Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân vùng đệm đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam” riêng tơi Các số liệu, kết phân tích nêu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố đề tài khác Tác giả Lê Hoàng Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân vùng đệm đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam” xin chân thành biết ơn sâu sắc đến TS Ngơ Tùng Đức, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hoàn thành thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Đại học Huế giúp đỡ tận tình trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam, UBND hai huyện Tây Giang Đơng Giang; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục thống kê, Hạt Kiểm lâm hai huyện Đông Giang Tây Giang, UBND xã Anông, Avương Bhalêê huyện Tây Giang, UBND xã Tà lu, Sông Kôn ATing huyện Đông Giang; lãnh đạo Ban quản lý Khu bảo tồn Sao la đồng nghiệp tạo điều kiện, hỗ trợ cho trình học tập, thu thập tài liệu, điều tra phục vụ cho luận văn Xin cảm ơn gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp, giúp đỡ tơi có thêm nghị lực để khắc phục khó khăn, hồn thành luận văn Cuối tơi mong đóng góp ý kiến quý báu quý thầy, cô giáo bạn để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng năm 2016 iii TÓM TẮT Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) lồi thú móng guốc phát vào năm đầu thập niên 90 kỷ 20, tập trung phân bố vùng núi tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến huyện miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam (huyện Đơng Giang Tây Giang) Khi loài Sao la phát số lượng cá thể loại bị suy giảm mạnh nạn săn bắt mức người dân địa phương, bên cạnh công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật hoang dã thời kỳ chưa trọng đầu tư mức Đứng trước nguy bị diệt chủng lồi Khu bảo tồn lồi Sao la hình thành vào hoạt động, có Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam Khu bảo tồn thành lập, phần diện tích rừng tự nhiên trước quy hoạch rừng sản xuất hay rừng phịng hộ quy hoạch trở thành rừng đặc dụng áp dụng quy định pháp luật Quy chế quản lý rừng đặc dụng, với nhiệm vụ Khu bảo tồn thực thi pháp luật hoạt động khoa học để bảo vệ loài Sao la sinh cảnh chúng, hoạt động thực thi pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng triển khai mạnh tuần tra tháo dỡ bẫy, ngăn chặn xử lý hành vi trái pháp luật gây ảnh hưởng đến tài nguyên rừng khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã, phá rừng làm nương rẫy, thu hái lâm sản gỗ… hoạt động ngăn chặn, xử lý vi phạm quản lý bảo vệ rừng Ban quan lý khu bảo tồn trực tiếp ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế người dân địa phương Ngược lại, với nhu cầu đời sống hàng ngày người dân miền núi phụ thuộc lớn vào tài nguyên rừng, hoạt động sinh kế họ có tác động xấu đến cơng tác bảo vệ loài Sao la bảo tồn đa dạng sinh học, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân vùng đệm đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam” nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng gắn kết với cải thiện sinh kế người dân địa phương Bảo tồn sinh kế mối quan hệ đối lập nhau, để đạt mục tiêu bảo tồn cần phải có giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm nhằm đảm bảo đời sống kinh tế người dân với hoạt động sinh kế khơng phụ thuộc tài nguyên từ rừng tự nhiên, giảm áp lực có hại đến rừng tự nhiên nói chung Khu bảo tồn nói riêng Đề tài nhằm đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế người dân vùng đệm Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng đồng thời xem xét đánh giá hoạt động từ công tác bảo tồn Khu bảo tồn Sao la tác động đến sinh kế người dân vùng đệm nhằm đề xuất giải pháp tối