MỤC LỤC 1.1.Đặt vấn đề 1 1.2. Phạm vi nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3.1. Mục tiêu chung 2 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.4. Nội dung nghiên cứu 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. 3 1.5.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 3 1.5.3. Phương pháp xử lý và trình bày thông tin. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG 5 1. Điều kiện tự nhiên 5 1.1 Điều kiện tự nhiên 5 1.1.1. Vị trí địa lý 5 1.1.2. Địa hình, địa mạo 6 1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 7 1.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng 8 1.1.5. Hệ sinh thái VQG Xuân Thủy 9 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 13 1.2.1.Kinh tế 13 1.2.2.Xã hội 14 1.3. Hiện trạng khai thác và NTTS huyện Giao Thủy 15 1.3.1. Hiện trạng khai thác thủy sản huyện Giao Thủy 15 1.3.2. Hiện trạng NTTS tỉnh huyện Giao Thủy 16 1.3.2.1. Tình hình chung về nuôi trồng thuỷ sản 16 1.3.2.2. Phân loại vùng nuôi trồng thuỷ sản của huyện Giao Thủy 19 1.3.2.3. Tình hình tổ chức sản xuất NTTS vùng ven biển huyện Giao Thuỷ 20 1.3.2.4. Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển 23 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 25 2.1. Hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản tại VQG Xuân Thủy 25 2.1.1. Hiện trạng nuôi trồng tại VQG Xuân Thủy 25 2.1.2. Hiện trạng khai thác thủy sản VQG Xuân Thủy 30 2.2. Tác động của hoạt động NTTS đến rừng ngập mặn: 35 2.2.1. Tác động của NTTS đến diện tích và chất lượng rừng 35 2.2.2. Khai thác, NNTS quá mức tác động đến chất lượng môi trường. 45 2.3.Nguyên nhân gây tác động: 53 2.3.1.Công tác quản lý còn chồng chéo giữa các đơn vị liên quan ở VQG Xuân Thủy 53 2.3.2.Sự phối kết hợp giữa các ban ngành để quản lý VQG chưa thực sự hiệu quả 54 2.3.3.Quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn còn chưa chặt chẽ, phù hợp 55 2.3.4.Thiếu một mô hình thích hợp để giải quyết hài hòa lợi ích của người dân và sự tồn tai của rừng ngập mặn. 56 2.3.5.Hoạt động khai thác ngày càng nhiều và khai thác không hợp lý của người dân gây áp lực tới tài nguyên rừng ngập mặn 56 2.3.6.Nuôi trồng theo hình thức quảng canh gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước 57
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH 1.1.Đặt vấn đề Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc biệt vùng cửa sông, ven biển nhiệt đới, đóng vai trò quan trọng đời sống người loài thủy sinh vật Rừng ngập mặn từ lâu coi chắn bảo vệ hệ thông đê điều, hạn chế xói lở, cố định bãi bồi, chống sóng gió, nguồn dự trữ sinh nơi trú ngụ nhiều loài chim di cư, loài động thực vật quý hiếm…giữ cân sinh thái vùng ven biển Đây môi trường thích hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, đánh bắt tôm, cá, thủy hải đặc sản có giá trị khác Các sản phẩm có giá trị thực vật gỗ, tanin, than, giấy, đường rượu, dược liệu khai thác từ rừng ngập mặn Có thể thấy rừng ngập mặn cung cấp nhiều nguồn lợi cho người thực vật lẫn động vật, đặc biệt nguồn lợi thủy sản Tuy nhiên, vùng đất ngập nước Việt Nam dần bị thu hẹp biến nhiều nguyên nhân khác Vấn đề bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sống tương lai người Một yêu cầu quan trọng để loài người đạt điều phải nhận thức mối liên hệ đất ngập nước với môi trường sống, đồng thời có hành động tích cực để sử dụng hợp lý bảo vệ chúng cho tương lai Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ thành lập năm 2003 sở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thuỷ Khu Ramsar Xuân Thuỷ Đây khu vực có hệ sinh thái đất ngập nước điển hình miền Bắc Việt Nam, khu Ramsar đông Nam Á Việt Nam năm 2005 Ngoài đa dạng phong phú loài thực vật động vật hoang dã, nơi điểm trú chân nhiều loài chim nước di cư, số có loài cò mỏ thìa mặt đen loài chim ghi vào Sách đỏ IUCN loài có nguy bị tuyệt chủng Hệ sinh thái RNM vùng đóng góp vai trò quan trọng như: phòng hộ dân sinh, cung cấp thức ăn bãi đẻ cho loài thuỷ sinh Hàng năm loài giáp xác (như: tôm, cua bể ), loài cá loài nhuyễn thể (như: Ngao, Don, Móng tay…) đem lại nguồn thu nhập lớn cho địa phương Đồng thời RNM góp phần đảm bảo môi sinh giữ gìn cân sinh thái cho khu vực hỗ trợ tích cực cho công tác bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Nhưng nhu cầu phát triển, nghề khai thác nuôi trồng thủy sản (NTTS) trở thành mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Giao Thủy Việc khai thác, NTTS mức không bền vững tác động tiêu cực đến mục tiêu bảo tồn VQG Xuân Thủy nguyên nhân gây suy thoái rừng ngập mặn, gia tăng tác động người dân địa phương tới nguồn lợi thủy sản làm cho chúng ngày bị suy giảm Với nhận thức tìm hiểu mối quan hệ hoạt động khai thác, NTTS với rừng ngập mặn khu vực VQG Xuân Thủy, thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản đến rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” 1.