầu: - Tìm các từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1); và đặt câu với từ vừa tìm BT1 (BT2) - Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ có viết sẵn bài tập - HS : Xem trước bài, VBT III Các hoạt động dạy và học: Bài cũ: H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? (Mỹ) H: Hãy tìm cặp từ đồng nghĩa và đặt hai câu, câu có từ vừa tìm được? (Tú) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: HDHS làm bài tập 1: MT: Tìm các từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 - em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe - Yêu cầu HS làm việc nhóm em hoàn thành BT1 - Thực nhóm 3, nhóm làm bảng nhóm làm trên bảng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ - GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng, nhanh, nhiều từ sung - GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài HĐ2: HDHS làm bài tập 2: MT: HS biết đặt câu với từ vừa tìm BT1 Bài 2: - Đặt câu với từ em vừa tìm bài - HS đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu HS đặt câu vào vở, đọc câu mình - Mỗi em viết nhanh nháp Sau - GV nhận xét, sửa bài đó đọc câu mình, học sinh khác nhận xét, sửa bài cho bạn HĐ3: HDHS làm bài tập 3: MT: HS chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Bài 3: Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài - Gọi em đọc yêu cầu bài, sau đó làm vào Đáp án: Suốt đêm thác réo điên cuồng Mặt trời vừa nhô lên - HS đọc yêu cầu BT3 em làm vào Dòng thác óng ánh sáng rực nắng Tiếng nuớc xối gầm bảng phụ vang Học sinh viết nhanh từ vào bài Đậu “chân” bên thác, chúng chưa kịp chờ cho phiếu Cả lớp làm bài, sửa bài choáng qua, lại hối lên đường - GV sửa bài trên bảng, giải thích, yêu cầu HS sửa bài Củng cố: H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Khi dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gì? - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà hoàn thành BT (21) - Chuẩn bị bài: Luyện tập từ đồng nghĩa Ngày soạn: 21/ 08/ 2014 Ngày dạy : Thứ sáu, 22/ 08/ 2014 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích, yêu cầu: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài: Buổi sớm trên cánh đồng - Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày (BT2) **GDMT: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị: - GV: Một số tranh, ảnh quang cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy Giấy khổ to, bút để viết dàn ý cho bài tập - HS: chuẩn bị ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày đã quan sát trước III Các hoạt động dạy – học: Bài cũ: Cấu tạo bài văn tả cảnh H: Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? (Hoàng) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: HDHS làm bài tập 1: MT: Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài: Buổi sớm trên cánh đồng Bài 1: - Gọi HS đọc, nhận xét bài văn - em đọc BT1, lớp theo dõi - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp Lớp lắng nghe - GV theo dõi Sau đó GV sửa bài cho lớp và chốt lại HS làm bài theo cặp: học sinh H: Tác giả tả vật gì buổi sớm mùa thu? hỏi, 1hs trả lời, ( Buổi sớm: vòm trời; giọt mưa; sợi cỏ; - Học sinh trình bày miệng, gánh rau, bó huệ người bán hàng; bầy sáo liệng trên lớp nhận xét, bổ sung cánh đồng lúa kết đòng; mặt trời mọc ) H: Tác giả tả vật giác quan nào? H: Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả? - Tổ chức cho học sinh trình bày kết Chốt ý: Để có bài văn tả cảnh hay, tác giả đã chọn lọc chi tiết, phần tiêu biểu cảnh đã quan sát nhiều giác quan và có cảm nhận tinh tế, các em cần học tập cách quan sát cảnh để có bài văn tả cảnh hay HĐ2: HDHS làm bài tập 2: MT: HS lập dàn ý tả cảnh buổi ngày Bài 2: Lập dàn bài - Gọi em đọc yêu cầu bài - học sinh đọc yêu cầu đề, - Giáo viên treo tranh, ảnh giới thiệu đến học sinh lớp chuẩn bị tranh, ảnh - Tổ chức cho học sinh quan sát tranh