ưu để giải hài hồ mối quan hệ hữu cơng tác bảo tồn sinh kế iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan sinh kế sinh kế bền vững 1.1.2 Mối quan hệ sinh kế với công tác quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Những quy định Nhà nước liên quan đến công tác bảo tồn 1.2.2 Thuận lợi, khó khăn tở chức Chính sách đầu tư cho rừng đặc dụng phát triển vùng đệm 10 1.2.3 Một số vấn đề đồng quản lý rừng đặc dụng 11 1.2.4 Rừng đặc dụng miền Trung Quảng Nam 12 1.2.5 Tình hình quản lý rừng hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam 12 v Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Điều tra điều kiện Khu bảo tồn Sao la 20 2.2.2 Điều tra đặc điểm sinh kế cộng đồng người dân vùng đệm Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam dựa lý thuyết đặc điểm nguồn lực sinh kế 20 2.2.3 Phân tích thực trạng tài nguyên công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Ban quản lý Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam 21 2.2.4 Phân tích tác động, mối liên hệ hoạt động sinh kế người dân vùng đệm công tác quản lý, bảo tồn Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam 21 2.2.5 Giải pháp cải thiện, nâng cao sinh kế cho người dân vùng đệm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý địa hình 24 3.1.2 Địa hình, địa 25 3.1.3 Khí hậu 25 3.1.4 Thủy văn 26 3.1.5 Đa dạng sinh học Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam 27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Dân số dân tộc 30 3.2.2 Lao động cấu lao động 32 vi 3.2.3 Tình hình thu nhập đời sống người dân 32 3.2.4 Các hoạt động kinh tế chủ yếu 34 3.2.5 Hiện trạng sở hạ tầng 36 3.2.6 Các hoạt động ảnh hưởng đến khu bảo tồn loài 37 3.4 Thực trạng tài nguyên công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam 38 3.4.1 Mục tiêu Khu bảo tồn 39 3.4.2 Sự cần thiết phải thành lập Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam 39 3.4.3 Chức nhiệm vụ Ban quản lý Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam 44 3.4.4 Cơ cấu tổ chức chức phận 45 3.4.5 Thực tiễn hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Khu bảo tồn 46 3.4.6 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng 48 3.5 Thực trạng tác động người dân đến Khu bảo tồn 49 3.5.1 Chặt phá rừng làm nương rẫy 49 3.5.2 Săn bắt động vật rừng hoang dã 50 3.5.3 Khai thác gỗ 51 3.5.4 Thu hái lâm sản gỗ 51 3.6 Kết phân tích mức độ tác động tôn đến Khu bảo tồn 52 3.7 Lý người dân khai thác tài nguyên rừng khu vực bảo vệ 55 3.8 Một số tác động từ công tác bảo tồn đến sinh kế người dân vùng đệm 56 3.8.1 Về đất đai canh tác 57 3.8.2 Về hoạt động khai thác gỗ 57 3.8.3 Về săn bắt động vật hoang dã 58 3.8.4 Về thu hái lâm sản gỗ 58 3.8.5 Về đánh bắt cá, ếch 58 3.9 Mối quan hệ công tác bảo tồn sinh kế người dân 58 vii 3.9.1 Mối liên hệ nguồn vốn xã hội với hoạt động khai thác sử dụng lâm sản người dân vùng đệm 60 3.9.2 Mối liên hệ nguồn vốn tự nhiên với hoạt động sinh kế người dân 62 3.9.3 Mối liên hệ vốn người với hoạt động sinh kế người dân 64 3.9.4 Mối liên hệ vốn vật chất với hoạt động sinh kế người dân 64 3.9.5 Mối liên hệ vốn tài với hoạt động sinh kế người dân 66 3.9.6 Đánh giá nguồn vốn sinh kế hộ gia đình xã vùng đệm Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam 68 3.10 Đề xuất giải pháp góp phần giải sinh kế vùng đệm, nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững Khu bảo tồn 70 3.10.1 Về tăng cường nguồn vốn sinh kế hộ gia đình 70 3.10.2 Về tổ chức, quản lý sách phù hợp 71 3.10.3 Về kỹ thuật 73 3.10.4 Về kinh tế 74 3.10.5 Về nâng cao năng lực hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 74 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 4.1 Kết luận 76 4.1.1 Tình hình cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la đặc điểm sinh kế người dân vùng đệm 76 4.1.2 Mối liên hệ công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học với sinh kế người dân địa phương vùng đệm Khu bảo tồn Sao la 78 4.1.3 Đề xuất giải giáp pháp vừa góp phần giải sinh kế, vừa nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài Sao la Quảng Nam 79 4.