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực vùng đệm, vùng lõi Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam định 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản đến rừng ngập mặn thuộc vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Từ đề xuất giải pháp để quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Đonh 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định - Tìm hiểu diện tích, trạng, chất lượng rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản đến diện tích, chất lượng rừng ngập mặn, môi trường khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, từ đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng ngập mặn 1.4 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực VQG Xuân Thủy - Hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản khu vực VQG Xuân Thủy - Diện tích, trạng, chất lượng rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định - Các tác động hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản đến rừng ngập mặn khu vực vườn quốc gia nguyên nhân gây tác động - Công tác quản lý rừng ngập mặn vườn quốc gia hiệu quản lý 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Tiến hành kế thừa tài liệu công bố có độ tin cậy cao từ nguồn internet, từ quan liên quan Sau chọn lọc tổng hợp thông tin phục vụ cho kết nghiên cứu Cụ thể sau: • Tham khảo Các dự án VQG Xuân Thủy đơn vị Phòng Biển Hải đảo phối hợp chủ trì • Kết phân tích trạng môi trường điểm khu vực VQG TT Quan trắc thuộc sở • Các văn quản lý, quy chế phối hợp VQG Xuân Thủy • Cơ chế quản lý hoạt động thủy sản • Hiện trạng khai thác NTTS khu vực VQG Xuân Thủy • Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện; Tình hình sử dụng đất xã vùng đệm, vùng lõi VQG Xuân Thủy • Dự án trồng rừng đan Mạch; diện tích, khu vực rừng trồng thực trạng trì dự án • Giá trị sản xuất ngành, tình hình dân số, lao động, sở hạ tầng huyện Giao Thủy, xã vùng đệm khu vực VQG Xuân Thủy năm 2014 • Tình hình quản lý bảo vệ rừng ngập mặn • Công tác quản lý rừng ngập mặn, quản lý khai thác NTTS khu vực vùng lõi; diện tích biến động rừng rừng ngập mặn; Các dự án tạo lập sinh kế; Thực trạng hoạt động khai thác, NTTS khu vực VQG Xuân Thủy điều kiện tự nhiên, tình hình dân số, lao động; Hiện trạng quản lý, hoạt động khai thác, NTTS; Thực trạng rừng phòng hộ xã tác động hoạt động NTTS đến rừng 1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp vấn: Tiến hành vấn trực tiếp lãnh đạo, cán quản lý phòng NN&PTNT, BQL VQG Xuân Thủy, xã vùng đệm hộ NTTS để thu thập thông tin hoạt động khai thác, NTTS, công tác quản lý vướng mắc đề xuất - Phỏng vấn Giám đốc BQL: trạng công tác quản lý, vấn đề bất cập, hướng phát triển tương lai - Phỏng vấn người dân: Diễn biến hoạt động NTTS, trạng loại hình Tổng số người hỏi: 15 người (mỗi xã vùng đệm người) - Phương pháp quan sát thực địa: Quan sát thực địa trạng rừng, đời sống tập tính sinh hoạt người dân Hình thức, đối tượng NTTS khu vực nghiên cứu 1.5.3 Phương pháp xử lý trình bày thông tin - Phương pháp đánh giá diễn biễn diện tích rừng - Số liệu thu thập từ nhiều nguồn thống kê phần mềm Microsoft Office Excel - Kết trình bày bảng số liệu, biểu đồ, đồ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG Điều kiện tự nhiên 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nằm phía đông – Nam huyện Giao Thuỷ, tỉnh o o o o Nam định có toạ độ địa lý từ 20 10’ – 20 15’ vĩ độ Bắc; 106 20’ – 106 32’ kinh độ đông Phía đông Bắc, Vườn quốc gia giáp sông Hồng, phía Tây Bắc giáp xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam định Vùng lõi Vườn quốc gia Xuân Thuỷ bao gồm bãi Cồn Ngạn, toàn Cồn Lu Cồn Xanh Vùng lõi có diện tích đất triều kiệt 3.100 đất ngập nước 4.000 Tổng diện tích tự nhiên 7.100 Hình 1.1 Bản đồ ranh giới khu vực vùng lõi VQG Xuân Thủy Vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có tổng diện tích khoảng 8.000 Vùng bao gồm 960 diện tích lại Cồn Ngạn (ranh giới tính từ phía đê biển – đê Vành Lược - đến lạch sông Vọp), 2.764 Bãi Trong với phần diện tích rộng 4.276 xã thuộc huyện Giao Thuỷ là: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải 1.1.2 Địa hình, địa mạo Vùng bãi bồi