1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN

125 236 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA IN VÀ TRUYỀN THƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÂN CHỈNH G7 CHO QUẢN TRỊ MÀU TRONG NGÀNH IN SVTH: TRỊNH MAI QUỲNH MSSV: 15148113 Khóa: 2015 – 2019 Ngành: Cơng nghệ in GVHD: TS NGUYỄN LONG GIANG Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………………………… NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRỊNH MAI QUỲNH MSSV: 15148113 Ngành: Công nghệ in Lớp: 151480B Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN LONG GIANG Họ tên người đồng hướng dẫn: Kỹ sư NGUYỄN VIỆT HÙNG Ngày nhận đề tài: 22/03/2019 Ngày nộp đề tài:30/07/2019 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÂN CHỈNH G7 CHO QUẢN TRỊ MÀU TRONG NGÀNH IN Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Các định nghĩa quản lý màu - Tiêu chuẩn ISO 12647, ISO 10128 - Định nghĩa G7, Gray balance thuật ngữ liên quan Nội dung thực đề tài: - Tìm hiểu cách cân chỉnh máy in theo phương pháp cân xám - Tìm hiểu IDEAlliance G7 - Thực cân chỉnh G7 máy in phun kỹ thuật số phương pháp sử dụng phần mềm Curve4 - Tìm hiểu cách cân chỉnh máy in theo gia tăng tầng thứ TVI - So sánh đánh giá hai phương pháp cân chỉnh TVI G7 Sản phẩm sau thực đề tài - Quy trình cân chỉnh G7 cho máy in kỹ thuật số - Kết đánh giá ứng dụng phương pháp cân chỉnh G7 việc quản trị màu - Kết đánh giá so sánh hai phương pháp cân chỉnh TVI G7 TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………………………… PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: TRỊNH MAI QUỲNH MSSV: 15148113 Ngành: Công nghệ in Lớp: 151480B Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cân chỉnh G7 cho quản trị màu ngành in Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN LONG GIANG Họ tên người đồng hướng dẫn: Kỹ sư NGUYỄN VIỆT HÙNG NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khuyết điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đề nghị cho bảo vệ hay không? ……………………………………………………………………………………… Đánh giá loại: ……………………………………………………………………………………… Điểm:…………………………(Bằng chữ………………………………………) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………………………… PHIẾU NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ĐỒNG HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: TRỊNH MAI QUỲNH MSSV: 15148113 Ngành: Công nghệ in Lớp: 151480B Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cân chỉnh G7 cho quản trị màu ngành in Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN LONG GIANG Họ tên người đồng hướng dẫn: Kỹ sư NGUYỄN VIỆT HÙNG NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: Về mặt lý thuyết, Quỳnh thực tốt mục tiêu đề tài, tìm đầy đủ khái niệm quy trình thực quản lý màu với phương pháp cân chỉnh G7 Đồng thời tìm hiểu kỹ phương pháp cân chỉnh TVI Tuy nhiên, vài thuật ngữ chưa sử dụng tình nên cần ý điều chỉnh Về mặt nghiên cứu thực tiển, Quỳnh áp dụng kiến thức từ lý thuyết để thực việc cân chỉnh cân xám theo G7 cân chỉnh TVI hệ thống in thử xưởng in Từ đưa so sánh phương để hiểu rõ chúng Dựa in Offset_GRACoL2013, tờ in thử theo GRACoL2013 nhà IN số để so sánh với tờ in thử mà Quỳnh thực xưởng in SPKT, đưa kết đánh giá delatE, cảm nhận mắt tốt Nhìn chung, bạn Quỳnh đạt 90% yêu cầu lý thuyết 85% yêu cầu nghiên cứu thực tế Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khuyết điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đề nghị cho bảo vệ hay không? ……………………………………………………………………………………… Đánh giá loại: ……………………………………………………………………………………… Điểm:…………………………(Bằng chữ………………………………………) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Người đồng hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) NGUYỄN VIỆT HÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………………………… PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: TRỊNH MAI QUỲNH MSSV: 15148113 Ngành: Công nghệ in Lớp: 151480B Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cân chỉnh G7 cho quản trị màu ngành in Họ tên giáo viên phản biện: TH.S LÊ CÔNG DANH NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khuyết điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đề nghị cho bảo vệ hay không? ……………………………………………………………………………………… Đánh giá loại: ……………………………………………………………………………………… Điểm:…………………………(Bằng chữ………………………………………) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài, nỗ lực thân, em nhận nhiều hỗ trợ bảo tận tình Quý Thầy/Cơ, Anh/Chị giúp em hồn thành đề tài Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em châm thành gửi lời cảm ơn đến: Thầy Nguyễn Long Giang – Giảng viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo động viên em nhiều suốt q trình thực Thầy Lê Cơng Danh – Giảng viên phản biện tận tình đóng góp ý kiến giúp cho đề tài em trở nên chặt chẽ hoàn thiện Anh Nguyễn Việt Hùng – Cựu sinh viên khoa in truyền thông, người đồng hướng dẫn cho em suốt trình thực đề tài, cho em lời khuyên cố vấn hỗ trợ để hoàn thành cách tốt Các anh chị công ty TNHH Canpac Việt Nam, công ty TNHH Vina Tâm hỗ trợ cho em thiết bị dụng cụ đo, kiến thức mà em cịn thiếu sót thực đề tài Quý thầy cô khoa In Truyền thông – không đồ án mà năm học trường, với tri thức tâm huyết tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện tốt Tập thể sinh viên khóa K15 khoa In Truyền thông bên cạnh, động viên giúp đỡ suốt quãng thời gian vừa qua Trong q trình thực đồ án khó tránh khỏi vụng về, sai sót, em kính mong Thầy/Cơ thơng cảm bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ Q Thầy/Cơ để qua em học thêm nhiều điều bổ ích hồn thiện cách tốt luận Em xin chân thành cám ơn! Trịnh Mai Quỳnh Sinh viên khóa 2015 - 2019 TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT Cân chỉnh máy in trình hiệu chỉnh mực, giấy máy in để đạt điều kiện in tham chiếu chọn Nó mơ tả khơng gian màu cho liệu hình ảnh bị biến đổi qua nhiều thiết bị xuất Sẽ có hai lần chạy máy cân chỉnh Lần chạy máy điều chỉnh gam màu máy khơng gian màu đích Lần chạy máy thứ hai điều chỉnh tông màu phương pháp sử dụng đường cong gia tăng tầng thứ TVI phương pháp sử dụng cân xám (hay biết đến phương pháp cân chỉnh G7 phát triển IDEAlliance) Không gian màu, đường cong TVI việc tái tạo cân xám ba yếu tố kiểm soát điều kiện in tham chiếu Do đó, câu hỏi đặt là: “Nếu điều chỉnh sử dụng phương pháp cân chỉnh theo TVI hay cân chỉnh theo IDEAlliance G7 đạt ba mục tiêu yêu cầu theo tiêu chuẩn kỹ thuật?” IDEAlliance G7 phương pháp cân chỉnh máy giúp cho màu sắc từ in thử đến in sản lượng thật cách giống nhất, nhờ vào cân xám hướng tiêu chuẩn kỹ thuật Như câu hỏi đặt là: “Nếu cần thực cân chỉnh G7 mà không áp dụng thêm công đoạn quản lý màu truyền thống có đạt giống nhàu sắc hay khơng?” Qua việc nghiên cứu lý thuyết tiến hành thực nghiệm đề tài giúp trả lời vấn đề đặt phía máy in, vào Menu → Paper Setup → Chọn loại giấy số → Dry time sau chọn thời gian phù hợp Thiết lập