1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN CƯỜNG ĐỘ BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG

52 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 1.1 Khái quát về biển Đông 2 1.1.1 Vị trí địa lý khu vực biển Đông 2 1.1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực biển Đông 3 1.2 Tổng quan về bão 4 1.2.1 Định nghĩa và phân loại bão 4 1.2.2 Cấu trúc của bão 7 1.2.3 Sự hình thành bão 8 1.3 Tổng quan về hiện tượng ENSO 9 1.3.1 Khái niệm ENSO 9 1.3.2 Cơ chế vật lý của ENSO 10 1.3.3 Các chỉ số xác định hiện tượng ENSO 14 1.3.4 Phân vùng NINO 16 1.3.5 Sự thay đổi nhiệt độ mặt nước biển (STT) trong thời kỳ có ENSO tác động đến bão. 17 1.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 19 1.4.1 Ngoài nước 19 1.4.2 Trong nước 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Cơ sở số liệu 24 2.1.1 Nguồn số liệu xoáy thuận nhiệt đới 24 2.1.2 Số liệu xác định thời kỳ ENSO 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu. 26 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.2 Phương pháp kế thừa 27 2.2.3 Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu. 27 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Diễn biến của ENSO trong giai đoạn 20002015 28 3.1.1 Các đợt El Nino và La Nina trong giai đoạn 20002015 28 3.1.2 Nhận xét về đặc điểm phân bố và diễn biến của các đợt ENSO 29 3.2 Ảnh hưởng của ENSO đến số lượng bão hoạt động trên khu vực biển đông giai đoạn 20002015. 29 3.3 Ảnh hưởng của ENSO đến cường độ bão hoạt động trên khu vực biển đông giai đoạn 20002005. 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỖ KIỀU CHINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN CƯỜNG ĐỘ BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG HÀ NỘI - NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỖ KIỀU CHINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN CƯỜNG ĐỘ BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành : KHÍ TƯỢNG HỌC Mã ngành : D440221 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Bình Phong HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu toán phát sinh qua trình học tập để hình thành hướng nghiên cứu thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Các chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà Trường, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên: Đỗ Kiều Chinh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Khí tượng – Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành trình học tập giảng đường suốt năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Bình Phong, người định hướng chủ đề, trực tiếp bảo tận tình tạo điều kiện cho em trình làm đồ án Em cảm ơn thầy kiến thức vô quý báu, lời góp ý chân thành để giúp em hoàn thành tốt đồ án Dù em cố gắng kiến thức có phần hạn chế nên đồ án thiếu sót Em mong Thầy Cô có ý kiến đóng góp cho đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên ĐỖ KIỀU CHINH DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ENSO El Nino Southern Oscilation – El Nino Dao động Nam SST Sea Surface Temperature – Nhiệt độ bề mặt nước biển XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới TBTBD Tây Bắc Thái Bình Dương SOI Chỉ số Dao động Nam SO Dao động Nam SSTA Dị thường nhiệt độ mặt nước biển MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Biển Đông nằm khu vực chịu ảnh hưởng mạnh ổ bão Tây Bắc Thái Bình Dương Trong thập kỉ gần đây, năm có trung bình từ 6-7 xoáy thuận nhiệt đới hoạt động biển Đông với diễn biến tần suất cường độ ngày phức tạp gây thiệt hại nghiêm trọng đến người tài sản Như ta biết, ENSO tượng tương tác biển – khí