1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de cuong van 7 HK2 theo cau truc

11 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong kho tàng văn học dân gian,nhân dân ta có câu tương tự : “Ở bầu thì tròn,ở ống thì dài” “Thói thường gần mực thì đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người.” Những câu ca dao,tục ngữ đó[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ II A PHẦN VĂN BẢN I Tục ngữ Khái niệm - Là câu nói nhân gian ngắn gọn ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh,thể kinh nghiệm nhân dân mặt( tự nhiên,lao động,sản xuất, xã hội),được nhân dân vận dụng vào đời sống,suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Các câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Đêm tháng năm chưa nằm đã sang Ngày tháng mười cưa cười đã tối Mau thì nắng, vắng thì mưa Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ Tháng bảy kiến bò lo lại lụt Tấc đất tất vàng Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Nhất thì, nhì thục Các câu tục ngữ người và xã hội Một mặt người mười mặt Cái cái tóc là góc người Đói cho rách cho thơm Học ăn, học nói, học nói, học gói, học mở Học thầy không tày học bạn Thương người thể thương thân Ăn nhớ kẻ trồng cây Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao Không thầy đố mày làm nên II Tục ngữ Thứ tự Tên văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta Đức tính giản dị Bác Hồ Tác giả Hồ Chí Minh Thể loại Nghị luận chứng minh Phạm Văn Đồng Nghị luận chứng minh Ý nghĩaHoài văn Thanh chương Nghị luận chứng minh Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn B PHẦN TIẾNG VIỆT Truyện ngắn Ý nghĩa - Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnhlịch sử mớiđể bảo vệ đất nước - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bài học học tập rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương - Phê phán thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm bọn quan lại thời pháp thuộc; đồng thời cảm thương sâu sắc tình cảnh thê thảm nhân dân lao động (2) I Rút gọn câu khái niệm và mục đích việc rút gọn câu Khi nói viết chúng ta có thể lược bỏ số thành phần câu.Việc lược bỏ số thành phần câu nhằm mục đích sau - làm câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ đã xuất câu trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người Cách dùng câu rút gọn - Không làm người đọc người nghe hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói - Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Bài tập Bài tập Một số câu tục ngữ rút gọn: - học ăn, học nói, học nói, học gói, học mở - Thương người thể thương thân - Ăn nhớ kẻ trồng cây - Uống nước nhớ nguồn - Đói cho rách cho thơm => Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người.( lược bỏ CN) Bài tập 2: Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần rút gọn bài Qua đèo Ngang a (Tôi) bước tới Đèo Ngang ( rút gọn chủ ngữ) (Thấy) cỏ cây chen lá, đá chen hoa (Thấy ) lom khom núi tiều vài chú (Thấy ) lác đác bên sông chợ nhà (Tôi) nhớ nước đau lòng quốc quốc (Tôi ) thương nhà mỏi miệng cái gia gia b ( Người ta) đồn quan tướng có danh (Vua) ban khen tài (Quan tướng) đánh giặc thì chạy trước tiên * Trong thơ ca hay sử dụng câu rút gọn vì nó phù hợp với cô đọng, súc tích, ngắn gọn thể loại thơ, gieo vần -> luật thơ II Câu đặc biệt Thế nào là câu đặc biệt? - Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Tác dụng - Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đọan - Liệt kê, thông báo tồn vật tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp Luyện tập Bài tập : Tìm các câu đặc biệt các đoạn văn sau nêu tác dụng? a) Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ bác tài Phán từ từ trôi => Xác định thời gian diễn việc nói đến đọan b) Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay => Liệt kê, thông báo tồn vật tượng c)“Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to => Bộc lộ cảm xúc d) An gào lên: (3) - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị => Gọi đáp Bài tập 1(29): Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn a) Không có câu đặc biệt * Các câu rút gän: - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm - Nghĩa là phải sức giải thích: tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo b) Câu đặc biệt: - Ba giây… Bốn giây Năm giây! => Xác định thời gian diễn việc nói đến đọan - Lâu quá! => Bộc lộ cảm xúc c) Câu đặc biệt: Một hồi còi=> Liệt kê, thông báo tồn vật tượng d) *Câu đặc biệt: Lá => Gọi đáp * Các câu rút gọn: - Hãy kể chuyện đời bạn cho tôi nghe - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu! Bài tập Viết đoạn văn ngắn chủ đề nhà trường tả cảnh quê hương em đó có vài câu đặc biệt III Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Câu chủ động và câu bị động: a Mọi người /yêu mến em CN VN -> Chủ ngữ thực hoạt động hướng đến người khác => Câu chủ động b Em/ người yêu mến CN VN -> Chủ ngữ hoạt động người khác hướng vào => Câu bị động * Kết luận - Câu chủ động: Là chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng đến người khác - Câu bị động: chủ ngữ người, vật hoạt động người khác hướng vào Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại) đoạn văn điều nhằm liên kết các câu đoạn thành mạch văn thống Cách chuyển đối câu chủ động thành câu bị động - Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay vào sau từ ( cụm từ) - Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu Luyện tập Bài tập (tr58 ) + Các câu bị động : - Có khi(các thứ quý) trưng bày tủ kính, bình pha lê … - Tác giả “mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ =>Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt các câu đoạn Bài tập (tr65): Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo kiểu (4) a Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa từ kỉ XIII => - Ngôi chùa xây dựng từ kỷ XIII - Ngôi chùa xây từ kỉ XIII b Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim => - Tất cánh cửa chùa ( người ta)làm gỗ lim - Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào => - Con ngựa bạch (chàng kị sĩ ) buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d Người ta dựng lá cờ đại sân => - Một lá cờ đại ( người ta) dựng sân - Một lá cờ đại dựng sân IV Công dụng dấu chấm lửng - Tỏ ý còn nhiều vật , tượng tương tự chưa liệ kê hết -Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuật từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm V Công dụng dấu chấm phẩy Kết luận - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép phức tạp - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp II Luyện tập Bài tập 1:( tr123) Dấu chấm lửng các câu dùng để a - Dạ , bẩm…=>Biểu thị lời nói bị ngắt quãng, sợ hãi, lúng túng b - Ô hay, có điều gì bố nhà bảo lại… => Biểu thị câu nói bị bỏ dở c - Cơm, áo, vợ, con, gia đình bó buộc y => Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ Bài tập 2: tr123 Dấu chấm phẩy các câu dùng để - a, b,c dùng để ngăn cách các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Bài tập 3:tr123 a Câu dùng dấu chấm phẩy - Thuyền để thưởng thức ca Huế trên sông hương đượcchuẩn bị chu đáo : Mũi thuyền phải có không gian rộng để ngắm trăng ; thuyền , phải có sàn gỗ có mui vòm trang trí lộng lẫy ; xung quanh thuyền , có hình rồng và trước mũi là đầu rồng b Câu có dùng dấu chấm lửng Người ta thuyền đêm trên sông hương để ngắm cảnh trăng đẹp thật là để … ru hồn Cứ mở đầu ru khúc lưu thuỷ, kim