thông số in ban đầu Khỏi động phần mềm EFI XF 6.5, chọn mục EFI Linearization Các mục Server, Workflow, Input, Layout, Color, Finishing, Output, Verify thiết lập mặc định theo phần mềm Không chọn Color Management lúc Hình P Giao diện thiết lập Workflow Chọn mục Linearization Device Thẻ Server để mặc định Trong thẻ Device, mục Information: Manufacture chọn máy EPSON, Device Type chọn EPSON Stylus Pro 4900 (PX-H6000) HT Ở mục Connection chọn cổng kết nối với máy in USB Nếu máy in kết nối cổng khác, chọn mục tương ứng Hình P Giao diện thiết lập Output Device kết nối máy in Trong thẻ Device/ Media, chọn loại mực Ink Type theo máy EPSON UltraChrome HDR (xem hộp mực) Hình P Giao diện thiết lập Output Device thiết lập mực in Chọn kích thước giấy in Media Size giấy cuộn (Roll) hay tờ rời (Sheet) chọn khổ giấy tương ứng Hình P Giao diện thiết lập Output Device thiết lập khổ giấy Trong thẻ Device/ Special, cần lưu ý thời gian khô điều kiện đo Ở ta sử dụng D50, góc quan sát 2o M1 Hình P Giao diện thiết lập Output Device thiết lập điều kiện đo Gắn máy đo X-rite i1 Pro vào máy Khởi động chương trình Color Toolbox để bắt đầu tuyến tính Hình P Trình khởi động Color Toolbox Hình P Giao diện thiết lập tuyến tính hóa máy in Chọn máy đo Measuring Device X-Rite i1 Pro2 Kiểm tra điều kiện đo cách nhấn vào Setting Hình P 10 Thiết lập điều kiện đo Chọn kiểu tyến tính (linearization Intent) Proof Kiểu mực (Ink type) Epson Ultra Chrome HDR Đặt tên giấy là…Chọn độ phân giải máy in (Resolution) 720 x 1440, hệ màu (Color mode) CMYKcmkk Sau thiết lập xong, nhấn Next để sang mục Xác định giới hạn mực cho kênh màu (Ink Limit Per Channel) Xác định giới hạn lượng mực kênh có nghĩa xác định độ mở đầu phun giấy tương ứng chọn cho đường chuyển tơng mượt Hình P 11 Giao diện xác định hạn mực cho kênh màu In đo bảng màu Sau đo xong, nhấn nút Advanced để kiểm tra lượng mực giới hạn cho kênh màu Hình P 12 Tuyến tính hóa kênh màu (Linearization) Thực in đo bảng màu bước trên: Hình P 13 Xác định tổng lượng mực phủ (Total Ink Limit) Công đoạn nhằm xác định TAC chồng màu Giá trị tổng lượng mực mục Initial TIL tính sau đo xác định lượng mực giới hạn kênh (bấm vào nút Advanced) Tuy nhiên, giá trị không quan trọng, xác định lại giá trị tổng lượng mực sau hoàn thành đo màu bước In đo bảng màu Hình P 14 Xác định tổng lượng mực phủ Từ kết đo, phần mềm tính tổng lượng mực chọn giá trị tương ứng hiển thị ô Initial TIL Tuy nhiên cần phải quan sát bảng màu bên để tìm cột có tổng lượng mực tối đa Chờ phút sau in, xem ô chưa khơ mực lấy trước để xác định TAC Trong trường hợp thực nghiệm này, cột 21 mực chưa khô nên chọn cột 20 cột có lượng mực tối đa Hình P 15 Bảng xác định tổng lượng mực phủ Quản lý chất lượng (Quality Control) Công đoạn nhằm kiểm tra chất lượng q trình tuyến tính hóa máy in In đo bảng màu Sau đo xong nhấn nút Next để xem kết Hình P 16 Giao diện tính Quality Control Nhấn nút Save & Finish để kết thúc trình tuyến tính hóa máy in Các thơng tin tuyến tính hóa máy in lưu định dạng file “.epl” Hình P 17 Lưu file tuyến tính máy in Tạo Curve cân chỉnh G7 Sau tạo file tuyến tính cho vật liệu, mực, máy in, đặt tên file tuyến tính “My G7 Calibration.epl” Lưu ý không tạo Media ICC Profile thời điểm Tạo Output Device cho máy in tại, chọn file epl tạo tạo Workflow kết nối với Output Device Hình P 18 Tạo Worklow Output Device để cân chỉnh G7 Kiểm tra thông số Output Device/ Media Setting với giá trị