xảy chủ yếu khu vực Thái Bình Dương có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thời tiết, khí hậu không khu vực Thái Bình Dương mà tới nhiều nước giới ENSO quan hệ với yếu tố khí hậu diễn biến nhiệt độ, lượng mưa mà tác động đến nhiều tượng khí hậu cực đoan có số lượng, cường độ xoáy thuận nhiệt đới Điều đáng quan tâm vấn đề dự báo khí hậu tượng nghiên cứu đưa vào nghiệp vụ dự báo có kết nhiều trung tâm dự báo lớn như: Mỹ, Anh, Australia, Trung Quốc Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng ENSO đến vùng biển nước ta cần thiết, không cung cấp thông tin khí hậu cần thiết hai tượng nêu mà hy vọng tạo dựng từ mô hình dự báo số đặc trưng bão nhờ vào dự báo khí hậu tượng ENSO mà nhận không khó khăn từ trung tâm khí tượng nhiều nước Do em chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng ENSO đến cường độ bão khu vực biển Đông” làm đề tài nghiên cứu cho đồ án Bố cục đồ án phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Một số kết nghiên cứu 10 Trung bình đợt: 9-10 tháng đợt La Nina, đó: Đợt dài (2000-2001): 13 tháng Đợt ngắn (2011-2012): tháng Trung bình đợt (2007-2008, 2010-2011): 10 tháng Có đợt El Nino mạnh (2014-2015 với SSTA trung bình tháng ≥2.0°C) đợt El Nino mạnh (2002-2003 với SSTA trung bình tháng ≥1.5°C) • Có đợt La Nina mạnh (2000-2001, 2007-2008) với SSTA tháng lớn • • • ≤- 1.5°C Hầu hết đợt ENSO bắt đầu vào mùa thu (tháng – tháng 9), nhiều vào tháng 8, kết thúc vào mùa xuân mùa hạ (tháng – tháng 4) Chưa có đợt El Nino mạnh bắt đầu vào mùa mùa xuân hây mùa hạ Chưa có đợt la Nina mạnh bắt đầu vào mùa đông mùa xuân • Thời kỳ mạnh (cực đại) đợt ENSO mùa đông (tháng 12- tháng 1) 3.2 Ảnh hưởng ENSO đến số lượng bão hoạt động khu vực biển đông giai đoạn 2000-2015 Trong 15 năm (2000 – 2015), có 154 bão áp thấp nhiệt đới (sau gọi chung xoáy thuận nhiệt đới – XTNĐ) ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực biển Đông, trung bình năm xuất 10.3 cơn, trung bình tháng xuất 0.9 Nhìn chung, số lượng XTNĐ có xu hướng tăng dần giai đoạn Năm 2013 có số lượng XTNĐ ảnh hưởng trực tiếp đến biển Đông lớn giai đoạn (13 cơn) Trong đó, năm 2004 có ảnh hưởng đến biển Đông Những năm lại, chủ yếu xảy từ đến 12 cơn/năm Hình 3.1: Số lượng XTNĐ đường xu khu vực biển Đông giai đoạn 2000-2015 Hình 3.2: Số lượng bão hoạt động biển Đông số ENSO giai đoạn 2000-2015 Theo số lượng thống kê từ năm 2000-2015 có 124 bão hoạt động biển Đông, trung bình năm xảy 8.3 bão, trung bình tháng xảy 0.68 38 Năm 2013 với 14 bão năm có số lượng bão đổ vào biển Đông lớn giai đoạn này; năm 2004, 2007, 2014 có số lượng bão đổ vào biển Đông (5 cơn) Trong giai đoạn này, số lượng bão hoạt động biển Đông tăng giảm không theo quy luật Năm 2000, 2001 số bão – 10 cơn/năm, giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2007 số bão giảm từ – cơn/năm, sau lại tăng lên 10 – 12 năm 2008 – 2009 Đến năm 2010 – 2011 số lượng bão giảm nửa, cơn/năm Vào năm 2012, 2013 số lượng bão 10, 14 Đến năm 2014, 2016 số lượng bão giảm 5-6 cơn/năm Dựa vào hình 3.2, thấy năm có số ENSO âm thường có số lượng bão hoạt động biển Đông lớn năm có số ENSO dương Cụ thể, năm 2001 số ENSO -0.48 có 10 bão hoạt động biển Đông, năm 2004 có số ENSO 0.63 số lượng bão hoạt động biển Đông có Cùng thời gian có tổng số 48 tháng El Nino với 26 bão ảnh hưởng trực tiếp đến biển Đông, trung bình tháng El Nino có 0.54 cơn, chiếm 21% tổng số bão giai đoạn Trong khí đó, trung bình tháng La Nina có 0.66 (27 cơn/41 tháng), chiếm 22% tổng số bão giai đoạn Hình 3.3: Số lượng bão hoạt động biển Đông tính theo tỉ lệ phần trăm giai đoạn 2000-2015 Trong năm La Nina, số