tiền xuân phong … là đã thấy xao động tâm hồn Bài tập bổ xung - Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,Lê Lợi, Quang Trung => Tỏ ý còn nhiều vật , tượng tương tự chưa liệ kê hết - Bẩm… quan lớn…đê vỡ rồi! => Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Cuốn tiểu thuyết viết trên bưu thiếp => Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuật từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm VI Công dụng dấu gạch ngang - Đánh dấu phận chú thích (5) - Mở đầu lời nói nhân vật đối thoại - Nối các từ liên danh - Nối các từ liên danh * Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Dấu gạch ngang không phải là dấu câu Nó dúng để nối các tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang *.Luyện tập Bài tập 1: (130) Nêu công dụng dấu gạch ngang a Dùng để đáng dấu phần chú thích , giải thích b Dùng để đáng dấu phần chú thích , giải thích c Dùng để đáng dấu lời dẫn trực tiếp nhân vật và phận chú thích , giải thích d Dùng để nối các phận liên danh e Dùng để nối các phận liên danh VII Liệt kê ? Thế nào là phép liệt kê ? - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ , sâu sắc khía cạnh khác thực tế và tư tưởng, tình cảm Các kiểu liệt kê - Về cấu tạo: Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp - Về ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến Luyện tập Bài tập 1( tr106) + Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà triệu , Trần Hưng Đoạn , Lê Lợi , Quang Trung ( Tăng tiến theo thời gian) + Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ kiều bào nước ngoài đến … Chính phủ ( cặp ) + Từ xưa đến tổ quốc bị xâm lăng thì tình thần lại ….lũ cướp nước ( tăng tiến + Nghĩa là phải sưc giải thích … lãnh đạo ( Liệt kê không theo cặp) Bài tập (tr106) Tìm phép liệt kê + Dưới lòng đường trên vỉa hè , cửa tiệm Những cu li xe kéo tay … chữ thập ( Không theo cặp , + Điện giật , dùi đâm , dao cặt , lửa nung (theo hướng tăng tiến) Bài tập : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê Khi tiếng chuông báo hết học vang lên , hs các lớp ùa sân chơi ong vỡ tổ Sân trường yên tĩnh , vắng lặng ồn ào nhộn nhịp hẳn lên vì các trò chơi : đá bóng , nhảy dây , cầu long, bắn bi, đá cầu … ====================================== C TẬP LÀM VĂN I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận - Trong đời sống, ta thường xuyên gặp văn nghị luận dạng: ý kiến bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí - Khi có vấn đề, ý kiến cần giải ta phải dùng văn nghị luận Văn nghị luận là loại văn viết (nói) nhằm nêu và xác lập cho người đọc (nghe) tư tưởng, vấn đề nào đó Văn nghị luận thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng và lí lẽ, dẫn chứng thích hợp - Tư tưởng quan điểm tác giả phải hướng tới giải vấn đề sống thì có ý nghĩa (6) II.Đặc diểm vb nghị luận Luận điểm - luận điểm là ý chính thể tư tưởng, quan điểm bài nghị luận Luận - Luận điểm làm sáng tỏ lí lẽ và dẫn chứng - Luận chính là lí lẽ và dẫn chứng bài văn nghị luận, trả lời câu hỏi vì phải nêu luận điểm? nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không? Lập luận - Lập luận là cách lựa chọn xếp trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm - Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận thành các câu văn, đoạn văn có tính liên kết hình thức và nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng quán, có sức thuyết phục III Một số đề văn và bài văn tham khảo Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ “Có chí thì nên “ Dàn bài Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ Tục ngữ Việt Nam giàu có, óng ánh sắc màu trí tuệ Nó đúc kết bao kinh nghiệm quý báu dân gian Là bài học nhân sinh, cách ứng xử, nó dạy khôn, dạy khéo để