sau: Hình P 19 Kiểm tra thơng số Print Configuration In bảng P2P51 cách nhập bảng vào Worklow vừa tạo, in với Color Management tắt Hình P 20 In bảng P2P51 Đo bảng P2P51 Curve4 Khởi động phần mềm Curve4, chọn vào thẻ Calibrate Tạo workflow cho lần in đàu tiên Run – Calibration Nhấn vào nút Measure để bắt đầu đo trực tiếp từ phần mềm Hình P 21 Giao diện đo Calibration (Curve 4) Ở bảng Measure, chọn thiết bị đo bảng tham chiếu đo bắt đầu đo line Ở điều kiện thực nghiệm đo bảng P2P51x máy X-Rite i1 Pro Hình P 22 Giao diện đo P2P51 máy đo i1Pro2 Phân tích kết đo: Sau đo xong, chọn vào thẻ Analyze → G7 để đánh giá kết cửa sổ Gray Balance Hình P 23 Phân tích kết đo G7 Đánh giá điểm 100% đường cong a* b* Nếu đạt cân xám, giá trị a* b* có giá trị gần điểm 100% Hình P 24 Phân tích giá trị cân xám CMY Tạo Curve: Chuyển qua thẻ Create Curve Tập trung vào phần bảng, chọn vào thẻ Gray Balance Điều chỉnh điểm Gray correction feather-off "Start" point sở phân tích giá trị 100% a* b* values trước + Nếu a* b* values 100% mark gần zero ta kéo tới max (98%) nhập số vào "start" window + Nếu giá trị a* hay b* values 100% mark cách xa giá trị trung tính (far from neutral), an tồn 75 hay chí 50 Trong trường hợp cân xám nặng (extremely non –neutral), nên chuyển qua "Black Aimpoint" "White/Black tab thành "Native CMY", ta đặt gray balance slider tới 98 Hình P 25 Tạo Curve cân chỉnh G7 Xuất đường Curve: Xuất đường curve thành file EFI.vcc nhấn Export Lưu vào thư mục mặc định file vcc + Đối với hệ điều hành Windows: C:/Program Data/ EFI/ EFI XF/ Server/ Profile/ Balance + Đối với hệ điều hành Mac: C:/ Library/ Application Support/ EFI/ EFI XF/ Server/ Profile/ Balance Hình P 26 Chọn định dạng file xuất cho đường curve In lại file P2P51 với đường Curve vừa tạo cách chọn file vcc Visual correction kiểm tra lại Curve4 Hình P 27 Gán file vcc vào workflow Tạo ICC Profile Khởi động Color tool chọn Create Media Profile để bắt đầu tạo profile Hình P 28 Giao diện Create Media Profile Chọn thiết bị đo (X-Rite i1 Pro2), bảng màu CGATS IT8.7/4 khổ giấy Hình P 29 Giao diện tạo profile máy in Chọn in bảng màu, lưu ý sử dụng file epl tạo gán file vcc cân chỉnh G7 Grayscale Hình P 30 Phân tích file đo Ở trường hợp kết đo cho thấy Average dE 0.5, maximum dE 2.5 Đây kết khả quan, cho thấy độ đồng giấy chấp nhận - Nhấn vào nút Create để tiến hành tạo profile - Nhấn nút Finish để lưu profile lại thành file icc Sau tạo thành công, profile máy in kết nối tự động với file epl Lưu lại workflow không gán file vcc Hình P 31 Giao diện in TC1617 In bảng TC1617 với workflow Bật chức Color Management chọn target hướng tới Gracol2013_CRPC6.icc Hình P 32 Chức Color managemnet Đo bảng TC1617 chức Verify Curve để kiểm tra kết Lưu lại workflow cho lần in Hình P 33 Giao diện kiểm tra G7 Curve ... ứng dụng cho phương pháp cân chỉnh G7 cho quản trị màu ngành in? ?? với mong muốn sau thực hiểu đánh giá phương pháp cân chỉnh, đặc biệt phương pháp cân chỉnh G7, xu cho quản trị màu ngành in tương... hai phương pháp cân chỉnh TVI G7 Giới hạn đề tài đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: - Phương pháp cân chỉnh G7, phương pháp cân chỉnh TVI - Máy in phun kỹ thuật số - Phần mềm cân chỉnh. .. 1.2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu phương pháp cân chỉnh máy in dựa TVI - Tìm hiểu phương pháp quy trình cân chỉnh máy in theo G7 - Đánh giá ứng dụng phương pháp cân chỉnh G7 - Thực nghiệm,