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 viii CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCC : Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Công mở rộng (Greater Mekong Subregion Biodiversity Conservation Corridors) BQL : Ban quản lý ĐDSH : Đa dạng sinh học DFID : Bộ phát triển Quốc tế Vương quốc Anh IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên KBT : Khu bảo tồn NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng UBND : Uỷ ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund For Nature) ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 18 Bảng 1.2 Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2020 19 Bảng 3.1 Thành phần lồi động vật có xương sống cạn khu bảo tồn loài 28 Bảng 3.2 Số lượng Sao la Việt Nam khu vực 29 Bảng 3.3 Dân số mật độ dân số xã Vùng đệm 30 Bảng 3.4 Thành phần dân tộc xã Vùng đệm 31 Bảng 3.5 Thành phần lao động địa bàn xã Vùng đệm 32 Bảng 3.6 Tổng hợp tỷ lệ số hộ đói nghèo xã Vùng đệm KBT Sao la 33 Bảng 3.7 Sản lượng lương thực có hạt 34 Bảng 3.8 Đàn gia súc, gia cầm xã 35 Bảng 3.9 Thông tin chung xã đánh giá 52 Bảng 3.10 Đánh giá tác động thôn thuộc xã vùng đệm 53 ảnh hưởng đến Khu bảo tồn 53 Bảng 3.11 Lý khai thác tài nguyên rừng 55 Bảng 3.12 Những lợi khó khăn hoạt động sinh kế người dân 68 x DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch Khu bảo tồn Sao la vùng đệm 41 Hình 3.2 Phá rừng làm rẫy 50 Hình 3.3 Tình trạng săn bắt động vật hoang dã Khu bảo tồn 50 Hình 3.4 Nhu cầu sử dụng gỗ người dân 51 Hình 3.5 Thu hái Thiên niên kiện song mây Khu bảo tồn 51 Hình 3.6 Thực sách chi trả địch vụ mơi trường rừng Khu bảo tồn 61 Hình 3.8 Nhu cầu sử dụng gỗ để làm nhà người dân 66 Biểu đồ 3.1 Bình quân thu nhập hộ xã vùng đệm 67 78 4.1.2 Mối liên hệ giữa công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học với sinh kế người dân địa phương vùng đệm Khu bảo tồn Sao la - Cuộc sống, sinh kế người dân vùng đệm hiện cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ gia đình cịn tình trạng thiếu lương thực, giải pháp để tận dụng lợi đất lâm nghiệp chưa thiết thực, hoạt động săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép thu hái lâm sản gỗ v.v diễn hàng ngày mối đe dọa thường trực Khu bảo tồn Tuy nhiên, người dân vào rừng khai thác gỗ, thu hái loại lâm sản gỗ nêu để đảm bảo sinh kế hàng họ, cách thức khai thác tạo sinh kế tác động có ảnh hưởng xấu vào tài nguyên rừng Nếu như biết khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng tạo sinh kế bền vững với nguồn tài nguyên bền vững, nhưng cách khai thác, sử dụng bừa bãi nguồn tài nguyên dần cạn kiệt có ảnh hưởng lớn đến sinh kế bền vững người dân công tác bảo vệ bền vững tài nguyên rừng cho tương lai Vì vậy, vai trị gắn kết chặt chẽ cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đảm bảo sinh kế cho người dân vô quan trọng Từ thực tiễn hoạt động sinh kế người dân vùng đệm công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam thể hiện mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn Với thực tiễn việc lựa chọn cách thức sử dụng, kết hợp, quản lý nguồn vốn sinh kế để tạo thu nhập bảo vệ bền vững tài nguyên rừng có quan hệ khắn khít với Nguồn vốn sinh kế thể chế sách nhà nước có tác động lớn đến kết sinh kế người dân, ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức sinh