Giao Thuỷ có độ cao trung bình từ 0,5 - 0,9 m đặc biệt Cồn Lu có nơi cao tới 1,2 – 2,5 m Nhìn chung vùng bãi triều huyện Giao Thuỷ thấp dần từ Bắc xuống Nam từ đông sang Tây (Nguyễn Viết Cách, 2005) địa hình vùng bãi triều bị phân cách sông sông Vọp sông Trà vốn chia khu vực thành khu là: Bãi Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu Cồn Xanh Bãi Trong: Chạy dài từ cửa Ba Lạt đến hết xã Giao Xuân với chiều dài khoảng 12 km, chiều rộng bình quân khoảng 1.500m Phía Bắc khu Bãi Trong đê quốc gia Ngự Hàn phía Nam bị sông Vọp giới hạn Hầu hết diện tích khu Bãi Trong chia ngăn thành ô thửa, hình thành đầm nuôi tôm cua khai thác hải sản Diện tích Bãi Trong khoảng 2.500 ha, có khoảng 800 đất bãi bồi trồng rừng ngập mặn Cồn Ngạn: Cồn Ngạn nằm sông Vọp sông Trà với chiều dài khoảng 10km chiều rộng bình quân khoảng 2.000m Phần diện tích Cồn Ngạn nằm vùng đệm ngăn thành ô để nuôi trồng thuỷ sản Phần lại thuộc vùng lõi Vườn quốc gia Xuân Thuỷ vùng bị đê Vành Lược sông Trà giới hạn rừng ngập mặn với phần đầm tồm (ở giáp cửa sông Ba Lạt) Ngoài ra, phần bãi cát pha cuối Cồn Ngạn cộng đồng dân địa phương sử dụng nuôi ngao quảng canh Tổng diện tích tự nhiên Cồn Ngạn xấp xỉ 2.000 Cồn Lu: Nằm gần song song với Cồn Ngạn, có chiều dài khoảng 12.000m chiều rộng bình quân khoảng 2.000m Ở phía đông đông Nam Cồn Lu có cồn cát cao (1,2m – 2,5m) không bị ngập triều địa hình Cồn Lu thấp dần phía sông Trà Từ cồn cát, diện tích lại Cồn Lu phần đất có nước thuỷ triều lên xuống tự với rừng ngập mặn phát triển Tổng diện tích Cồn Lu xấp xỉ 2.500ha Cồn Mờ (Cồn Xanh): Là bãi bồi tiếp giáp với Cồn Lu có độ cao khoảng 0,5 0,9m, diện tích bãi triều kiệt khoảng 200ha Tóm lại địa hình bãi triều VQG phân hoá thành kiểu chính: - Địa hình dương không ngập triều - Địa hình ngập nước thường xuyên - Địa hình đất ngập nước theo chu kỳ 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn Đặc điểm khí hậu: Vùng ven biển Giao Thuỷ nằm miền nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng mưa từ tháng đến tháng 10; mùa lạnh khô từ tháng 11 đến tháng năm sau o o - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 24 C; nhiệt độ cao mùa hè 40,3 C; o nhiệt độ thấp mùa đông 6,8 C độ ẩm trung bình 84% - Lượng mưa: Trung bình năm 1.700-1.800m Tháng có lượng mưa lớn tháng 8, đạt tới 400mm tháng có tới 15-18 ngày mưa Mùa thu - đông có lượng mưa thấp nhất, biến động từ 25 đến 50 mm/tháng Lượng bốc hàng năm 1.000m1.200m Lũ sông Hồng vào tháng đến tháng 10, dòng chảy ven bờ tác động mạnh với gió đông Bắc, hai ảnh hưởng ngoại lực chi phối địa mạo vùng - Gió: Về mùa đông thịnh hành hướng Bắc, đầu mùa hè hướng đông sau chuyển hướng đông Nam Nam Tốc độ gió: mùa đông từ 3,2-3,9 m/s; tốc độ gió lớn có bão, giông tố lên tới 17,2-20,5m/s (cấp 8) đặc biệt số ngày có gió đông Nam hàng năm từ ngày đến 90 ngày, xuất với cường độ mạnh từ tháng đến tháng tháng tháng có ngày dông nhiều Bão xuất nhiều hàng năm, riêng năm 2005 có bão - Độ mặn: Ven bờ bãi độ mặn biến động lớn từ 11‰ đến 30‰ Sức biến thiên độ mặn tuỳ thuộc vào tháng năm không gian cụ thể vùng bãi Cự li xâm nhập mặn hàm lượng 1‰ NaCl vào sâu tới 20 km hàm lượng 4‰ tới 10 km - Thủy triều: Thuộc chế độ nhật triều, chu kỳ 23 Biên độ triều trung bình khoảng 150-180cm, lớn 3,3m, nhỏ 0,25m Biến thiên thuỷ triều khoảng nửa tháng có lần triều cường, lần triều kém, có xảy tháng lần triều kém, lần triều cường ngược lại Biên độ triều lớn vào mùa khô thường xuất vào tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Đặc điểm thủy văn: VQG Xuân Thuỷ cung cấp nước lượng phù sa sông Hồng Tại cửa Ba Lạt có hai sông sông Trà sông Vọp Ngoài có lạch sông thoát nước Sông Trà chạy từ cửa Ba Lạt theo hướng đông Nam biển, dài khoảng 10 km ranh giới ngăn cách Cồn Ngạn Cồn Lu Hạ lưu sông Trà phù sa lấp đầy thành bãi bồi sông lạch nước triều xuống thấp Sông Vọp bắt nguồn từ cửa Ba Lạt chảy biển Tại hạ lưu sông Vọp kéo dài biển ranh giới phân chia VQG với bên theo hướng Bắc Tây bắc Lượng phù sa cửa Ba Lạt đạt bình quân khoảng 1,8 gam/lít lượng phù sa để tiếp tục bồi lắng lãnh thổ VQG Ngoài sông Trà, sông Vọp, có lạch triều ngắn chia Cồn Lu Cồn Xanh Lạch triều chảy từ cửa Ba Lạt biển 1.