Ngày đăng: 14/09/2021, 18:28

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2 Tháp quy trình quản trị màu - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 2.2 Tháp quy trình quản trị màu (Trang 28)
Hình 2.3 Gamut màu Lab của sRGB 61966-2.1 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 2.3 Gamut màu Lab của sRGB 61966-2.1 (Trang 30)
Hình 2.4 Các loại profile - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 2.4 Các loại profile (Trang 32)
Hình 3.1 Ví dụ về gia tăng tầng thứ TVI - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 3.1 Ví dụ về gia tăng tầng thứ TVI (Trang 36)
Hình 4.2 Đồ thị giá trị đích Ch cân bằng xám trên giấy không chuẩn với a*=2 và b*=-5 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 4.2 Đồ thị giá trị đích Ch cân bằng xám trên giấy không chuẩn với a*=2 và b*=-5 (Trang 47)
Hình 4.5 Đường cong mật độ trung tính NPDC - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 4.5 Đường cong mật độ trung tính NPDC (Trang 51)
Hình 4.13 P2P25Xa (trái) và P2P51x (phải) - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 4.13 P2P25Xa (trái) và P2P51x (phải) (Trang 58)
Hình 4.15 TC1617 Hình 4. 16 IT8/7.4 visual Lợi ích cho qui trình cân chỉnh G7 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 4.15 TC1617 Hình 4. 16 IT8/7.4 visual Lợi ích cho qui trình cân chỉnh G7 (Trang 60)
Đối với bảng target cho máy i1iO sẽ gồm hai trang, với thang xám trên mỗi trang. Trước khi đo cần phải cắt hai bảng ra để phù hợp với bàn đo của máy. - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
i với bảng target cho máy i1iO sẽ gồm hai trang, với thang xám trên mỗi trang. Trước khi đo cần phải cắt hai bảng ra để phù hợp với bàn đo của máy (Trang 61)
Bảng 4. 10 Dung sai tuân thủ cho mức độ G7 Colorspace 20 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Bảng 4. 10 Dung sai tuân thủ cho mức độ G7 Colorspace 20 (Trang 67)
Bảng 4. 12 Giá trị màu của GRACoL 2006 và GRACoL2013 (giá trị thay đổi được đánh dấu bằng chữ đỏ) 21 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Bảng 4. 12 Giá trị màu của GRACoL 2006 và GRACoL2013 (giá trị thay đổi được đánh dấu bằng chữ đỏ) 21 (Trang 69)
Hình 5.1 Máy in EPSON Stylus Pro 4900 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 5.1 Máy in EPSON Stylus Pro 4900 (Trang 75)
Cấu hình đầu phun - 360 đầu phun màu Black - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
u hình đầu phun - 360 đầu phun màu Black (Trang 75)
Hình 5.2 Máy đo cầm tay X-rite i1Pro2 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 5.2 Máy đo cầm tay X-rite i1Pro2 (Trang 76)
8 Bảng TC1617 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
8 Bảng TC1617 (Trang 80)
Hình 6.2 Biểu đồ so sánh ΔE00 giữa CW1 với Gracol, CW2 với Gracol, CW3 với Gracol - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 6.2 Biểu đồ so sánh ΔE00 giữa CW1 với Gracol, CW2 với Gracol, CW3 với Gracol (Trang 84)
Bảng 6.3 Biểu đồ so sánh ΔE00 giữa CW1 với CW2, CW1 với CW3 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Bảng 6.3 Biểu đồ so sánh ΔE00 giữa CW1 với CW2, CW1 với CW3 (Trang 85)