kế hộ gia đình Nguồn tài nguyên sản phẩm từ rừng khơng đóng vai trị tự cung tự cấp hộ gia đình mà cịn một giải pháp để nâng cao thu nhập, nâng cao nhu cầu sinh kế cộng đồng dân cư Người dân sống gần hoặc khu vực rừng tự nhiên tuỳ nghi sử dụng tài nguyên rừng như một phần tất yếu đời sống họ - Quan hệ sinh kế người dân công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học thể hiện nguồn lực: Về xã hội, lợi ích, giá trị mang lại từ mối quan hệ tổ chức xã hội; Về tự nhiên, nguồn lực mà người có quyền sử dụng như tiềm năng đất đai để sản xuất nông, lâm nghiệp, tài nguyên sinh vật sẵn có tự nhiên được người dân khai thác, sử dụng cuộc sống sinh kế hàng ngày, đặc biệt tiềm năng đất lâm nghiệp; Về người, yếu tố hộ gia đình trình độ học vấn, ý thức tiếp cận kỹ thuật sản xuất, nguồn thu nhập nghề phụ hộ gia đình Nguồn vốn người một yếu tố quan trọng, định đến khả năng sử dụng, quản lý nguồn vốn sinh kế khác một hộ 79 gia đình với mối quan hệ nguồn vốn với việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sinh kế người dân ảnh hưởng đến phân cơng lao động q trình lao động; Về tài chính, nguồn lực mà người có được như nguồn thu nhập, loại hình tiết kiệm nguồn thu nhập tiền mặt khác như lương hưu, hay trợ cấp Nhà nước Nguồn vốn tài quan trọng việc ảnh hưởng đến việc đầu tư hoạt động sinh kế tạo thu nhập cho người dân vùng đệm, nguồn tài mà người dùng để đạt được mục tiêu mình; Về vật chất, nhà ở, vật dụng gia đình, tiện nghi sinh hoạt, dụng cụ sản xuất hàng ngày người dân, vật chất nguồn vốn không phần quan trọng hoạt động sinh kế người dân, người dân có vốn vật chất ởn định an tâm vào hoạt động sinh kế để tạo kết sinh kế như mong muốn 4.1.3 Đề xuất giải giáp pháp vừa góp phần giải sinh kế, vừa nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài Sao la Quảng Nam Để cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân cư theo hướng bền vững đảm bảo hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn Sao la cần phải thực giải pháp sinh kế bền vững cho người dân dựa khía cạnh sách: Về nguồn vốn sinh kế hộ gia đình; Về tở chức, quản lý sách phù hợp; Về giải pháp kỹ thuật; Về giải pháp kinh tế Giải pháp nâng cao năng lực bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng bên Tuy nhiên, cần ưu tiên giải pháp theo ngũ giác sinh kế: Về người, tài chính, xã hội, tự nhiên vật chất để đảm bảo nguồn vốn sinh kế hộ gia đình, tạo cho cộng đồng dân cư vùng đệm phát triển kinh tế bền vững, hạn chế thấp tác động xấu ảnh hưởng đến công tác bảo tồn phát triển tài nguyên rừng 4.1.3.1 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm thực hiệu mục tiêu bảo tồn Giải vấn đề thu nhập ổn dịnh đời sống vấn đề hàng đầu cho người dân vùng đệm thông qua kênh đầu tư phát triển sinh kế vùng đệm để người dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập, khai thác tiềm đất đai sẵn có hiệu giải pháp thâm canh, mơ hình nơng lâm kết hợp, chọn lựa giống, giống phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng có xuất cao đáp ứng nhu cầu thị trường địa phương hay quốc gia - Các hoạt động bảo tồn vừa phải hướng đến mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học đồng thời cải thiện đời sống người dân để giảm bớt phụ thuộc vào rừng; Chính quyền cấp tở chức, quan, ban ngành có tâm huyết với cơng tác bảo tồn cần phải có dự án hỗ trợ người dân vùng đệm Khu bảo tồn thơng qua sách 80 đầu tư Chính phủ tạo sinh kế bền vững phát triển sản xuất, nâng cao đời sống người dân vùng đệm - Thường xuyên tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng, đưa giống trồng vật nuôi vào sản xuất tăng xuất diện tích đất canh tác, khơng cần phải tăng diện tích đất sản xuất mà tăng sản lượng sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống người dân - Xây dựng ban hành chế chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững, coi hình thức nhằm xã hội hố cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nhà nước giữ rừng, người dân ấm no Việc chia sẻ lợi ích việc trả lại cho người dân quyền mà người dân thực coi người dân, đặt họ trung tâm công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học - Việc nâng cao đời sống cộng đồng cần phải gắn liền với nâng cao nhận thức người dân biện pháp tuyên truyền Tuyên truyền chủ chương sách pháp luật nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng thông qua buổi họp thôn, hoạt động tập thể, phối hợp với nhà trường lồng ghép số tiết học bảo vệ phát triển rừng - Duy trì hoạt động Tở đội tuần tra bảo vệ rừng; đầu tư kiến thức điều tra, giám sát đa dạng sinh học lẫn trang thiết bị, sở vật chất cho tổ đội đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục có hiệu - Cần xây dựng kế hoạch điều tra tổng thể tài nguyên rừng theo định kỳ năm 10 năm, để nắm bắt tổng thể tài nguyên, phục vụ tốt cho công tác quản lý rừng - Bảo tồn nguyên vị lồi q có nguy bị tuyệt chủng cao mà trước tiên phải bảo vệ hệ sinh thái rừng - Nâng cao lực cho Ban quản lý Khu bảo tồn lực lượng Kiểm lâm Khu bảo tồn; đặc biệt đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nhân lực lĩnh vực bảo tồn, đồng thời có quan tâm hỗ trợ cấp, ngành Trung ương địa phương tổ chức Quốc tế 4.1.3.2 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển vùng đệm Hiện với quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ rừng đặc dụng nói riêng Nhà nước ban hành đủ để thực thi công tác bảo vệ xử lý hành vi vi phạm song chưa quan tâm mức hay nói cách khác chưa nghiên cứu đầy đủ vùng đệm rừng đặc dụng để ban hành sách đầu tư 81 phát triển sinh kế vùng đệm nhằm tạo bền vững bảo vệ phát triển rừng có tham gia cộng đồng Do phải cần: - Có sách hỗ trợ phát triển kinh tế (hộ gia đình) vùng đệm thơng qua mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp, chọn nguồn giống (cây, con) phù hợp với lợi điều kiện tự nhiên, lập địa vùng đệm - Cần xây dựng chế hưởng lợi tài nguyên rừng người dân sống vùng đệm Khu bảo tồn quy định rõ nội dung hưởng lợi như: loài khai thác, thu hái, số lượng, trữ lượng, thời gian, mùa vụ thủ tục liên quan quy định khác quản lý bảo vệ rừng nói chung, quản lý bảo vệ rừng đặc dụng nói riêng - Đẩy mạnh cơng tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho dân diện tích chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tạo điều kiện cho dân có cơng ăn việc làm, có nguồn thu nhập ổn định nâng cao đời sống kinh tế hộ gia đình - Nâng cao trình độ áp dụng khoa học vào sản xuất nông – lâm nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, gia trại, quy hoach vùng sản xuất chuyên canh loài đặc sản bịn bon, ba kích, đảng sâm, trồng rừng ngun liệu Có chế cho hộ nơng dân vay ngân hàng lãi xuất thấp để đầu tư sản xuất nông – lâm nghiệp 4.2 Kiến nghị Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam bao bọc vùng đệm rộng lớn với tởng diện tích vùng đệm 37.758 bao gồm xã, có 2.612 hộ với 10.947 nhân khẩu, tình hình kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, vớí tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo cao (1.342 hộ) đời sống sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên tài nguyên rừng, thách thức lớn Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Suốt thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài, mặc dù thân tơi cố gắng, song trình độ kinh nghiệm, thời gian hạn chế định, nên đề tài dừng lại việc đánh giá được phần thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng công tác bảo tồn mối liên hệ với sinh kế cộng