lượng bão hoạt động biển Đông nhiều năm El Nino (nhiều 0.12 cơn/tháng).Tuy nhiên, phần lớn bão xuất vào năm trung tính thời gian trung tính nhiều thời gian xảy ENSO (chiếm 57% tổng lượng bão giai đoạn) Theo thống kê, đợt El Nino 2014 – 2015 (đây đợt El Nino mạnh) kéo dài 14 tháng có số lượng bão hoạt động biển Đông lớn đợt El Nino (8 cơn), trung bình tháng xuất 0.57 cơn; đợt 2004 – 2005 có số lượng bão hoạt động nhất, trung bình tháng 0.1 (2cơn/14 tháng El Nino); đợt lại, số lượng bão nằm khoảng từ đến cơn/đợt 39 Nhìn chung, số lượng bão ảnh hưởng đến biến Đông đợt El Nino có xu hướng tăng mạnh giai đoạn Hình 3.4: Số lượng bão biển Đông đợt El Nino giai đoạn 2000-2015 Trong đợt La Nina, đợt La Nina năm 2000–2001 có số lượng bão hoạt động biển Đông lớn nhất, trung bình tháng xuất 0.69 (9 cơn/13 tháng La Nina); đợt năm 2011–2012 kéo dài tháng có số lượng bão hoạt động biển Đông thấp (5 cơn), trung bình tháng xảy 0.6 cơn, nhiều 0.1 so với đợt El Nino có số lượng bão lớn Hình 3.5: Số lượng bão biển Đông đợt La Nina giai đoạn 2000-2015 Hình 3.6: Số lượng bão hoạt động biển Đông tháng giai đoạn 2000-2015 Mùa bão xuất vào khoảng tháng đến tháng 11, tập trung chủ yếu vào tháng 7, 8, 9, 11 tháng hội tụ đầy đủ yếu tố để hình thành bão Bão hoạt động biển Đông nhiều vào tháng - (20 cơn); số lượng bão hoạt động khoảng từ tháng đến tháng so với tháng lại, thận chí liên tục nhiều tháng không xuất có bão Hình 3.7: Phân bố bão theo tháng năm El Nino giai đoạn 20002015 Hình 3.8 Phân bố bão theo tháng năm La Nina giai đoạn 2000-2015 Trong điều kiện El Nino, mùa bão thường bắt đầu vào tháng kết thúc vào tháng 11, bão tập trung chủ yếu vào tháng tháng 11 (6 cơn); khoảng thời gian từ tháng đến tháng xảy bão Trong khí đó, mùa bão năm xảy La Nina thường kéo dài (khoảng từ tháng đến tháng 12), số lượng 40 bão lớn năm El Nino, bão tập trung chủ yếu vào tháng (7 cơn), khoảng thời gian từ tháng đến tháng xảy vài bão 3.3 Ảnh hưởng ENSO đến cường độ bão hoạt động khu vực biển đông giai đoạn 2000-2005 Theo thống kê, giai đoạn nghiên cứu có 124 bão hoạt động biển Đông, có 55 bão mạnh 14 bão mạnh Trung bình năm xuất 3.7 bão mạnh, năm 2000, 2001, 2006, 2009, 2010 có tới bão mạnh hoạt động biển Đông; năm lại chủ yếu xảy từ đến cơn/năm Bão mạnh xuất khu vực với tần xuất nhỏ (0.9 cơn/năm), chí liên tục nhiều năm không xảy bão mạnh (giai đoạn 2000 – 2003) Giai đoạn 2013 – 2015, bão mạnh có tần số xuất nhiều năm trước (mỗi năm xảy – cơn), riêng năm 2013 xảy bão mạnh năm có nhiều bão mạnh hoạt động Năm 2000, 2001, 2006, 2009, 2010 năm xảy nhiều bão mạnh biển Đông (5 cơn/năm) Trong đó, năm 2002, 2005, 2014, 2015 xảy từ đến bão mạnh/năm Bảng 3.3: Phân loại bão hoạt động biển Đông giai đoạn 2000-2015 Loại bão Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tropical Storm 5 2 Typhoon 5 5 4 41 Super Typhoon 1 1 1 2 Trong điều El Nino, trung bình tháng xảy 0.21 bão mạnh (10 cơn/48 tháng); đó, số 0.41 năm xảy La Nina (17 cơn/41 tháng) Đợt El Nino 11/2014-12/2015 (El Nino mạnh) có tới bão mạnh hoạt động biển Đông Trong có đợt 6/2002-3/2003 (El Nino trung bình) không xảy bão mạnh Các đợt El Nino lại thường xuất từ đến Số lượng bão mạnh năm La Nina nhiều so với năm xảy El nino (ít cơn), có bão mạnh xảy năm La Nina (1 năm 2010 năm 2011) Đợt La Nina 8/2007-5/2008 (La Nina trung bình) có số lượng bão mạnh hoạt động biển Đông lớn đợt La Nina (7 cơn), đó, đợt La Nina 8/2011-3/2012 xảy bão mạnh biển Đông Bảng 3.4: Phân loại bão hoạt động biển Đông năm El Nino giai đoạn 2000-2015 Loại bão Đợt El Nino 6/2002-3/2003 82004-4/2005 9/2006-2/2007 7/2009-3/2010 11/2014-12/2015 