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng Đất đai toàn vùng cửa sông Hồng nói chung thành tạo từ nguồn sa bồi (phù sa bồi lắng) toàn hệ thống sông Hồng Vật chất bồi lắng bao gồm loại hình chủ yếu: bùn phù sa cát lắng đọng với loại hình: - Đất nhẹ, cát pha thịt nhẹ, phần nhỏ cát - Đất trung bình, thịt trung bình - Đất nặng từ thịt nặng đến đất sét (sét cố kết) Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 khu vực VQG Xuân Thủy Nguồn: Phòng TNMT huyện Giao Thủy 10 Cồn Ngạn bị chặt phá giai đoạn năm 1986, thay vào rừng trồng loài Trang, hỗn giao Sú, Trang, Bần có tuổi đời ít, khả chống chịu, thích nghi thấp Tác động khai thác thủy sản đến rừng ngập mặn Bên cạnh việc NTTS hoạt động khai thác thủy hải sản có ảnh hưởng lớn đến rừng ngập mặn Dân số xã vùng đệm tính đến 2014 khoảng 48.112 người Tổng số lao động 24.393 (chiếm tỉ lệ 50,7% tổng dân số) đặc biệt người dân sống phụ thuộc nguồn lợi thủy sản rừng ngập mặn, kinh tế thủy sản đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế Nên lực lượng lao động áp lực lớn tài nguyên thủy sản nói riêng tài nguyên thiên nhiên nói chung Trước năm 1970, vùng ven biển huyện Giao Thuỷ nói chung, khu vực VQG Xuân Thủy nói riêng nghề khai thác hải sản thủ công có sử dụng công cụ thô sơ hình thức khai thác sớm bãi triều ven biển Ban đầu, sản phẩm thu để sử dụng gia đình mức độ ảnh hưởng tới tài nguyên chưa nhiều đến đầu năm 1970, bắt đầu có hoạt động thương mại hải sản, sau buổi khai thác, họ thường lựa chọn loại hải sản cao để mang bán Có trao đổi chủ yếu phục vụ gia đình đến năm 1990, vùng có người thu mua hải sản xuất sang Trung Quốc, số người khai thác chủ yếu vùng lõi VQG Từ năm 2004 đến nay, vào khoảng thời gian từ tháng đến tháng xuất nguồn lợi vạng giống tự nhiên với quy mô tương đối lớn Người dân địa phương tranh thủ khai thác nguồn lợi thủy sản để cung cấp giống cho chủ vây vạng Ngày đưa áp lực tài nguyên thiên nhiên Do sức hấp dẫn lớn thị trường hàng thủy sản nay, nên hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản lôi kéo hầu hết lượng lao động dư thừa xã vùng đệm số người xã khác Giao Hương, Giao Thanh Theo số liệu điều tra năm 2014, trung bình ngày số người vào khu vực VQG khai thác có khoảng 1.500 người, vào ngày nông nhàn số cao điểm lên tới hàng nghìn người, vừa làm thuê vừa khai thác nguồn lợi tự nhiên khu vực VQG Sản phẩm khai thác tự nhiên chủ yếu là: Cua rèm, Cá bớp, Cá nhệch, Don don, Vạng cám, Tôm rảo… Khu vực khai thác ngày bị thu hẹp dần tượng đấu thầu làm đầm NTTS, vây vạng phục vụ chủ yếu cho lợi ích cá nhân làm giảm diện tích đánh bắt khu vực vùng đệm Dẫn đến hộ phải đến địa điểm xa khu vực vùng lõi để khai thác Hình 2.9 Thông tin địa điểm đánh bắt hộ đánh bắt NTTS Qua biểu đồ ta thấy, địa điểm khai thác chủ yếu người dân địa phương tập trung chủ yếu khu vực rừng ngập mặn (chiếm 26,6%) Bãi trống chân sóng (chiếm 40%) thuộc khu vực vùng lõi VQG Xuân Thủy Đối tượng chủ yếu tham gia phụ nữ nghèo tập trung xã Giao Thiện, Giao An, Giao Xuân Mặc dù phương pháp khai thác thủy hải sản thô sơ lại có tác động mạnh đến vùng triều cát, có đối tượng rừng ngập mặn Khiến cho khả tái sinh tự nhiên số loại ngập mặn tiên phong hội Trước hết bãi khai thác vạng thuộc vùng triều, phải phẳng thực vật Nếu có thực vật người dân tiến hành phát quang (nhổ ngập mặn nhỏ) Họ sử dụng "nạo" (một dụng cụ khai thác cạn kiệt) để khai thác Như vậy, với phương pháp khai thác thủ công số lượng người khai thác lớn, thường xuyên làm cho nguồn giống ngập mặn bị đi, khong có khả mọc thành ngập mặn non bị chặt nhổ cuối làm thay đổi tính chất vật lý bãi triều Hiện nay, diện tích vùng đệm giao quyền quản lý cho quyền xã vùng đệm Các xã tiến hành cho đấu thầu diện tích NTTS, phong trào nuôi ngao, nuôi tôm sú phát triển mạnh diện tích bãi triều phía đê quốc gia làm cho diện tích khai thác tự nhiên giảm dần, người khai thác tự nhiên lại tìm đến khu vực gần cửa sông, cửa lạch phía Cồn Lu, hệ thống mương nhỏ khu vực vùng lõi làm gia tăng áp lực cho tài nguyên thiên nhiên khu vực vùng lõi VQG Nuôi trồng, khai thác thủy sản ảnh hưởng đến diện tích chất lượng RNM 2.2.2 Khai thác, NNTS mức tác động đến chất lượng môi trường Trong trình nuôi thủy sản, nước không thường xuyên lưu thông, chất ô nhiễm lượng thức ăn dư thừa, chất thải đối tượng nuôi ngày tích lũy đầm nuôi Ô nhiễm chủ yếu dòng thải chất hữu cơ, loại hóa chất mầm bệnh Năm 2014, TT Quan trắc tài nguyên môi trường đánh giá chất lượng nước mặt khu vực VGG Xuân Thủy điểm lấy mẫu cụ thể sau: Điểm 1: Cửa sông Hồng – Ba Lạt Điểm 2: Tại ao nuôi tôm quảng canh vùng đệm Điểm 3: Sông dẫn khu vực vùng đệm đến ao đầm nuôi tôm quảng canh Điểm 4: Tại cống đổ nước thải từ ao nuôi tôm gần vùng lõi VQG Xuân Thủy Điểm 5: Trên sông khu vực vùng lõi VQG Điểm 6: Mẫu nước biển Cồn Lu vùng lõi VQG Xuân Thủy Điểm 7: Tại ao nuôi Vạng vùng đệm VQG Điểm 8: Tại khúc sông khu vực nơi có hoạt động nuôi Vạng Hình 2.10 Bản đồ vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực VGG Xuân Thủy Bảng 2.8 Kết quan trắc chất lượng nước mặt khu vực VGG Xuân Thủy THÔNG SỐ ĐƠN VỊ Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 BOD5 Mg/l 5,8 3,6 3,1 1,6 2,1 4,86 3,4 (COD) Mg/l 14 11,6 5,8 5,1 3,4 4,8 9,4 8,2 7,5 7,5 7,5 7,4 7,8 7,8 7,5 6,5-8,5 6,2 6,4 7,1 7,4 6,7 6,8 pH DO Mg/l QCVN10 Mg/l 0,227 0,32 0,234 0,308 0,08 0,11 0,26 0,2 NO2 Mg/l 0,04 0,07 0,065 0,064 0,018 0,04 0,08 0,1 NH4 Mg/l 0,68 1,02 0,84 0,78 0,08 0,18 0,48 0,3 PO4 Mg/l 0,036 0,02 0,022 0,028 0,001 0,03 Sunfua Mg/l 0,003 0,005 0,004 0,006 - - 0,005 0,006 0,1 0,005 Hình 2.11.Biểu đồ nồng độ COD điểm so với QCVN 10:2011/BTNMT Nồng độ COD điểm đạt QCVN 10:2011/BTNMT Điểm sông khu vực vùng lõi VQG thấp nước thải từ hoạt động NTTS khu RNM xả sông Ngoài nồng độ COD điểm có liên quan đến hoạt đông NTTS điểm 3, điểm 4, điểm thấp Hình 2.12 Biểu đồ nồng độ NH4 điểm so với QCVN 10:2011/BTNMT Nồng độ NH4 điểm ao nuôi tôm quảng canh vùng đệm cao hoạt động nuôi tôm sử dụng nhiều thức ăn dư thừa, vi sinh,… Ngoài nồng độ NH4 điểm có liên quan đến hoạt đông NTTS điểm 3, điểm cao Hình 2.13 Biểu đồ nồng độ Sunfua điểm so với QCVN 10:2011/BTNMT Nồng độ Sunfua điểm - cống đổ nước thải từ ao nuôi tôm gần vùng lõi VQG Xuân Thủy cao vượt QCVN 10:2011/BTNMT Ngoài điểm có liên quan đến hoạt đông NTTS điểm 2, điểm cao Nhận xét: Qua bảng kết phân tích, cho thấy nước khu vực nghiên cứu bị ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ cho hoạt động NTTS Cụ thể số thông số đặc trưng môi trường NTTS COD, NH4,Sunfua vượt tiêu chuẩn quy định cho môi trường NTTS, đặc biệt điểm lấy mẫu số 2,4,7,8 Những điểm nơi liên quan đến hoạt động NTTS nuôi tôm quảng canh điểm 2, nuôi vạng điểm Ô nhiễm chủ yếu chất hữu thể qua thống số BOD COD Kết quan trắc ghi nhận hàm lượng COD cao quy chuẩn cho phép vùng nuôi Và tập trung mức ảnh hưởng khu vực nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến Trong trình nuôi, lượng thức ăn dư thừa chất thải đối tượng nuôi tích tụ đáy ao, phẩn hủy tồn dạng nito, phốt pho, hàm lượng tăng dần theo thời gian Hoạt động NTTS chủ yếu theo phương thức quảng canh, nuôi tự nhiên kết hợp với cho thức ăn đồng thời quây đầm, lấy nước định kỳ, làm cho nước không thường xuyên lưu thông, gây ô nhiễm cục bộ, dẫn đến hàm lượng số sô bị tích tụ cao so với quy chuẩn Như ảnh hưởng trở lại đối tượng nuôi trồng, ảnh hưởng tới sản lượng Trong khu vực Cồn Ngạn có khoảng 80 ha, nuôi tôm công nghiệp, lo ngại vấn đề môi trường so với hình thức nuôi quảng canh đánh giá Hay qua kết đánh giá tác động môi trường đầm tôm vùng lõi thuộc Cồn Lu cho thấy: Bảng 2.9 Kết phân tích chất lượng nước đầm tôm khu vực vùng lõi VQG Xuân Thủy Thông số Đơn vị pH Địa điểm Trong đầm Ngoài đầm QCVN 7,14 7,4 6,5-8,5 BOD5 (mg/l) 3,7 2,26 COD (mg/l) 25,55 18,67 H2S (mg/l) 0,005 0,003 0,005 NO3 (mg/l) 0,035 0,08 NH4 (mg/l) 0,358 0,189 NO2 (mg/l) 0,006 0,016 (mg/l) 0,051 0,049 3- PO4 0,1 Môi trường nước đầm tôm có số cao so với đầm tôm Càng khẳng định tác động đến môi trường nước hoạt động NTTS Hoạt động NTTS, cung cấp thêm thức ăn, lượng lớn thức ăn dư thừa chất thải từ nuôi, nguồn nước lưu thông làm cho số COD đầm lên đến 25,55 cao gấp lần so với QCVN với nước NTTS Hoạt động NTTS tác động đến môi trường trầm tích gây xáo trộn, tích lũy bùn, chất ô nhiễm đáy ao đầm theo thời gian nuôi Hậu nguy hiểm hoạt động làm gia tăng hàm lượng độc tố tích tụ trầm tích hạ thấp độ pH môi trường nuôi yếu tố hóa học từ trầm tích gây ra, tác động ngược trở lại môi trường nước đối tượng nuôi Khi mức độ thâm canh ao nuôi ngày cao hàm lượng bùn tích tụ đáy ao nuôi ngày nhiều Lượng bùn tạo thành xói mòn lớp đất bờ ao nuôi, chất tiết tôm, cua, lượng thức ăn dư thừa sản phẩm phân hủy chất hữu ao nuôi chất tích tụ trình thay nước Nghiên cứu tập tính ăn tôm trại nuôi tôm xác định 77,5% lượng đạm 85% lượng phốt bón vào ao nuôi bị thất thoát vào môi trường nuôi Do đó, đáy ao nuôi, đặc biệt lớp bùn đáy ao có chứa lượng lớn vật chất hữu gây ô nhiễm sau vụ nuôi 51 Ngoài ra, việc NTTS theo phương thức quảng canh quảng canh cải tiến đầm làm giảm hàm lượng N, P, C nguồn gốc tự nhiên, lại làm tăng N,P nguồn gốc nhân tạo, hợp chất hữu (từ thức ăn thừa, chất thải xác vật nuôi, ), vô hỗn hợp (hóa chất làm vệ sinh đầm ), làm tăng hàm lượng cấp hạt thô, giảm hàm lượng khoáng vật sét, Không vậy, hoạt động NTTS ảnh hưởng đến thực vật phù du hệ sinh thái rừng ngập mặn Kết quan