đồng dân cư xã vùng đệm Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam, chưa sâu phân tích, đánh giá, xem xét thay đởi tồn diện từ nhiều góc độ khác hoạt động sinh kế cộng đồng với nguồn tài nguyên lại, vấn đề chia sẻ lợi ích từ rừng (lâm sản ngồi gỗ thuộc rừng đặc dụng, lượng tăng trưởng rừng ) cho cộng đồng thơng qua sách, chế ban hành thực Vì vậy, thời gian tới tơi mong có đề tài nghiên cứu mới, chuyên sâu cụ thể hơn để phân tích, đánh giá một cách đầy đủ hơn, toàn diện hơn sinh kế cộng đồng địa phương vùng đệm làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng dân cư vùng đệm, vận dụng 82 vào thực tiễn để nâng cao hơn đời sống cho người dân vùng đệm nhằm giải sinh kế cho cộng đồng góp phần phát triển sinh kế bền vững vùng đệm Khu bảo tồn lãnh thổ Việt Nam./ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT, ngày 20/5/2011 Bộ NN&PTNT về việc hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ; Cẩm nang Ngành Lâm nghiệp, chương quản lý rừng bền vững; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), “Nghị định 32/2006/NĐ-CP về quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm”; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ về tở chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam (2011), Dự án thành lập Khu bảo tờn lồi sinh cảnh Sao la tỉnh Quảng Nam; Chi cục thống kê huyện Tây Giang (2014), Niên giám thống kê huyện Tây Giang; Chi cục thống kê huyện Đông Giang (2014), Niên giám thống kê huyện Đông Giang; Ban quản lý Khu bảo tồn Sao la (2014, 2015), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng; 10 Bảo Huy (2006) Giải pháp xác lập chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đờng Tạp chí NN&PTNT, (số 15/2006); 11 Huỳnh Thu Ba, Giảm nghèo rừng ở Việt Nam; 12 Nguyễn Bá Ngãi (2006) Quản lý rừng cộng đồng đờng bào dân tộc thiểu sớ vùng núi phía Bắc Tạp chí NN&PTNT (số 9/2006); 13 Nguyễn Thị Kim Phượng (Chi cục Kiẻm lâm tỉnh Yên Bái) - Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải; 14 Phùng Ngọc Lan, Hồng Kim Ngũ (2005), Giáo trình “Sinh thái rừng” Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp; 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng; 84 16 Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 17 Thái Văn Trừng (1998), “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; 19 UBND tỉnh Quảng Nam - Chiến lược bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2005-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1332/QĐ-UBND ngày 04/5/2005; 20 UBND tỉnh Quảng Nam - Quyết định số 2265/QĐ-UBND ngày 13/7/2012 Phê duyệt dự án thành lập Khu bảo tồn loài sinh cảnh Sao la; 21 UBND tỉnh Quảng Nam - Quyết định số 2462/QĐ-UBND ngày 09/8/2013 phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2011-2020; 22 UBND tỉnh Quảng Nam - Quyết định số 233/QĐ-UBND ngày 20/01/2014 Phê duyệt kế hoạch quản lý Khu bảo tồn Sao la giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020; 23 UNDP (2004), “Báo cáo phân tích tác động biến đởi khí hậu Lâm nghiệp Việt Nam, đề xuất giải pháp sách nhằm ứng phó với tác động biến đởi khí hậu”; 24 Võ Quý, 2006 - Quy hoạch quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 25 Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi (2002), Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương, Hà Nội tháng 07 năm 2002; Tiếng Anh WWF (Central Annnamites Carbi project – 2014) Village identification and prioritisation process for the VPA programme; 85 Phụ lục Tiêu chí để đánh giá tác động tài nguyên rừng từ thôn xã vùng đệm STT Tiêu chí đánh giá Điểm xếp hạng Phương pháp thu thập thông tin Tổng số hộ 0-5 Số liệu thứ cấp, Niên giám thống kê Tổng số hộ nghèo 0-5 Số liệu thứ cấp, Niên giám thống kê