Hình 7.2 Nhập Dotgain curve trong Adobe Photoshop - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 7.2 Nhập Dotgain curve trong Adobe Photoshop (Trang 87)
Hình 7.3 Quy trình thực nghiệm cân chỉnh theo G7 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 7.3 Quy trình thực nghiệm cân chỉnh theo G7 (Trang 88)
Hình 7.6 Kết quả về tông màu và cân bằng xám của lần Run1 từ Curve4 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 7.6 Kết quả về tông màu và cân bằng xám của lần Run1 từ Curve4 (Trang 93)
Bảng 7.5 Giá trị tầng thứ để cân chỉnh TVI cho Run2 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Bảng 7.5 Giá trị tầng thứ để cân chỉnh TVI cho Run2 (Trang 94)
Hình 7.9 Kết quả về tông màu và cân bằng xám của lần Run2 cân chỉnh TVI từ Curve4 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 7.9 Kết quả về tông màu và cân bằng xám của lần Run2 cân chỉnh TVI từ Curve4 (Trang 97)
Hình 7. 12 Kết quả về tông màu và cân bằng xám của lần Run1 từ Curve4 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
Hình 7. 12 Kết quả về tông màu và cân bằng xám của lần Run1 từ Curve4 (Trang 102)
Hình P .3 Giao diện thiết lập Workflow - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
nh P .3 Giao diện thiết lập Workflow (Trang 111)
Hình P .4 Giao diện thiết lập Output Device kết nối máy in - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
nh P .4 Giao diện thiết lập Output Device kết nối máy in (Trang 111)
Hình P .9 Giao diện thiết lập tuyến tính hóa máy in - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
nh P .9 Giao diện thiết lập tuyến tính hóa máy in (Trang 113)
Hình P. 10 Thiết lập điều kiện đo - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
nh P. 10 Thiết lập điều kiện đo (Trang 114)
Hình P. 15 Bảng xác định tổng lượng mực phủ - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
nh P. 15 Bảng xác định tổng lượng mực phủ (Trang 116)
Hình P. 21 Giao diện đo trong Calibration (Curve 4) - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
nh P. 21 Giao diện đo trong Calibration (Curve 4) (Trang 119)
In bảng TC1617 với workflow. Bật chức năng Color Management và chọn target hướng tới là Gracol2013_CRPC6.icc - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP cân CHỈNH g7 CHO QUẢN TRỊ màu TRONG NGÀNH IN
n bảng TC1617 với workflow. Bật chức năng Color Management và chọn target hướng tới là Gracol2013_CRPC6.icc (Trang 124)

Mục lục

    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

    SVTH: TRỊNH MAI QUỲNH

    GVHD: TS NGUYỄN LONG GIANG

    NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

    1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÂN CHỈNH G7 CHO QUẢN TRỊ MÀU TRONG NGÀNH IN

    3. Nội dung thực hiện đề tài:

    4. Sản phẩm sau khi thực hiện đề tài

    PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

    Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cân chỉnh G7 cho quản trị màu trong ngành in

    PHIẾU NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ĐỒNG HƯỚNG DẪN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w