ảnh - Cả lớp quan sát - Kiểm tra kết quan sát nhà học sinh - Học sinh tự làm dàn ý vào ( 5’) - Cá nhân tự làm dàn ý ( Ví dụ: - Mở bài: Buổi sáng, quang cảnh xóm em đẹp - Thân bài: Cây cối hai bên đường Ông mặt trời đỏ ối …, chú chim sâu…, đường trước cửa nhà…, người bộ, người chợ, trẻ em học… - Kết bài: Nêu cảm nghĩ em buổi sáng mà em tả - Tổ chức cho học sinh báo cáo trước lớp - Học sinh báo cáo trước lớp - GV lắng nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung theo các ý sau: - Các bạn khác lắng nghe và + Bố cục? nhận xét, góp ý + Thứ tự tả: Tả phần hay tả theo thứ tự thời gian? + Cách chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu cảnh? (22) + Cách xếp có hợp lý không? + Dàn ý có trình bày ngắn gọn rõ ý lớn, ý nhỏ không? Củng cố: H: Hãy nêu dàn bài chung bài văn tả cảnh? **GDMT: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên: ? Qua quan sát, em thấy cảnh vật thiên nhiên xung quanh ta nào? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cảnh vật thiên nhiên luôn đẹp? - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày - HS nhắc lại - Lắng nghe, thực ================================================== ĐỊA LÍ VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000 km2 Chỉ phần đất liền nước ta trên đồ (lược đồ) ** GDHS bảo vệ môi trường, góp phần làm cho đất nước thêm tươi đẹp *** Giáo dục HS ý thức chủ quyền lãnh hải nước ta II Chuẩn bị: - GV: - Bản đồ Địa lí tự nhiên và đồ hành chính Việt Nam - Quả Địa cầu, đồ giới, lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á, thẻ giấy ghi tên các đảo, các quần đảo Việt Nam, các nước có chung biên giới với Việt Nam, phiếu học tập HS: Xem trước bài sách – tham khảo các tài liệu đất nước III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn nước ta MT: HS nắm vị trí, giới hạn nước ta - Dùng Địa cầu, đồ giới, đồ Việt Nam để gợi ý - HS quan sát đồ, địa cầu cho học sinh và trả lời các câu hỏi - Gọi vài HS lên bảng trả lời câu hỏi - Vài HS lên bảng trả lời câu hỏi H: Nước ta nằm khu vực nào giới? Hãy vị trí Việt Nam trên Địa cầu? (Việt Nam thuộc khu vực châu Á, nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á) - Cho học sinh mở sách gk và tìm: - Học sinh cặp tìm và theo + Phần đất liền nước ta trên lược đồ, tên các nước giáp phần đường biên giới nước ta, vừa đất liền nước ta nêu tên các nước: Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia H - Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta? - Vài HS trả lời câu hỏi (Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, nam, tây nam nước ta ) H - Kể tên số đảo và quần đảo nước ta? ( Quần đảo Trường Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, côn đảo, Phú Quốc…) GV kết luận: Đất nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo - GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu vài em lên theo các - Vài HS lên bảng đồ yêu cầu trên HĐ2: Tìm hiểu hình dạng và diện tích nước ta (23) MT: HS nắm hình dạng và diện tích nước ta - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu thảo luận, yêu cầu HS luận để hoàn thành phiếu Phiếu thảo luận Bài: Việt Nam - đất nước chúng ta Hoàn thành bài tập sau: Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng Phần đất liền Việt Nam: a, hẹp, ngang ; b, rộng, hình tam giác c, chạy dài ; d, có đường bờ biển hình chữ S Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm các câu sau: a, Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài…………………………… b, Từ Tây sang Đông, nơi hẹp là ở……… Chưa đầy……… c, Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng……………… d, So với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Cam - pu - chia thì diện tích nước ta rộng diện tích các nước ………………… và hẹp diện tích của………………………… Theo dõi học sinh làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Nhận