1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PP DAY KE CHUYEN LOP 4

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhận thấy trong thực tế, nhiều giáo viên chưa thấy được ảnh hưởng tích cực của phân môn Kể chuyện đối với các môn học khác, luôn coi Kể chuyện là môn phụ vì vậy tôi luôn trăn trở và luô[r]

(1)

PP DẠY BÀI NGHE, KỂ LẠI CÂU CHUYỆN Ở LỚP 4 I/ Lí chọn chuyên đề:

Trong sống sinh hoạt xã hội lồi người, khơng trẻ em mà chí người lớn thích nghe Kể chuyện Sở dĩ kể chuyện hình thức thông tin nhanh gọn, truyền cảm ngôn ngữ Mặc dù có phương tiện thơng tin đại chúng ti vi, đài phát thanh, rađiô, cát sét, người ta thích nghe nói nói chuyện trực tiếp lời

Trong nhà trường Tiểu học, Kể chuyện nhu cầu thiết yếu lứa tuổi học sinh nhỏ Từ tuổi lên ba bập bẹ nói, em thích nghe kể chuyện Đến tuổi Mẫu giáo, nhu cầu cần nghe kể chuyện lại tăng lên nhiều Kể chuyện thơ ca hai môn quan trọng trường Mẫu giáo Bước vào tuổi học sinh Tiểu học, nhu cầu nghe Kể chuyện không giảm mà lại tiếp tục tăng thêm Tại vậy? Những truyện kể hình thức nhận thức giới em, giúp em xác hóa biểu tượng có thực tế xã hội xung quanh, bước cung cấp thêm khái niệm mở rộng kinh nghiệm sống cho em Nhận thức tầm quan trọng phân môn Kể chuyện trên, suốt năm học vừa qua thân tiến hành thực số biện pháp nhằm giảng dạy tốt phân mơn Kể chuyện góp phần giáo dục học sinh cách toàn diện Nhận thấy thực tế, nhiều giáo viên chưa thấy ảnh hưởng tích cực phân môn Kể chuyện môn học khác, ln coi Kể chuyện mơn phụ trăn trở suy nghĩ làm để giúp học sinh lớp có kĩ kể chuyện? Đó lí mà tơi chọn chuyên đề

II Mục tiêu nghe, kể lại câu chuyện

- Củng cố kĩ kể chuyện hình thành rèn luyện lớp 1, 2, Đây kiểu tập kể chuyện tuần thứ chủ điểm học tập Câu chuyện có độ dài 500 chữ in sách giáo viên, trình bày thành tranh tranh kèm theo lời dẫn giải ngắn gọn sách giáo khoa, cô thầy giáo kể lại cho học sinh nghe, học sinh kể lại Bên cạnh mục đích chung rèn luyện kĩ nói cho học sinh, kiểu nói cịn rèn kĩ nghe cho học sinh

III Các biện pháp dạy nghe, kể lại câu chuyện lớp 4

1 Sử dụng lời kể giáo viên làm chỗ dựa cho học sinh kể lại câu chuyện

2 Sử dụng tranh minh họa( SGK) để gợi mở, hướng dẫn học sinh kể lại đoạn toàn câu chuyện

3 Sử dụng câu hỏi gợi ý để hướng dẫn học sinh sưu tầm truyện kể phù hợp với yêu cầu tiết kể chuyện

IV Quy trình dạy nghe, kể lại câu chuyện vừa nghe lớp 1 Giáo viên kể

(2)

với ngôn ngữ kể chuyện Khơng nên cường độ hóa cử nét mặt, khơng bắt chước hồn tồn tâm trạng nhân vật truyện

Ví dụ : Khơng nên bắt chước tiếng cười, tiếng khóc cách dễ dãi tự nhiên sẽ gây tượng cười đùa vô nguyên tắc Ngừơi giáo viên dù kể truyện nên biết người kể người trực tiếp truyện

Trong q trình kể cần bao quát toàn lớp xem em học sinh có hồn tồn tập trung theo dõi câu chuyện khơng? Nếu thấy có tượng thiếu tập trung cần uốn nắn, điều chỉnh giọng điệu kịp thời Nhìn chung giọng kể vừa phải, trầm ấm thích hợp với truyện kể

Để học sinh nắm tình tiết cốt truyện lần kể thứ hai giáo viên cần kể chậm, thong thả kết hợp vào tranh

2 Học sinh kể

Trước bước vào phần học sinh kể, giáo viên cần gợi mở cho học sinh nắm cốt truyện thông qua đàm thoại chỗ số câu hỏi vài học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên cần tổ chức cho học sinh tập kể nhóm nhóm trước kể trước lớp em giúp đỡ, bổ sung cho Quá trình học sinh tập kể trình tịnh tiến, lúc đầu kể đoạn tiến tới kể câu chuyện Cần gọi tất đối tượng học sinh tập kể mục tiêu phân môn Kể chuyện rèn kĩ giao tiếp, việc rèn kĩ kể, kĩ nói rèn cho lớp

3 Đàm thoại

Việc đàm thoại sau học sinh tập kể lại nên xoay quanh ý nghĩa truyện tính cách số nhân vật truyện Đàm thoại tiết Kể chuyện nhằm củng cố, đúc rút ý nghĩa, học sống không phần luyện tập mơn học khác Từ nội dung tình tiết cốt truyện, từ nhân vật truyện thường ghi dấu ấn sâu ý nghĩa học thiết thực Không nên kéo dài thời gian đàm thoại thực tế khơng cho phép Q trình đàm thoại trình củng cố tiết Kể chuyện