làm người Chỉ nói lòng kiên trì, ý chí người mà nhân dân ta có câu tục ngữ mang tính giáo dục sau sắc, tiêu biểu là câu "Có chí thì nên" 2.Thânbài: + Giải thích nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ trên là lời khuyên người cần có ý chí, nghị lực, lòng kiên trì thì làm việc gì thành công +Khẳng định câu tục ngữ: Câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng không thời đại ngày xưa mà thời đại ngày - Người không có chí hướng, k có lí tướng, K có lòng kiên trì nhẫn lại luôn thất bại Dẫn chứng+lí lẽ: Đứng trước bài toán khó mà ta không chịu suy nghĩ thì không thể giải bài toán đó Trước bài văn dài mà nản lòng thì không viết văn hay Trong sống gặp khó khăn mà lùi bước thì không thể làm đuoc điều gì - Có lòng kiên trì, ý chí luôn đạt điều mình mong muốn Thực tế đã chứng minh không vĩ nhân nào mà không phải kiên trì học hỏi, khổ công luyện tập Thành công họ có là họ có tinh thần học hỏi không ngừng, lòng kiên trì bền bỉ DC: Hồ chí Minh từ hai bàn tay trắng lao động làm nhiều nghề, nghiên cứu tài liệu Lênin và trải bao khổ cực cuối cùng Người đã đạt đựoc ước muốn là tìm đường cứu nước cho dân tộc Thầy giáo Ngưễn Ngọc Ký tàn tật cụt hai chân có nghị lực sống phi thường và tiếng dạy giỏi Nhà đại thi hào người Nga Gơrki đã không qua trường đại học nào, trở thành nhà văn tiếng Kết luận Khẳng định câu tục ngữ đúng Đề 2: chứng minh câu tuc ngữ"Có công mài sắt, có ngày nên kim.” I/MB: - Giới thiệu vấn đề: Nêu vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí và nghị lực sống - Hoàn cảnh: Từ xưa đến - Tục ngữ II/TB: Lí lẽ: (7) - Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên vấn đề "Kiên trì" - Kiên trì là điều cần thiết để người vượt qua trở ngại - Không có kiên trì thì không làm gì Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trì đề thành công: - Dẫn chứng (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua Dẫn chứng: - Dẫn chứng (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay - Dẫn chứng (thơ văn): Xưa có câu thơ văn tương tự: "Không có việc gì khó Chỉ sở lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí làm nên" III/KB: - Nêu nhân xét chung: Đó là chân lí - Rút bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tình kiên trì, việc nhỏ để đời làm việc lớn bài mẫu1 Trong sống, người ta có thành công đạt và ước mơ muốn vươn tới Và để thực điều đó thì ta phải có lòng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực Chính vì ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói cách khác là khuyên răn cháu, dạy bảo kinh nghiệm đời thường, sống Câu tục ngữ chia làm hai vế, vế có từ Hai vế này có hai cặp từ tương ứng với nhau: “Có công – có ngày ; mài sắt - nên kim” Một vế nỗ lực, vế thành đạt Cây kim nhỏ nó có ích, tròn trịa, trơn bóng, sắc nét Để mài cây kim thì thật là khó Câu tục ngữ này mượn hình ảnh cây kim để nói lên phẩm chất cao quý truyền thống dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn đời Từ việc nhỏ quét nhà, nấu cơm đến việc lớn xây dựng đất nước, chống giặc ngoại xâm Những thành tựu mà ông cha ta đạt đã minh chứng cho điều đó Những tháp chùa cổ kính có giá trị, số công trình nghệ thuật tiếng tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang với đường nét hoa văn thoát, mạnh mẽ, thể tinh thần thượng võ, yêu nước Và thành tựu lớn ông cha ta đó chính là xây dựng nên quốc gia văn minh, nhân dân đồng lòng, đất nước yên bình Công dựng, giữ , phát huy, đổi đất nước đó đã thể bền bỉ, chịu thương chịu khó, sáng tạo, lao động kiên cường ông cha ta Trong lao động sản xuất, nhân dân ta đã có việc làm và kết đạt để khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ trên là hoàn toàn đúng Từ xưa tới giờ, đất nước ta đã