xét, kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong cong hình chữ S Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp Đồng Hới (Quảng Bình) chưa đầy 50 km Diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330 000 km2… Củng cố: - Tổ chức cho học sinh thi giới thiệu “ Việt nam - đất nước tôi” - GV liên hệ, kết hợp giáo dục: Chúng ta cần làm gì để làm cho đất nước ta ngày càng giàu đẹp? (**) (***) GDHS bảo vệ môi trường và ý thức chủ quyền lãnh hải nước ta - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: Địa hình và khoáng sản - Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu nhóm mình Đại diện nhóm làm vào phiếu giấy khổ lớn lên trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - vài HS nhắc lại - Mỗi tổ cử bạn lên lược đồ và tự giới thiệu Việt Nam - Liên hệ - Lắng nghe, thực - Lắng nghe, thực TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số thập phân - Biết có số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân - Giáo dục HS tính chính xác, trình bày II Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn tập - HS: Xem trước bài III Hoạt động dạy và học: Bài cũ: So sánh hai phân số (tiếp theo) - Cho HS lên sửa bài và nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số 12 12 So sánh các phân số: và (K’ Tâm) Phân số nào lớn hơn? và (Hiệp) Nhận xét, ghi điểm Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề (24) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân Mục tiêu: HS biết đọc, viết phân số thập phân, tìm các phân số thập phân với các phân số đã cho a Tổ chức cho học sinh nhận xét mẫu số các phân số đã cho - Học sinh thảo luận nhóm và và xem các mẫu số có đặc điểm gì? phát biểu - Giáo viên chốt ý: 17 Các phân số ; ; có mẫu số là 10, 100, 10 100 1000 1000; ta gọi các phân số này là phân số thập phân 3 - Học sinh làm nháp, lên sửa bài b Cho phân số hãy tìm phân số thập phân 5 25 175 ( = 2 = 10 ; = 25 = 100 ) Từ phân số ta có thể viết thành phân số thập phân HĐ2: Luyện tập MT: HS vận dụng kiến thức vừa học phân số thập phân để làm các bài tập Bài 1: Đọc các phân số thập phân - Gọi HS đọc yêu cầu đề Cho HS đọc theo nhóm đôi đọc - HS đọc yêu cầu, thực nhóm trước lớp đôi Một số em đọc trước lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: Viết các phân số thập phân - Gọi em nêu yêu cầu đề Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS - học sinh nêu yêu cầu đề lên bảng viết Cả lớp làm bài vào vở, học sinh làm - Nhận xét và sửa bài trên bảng, nhận xét, sửa bài Bài 3: Phân số nào đây là phân số thập phân - Gọi em đọc đề Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn và trình bày - học sinh nêu yêu cầu đề miệng Cả lớp làm miệng, nhận xét, sửa 17 Đáp án: ; bài 10 1000 H: Những phân số có đặc điểm gì thì gọi là phân số thập phân? - Vài em nêu Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: (ý a, c) - Gọi em đọc đề Yêu cầu HS làm bài vào ý a, c - Nhận xét và sửa bài - học sinh nêu yêu cầu đề Cả lớp làm vào ý a, c học sinh H: Muốn viết phân số thành phân số thập phân ta có thể làm nhận xét, sửa bài nào? - HS nêu Củng cố: - Thu số chấm - Nhận xét H: Những phân số nào gọi là phân số thập phân? - Nhận xét tiết học - Nhắc lại Dặn dò: - Về làm bài 4b, d Chuẩn bị bài “Luyện tập” - Lắng nghe, thực SINH HOẠT LỚP TUẦN I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần và đề kế hoạch hoạt động tuần - Rèn kĩ sinh hoạt tập thể - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt (25) III Các hoạt động dạy và học: 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: a) Nề nếp: - Hầu hết các em có tư tưởng đạo đức tốt - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè - Đa số có trang phục gọn gàng, Tuy nhiên còn K’ Tâm quên đeo khăn quàng; Hiếu, Đăng chưa bỏ áo quần - Vệ sinh lớp học tương đối b) Học tập: - Một số em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước đến lớp - Thực