1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TU DANH GIA KIEM DINH CHAT LUONG GIAO DUC

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Quyết định về việc thành lập Công đoàn nhà trường hoặc nghị quyết, biên bản đại hội công đoàn, quyết định chuẩn y, công nhận Ban chấp hành, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, vv...; - Quyết định [r]

(1)CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU LỜI DẪN Trong công công nghiệp hóa và đại hóa đất nước, giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng kinh tế tri thức Tuy nhiên, giáo dục các cấp học và trình độ đào tạo phải đối mặt với khó khăn và thách thức mới, là tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Mục đích kiểm định chất lượng là bảo đảm với người học, phụ huynh học sinh, chương trình đào tạo trường đạt chuẩn mực định, đáp ứng yêu cầu đào tạo; thông báo công khai với các quan quản lý nhà nước và xã hội thực trạng chất lượng giáo dục; để quan chức đánh giá và công nhận sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Mặt khác, Công tác Kiểm định chất lượng giáo dục còn là việc làm để tự nhà trường xem xét, tự kiểm tra, các điểm mạnh, điểm yếu mình, từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thực theo đạo Bộ giáo dục, sở giáo dục Đắc Lắc và hướng dẫn phòng giáo dục Cưmgar, từ năm học 2009-2010 trường Trần Phú đã đạo thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục đến cán bộ, giáo viên, để họ có hiểu biết định công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục tương ứng với vị trí công tác mình và thực thi nhiệm vụ phân công Trong quá trình thực từ đó đến nay, chúng tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn để tìm biện pháp khá hữu hiệu quá trình làm công tác kiểm định và đã đạt kết định Chúng tôi xin mạnh dạn trình bày biện pháp đã thực hiện, thông qua chuyên đề:“ Chỉ đạo công tác Kiểm định chất lượng giáo dục” Nội dung chuyên đề chia thành 03 phần: Phần trình bày báo cáo, phần cụ thể hóa số công việc đã làm cùng với phần kết luận, nêu bài học kinh nghiệm rút quá trình thực hiện, ý kiến đề xuất với giáo viên và các cấp thẩm quyền Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện (2) PHẦN B : NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Kiểm định chất lượng là hoạt động hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo chất lượng, là biện pháp hữu hiệu đã nhiều nước trên giới sử dụng để nâng cao chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng là quá trình đánh giá bên ngoài dựa trên sở tự đánh giá nhà trường, nhằm đưa định công nhận trường hay chương trình đào tạo đáp ứng các tiêu chuẩn và đảm bảo với xã hội và các quan có thẩm quyền chất lượng giáo dục nhà trường đạt chuẩn mực định Ở Việt Nam, công tác kiểm định chất lượng giáo dục là “một công việc mẻ vừa khởi động” Từ năm học 2007-2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu triển khai công tác kiểm định các trường đại học và cao đẳng Tiếp tục lộ trình công tác kiểm định chất lượng giáo dục, Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai thực thí điểm 79 trường Trung học phổ thông 25 tỉnh thành Hiện Bộ đã có Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học, Công văn số 1082/SGDĐT việc góp ý dự thảo Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT; công văn số 9637/ BGD&ĐT- KT&KĐCL việc góp ý dự thảo văn Quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, THCS, THPT và công văn số 7880/ BGD&ĐT- KT&KĐCL hướng dẫn thực nhiệm vụ Khảo thí và kiểm định chất lượng, đó nhấn mạnh: Chỉ đạo, hướng dẫn các trường phổ thông, các phòng GD&ĐT triển khai công tác kiểm định chất lượng (Công văn 83) Đây là công việc mẻ và không phải nhận thức đúng đắn tính chất cần thiết và chất vấn đề Kiểm định chất lượng không phải là xếp hạng trường này trường mà là nhằm xác định mức độ nhà trường có đáp ứng mục tiêu đề giai đoạn để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, giải trình với các quan quản lý nhà nước và xã hội thực trạng chất lượng giáo dục để quan chức đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng Công tác kiểm định chất lượng thực là khoa học nó gắn liền với thực tế đơn vị; nó đòi hỏi minh chứng cụ thể có sức thuyết phục để khẳng định đơn vị đó đạt chất lượng cấp độ nào Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm nhiều