gặp phải khó khăn lớn, từ thảm hoạ thiên nhiên lụt lội, bão bùng đến chiến tranh người tạo nhờ cố gắng, chịu đựng, vượt khó mà chúng ta đã khắc phục trở ngại đó Và học tập thì điều đó lại càng khẳng định rõ nét Những em bé chập chững bước vào lớp một, tập toẹ đánh vần, viết chữ đến năm tháng lên lớp, phải kiên trì cần cù mong đạt kết tốt trên đường học tập mình Trong đường đời vậy, danh nhân, thương gia, thi sĩ, nhà nho, nhà văn tiếng phải vất vả, hi sinh, sử dụng kiến thức mình có không thể thiếu và phải luôn gắn liền với kiên trì, chuyên cần, sáng tạo có thể thành (8) đạt Những gương chăm học, gương chịu khó Bác Hồ là điển hình rõ nét Bác đã phải vất vả làm việc, chịu khó học tiếng nước ngoài, bôn ba khắp nơi để tìm đường cứu nước Thật vậy! Và nhờ nỗ lực đó mà đất nước ta tự hào danh nhân, vị lãnh tụ vĩ đại tiếng mà khắp năm, châu bốn bể biết tới Câu tục ngữ trên với hình thức ngôn từ dân dã thật ngắn gọn súc tích, bao hàm ý nghĩa sâu sa Đó chính là đúc kết lâu đời quá trình lao động, kinh nghiệm chiến đấu, sản xuất và đời thường sống ông cha ta Nó bài học quý báu, thông điệp hữu dụng, lời dạy chân tình rằng: “Hãy biết tu dưỡng, rèn luyện đức tính, phẩm chất kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cần cù, sáng tạo, kết hợp với khả vốn có thân để làm nên sức mạnh vô địch vượt gian truân, vất vả sống, trở ngại éo le mà tới thành công, thắng lợi” Nào chúng ta hãy bắt đầu việc nhỏ học tập chăm chỉ, lao động cần cù để trở thành ngoan trò giỏi, trở thành chủ nhân tương lai đất nước nhé!!! Đề 3: Chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim " Con người ta muốn thành đạt Nhưng đường dẫn đến thành công thường quanh co khúc khuỷu và chông gai Để động viên người vững chí , bền gan phấn đấu và tin tưởng thắng lợi ,cha ông ta dặn dò cháu qua câu tục ngữ : " Có công mài sắt có ngày nên kim " Ai biết cây kim bé nhỏ tới mức nào hoàn hảo tới mức nào Thân kim sắt tròn ,mảnh ,nhỏ xíu Đầu kim nhọn sắt Trôn kim có lỗ nhỏ xíu để luồn qua Có thể kim trở thành vật có ích cho đời Còn sắt là vật liệu làm nên kim Chỉ có điều ,làm từ sắt nên kim là quá trình tôi luyện , mài dũa công phu bền bỉ Nhưng có có lại Ai có công mài sắt bền bỉ ,kiên trì có ngày nên kim Đức kiên trì ,chí bền bỉ chính là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công Xã hội ngày cáng phát triển, muốn thành công, có đầu óc thôi ko đủ Sự chăm là yếu tố định để đạt thành công Không chăm chỉ, không bắt tay vào công việc, không có thể thành công Câu nói đúng đắn, sâu sắc khuyên răn người,ở bất kì lứa tuổi nào, thời đại nào phải nỗ lực lao động, cố gắng mình để thành công, niềm vui và hạnh phúc công việc sống Một người thông minh, nhạy bén lười nhác thì không đạt đươc kết tốt sống Có nhiếu gương đức tính chăm chỉ, nhẫn nại Ít chúng ta biết nhà bác học lừng danh Thomas Edison đã chăm chỉ, miệt mài thực 1000 thí nghiệm tìm dây tóc bóng đèn Hay Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta, tìm đường cứu nước, Bác đã chăm học tập tiếng nước bạn để dễ dàng giao tiếp Người bình thường đã ,với người Nguyẽn Ngọc Kí ,lòng kiên trì bền bỉ lại càng cần thiết để vượt qua khó khăn Vốn bị liệt hai tay từ nhỏ ,anh đã kiên trì luyện viết chân để có thể đến lớp cùng bạn bè Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận anh đã học xong phổ thông ,học xong đại học và trở thành thầy giáo ,một nhà giáo ưu tú Thế biết ý chí ,nghị lực ,lòng kiên nhẫn ,sự bền bỉ đóng vai trò quan trọng tới mức nào việc định thành bại công việc nói riêng và nghiệp người nói chung Có mục đích ban đầu đúng đắn - chưa đủ ; phải có lòng kiên trì ,nhẫn nại cộng với phương pháp làm việc động và sáng tạo thì chúng ta có thể biến ước mơ thành thực Có vậy, ta thấy