trắc ghi nhận có khác biệt quần xã thực vật phù du thủy vực đầm đầm tôm Ngoại trừ mật độ thực vật phù du đầm nuôi cao so với đầm nuôi, thể tính đa dạng đầm nuôi thấp mức độ tác động đến thủy vực khác Kết khảo sát cho thấy, việc NTTS làm cho xuất loài ngoại lai, đầm có diện nhóm tảo Oscillatoria subbrevis Đây loài thường xuên tạo váng nhầy, đầm trì nước tĩnh lâu chúng có nhiều hội phát triển mạnh tạo thành vùng váng nhờn, dày, màu lục Chúng hấp thụ lượng chất dinh dưỡng lơ lửng nước hạn chế phát triển nhóm sinh vật phù du Khi bùng phát mạnh, chết, chúng gây nên tượng thối nước, giảm lượng oxy hòa tan, sinh độc tố làm chậm phát triển gây chết nhiều nguồn lợi thủy sinh khác có đầm Khi tháo đầm, nước có chất độc hại chảy làm ô nhiễm xung quanh Sự ngập nước thường xuyên tạo điều kiện cho nhóm rong rêu phát triển mạnh đầm Về đêm, nhóm trực tiếp thải CO2, tiêu thụ oxy trình hô hấp gây tượng thiếu hụt oxy nước Mặt khác, trình hô hấp, rong trực tiếp thải môi trường đầm nuôi lượng axit làm cho pH nước giảm làm giảm phát triển đối tượng nuôi 2.2.3.Những tác động gián tiếp hoạt động NTTS: a, Ảnh hưởng suy thoái môi trường làm suy giảm sản lượng thủy hải sản Việc NTTS, khai thác thủy sản cách mức, không đảm bảo quy hoạch hợp lý làm cho chất lượng môi trường ngày suy thoái Diện tích RNM bị chặt phá, thay vào diện tích nuôi trồng xen rừng, bãi trắng, làm cho sinh thái môi trường thay đổi đột ngột, khả tự điều tiết giảm, chất lượng môi trường giảm sút lại quay ngược trở lại để tác động lên hoạt động 100 52 80 60 Năm 2010 40 Năm 2005 20 Cua biển Tôm thả Ngao giông Tôm tự Ngao nhiên thịt Cá Rau câu Hình 2.14 Sự suy giảm sản lượng số thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2005 - 2010 -Sản lượng nuôi trồng loài thủy sản so với năm trước giảm nhiều Cua biển giảm tới 40%, số loài khác tôm, ngao cá giảm từ 30% đến 50% Nguyên nhân suy giảm sản lượng nhiều yếu tố có yếu tố thiên nhiên người Nhưng chủ yếu thời tiết thay đổi, dịch bệnh chất lượng nước vùng bị ô nhiễm, - Không sản lượng nuôi trồng mà sản lượng khai thác tự nhiên giảm từ 50-70% Điều cho thấy lượng thủy sản giảm mạnh khai thác mức, hình thức khai thác hủy diệt - Sản lượng khai thác giảm nhu cầu khai thác không đổi gây áp lực gấp đôi đến việc kiếm sống người dân áp lực tài nguyên VQG Xuân Thủy - Khi chuyển từ chặt rừng ngặp mặn sang nuôi trồng thủy sản, tính toán quy hoạch lâu dài, muốn quay trở lại trồng rừng gặp nhiều khó khăn b, Hoạt động NTTS góp phần gây biến đổi khí hậu tác động ngược Hoạt động chặt phá rừng ngập mặn để phục vụ mục đích NTTS thủy sản phần nguyên nhân gây cân sinh thái, dẫn đến tác động tiêu cực biến đổi khí hậu ngày thể rõ Nhiệt độ bình quân cao hơn, ô nhiễm môi trường tăng, mực nước biển dâng cao nhiều yếu tố bất thường khác Tài nguyên rừng nhân tố chịu tác động từ biến đổi khí hậu Các dải rừng phi lao Côn Lu trồng từ cuối năm 90, khép tán đạt chiều cao gần thành 53 thục (gần 10m) khoảng năm năm trở lại – sau bị nước biển lúc triều cường ngập tràn qua bị ngâm nước nhiều ngày, rừng phi lao thích ứng kịp nên bị chết đứng hàng loạt Nhiều công trình xây dựng vùng triều thường xuyên bị ngập nước gặp triều cường, điều tác động tiêu cực đến công công trình gây nhiều phiền toái, bất tiện cho người sử dụng Một số công trình vùng triều phải đập để xây cho đạt chiều cao tương ứng điều chỉnh nâng cao cao trình so với thiết kế ban đầu, gây tốn nhiều khó khăn phức tạp cho trình thi công xây dựng lại công trình Như vậy, chủ quan ta thấy mối quan hệ khăng khít thành phần hệ sinh thái Khi người có hành động làm phá vỡ thành phần lớn hệ sinh thái, việc phá rừng ngập mặn để chuyển sang NTTS mang đến tác động tiêu cực, tác động ngược trở lại gây hậu khôn lường 2.3.Nguyên nhân gây tác động: 2.3.1.Công tác quản lý chồng chéo đơn vị liên quan VQG Xuân Thủy VQG Xuân Thủy 23 VQG nước UBND cấp tỉnh quản lý UBND tỉnh Nam Định Sở TNMT, Sở KH&CN, Sở Du lịch, Bộ huy biên phòng tỉnh Sở NN&PTNT Đồn biên phòng Hạt kiểm lâm VQG Xuân Thủy BQL VQG Xuân Thủy Trạm biên phòng Cồn Vành UBND huyện Giao Thủy UBND 05 xã vùng đệm Hình 2.15: Hệ thống quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy 54 UBND tỉnh Nam Định chịu trách nhiệm quản lý VQG Xuân Thủy, bao gồm đạo việc lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư cho vườn dự án phát triển cho vùng đệm VQG theo quy định hành Cơ quan đầu mối quản lý tài nguyên VQG Xuân Thủy Ban quản lý vườn BQL có phòng chức năng: Phòng Quản lý bảo vệ tài nguyên, phòng Khoa học kỹ thuật, phòng Kinh tế tổng