Tropical Storm Typhoon 1 3 3 Super Typhoon Bảng 3.5: Phân loại bão hoạt động biển Đông năm La Nina giai đoạn 2000-2015 Loại bão Tropical Storm Đợt La Nina 1/2000-3/2001 8/2007-5/2008 7/2010-4/2011 8/2011-3/2012 Typhoon Super Typhoon 1 Trong nghiên cứu này, tốc độ gió cực đại bão (Vmax) xác định tốc độ gió lớn tính từ lúc bão hoạt động khu vực tan biến Ở đây, Vmax bão quy cấp gió tương ứng Theo Tổ chức Khí tượng giới, cấp gió bão quy định sau: 42 • Bão nhiệt đới (Tropical storm): Bão với đường đẳng áp khép kín tốc độ gió lớn vùng gần trung tâm từ 17,1- 24,4 m/s (cấp 8- cấp 9) • Bão mạnh (Severe Tropical Storm): Bão với tốc độ gió lớn vùng gần trung tâm • 24,5-32,6 m/s (cấp 10- cấp 11) Bão mạnh (Typhoon/ Huricane): Bão với tốc độ gió lớn vùng gần trung tâm từ 32,7 – 36,9 m/s (cấp 12) Bảng 3.6: Bảng số lượng bão theo cấp gió hoạt động biển Đông giai đoạn 2000-2015 Cấp gió Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1 1 1 1 1 1 1 2 11 1 1 13 16 17 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 (Ghi chú: Ô màu đỏ số lượng bão có cấp gió lớn năm) Gió bão hoạt động biển Đông thường từ cấp đến cấp 9, năm có bão mạnh bão mạnh, gió giật lên cấp 13 – 14 chí giật lên tới cấp 15 (cơn bão Haiyan – năm 2013) Hầu hết, nhiều năm giai đoạn xảy bão mạnh bão mạnh nên cấp gió lớn đạt khoảng cấp 11 – cấp 14 (năm 2000, 2004, 2006, 2010, 2012, 2013, 2014, 2015) Tuy nhiên, vài năm cấp gió bão mạnh dạt cấp – cấp 10 năm không xảy bão mạnh bão mạnh (năm 2002, 2007) Trong năm El Nino, cấp gió bão mạnh/ bão mạnh thường lớn, chủ yếu nằm khoảng cấp 11 đến cấp 14 43 - bão có gió đạt tới cấp 14 (Cơn bão hagupit năm 2015 bão Sodelor năm - 2015) bão có gió đạt cấp 13 bão có gió đạt cấp 12 bão có gió đạt cấp 11 Trong đó, năm La Nina xảy bão có cấp gió đạt cấp 13 (cơn bão số năm 2000) đạt cấp gió 14 (cơn bão số 15 năm 2010) Còn lại gió bão chủ yếu đạt từ cấp đến cấp (Có tới bão có gió đạt cấp tổng số 27 bão, chiếm 26%) Bảng 3.7: Bảng số lượng bão theo cấp gió hoạt động biển đông Đợt El Nino giai đoạn 2000-2015 Cấp gió 10 11 12 13 Năm 6/2002-3/2003 8/2004-4/2005 9/2006-2/2007 7/2009-3/2010 11/2014-12/2015 44 2 2 1 16 17 Bảng 3.8: Bảng số lượng bão theo cấp gió hoạt động biển Đông năm La Nina giai đoạn 2000-2015 Cấp gió Năm 1/2000-3/2001 10 11 12 13 2 8/2007-5/2008 7/2010-4/2011 8/2011-3/2012 16 17 1 1 Theo thống kê, đợt El Nino năm 2006/2007 có số lượng bão cấp 12 lớn đợt ENSO (4 cơn), đợt El Nino 2004/2005, 2002/2003 đợt La Nina 2007/2008, 2011/2012 không xảy bão có tốc độ gió đạt cấp 12 Số lượng bão mạnh, cấp 10-11 cấp 12 đợt ENSO nhìn chung biến đổi không theo quy luật định Hình 3.9: Tấn suất bão phân theo cấp đợt ENSO giai đoạn 2000-2015 Tương tự với tốc độ gió cực đại (Vmax), áp suất cực tiểu bão (Pmin) xác định áp suất thấp thời kỳ quan trắc 6h, tính từ lúc bão hoạt động khu vực tan biến Ở khía cạnh đó, tốc độ gió cực đại áp suất cực tiểu thể sức mạnh (cường độ) bão Phổ giá trị Pmin bão hoạt động khu vực biển Đông giai đoạn 2000–2015 từ khoảng 900mb tới 1005mb Giá trị Pmin bão biển Đông giai đọan 2000 – 2015 thống kê bảng 3.9 (Phụ lục) Theo thống kê (bảng 3.9), trung bình áp suất cực tiểu bão giai đoạn 966mb Số bão có Pmin 980mb năm El Nino chiếm 50%, số 6% năm xả La Nina Cơn bão Soudelor xảy năm 2015 với Pmin = 900mb bão có áp suất cực tiểu nhỏ tất năm El Nino Còn 915mb áp suất cực tiểu nhỏ năm La Nina (cơn bão Ramasun xảy năm 2008) 45 Để nhận thấy khác biệt giá trị Pmin qua năm, đồ án thực tính Pmin trung bình năm đề việc so sánh trở nên dễ dàng Hình 3.10: Giá trị Pmin trung bình năm xu hướng giai đoạn 2000-2015 Nhìn chung, giai