đươc vai trò vô cùng quan trọng kiên trì Là người học sinh, em cố gắng kiên trì, nhẫn nại, cần cù từ việc nhỏ học bài, làm bài đầy đủ, đọc sách để tiếp thu thêm tri thức, đúng lời ông bà ta đã dạy: “ có công mài sắt có này nên kim” Câu tục ngữ trên chính là lời dạy quý báu người xưa truyền lại cho đời sau Muốn thành công, trước tiên ta phải có ý chí, cần cù Có thì việc gì thành công Đề 4: CM và giải thích câu tục ngữ “ lá lành đùm lá rách” Ông cha từ xưa đến luôn sống theo đạo lí tốt đẹp Một đạo lý tốt đẹp đó là (9) tinh thần tương thân tương ái Điều đó đc đút kết qua câu tục ngữ "lá lành đùm lá rách" 'Lá lành' là lá còn nguyên vẹn, còn giữ nguyên dáng hình lá.'Lá rách 'là lá bị sâu rầy đục khoét gió làm tơi nên ko còn nguyên vẹn lúc trước.Ta thử nhìn lên thân cây với nhìu cành cây xanh um tươi tốt, nhìn kĩ ta thấy lá lành đan cài , bao trùm che lấp vài lá sâu rách phía sau Cũng bánh chưng,bánh ú dc gói = nhìu lớp lá :Bên ngoài là lớp lá tốt, lành lặn, bên la lớp lá nhỏ , xấu xí,ko nguyên vẹn Chính nhờ nhìu lớp lá, là lá tốt bọc bên ngoài nen nhìn vào ta ko thấy dc lá xấu trong.Nhờ lá tốt áy mà bánh gọn gàng, khéo léo Từ hình ảnh trên ta liên tưởng đến người Chiếc lá lành tượng trưng cho người có sống đầy đủ, ấm no Còn lá rách là hình ảnh người ko may mắn, có sống thíu thốn Nếu lá lành biết đùm bọc che chở cho lá rach ko may mắn,co sống thíu thốn thì lễ nào ta là người mà ko biết giúp đỡ ,yêu thương kẻ gặp hoạn nạn sao? Là người sống xã hội,ai mún có sống sung sướng đầy dủ dc ý múôn mình,có người gặp điều ko may này nối típ đìu ko may khác.Trước hoàn cảnh đó, là anh em sống đất nước ta phải hết lòng giúp đỡ họ Sự giúp đỡ từ lòng người may mắn an ủi dc phần nào mát đau thương kẻ gặp khó khăn.Đùm bọc,yêu thương giúp đỡ lẫn là tình cảm thiêng liêng quí báu, là đạo lí làm người.Sống trên lãnh thổ, nói cùng thứ tiếng, cùng tổ tiên ,1 lịch sử,như là anh em nhà.Lá lành hay lá rách là lá, nghèo hay giàu,sang hay hèn là người,thì ta đối xử với cho cái đạo lý làm người.Bởi lẽ đó mà dân tộc ta trải qua gian nan khổ sở mà đứng vững,vẫn trường tồn Chính nhờ đoàn kết keo sơn,tinh thần tương thân tương ái đậm đà nên trải qua bao đời Bắc thuộc,Pháp thuộc,và Mĩ thuộc,nhân dân ta bảo vệ độc lập,bảo vệ sống còn vững mạnh ngày Những trận thiên tai, lũ lụt giáng xuống các miền trung, Nam các vùng cao nguyên gây thiệt hại tài sản sinh mạng người Thế nhờ 'Lá lành đùm lá rách','của ít lòng nhiều' bà con,của nhân dân đóng góp nên an ủi và giải phần nào mát đau thương ấy.Tình yêu đồng bào,đồng loại đã làm ấm lại, làm lành lại đau, vết thương vì hoàn cảnh.Sự đùm bọc,giúp đỡ lẫn đã tạo nên tình nhân ái nhân dân và nó lá truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Câu tục ngữ với tiếng ngắn gọn đã nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn Lời dạy đó đến ngày hôm đã và dc phát huy mạnh mẽ bao h hết Nó là bài học đạo lí làm ng mà ai cần phải ghi nhớ Chính vì lẽ đó, vùng nào bị thiên tai, lũ lụt thì ng dân lại giúp đỡ và khuyên bảo : "Lá lành đùm lá rách." Đề 5: Chứng minh nhân dân ta sống theo đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” Qua quá trình lao động nhân dân ta và hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người Qua đó, chúng khuyên bao hệ người Việt Nam lời khuyên bổ ích cho việc làm người Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên truyền thống tốt đẹp và quý báu dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn" thể lòng biết ơn đã tạo nên thành cho người đời sau hưởng thụ Trước hết, chúng ta phải hiểu nào là “uống nước nhớ nguồn” “Uống nước” là hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần “Nguồn” nguồn gốc, nguồn cội và tất thành mà người hưởng bao