hợp, TT Du lịch sinh thái với 19 cán Bên cạnh có Hạt kiểm lâm (4 người), đồn biên phòng, UBND huyện Giao Thủy Khu vực quản lý chia làm hai: vùng lõi vùng đệm Vùng lõi BQL VQG Xuân Thủy trực tiếp quan quản lý Khu vực vùng đệm tạm giao quyền cho UBND xã quản lý Ban quản lý VQG Xuân Thủy quan quản lý tài nguyên chức xử lý vi phạm, mà có chức phối hợp với Hạt kiểm lâm Hạt kiểm lâm đơn vị có trách nhiệm pháp lý, giám sát, lập biên xử phạt vụ việc vi phạm liên quan đến lại không nằm tổ chức máy quản lý BQL Hơn hoạt động Hạt kiểm lâm độc lập, thiếu phối hợp, hiệu quản lý, bảo vệ toàn diện tài nguyên khó thực Phần vùng lõi VQG Xuân Thủy, có hẳn quan chuyên trách việc thiếu quy ñịnh rõ ràng phân quyền quản lý tổ chức quản lý cấp có thẩm quyền dẫn ñến chồng chéo, xung ñột chức năng, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ VQG bên liên quan Ví dụ: Theo quy định, Sở NN&PTNT thực quản lý nhà nước tài nguyên rừng rừng ngập mặn, Sở TNMT thực quản lý nhà nước đất đai có rừng Tuy nhiên, hoạt động lâm nghiệp vườn tác động đến đất Sở NN&PTNT quy định hoạt động NTTS đánh bắt thủy sản, Sở TNMT quy định địa lý, khai thác khoáng sản nước Đến cấp quản lý trực tiếp BQL VQG Xuân Thủy UBND xã vùng đệm, quản lý hoạt động thường khó để tách bạch rõ Từ năm 1997 - 2005, Hội chữ thập đỏ Đan mạch tài trợ trồng rừng ngập mặn (RNM) ven biển lên tới 1.000 Đến diện tích rừng ñã khép tán, phát huy tốt vai trò phòng hộ hỗ trợ công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Tuy nhiên từ năm 2005 dự án kết thúc, đến Chính quyền địa phương lúng túng phải quản lý hệ thống RNM cho hiệu Kinh phí dành cho hạng mục hạn chế, số chỗ RNM gần tình trạng vô chủ, bị số kẻ xấu xâm hại, chặt phá làm đầm tôm vây vạng khai thác lấy củi, khiến cho diện tích chất lượng rừng bị suy giảm 2.3.2.Sự phối kết hợp ban ngành để quản lý VQG chưa thực hiệu Mặc dù có vài chế phối hợp, thỏa thuận hợp tác xong thực tế vấn 55 chưa phát huy tác dụng Các quan ban ngành liên quan đến công tác bảo vệ quản lý trực tiếp ĐNN khu vực VQG Xuân Thủy là: Ban quản lý VQG, UBND xã vùng đệm, UBND Huyện Giao Thuỷ, Kiểm Lâm, đơn vị lực lượng vũ trang đoàn thể địa phương Tuy nhiên, để quản lý bền vững, phối kết hợp cần phải xem xét phạm vi rộng lớn kết hợp liên tỉnh (VQG Xuân Thủy Khu bảo tồn Tiền Hải) để quản lý bền vững vùng lõi Khu dự trữ sinh liên tỉnh châu thổ sông Hồng 2.3.3.Quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn chưa chặt chẽ, phù hợp Hiện nay, hoạt động quản lý thủy sản khu vực theo hệ thống quản lý nhà nước Ban chủ nhiệm chương trình phát triển kinh tế thuỷ sản, thuộc UBND tỉnh, phối hợp với ngành, cấp đưa định hướng chiến lược hoạt động cho ngành thủy sản tỉnh Sở NN&PTNT quan quản lý trực tiếp cấp tỉnh, có trách nhiệm báo cáo tổng hợp lên UBND tỉnh Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nam Định quan tham mưu cho sở trực tiếp quản lý hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản, kiểm soát hoạt động nuôi trồng khai thác hải sản Phòng Thuỷ sản huyện đại diện UBND huyện quản lý, có trách nhiệm tham mưu cho UBND huyện đạo tổ chức quản lý nuôi trồng hải sản vùng Ban quản lý VQG Xuân Thủy: Là quan quản lý bảo tồn tài nguyên khu vực đất ngập nước ven biển (bao gồm tài nguyên biển, rừng, loài động/thực vật quý hiếm), nhiên VQG chưa có hệ thống theo dõi quản lý nguồn lợi thủy sản Sự phối hợp VQG Xuân Thủy với Phòng Thủy sản bảo tồn khai thác nguồn lợi thủy sản khu vực mức hạn chế Hiện xã vùng đệm chưa có hợp tác xã KTTS NTTS Cán UBND xã thống kê theo dõi, báo cáo hoạt động thuỷ sản nên chưa đưa giải pháp cụ thể, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất phát triển Tổ nhóm thủy sản địa phương xuất quy mô nhỏ quy chế hoạt ñộng chưa rõ ràng nên hiệu chưa cao Khu vực VQG Xuân Thủy chia hai khu vực vùng lõi vùng đệm Hoạt động quản lý vùng lõi BQL VQG Xuân Thủy quản lý, có hoạt động thủy sản Nhưng UBND huyện Giao Thủy giữ quyền quản lý đất bãi bồi, giao quyền sử dụng đất cho hộ gia đình nuôi trồng thủy sản Có số hộ đấu thầu thời gian chưa thành lập VQG, mà thời hạn cho thuê dài đến năm 2010, nên xuất đầm nuôi tôm vùng lõi khu vực quản lý nghiêm ngặt Có đầm tôm với diện tích 66 nằm vùng lõi, khu vực rừng tự nhiên nghiêm cấm khai thác Đến thời hạn đấu thầu hết, hộ tiếp tục canh tác Đây thể chồng chéo, bất cập hoạt động quản lý NTTS 56 Hình 2.16 Vị trí đầm tôm vùng lõi VQG Xuân Thủy 2.3.4.Thiếu mô hình thích hợp để giải hài hòa lợi ích người dân tồn tai rừng ngập mặn Tại rừng ngập mặn có đầm tôm người dân không muốn để