V Những yêu cầu chung dạy nghe, kể lại câu chuyện 1 Sử dụng ngữ điệu

+ Người kể phải tạo cho quy tắc cần thiết chậm rãi, lúc khẩn trương, lúc rành rẽ, lúc duyên dáng Không nên sử dụng nhịp độ nói gây cảm giác đơn điệu, buồn ngủ Khơng nói thao thao bất tuyệt dễ gây ấn tượng chói gắt Khơng dùng âm the thé, gắt gỏng kể chuyện Cũng cần ý câu nói, nhấn mạnh từ từ kia, nghĩa hồn tồn khác

(3)

lơgíc theo dấu chấm câu, ngắt giọng tâm lí theo tình cảm người kể Người giáo viên trình kể chuyện trước tình tiết gay cấn, thắt nút, đỉnh điểm dù khơng có dấu cấu nên ngắt giọng tâm lí để gây hồi hộp chờ đợi

Chẳng hạn: Ở truyện “Ông lão đánh cá gã thần” đoạn gã thần địi giết ơng lão, ơng lão nhanh trí lừa gã thần chui vào lọ ông lão vứt lọ xuống biển Ở đoạn kịch tính câu chuyện phát triển nhanh, nút truyện thắt lại bất ngờ lại gỡ đột ngột

Phù hợp với sắc thái ngữ điệu việc biểu lộ nét mặt Nếu ngữ điệu vui, nét mặt người kể phải vui, ngữ điệu buồn, nét mặt người kể biểu lọ vẻ buồn Bên cạnh việc biểu lộ nét mặt việc biểu lộ cử cần không Cử động tác tay, đầu, mặt nhằm gây cảm giác gợi trí tưởng tượng học sinh Đối với phân môn Kể chuyện cử cần đơn giản, trung thực, biểu cảm mang nội dung rõ rệt Nhìn chung phương pháp dạy kể chuyện cần sáng tạo giáo viên sáng tạo nhằm thực tốt mục đích, yêu cầu phân môn kể chuyện

2 Sử dụng bảng

Yêu cầu việc ghi bảng thống, ít, dễ nhìn, dễ xem, chọn lọc Phần ghi bảng gồm tên truyện, thêm tên nhân vật – đặc biệt tên nhân vật truyện nước ngồi (Ví dụ: Đa – ghét – xtan…), đơi tình tiết chủ yếu để hỗ trợ học sinh yếu tập kể khơng bỏ sót tình tiết truyện

Giáo viên kể lần đầu không nên ghi bảng Sở dĩ để câu chuyện kể giáo viên không bị đứt mạch, rời rạc tác dụng truyền cảm lời kể giáo viên lắng sâu vào tâm trí học sinh Học sinh vừa ý nghe kể chuyện, vừa theo dõi ghi bảng mệt, hứng thú Trước học sinh tập kể, giáo viên ghi bảng, học sinh có điều kiện tái câu chuyện trí nhớ để chuẩn bị kể lại cho lớp nghe Việc ghi bảng có tác dụng nhắc học sinh khơng bỏ sót tình tiết kể chuyện

3 Sử dụng đồ dùng dạy học

Đồ dùng dạy học phân môn Kể chuyện thường tranh, ảnh, vật Tranh ảnh minh họa nói nói chung có tác dụng gợi trí tưởng tượng cụ thể, gián tiếp mở rộng vốn sống cho học sinh, kể chuyện, tranh ảnh minh họa vừa giúp học sinh có biểu tượng cụ thể nhân vật, hành động … truyện, vừa làm “điểm tựa” cho học sinh ghi nhớ diễn biến câu chuyện, phục vụ cho việc tái nội dung dễ dàng kể lại câu chuyện

(4)

- Cần đưa tranh minh họa lúc, chỗ, nghĩa thời điểm mà tâm trạng người nghe chờ đợi, mong mỏi phát huy hết tác dụng

Ví dụ : Kể chuyện “Một nhà thơ chân chính” xong giáo viên chợt nhớ đến tranh vẽ cảnh nhà thơ bị đưa lên giàn hỏa thiêu để giới thiệu với học sinh làm giảm nhiều thú vị cho em.

- Nên sử dụng tranh minh họa lần kể đoạn (kể lần thứ hai); kết hợp đưa tranh có nội dung phù hợp với lời kể giáo viên

- Dùng tranh minh họa kèm theo câu gợi ý nhằm giúp học sinh tìm hiểu truyện, nắm vững nội dung, nhớ hình ảnh, chi tiết quan trọng hành động, diễn biến truyện Ví dụ dạy kể chuyện Con vịt xấu xí đoạn giáo viên cần cho học sinh thuyết minh nội dung tranh để em dễ dàng nắm vững nội dung câu chuyện.

VI Kết luận

Phân mơn Kể chuyện có ý nghĩa góp phần tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ Giờ kể chuyện mở rộng tầm hiểu biết, khêu gợi trí tưởng tượng cho em, chắp cánh cho trí tưởng tượng em bay bổng, hoài bão ước mơ cao đẹp em bước vào sống Cũng thông qua giờkể chuyện, ngôn ngữ nói em phát triển, cách nói trước đám đơng cách có nghệ thuật

Ngày đăng: 14/09/2021, 22:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w