gồm người, lịch sử, truyền thống “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ thành không tự nhiên mà có, đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy thành người làm chúng Câu tục ngữ lời khuyên răn hệ sau việc nhớ đến người đã làm thành cho mình hưởng thụ ngày Cuộc đời có nhiều loại người cùng chung sống Không phải hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, (10) có kẻ tợn, giả dối, vong ân bội nghĩa người làm thành Câu tục ngữ thể thật chính xác và sâu sắc ý nghĩa mình nhằm khuyên răn kẻ “ăn cháo đá bát” Như ta đã biết, đất nước Việt Nam ta ngày xưa đã có vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh Họ đã giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh nhơ trì hoà bình dân tộc bền vững và đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại Họ là người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Do đó, nhân dân ta ngày xưa đã nhắc nhở: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Cùng với việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã chú ý nhiều đến chính sách xã hội để làm cho tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, xã hộ Tăng trưởng kinh tế phải đôi với cải thiện đời sống đại đa số nhân dân lao động kết hợp với xóa đói, giảm nghèo Chúng ta đã cố gắng làm nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ, các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với nước Vào dịp 27-7 năm, ngày thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại việc đã làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ Cùng với các chuyến hành hương thăm lại chiến trường xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho các linh hồn liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước, nhiều hoạt động tri ân khác đồng loạt diễn với thành kính, biết ơn người đã ngã xuống Chắc khó có nơi nào trên giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp Việt Nam, để trở thành phong trào tri ân toàn xã hội, trở thành đạo lý “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước, nhớ nguồn” Dân tộc Việt Nam là vậy, người Việt Nam là - chung thủy, nghĩa tình Gần gũi với chúng ta đó là cha mẹ Từ lọt lòng, người đã vòng tay mẹ Ai lớn lên qua câu hát chứa chan tình thương Rồi chính bố là người dẫn dắt ta khắp nẻo đường đời Dù khôn lớn nhường nào, mắt cha mẹ, các luôn là đứa trẻ, luôn cần bảo bọc, che chở Các thầy cô giáo là người dạy dỗ chúng ta nên người Họ trang bị cho chúng ta hành trang vững để vào đời, đó là kiến thức Do đó, yêu mến cha mẹ, kính trọng thầy cô, không quên công lao to lớn họ đã giúp chúng ta khôn lớn Một lần nữa, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” thể cụ thể Một đất nước, gia đình, xã hội mà giữ đạo lí “uống nước nhớ nguồn” thì đất nước, gia đình, xã hội tốt đẹp, bền vững Đây là đạo lý cần có người, nó luôn có sẵn người, thể tuỳ vào người Mỗi nhận định người, người ta hay quan tâm đến cách thực và thể đạo lí “uống nước nhớ nguồn” người Bởi vì đó là chuẩn mực quan trọng để đánh giá người có đạo đức tốt đẹp Mỗi hưởng thành nào người khác làm nên, chúng ta phải có nghĩa vụ giữ gìn, trân trọng và phát huy chúng Không có thế, người còn cần tự cố gắng, cống hiến chính sức lực mình cho đất nước để trở thành người có ích cho xã hội Có thế, xã hội phát triển, đó là cách “nhớ nguồn” thiết thực “Uống nước nhớ nguồn” là lời nhắn nhủ ngắn gọn và giản dị Nhưng chính nó là chân lí muôn đời Nó là bài học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa đến mai sau Nếu chúng ta biết thực hành tốt lời dạy này, ta sống đẹp, sống có nhân (11) cách, góp phần làm đẹp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam ta Đề 6: Giải thích câu tục ngữ “ gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” Từ xưa,trong sống lao động và chiến đấu mình,nhân dân ta đã rút bài học quý giá.