tốt việc truy bài 15 phút đầu - Đồ dùng, sách đầy đủ - Nhiều em viết chậm, chữ viết còn cẩu thả, trình bày chưa khoa học: K’ tâm, T.Tâm - Một số em chưa tập trung học, làm ảnh hưởng đến kết học tập: Hiếu, H Đức, Đăng 2) Kế hoạch tuần 2: - Duy trì tốt nề nếp, quy định trường, lớp - Thực phong trào “Đôi bạn học tập” để giúp đỡ cùng tiến - Tích cực tham gia phong trào “rèn chữ, giữ vở” - Có chuẩn bị chu đáo đồ dùng học tập và sách trước đến lớp - Vệ sinh lớp học và thực tốt An toàn giao thông - Tập văn nghệ chuẩn bị đón Trung thu (26) ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết: Học sinh lớp là lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho các em học lớp noi theo Có ý thức học tập và rèn luyện Vui và tự hào là học sinh lớp *KNS: Kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ định II Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ các tình SGK( hoạt động - tiết 1) - Phiếu bài tập cho nhóm ( hoạt động - tiết 1) III Hoạt động dạy và học: Bài cũ: Kiểm tra sách học sinh Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Vị học sinh lớp MT: Giúp học sinh biết nhiệm vụ học sinh lớp *KNS: Kĩ tự nhận thức - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình - HS quan sát và thực - Yêu cầu HS thảo luận nhóm em để tìm hiểu nội dung tình - Thảo luận nhóm em + Gợi ý tìm hiểu tranh: - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn H Bức ảnh thứ chụp cảnh gì? nhận xét, bổ sung H Bức ảnh thứ hai vẽ gì? H Em thấy nét mặt các bạn nào? H Cô giáo đã nói gì với các bạn? H Em thấy các bạn có thái độ nào? H Bức tranh thứ ba vẽ gì? H: Bố bạn học sinh đã nói gì với bạn? H Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để bố khen? H Em nghĩ gì xem các tranh trên? - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi phiếu bài + HS thảo luận, trả lời các câu hỏi tập phiếu bài tập, trình bày ý kiến Phiếu bài tập nhóm trước lớp, nhóm khác nhận Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi giấy câu trả lời xét, bổ sung mình (27) HS lớp có gì khác so với các học sinh lớp - Theo dõi, lắng nghe trường? Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? Em hãy nói cảm nghĩ nhóm em đã là học sinh lớp 5? GV kết luận: Năm các em đã lên lớp - lớp đàn anh, đàn chị trường Cô mong các em gương mẫu mặt các em học sinh lớp noi theo HĐ2: Em tự hào là học sinh lớp MT: Học sinh tự hào mình là học sinh lớp *KNS: Kĩ xác định giá trị - Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời: - HS làm việc cá nhân và trả lời H Hãy nêu điểm em thấy hài lòng mình? H Hãy nêu điểm em thấy cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp 5? - GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: Các em cần cố gắng điểm mà mình đ thực tốt và - Vài em nhắc lại kết luận khắc phục mặt còn thiếu sót để xưng đáng là học sinh lớp HĐ3: Trò chơi “phóng viên” Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học * Kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ định - Yêu cầu HS thay phiên đóng vai phóng viên để - Lần lượt học sinh thay vấn các học sinh khác các nội dung có liên quan làm phóng viên vấn các bạn đến chủ đề bài học theo nội dung chủ đề bài học H: Theo bạn, học sinh lớp cần phải làm gì? H: Bạn cảm thấy nào là học sinh lớp 5? H: Bạn đã thực điểm nào chương trình “ Rèn luyện đội viên” ? H: Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng là học sinh lớp 5? H: Hãy nêu điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp 5? H: Bạn hãy hát bài hát đọc bài thơ chủ đề trường em? - GV khen ngợi các em có câu trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt - Gọi 2, học sinh đọc ghi nhớ SGK/ - 2, HS đọc Củng cố: - Em cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Nhận xét tiết học Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhà lập kế hoạch phấn đấu - Lắng nghe, thực thân năm học này (28)