lại trồng loài ngập mặn Vì có rừng ngập mặn, người dân tỉa thưa, không rừng phát triển làm giảm lượng ánh sáng xuống mặt nước nên giảm nguồn thức ăn thiên nhiên đầm tồm tảo phiêu sinh, động vật phù du, động vật đáy Mặt khác, hệ thống rễ thở Bần chua, Mắm sinh trưởng lan rộng đẩy nhanh tốc độ hình thành đất gây khó khăn việc đào hàng trú số loài cua, cáy, còng Hơn nữa, lớp thảm thực vật mục rừng lớn, phân hủy điều kiện thiếu oxy sinh nhiều độc tố H2S, NH4 + làm ô nhiễm đầm nuôi Điều làm cho số lượng chất lượng số rừng Trang Sú đầm NTTS bị suy giảm 2.3.5.Hoạt động khai thác ngày nhiều khai thác không hợp lý người dân gây áp lực tới tài nguyên rừng ngập mặn - Do sức hấp dẫn lớn thị trường hàng thủy sản nay, nên hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản lôi kéo hầu hết lượng lao động dư thừa xã vùng đệm số người xã khác Giao Hương, Giao Thanh Theo số liệu điều tra năm 2011, trung bình ngày số người vào khu vực VQG khai thác có khoảng 1.500 người, vào ngày nông nhàn số cao điểm lên tới hàng nghìn người, vừa làm thuê vừa khai thác nguồn lợi tự nhiên khu vực VQG Sản phẩm khai thác tự nhiên chủ yếu là: Cua rèm, Cá bớp, Cá nhệch, Don don, Vạng cám, Tôm rảo… 57 - Khu vực khai thác ngày bị thu hẹp dần việc đấu thầu làm đầm NTTS, vây vạng phục vụ chủ yếu cho lợi ích cá nhân làm giảm diện tích đánh bắt khu vực vùng đệm Dẫn đến hộ phải đến địa điểm xa khu vực vùng lõi để khai thác - Mặc dù phương pháp khai thác thủy hải sản thô sơ lại có tác động mạnh đến vùng triều cát, có đối tượng rừng ngập mặn Khiến cho khả tái sinh tự nhiên số loại ngập mặn tiên phong hội Trước hết bãi khai thác vạng thuộc vùng triều, phải phẳng thực vật Nếu có thực vật người dân tiến hành phát quang (nhổ ngập mặn nhỏ) Họ sử dụng "nạo" (một dụng cụ khai thác cạn kiệt) để khai thác Như vậy, với phương pháp khai thác thủ công số lượng người khai thác lớn, thường xuyên làm cho nguồn giống ngập mặn bị đi, khả mọc thành ngập mặn non bị chặt nhổ cuối làm thay đổi tính chất vật lý bãi triều - Sản lượng nuôi trồng loài thủy sản giảm nhiều dẫn đến người dân chịu áp lực gấp đôi việc khai thác Cũng đồng nghĩa áp lực lên tài nguyên VQG ngày lớn - Hiện nay, diện tích vùng đệm giao quyền quản lý cho quyền xã vùng đệm Các xã tiến hành cho đấu thầu diện tích NTTS, phong trào nuôi ngao, nuôi tôm sú phát triển mạnh diện tích bãi triều phía đê quốc gia làm cho diện tích khai thác tự nhiên giảm dần, người khai thác tự nhiên lại tìm đến khu vực gần cửa sông, cửa lạch phía Cồn Lu, hệ thống mương nhỏ khu vực vùng lõi làm gia tăng áp lực cho tài nguyên thiên nhiên khu vực vùng lõi VQG 2.3.6.Nuôi trồng theo hình thức quảng canh gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước Hoạt dộng NTTS chủ yếu theo phương thức quảng canh, nuôi tự nhiên kết hợp với cho thức ăn Đồng thời quây đầm, lấy nước định kỳ, làm cho nước không thường xuyên lưu thông, gây ô nhiễm cục bộ, dẫn đến hàm lượng số sô bị tích tụ cao so với quy chuẩn Như ảnh hưởng trở lại đối tượng nuôi trồng, ảnh hưởng tới sản lượng Ô nhiễm chủ yếu chất hữu thể qua thống số BOD5 COD Kết quan trắc ghi nhận hàm lượng COD cao quy chuẩn cho phép vùng nuôi Và tập trung mức ảnh hưởng khu vực nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến Trong trình nuôi, lượng thức ăn dư thừa chất thải đối tượng nuôi tích tụ đáy ao, phân hủy tồn dạng nito, phốt pho, hàm lượng tăng dần theo thời gian 58 Khi mức độ thâm canh ao nuôi ngày cao hàm lượng bùn tích tụ đáy ao nuôi ngày nhiều Lượng bùn tạo thành xói mòn lớp đất bờ ao nuôi, chất tiết tôm, cua, lượng thức ăn dư thừa sản phẩm phân hủy chất hữu ao nuôi chất tích tụ trình thay nước Nghiên cứu tập tính ăn tôm trại nuôi tôm xác ñịnh 77,5% lượng đạm 85% lượng phốt bón vào ao nuôi bị thất thoát vào môi trường nuôi Do đó, đáy ao nuôi, đặc biệt lớp bùn đáy ao có chứa lượng lớn vật chất hữu gây ô nhiễm sau vụ nuôi 59 ... 10 /09 BQ 3 .13 2 10 3 ,1 103,2 10 3 ,1 2.395 2.390 10 0 ,1 99,8 10 0,0 315 362 435 11 4,9 12 0,2 11 7,5 238 278 307 11 6,8 11 0,4 11 3,6 Tỷ trọng % 10 0 10 0 10 0 - Nuôi tôm % 81, 2 78,9 76,3 - Nuôi cá % 10 ,7 11 ,9... 205,4 210 ,8 215 ,4 10 2,63 10 2 ,18 10 2, 41 Tr.đó: Vay ngân hàng triệu đồng 12 1,5 13 8,5 14 6,9 11 3,99 10 6,06 11 0,03 Diện tích 3,5 3,75 3,25 10 7 ,14 86,67 tấn/ha 0,92 1, 02 1, 55 11 0,87 15 1,96 13 1,42 Sản... Nuôi tôm 72,4 10 0 77,3 10 0 81, 9 10 0 49,5 68,4 52,5 67,9 55,4 67,6 10 6 ,1 105,5 10 5,8 - Nuôi cá 8,8 12 ,2 9,7 12 ,5 10 ,3 12 ,6 - Nuôi khác 14 ,1 19,5 15 ,1 19,5 16 ,2 19 ,8 10 7 ,1 107,3 10 7,2 GTSX (giá