đoạn nghiên cứu Pmin trung bình có xu hướng giảm mạnh qua năm, chứng tỏ cường độ bão có xu hướng mạnh lên qua năm Năm 2002 2005 có giá trị Pmin trung bình lớn giai đoạn (981mb) Trong đó, 951mb giá trị Pmin trung bình nhỏ (năm 2003) Hình 3.11: Giá trị Pmin trung bình đợt ENSO số ENSO giai đoạn 2000-2015 Trong giai đoạn nghiên cứu, có đợt ENSO giá trị Pmin trung bình đợt El Nino rơi vào khoảng 964mb, số 970 mb đới với đợt La Nina (cao trung bình đợt El Nino 6mb) Đợt El Nino 2006/2007 đợt có giá trị Pmin trung bình thấp đợt ENSO (Pmin TB = 950mb), đợt la Nina 2011/2012 đợt có giá trị Pmin trung bình cao đợt ENSO (997mb) Theo hình 3.11, năm giá trị SSTA trung bình ≤0.5ºC giá trị Pmin thường lớn năm có giá trị SSTA trung bình ≥ 0.5ºC Khi mà áp suát tâm bão nhỏ bão hoạt động mạnh Chính bão xảy điều kiện El Nino thường hoạt động mạnh bão xảy điều kiện La Nina Như vậy, năm xảy El Nino bão mạnh thường xảy nhiều, đồng thời ấp suất cực tiểu nhỏ năm xảy La Nina Chính cường độ bão năm El Nino thường mạnh năm La Nina thời kỳ El Nino nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) cao trung bình nhiều năm tạo điều cho bốc hình thành tháp mây đối lưu, yếu tố tạo nên điều kiện nhiệt lực động lực cho bão phát triển mạnh ngược lại thời kỳ La Nina 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu ảnh hưởng ENSO đến cường độ bão khu vực biển Đông giai đoạn 2000-2015 số kết luận rút sau: Có 124 bão hoạt động biển Đông, trung bình năm xảy 8.3 bão, trung bình tháng xảy 0.68 Nhìn chung số lượng bão có xu hướng tăng nhẹ giai đoạn Trên 80% số lượng bão thường tập trung xuất tháng từ tới 11, tập trung cao vào tháng (chiếm tới 32%) Số lượng XTNĐ bão mạnh (theo phân loại WMO) khu vực biển Đông chiếm 45% tổng số lượng XTNĐ thống kê cho giai đoạn 2000-2015 Trong năm EL Nino số lượng bão thường năm La Nina Tuy nhiên cường độ bão năm El Nino lại mạnh năm La Nina nhiều Số lượng bão mạnh năm El Nino chiếm tới 25% Con số 6% năm xảy La Nina Trong năm El Nino, cấp gió bão mạnh/ bão mạnh thường lớn, chủ yếu nằm khoảng cấp 11 đến cấp 14 Tuy nhiên, năm La Nina có bão có cấp gió đạt cấp 13 đạt cấp gió 14 Giá trị Pmin trung bình đợt El Nino rơi vào khoảng 964mb, số 970 mb đợt La Nina (Cao trung bình đợt El Nino 6mb) Đồ án nghiên cứu ảnh hưởng ENSO đến cường độ bão hoạt động biển Đông giai đoạn 2000-2015 đạt số kết định, nhiên thời gian thực gấp rút nên chưa thể phân vùng khu vực biển Đông để nghiên cứu ảnh hưởng ENSO đến cường độ bão khu vực 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Trần Duy(1999), “Chỉ số thống kê xác định kỳ El Nino La Nina”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn Số 460 Đinh Văn Vũ (2009), “Đánh giá quy luật biến động dài hạn xu biến đổi số lượng bão áp thấp nhiệt đới khu vực Tây Thái Bình Dương, Biển Đông ven biển Việt Nam” thời kỳ 1959 – 2008 Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Hữa Ninh (1988), “Hiện tượng El- NiNo” Báo Nhân dân số ngày 21 tháng năm 1987 Lê Đình Quang (2000), “Ảnh hưởng nhiệt độ mặt nước biển đến xoáy thuận nhiệt đới biển Đông” Nguyễn Văn Âu(2002), “ Địa lí tự nhiên biển Đông”, nhà xuất Đại học Quốc Gia Nguyễn Đức Ngữ (2007), “Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường kinh tế-xã hội Việt Nam” Nguyễn Đức Ngữ CTV (2002), “Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường kinh tế xã hội Việt Nam”, Báo cáo tổng kết khoa học đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước Nguyễn Văn Tuyên (2007), “Xu hướng hoạt động xoáy thuận nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương Biển Đông theo cách phân loại khác thời kỳ 1951 – 2006’’ Phan Văn Tân (2002), “Ảnh hưởng ENSO tới hoạt động XTNĐ khu vực tây bắc Thái Bình Dương Biển Đông” thời kỳ 1945 – 2000 10 Phạm Vũ Anh, Nguyễn Viết Lành ( 2010 ), “Giáo trình khí tượng Synop”, Trường đai học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 11 Phạm Đức Thi, “Mối quan hệ ENSO với tượng thời tiết cực đoan Việt Nam ’’ 12 Trần Công Minh(2003), “Khí tượng synop nhiệt đới”, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 PGS.TS Trần Việt Liễn, “ENSO với XTNĐ hoạt động vùng Tây Bắc Thái Bình Dương, biển Đông ảnh hưởng tới Việt Nam’’, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp 14 Các tác giả Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương Phan Văn Tân (2010), “Đặc điểm hoạt động bão vùng gần bờ biển Việt Nam giai đoạn 1945 - 2007” 15 Vũ Văn Thăng (2016), “Đặc điểm vận tải ẩm Việt Nam đợt ENSO’’ 48 Tiếng Anh 16 Gray (1968), “The Formation of Tropical Cyclones, Meteorol Atmos Phys 67, 37- 69 17 Johny C.L Chan, “How Strong ENSO Events Affect Tropical Storm Activity over the Western North Pacific” 18 Jose & Cruz(1999), “Climate change impacts and responses in the Philippines” 19 Jacob Bjerknes (1966), “The ocean-atmosphere linkage of El Nino-southern Oscillation” 20 Li Chongyin (1987), “A study on the influence of El Nino upon typhoon action over western Pacific”, Acta Meteorological Sinica, 45, No2, pp 229 - 236 21 M.A Saunders R.E Chandler, C,J, Merchant and F.P Roberts (2000), “Atlantic Hurricanes and NW Pacific typhoons: ENSO and spatial impacts on occurence and landfall”, Geophysical Research Letters, Vol 27, No pp 11471150 22 N Nicholls (1984), “The southern oscillation, seasurface temperature and interanual fluctuation in Australian tropical cyclone activity”, J of Climatology Vol4, pp 661-670 23 N Nicholls (1999), “SOI - based forecast of Australian region tropical cyclone activity”, Forecast Bulletine No8 24 Pao shin Chu, Jiangxin Wang (1997), “Tropical cyclone occurences in the Vicinity of Hawaii Are the differences between El Nino and Non-El Nino years significant”, J of Climate, Vol10 No10, pp 2683-2689 25 Klaus Wolter 1999 Multi variate ENSO Index (MEI) NOAA-LRIES Climate Dianosctis 26 Zhang Guangzhi, Zang Xiangong, Wei Fengying (1996), “Asuty on the variation of annual frequency for tropical cyclone in Northwest Pacific during the last hundred years”, J of Tropical Meteorology, No1 Vol2 China Meteorologycal press Trang web http://weather.unisys.com http://www.cpc.ncep.noaa.gov 49 PHỤ LỤC Bảng 3.9: Pmin bão biển Đông giai đọan 2000 – 2015 SỐ 200021 200019 200023 200018 200006 200118 200113 200103 200110 200106 200105 200104 200224 200223 200220 200218 200216 200207 200306 200303 200314 200312 200308 200309 200318 200405 200429 200408 200407 200523 200516 200508 200522 200517 200603 200618 200607 200602 200622 TÊN BEBINCA YAGI SOULIK SHANSHAN BOLAVEN FRANCISCO SEPAT DURIAN USAGI KONG-REY TRAMI UTOR HUGO MAYSAK MEKKHALA HAGUPIT SINLAKU HALONG SOUDELOR CHAN-HOM MAEMI KROVANH KONI MAROKOT LUPIT CHANTHU NORU TINGTING MINDULLE BOLAVE VICENTE WASHI TEMBIN SAOLA EWINIAR SOULIK MARIA JELAWAT UTOR Pmin 980 965 955 925 980 945 990 970 992 955 994 960 985 980 990 990 950 990 955 940 910 970 975 992 915 975 990 955 940 985 985 985 1002 950 996 955 975 996 945 200715 200703 200723 200721 200716 200822 200821 200820 200810 200807 200801 200805 200802 200908 200905 200904 200917 200916 200907 200903 200902 201007 201012 201006 201004 201003 201121 201106 201120 201110 201221 201207 201206 201202 201224 201215 201214 201209 201310 201309 201308 201305 201301 201329 201325 KROSA TORAJI MITAG