Diện tích đất nơng nghiệp/hộ 0-5 Số liệu thứ cấp, Niên giám thống kê Diện tích đất rừng sản xuất 0-5 Số liệu thứ cấp, Niên giám thống kê Số hộ gia đình có dựa vào rừng 0-5 Phỏng vấn Trưởng thơn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm Số lượng hộ/thương lái mua sản phẩm lâm sản ngồi gỗ 0-5 Phỏng vấn Trưởng thơn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm 0-5 Phỏng vấn Trưởng thôn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm 0-5 Phỏng vấn Trưởng thơn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm 0-5 Phỏng vấn Trưởng thơn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm Số hộ gia đình làm rẫy 10 KBT 0-5 Phỏng vấn Trưởng thôn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm 11 Số hộ gia đình có trồng rừng 0-5 Phỏng vấn Trưởng thôn, Cán lâm Số lượng sở mộc Số Phương tiện dùng khai thác gỗ (trâu, xe máy, người, bè…) Số hộ khai thác lâm sản gỗ Khu bảo tồn 86 STT Tiêu chí đánh giá Điểm xếp hạng nguyên liệu 12 Số hộ săn bắn để bán 13 Số hộ khai thác gỗ để bán Số người thôn vào rừng 14 hàng ngày Số hộ khai thác tài nguyên 15 rừng cho sinh hoạt hàng ngày Số hộ khai thác tài nguyên 16 rừng để bán Phương pháp thu thập thông tin nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm 0-5 Phỏng vấn Trưởng thơn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm 0-5 Phỏng vấn Trưởng thôn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm 0-5 Phỏng vấn Trưởng thơn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm 0-5 Phỏng vấn Trưởng thôn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm 0-5 Phỏng vấn Trưởng thôn, Cán lâm nghiệp xã, Kiểm lâm thảo luận nhóm - Các thơng tin thu thập từ vấn thảo luận nhóm phân tích đánh giá cách cho điểm 0-5 điểm cho tiêu chí Điểm đưa khơng có tác động; điểm có hoạt động thu hái lâm sản ngồi gỗ (từ 15-20% số hộ thơn); điểm có hoạt động khai thác lâm sản ngồi gỗ (>20-50% số hộ thơn); điểm có hoạt động khai thác lâm sản gỗ, khai thác gỗ làm nhà (>50-75% số hộ thơn); điểm có hoạt động khai thác lâm sản gỗ (>75% số hộ thôn), khai thác gỗ, săn bắt ĐVHD để bán; điểm cho tác động cao nhất, điểm nóng khai thác gỗ, săn bắt ĐVHD Từ phân tích tởng hợp kết cuối 87 Phụ lục Thông tin khai thác tài nguyên rừng xã đánh giá S T Xã T ANông ATing Số Số hộ Số hộ Số hộ sở thu Số hộ Số hộ khai thác Số trâu Số khai trồng Số Tổng mua sản săn bắt khai tài nguyên vận xưởng thác tài rừng người số hộ phẩm ĐVHD thác gỗ cho sinh chuyển mộc nguyên nguyê vác gỗ rừng để bán để bán hoạt hàng gỗ để bán n liệu xã ngày 181 585 AVương 465 21 56 45 11 170 409 402 115 270 341 122 468 345 54 Số hộ Số người Sản phẩm làm rẫy vào rừng thu hoạch hàng ngày KBT - 29 Sản phẩm khác 55 heo rừng, mang,sâm ba kích, nấm linh chi măng, mây, Củi, dong, ươi, đót, gỗ, giúi, mật nhân, ếch, nhái, chuột, cá chuột, sóc, ốc đá, heo rừng, mang, chồn, kỳ nhơng, chim nhồng 339 Giúi, cá, chuột, mây, Ba kích đót Hạt ươi, củi, chuối, măng, mây, đót, nấm, gỗ, sóc, chuột, mật ong, ba kích gỗ, mật nhân, hạt ươi, mật ong, măng, nấm linh chi, nấm, sóc, rắn, kỳ nhông, heo rừng, mang, chồn 88 Bhalêê Sông Kôn Tà lu 578 552 251 16 35 32 20 19 350 457 210 302 456 170 261 276 122 12 12 18 17 22 176 476 16 cá, chuột, chồn, mây, đót, măng, mật ong, hạt mây Heo rừng, gỗ, sâm Ba kích, mật ong, nấm Linh chi, củi, sóc, chồn, mây, thiên niên kiện gỗ, mây, heo rừng, mang, mật ong, mây tre, măng, cá, ươi, rắn, sơn Dương, sóc, chuột, chồn, rùa, ếch, nhái, mật ong, sâm ba kích, mật nhân, đót, dong, ốc đá, củi, hạt mây mây, đót, dong Chuột, sóc, chồn Mật ong, măng, mây, gỗ, đót, cọ, nấm chị, dong, ếch, rắn, cá suối, chuột, sóc, heo rừng, mang, rùa, chồn 89 Phụ lục Các số kinh tế xã hội xã Vùng đệm Khu bảo tồn Sao la Hạng mục Đ.vị