Đó là kinh nghiệm sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử xã hội.Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người Câu tục ngữ : “Gần mực thì đen,gần đen thì rạng” đã nói lên kinh nghiệm đó Để nêu lên bài học,một kinh nghiệm sống,ông cha ta thường mượn hình ảnh vật có liên quan đến người để thể ý mình.Mực màu đen,tượng trưng cho cái xấu xa,những cái không tốt đẹp.Đèn là vật phát ánh sáng,soi tỏ vật xung quanh,tượng trưng cho cái tốt đẹp,sáng sủa.Từ hai hình ảnh tương phản “mực và đèn”,câu tục ngữ đã đưa kết luận : “Gần mực thì đen,gần đèn thì rạng”.Đó là quy luật vật.Dựa vào thực tế sống người,ta thấy câu tục ngữ hoàn toàn đúng xét mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người.Nhưng vài trường hợp đặc biệt,có thể gần mực mà không đen,gần đèn mà không rạng.Vì người có khả vượt khỏi hoàn cảnh,chế ngự môi trường xung quanh Trong thực tế,hai mặt khả này không loại trừ mà chúng bổ sung cho nhau,giúp chúng ta hiểu cách đầy đủ mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách Trong kho tàng văn học dân gian,nhân dân ta có câu tương tự : “Ở bầu thì tròn,ở ống thì dài” “Thói thường gần mực thì đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người.” Những câu ca dao,tục ngữ đó đã khẳng định ảnh hưởng định môi trường xã hội việc hình thành nhân cách.Trong thực tế sống,nhà trường làm công tác giáo dục tốt vì nhà trường đã chú ý đến quang cảnh sư phạm và xây dựng môi trường xã hội tốt.Ở gia đình vậy,cha mẹ là gương sáng,anh chị em hòa thuận,thì gia đình có người ngoan.Ở lớp học thế,lớp nào biết quan tâm xây dựng tập thể tốt,quan hệ thầy và trò,bạn bè đúng đắn,thân ái đoàn kết,thì lớp đó có nhiều học sinh giỏi,đạo đức tốt.Gần gũi hơn,trong quan hệ bạn bè,nếu ta chơi với người bạn tốt,chăm ngoan,học giỏi,thì chúng ta học tập đức tính tốt và trở thành người tốt.Ngược lại,trong gia đình,nếu cha mẹ không quan tâm đến cái,anh em không nhường nhịn nhau,thì cái gia đình dễ lười biếng,ăn chơi,đua đòi Ở môi trường xã hội phức tạp càng dễ sinh hành vi phạm pháp Trong thực tế,khó mà tạo môi trường hoàn toàn lành mạnh và tốt đẹp.Trong xã hội cũ xã hội chúng ta ngày nay,những yếu tố lành mạnh và chưa lành mạnh,tốt đẹp và xấu xa thường xen kẽ vào để cùng tồn và phát triển.Có lúc,có nơi,cái chưa lành mạnh,cái chưa tốt đẹp lại lấn át cái đẹp,cái lành mạnh.Đó là lúc môi trường xã hội không thuận lợi cho việc hình thành nhân cách.Nhưng chính môi trường không thuận lợi ấy,vẫn có người có phẩm chất cao đẹp,có tình cảm đạo đức tốt đẹp,có hành động cao cả.Chính môi trường không thuận lợi đó nở rộ bông sen thơm ngát từ chốn bùn đen hôi tanh.Đó là người biết vượt lên trên cám dỗ thấp hèn,làm việc có ích cho đất nước và cho chính thân mình Ngày nay,trên đất nước ta còn nhiều tượng tiêu cực,mặc dù chế độ ta là tốt đẹp.Do đó,bất lúc nào,vẫn có trường hợp gần mực mà không đen,gần đèn mà tối tăm Sống môi trường tốt đẹp,nhưng chúng ta phải tiếp xúc với tượng không lành mạnh,những tượng tiêu cực xã hội Câu tục ngữ là lời khuyên bảo sâu sắc,đã mang đến cho chúng ta bài học bổ ích,có cách nhìn đúng đắn mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách thân.Câu tục ngữ giúp chúng ta xác lập đứng vững trước tác động tiêu cực ngoài xã hội và bị rơi vào hoàn cảnh không thuận lợi,đầy rẫy tiêu cực thì chúng ta nên có tâm vượt qua.Nó giúp chúng ta có tinh thần cảnh giác trước tác động tiêu cực môi trường xung quanh để luôn luôn “gần mực mã không đen” và chúng ta nên có ý chí tâm trở thành đèn luôn luôn tỏa sáng (12)

Ngày đăng: 14/09/2021, 21:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w