PEIPAH HAIYAN DOLPHIN NOUL HASHEN PHANFONE KALMAEGI NEOGURI NAKRI RAMMASUN MAROKOT SOUDELOR NANGKA PARMA KETSANA GONI LINFA CHAN-HOM KOMPASU MALAKAS MINDULLE DIANMU CHANTHU WASHI MA-ON BANYAN MERBOK PRAPIROON KHANUN DOKSURI SANVU BOPHA BOLAVEN TEMBIN SAOLA MANGKHUT JEBI CIMARON BEBINCA SONAMU KROSA NARI 925 994 955 970 994 970 994 1004 996 970 960 930 915 945 992 994 930 960 990 975 975 960 945 985 985 970 992 935 1002 980 940 985 992 975 930 910 950 960 992 985 1000 990 990 970 965 201321 201306 201330 201319 201311 201421 201402 201415 201422 201409 201519 201508 20152 201510 201521 201513 WUTIP RUMBIA HAIYAN USAGI UTOR SINLAKU KAJIKI KALMAEGI HAGUPIT RAMMASUN VAMCO KUJIRA MUJIGAE LINFA DUJUAN SOUDELOR 965 985 895 910 925 990 975 960 905 935 998 985 950 980 925 900 (Ghi chú: Ô màu đỏ bão thuộc đợt El Nino Ô màu xanh bão thuộc đợt La Nina) ... (19 87) , William Gray (1994), Dong K (1988), Lander M.A (1994), Pao-Shin Chu, Jianxin Wang (19 97) , Tetsuya T.Fujita and Sumiko Fujita (1998), N Nicholls (1990), Wang & Chan (2002), Johny C.L.Chan... Nguy hiểm tàu, thuy n - Gió làm gãy cành cây, tốc 17, 2-20 ,7 62 -74 5,5 20,8-24,4 75 -88 7, 0 mái nhà gây thiệt hại nhà cửa Không thể ngược gió - Biển động mạnh Rất nguy hiểm tàu, thuy n - Làm đổ... nặng 11 28,5-32,6 103-1 17 11,5 - Biển động dội Làm đắm tàu biển 12 32 ,7- 36,9 118-133 13 37, 0-41,4 134-149 14 41,5-46,1 150-166 15 46,2-50,9 1 67- 183 16 51,0-56,0 184-201 17 56,1-61,2 202-220 - Sức

Ngày đăng: 14/07/2017, 08:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Trần Duy(1999), “Chỉ số thống kê xác định các kỳ El Nino và La Nina” , Tạp chí Khí tượng Thủy văn Số 460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chỉ số thống kê xác định các kỳ El Nino và La Nina”
Tác giả: Đặng Trần Duy
Năm: 1999
2. Đinh Văn Vũ (2009), “Đánh giá quy luật biến động dài hạn và xu thế biến đổi số lượng bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Thái Bình Dương, Biển Đông và ven biển Việt Nam” thời kỳ 1959 – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá quy luật biến động dài hạn và xu thế biến đổi sốlượng bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Thái Bình Dương, Biển Đông vàven biển Việt Nam”
Tác giả: Đinh Văn Vũ
Năm: 2009
3. Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Hữa Ninh (1988), “Hiện tượng El- NiNo” Báo Nhân dân số ra ngày 21 tháng 6 năm 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiện tượng El- NiNo”
Tác giả: Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Hữa Ninh
Năm: 1988
4. Lê Đình Quang (2000), “Ảnh hưởng của nhiệt độ mặt nước biển đến xoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của nhiệt độ mặt nước biển đến xoáy thuậnnhiệt đới trên biển Đông
Tác giả: Lê Đình Quang
Năm: 2000
5. Nguyễn Văn Âu(2002), “ Địa lí tự nhiên biển Đông”, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Địa lí tự nhiên biển Đông”
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học QuốcGia
Năm: 2002
6. Nguyễn Đức Ngữ (2007), “Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường và kinh tế-xã hội ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trườngvà kinh tế-xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2007
7. Nguyễn Đức Ngữ và CTV (2002), “Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội ở Việt Nam”, Báo cáo tổng kết khoa học đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môitrường và kinh tế xã hội ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ và CTV
Năm: 2002