BHalee A Vương Ta Lu Sông kôn A Nông A Ting Tổng Phần I: Điều kiện tự nhiên Tởng diện Ha tích tự nhiên 7.111,83 14.784,49 7.929,46 7.939,62 5.669,26 7.509,78 50.944,44 1.1 Đất Ha nông nghiệp 6.070,38 13.656,36 6.884,34 7.239,42 4.903,32 6.635,98 45.389,80 1.1.1 Đất sản xuất Ha nông nghiệp 1.1.2 Đất Lâm nghiệp Ha 371,38 391,36 241,77 365,1 113,52 406,78 1.889,91 5.699,00 13.265,00 6.646,57 6.874,32 4.789,80 6229,2 43.503,89 1.2 Đất phi Ha nông nghiệp 1011,52 894,17 72,22 286,91 718,14 141,29 3.124,25 1.3 Đất khác Ha 29,93 233,96 968,9 413,29 47,8 732,51 2.426,39 Phần II: Kinh tế-xã hội Dân sốLao động Số thôn Thôn 11 43,00 Tổng số hộ Hộ 578 465 251 552 181 585 2.541,00 2588 1942 924 2357 786 2350 10.947,00 - Nam 1295 962 385 1248 394 1237 5.521,00 - Nữ 1293 980 539 1109 392 1113 5.426,00 36,4 12,34 11,7 29,7 13,9 31,3 135,34 Người 2320 1825 889 2268 786 2253 10.341,00 Người 1510 1189 523 1338 485 1322 6.367,00 768 586 218 713 247 693 3.225,00 Tổng số Người nhân khẩu Mật độ Người đân số /km2 Tổng Lao động độ tuổi Tổng - Nam (Từ 15-60) 89 90 Hạng mục Đ.vị - Nữ (Từ 15-55) BHalee A Vương Ta Lu Sông kôn A Nông A Ting Tổng 742 603 305 625 238 629 3.142,00 Hộ 316 313 170 341 14 281 1.435,00 Bình quân lương thực có hạt đầu người/năm Kg 241,8 256,7 465,05 302,93 272,7 255,55 1.794,73 Tởng có hạt Tấn 625,85 498,52 421,39 714,01 214,33 600,55 3.074,65 Cây lương thực khác Tấn (Sắn, khoai, lạc) 2001,56 1031,89 298,18 388,33 232,61 414,23 4.366,80 Phân loại kinh tế hộ Nghèo, cận nghèo Phần III: Sản xuất Trồng trọt Chăn nuôi Tổng Con 3886 3070 3152 3271 1432 4239 19.050,00 - Trâu Con 89 58 44 45 30 274 540,00 - Bò Con 333 315 125 595 295 349 2.012,00 - Lợn Con 710 557 420 530 215 557 2.989,00 - Tổng đàn gia cầm Con 2754 2140 2563 2101 892 3059 13.509,00 (Nguồn : Niên giám thống kê huyện Đông Giang Tây Giang, 2014) 90 91 Phụ lục Tác động Khu bảo tồn đến sinh kế người dân vùng đệm Ảnh hưởng từ KBT đến sinh kế người dân theo số hộ thôn (%) TT Xã Thôn Đất đai Khai thác Săn bắt canh tác gỗ ĐVHD Thu hái Đánh bắt lâm sản cá… gỗ K9 81 85 75 15 K8 15 27 37 67 22 Bút Nhót 11 16 45 65 20 Bút Nga 11 19 24 55 37 Bhôông 12 67 75 45 Sông Kôn Bhồông 22 31 46 80 34 Bút Tưa 15 57 72 27 Đào 15 15 45 65 32 Sơn 17 47 52 17 10 Cloò 7 75 57 15 11 Bền 17 35 55 12 Pà nai 10 45 42 18 A Réh 7 49 55 22 14 Pà nai 5 23 42 15 15 ĐhRôồng 12 15 67 67 45 16 A Liêng 15 35 10 17 Chờ Cớ 12 22 38 18 Pà Dĩ 10 36 40 18 A Rớh 11 35 45 55 41 20 Rà Vã 25 51 32 21 Sông Voi 18 33 54 25 22 Chờ Nét 25 45 67 27 Xà Ơi 15 29 65 32 Xà Ơi 2 35 52 24 13 19 23 24 Tà lu A Ting A Vương 91 92 Ảnh hưởng từ KBT đến sinh kế người dân theo số hộ thôn (%) TT Xã Thôn Đất đai Khai thác Săn bắt canh tác gỗ ĐVHD Thu hái Đánh bắt lâm sản cá… gỗ 25 Xà Ơi 11 30 45 21 26 Bhlố 15 45 57 36 27 Tà Ghê 19 32 28 A Pát 22 15 11 29 A Réc 12 29 57 70 55 30 Bhlố 11 51 62 32 31 Aur 55 38 67 91 65 32 A So 15 45 70 54 A Non 22 58 75 60 34 A Rớt 25 51 67 45 35 A Cấp 14 58 60 55 36 A Ung 12 50 55 32 37 A Rung 18 56 65 57 38 A Tép 23 35 75 80 70 39 R’Cung 24 55 76 61 B Lóoc 12 46 35 14 41 A Giốc 32 55 11 42 Tà Làng 11 17 45 76 51 43 A Tép 27 33 57 85 76 33 40 A Nông Bhalêê 92 ... rừng Ban quản lý Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam 21 2.2.4 Phân tích tác động, mối liên hệ hoạt động sinh kế người dân vùng đệm công tác quản lý, bảo tồn Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân vùng đệm đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la Quảng Nam? ?? nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng. .. nguyên rừng, hoạt động sinh kế họ có tác động xấu đến cơng tác bảo vệ loài Sao la bảo tồn đa dạng sinh học, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân vùng đệm đến