9. Phan Văn Tân (2002), “Ảnh hưởng của ENSO tới hoạt động của XTNĐ ở khu vực tây bắc Thái Bình Dương và Biển Đông” thời kỳ 1945 – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của ENSO tới hoạt động của XTNĐ ở khu vựctây bắc Thái Bình Dương và Biển Đông”
Tác giả: Phan Văn Tân
Năm: 2002
10. Phạm Vũ Anh, Nguyễn Viết Lành ( 2010 ), “Giáo trình khí tượng Synop”, Trường đai học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình khí tượng Synop”
12. Trần Công Minh(2003), “Khí tượng synop nhiệt đới”, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khí tượng synop nhiệt đới”
Tác giả: Trần Công Minh
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2003
13. PGS.TS Trần Việt Liễn, “ENSO với XTNĐ hoạt động trên vùng Tây Bắc Thái Bình Dương, biển Đông và ảnh hưởng tới Việt Nam’’, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ENSO với XTNĐ hoạt động trên vùng Tây Bắc Thái BìnhDương, biển Đông và ảnh hưởng tới Việt Nam’’
14. Các tác giả Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương và Phan Văn Tân (2010), “Đặc điểm hoạt động của bão ở vùng gần bờ biển Việt Nam giai đoạn 1945 - 2007” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặcđiểm hoạt động của bão ở vùng gần bờ biển Việt Nam giai đoạn 1945 - 2007
Tác giả: Các tác giả Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương và Phan Văn Tân
Năm: 2010
16. Gray (1968), “The Formation of Tropical Cyclones, Meteorol. Atmos. Phys. 67, 37- 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Formation of Tropical Cyclones
Tác giả: Gray
Năm: 1968
17. Johny C.L Chan, “How Strong ENSO Events Affect Tropical Storm Activity over the Western North Pacific” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “How Strong ENSO Events Affect Tropical Storm Activity over theWestern North Pacific
18. Jose & Cruz(1999), “Climate change impacts and responses in the Philippines” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Climate change impacts and responses in the Philippines
Tác giả: Jose & Cruz
Năm: 1999
19. Jacob Bjerknes (1966), “The ocean-atmosphere linkage of El Nino-southern Oscillation” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The ocean-atmosphere linkage of El Nino-southernOscillation
Tác giả: Jacob Bjerknes
Năm: 1966
20. Li Chongyin (1987), “A study on the influence of El Nino upon typhoon action over western Pacific”, Acta Meteorological Sinica, 45, No2, pp. 229 - 236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A study on the influence of El Nino upon typhoon action overwestern Pacific”
Tác giả: Li Chongyin
Năm: 1987
21. M.A. Saunders R.E. Chandler, C,J, Merchant and F.P Roberts (2000), “Atlantic Hurricanes and NW Pacific typhoons: ENSO and spatial impacts on occurence and landfall”, Geophysical Research Letters, Vol 27, No 8 pp. 11471150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “AtlanticHurricanes and NW Pacific typhoons: ENSO and spatial impacts on occurence andlandfall”
Tác giả: M.A. Saunders R.E. Chandler, C,J, Merchant and F.P Roberts
Năm: 2000
22. N. Nicholls (1984), “The southern oscillation, seasurface temperature and interanual fluctuation in Australian tropical cyclone activity”, J. of Climatology Vol4, pp. 661-670 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The southern oscillation, seasurface temperature andinteranual fluctuation in Australian tropical cyclone activity”
Tác giả: N. Nicholls
Năm: 1984
23. N. Nicholls (1999), “SOI - based forecast of Australian region tropical cyclone activity”, Forecast Bulletine No8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “SOI - based forecast of Australian region tropical cycloneactivity”
Tác giả: N. Nicholls
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w