bước: tự đánh giá, đăng ký kiểm định; đánh giá ngoài và đánh giá lại (nếu có); công nhận và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Khâu đánh giá ngoài có tham gia các nhà khoa học, nhà quản lý có chuyên môn, nghiệp vụ kiểm định chất lượng giáo dục không thuộc trường đánh giá Trong công tác kiểm định chất lượng, khâu tự đánh giá quan trọng quá trình thực hiện, các đơn vị hiểu rõ thực trạng giáo dục đơn vị mình, thấy điểm mạnh và là điểm yếu để từ đó đề các giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Tuy nhiên, tự đánh giá nhiều lúc mang tính chất chủ quan, vì đối tượng khách quan đánh giá dựa trên sở minh chứng cụ thể giúp đơn vị đó nhìn nhận cách biện chứng và chính xác chất lượng giáo dục đơn vị mình (3) Xác định vai trò quan trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục, phòng Giáo dục và Đào tạo Cưmgar đã tiếp thu các văn cấp trên, triển khai các văn xuống các đơn vị kịp thời Đặc biệt phòng giáo dục Cưmgar đã đạo các trường có kế hoạch kịp thời triển khai từ năm học 2009-2010 và quá trình thực chúng tôi thấy số vấn đề sau: II/ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn kiểm định là công việc các trường Tự đánh giá không là báo cáo đơn giản tập thể hay cá nhân, mà là quá trình rà soát, rút kinh nghiệm, tự nghiên cứu, học hỏi, tự hoàn thiện thông qua việc tự nhìn nhận, tự điểm mạnh yếu chính mình cùng các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tiến tới đăng ký kiểm định chất lượng Tự đánh giá có ưu điểm là chính thành viên trường trực tiếp thực Họ là người hiểu rõ các chương trình đào tạo GVTH họ lại thiếu các kỹ chuyên môn chuyên biệt đánh giá, tự đánh giá có điểm yếu thiếu khách quan, giống báo cáo thành tích mà không dựa trên kết xem xét thực trạng theo tiêu chuẩn Bên cạnh đó, nhận thức lãnh đạo các trường kiểm định chất lượng nói chung tự đánh giá chương trình đào tạo GVTH khác Từ trước đến các trường lo cho đầu vào, cho các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu nâng cao chất lượng, nghĩ đến việc tự đánh giá công việc mình đã làm tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo tập thể hay cá nhân đã làm thời gian qua Công việc này, thực tế trường nào hiệu trưởng, ban giám hiệu thực quan tâm, đầu tư công sức, đạo sát thì hoạt động tự đánh giá đạt hiệu cao, nơi nào buông lỏng thì người làm chiếu lệ, cho đủ thủ tục chất lượng kiểm định hoàn toàn tùy thuộc vào ý thức người cụ thể Khi trường nào đồng thuận với công tác kiểm định, đưa hoạt động này trở thành nội dung thường nhật thì có hiệu Điều này cho chúng ta khẳng định: công tác kiểm định chính là cú hích chất lượng đào tạo giáo dục, nên phải tạo cho người thói quen tiếp nhận và tổ chức công tác kiểm định chất lượng Việc Kiểm định chất lượng trên thực tế trường Trần Phú gặp thuận lợi và khó khăn sau: 1/ Thuận lợi: -Có đầy đủ văn hướng dẫn, đạo cụ thể các cấp lãnh đạo ngành giáo dục công việc tổ chức thực kiểm định chất lượng giáo dục - HT, PHT tham dự đầy đủ các buổi tập huấn PGD tô chức - Trong quá trình nhà trường tự đánh giá, các đồng chí chuyên viên & lãnh đạo Phòng Giáo dục – Đào tạo Cưmgar thường xuyên kiểm tra, đôn đốc và tiến hành đạo trao đổi rút kinh nghiệm nhiều lần trường - Được đồng thuận cao Hội đồng giáo viên, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà rường và chính quyền địa phương công tác này -Các thành viên Hội đồng tự đánh giá kiểm định chất lượng làm việc với tinh thần trách nhiệm cao động có lực, tự giác tranh thủ làm việc đúng thời gian biểu đã ban hành và có kỷ tin học đáp ứng nhiệm vụ 2/ Khó khăn: (4) - Kiểm định chất lượng năm đầu thực nên cán bộ, giáo viên không tránh khỏi lúng túng trường đã không làm vì không biết đâu để có kết mong muốn -Công tác thu thập thông tin, minh chứng qua - năm học là vất vả cho nhà trường vì có quá nhiều loại thông tin, minh chứng và có thông tin, minh chứng mà trước đây các cấp lãnh đạo ngành không đạo nhà trường thực -Văn đạo, chi phí cho công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, chưa ban hành song song với văn đạo thực công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng, nên không đáp ứng chi phí hoạt động cho Hội đồng tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường Theo quy định Bộ GD - ĐT, trường Tiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng phải bảo đảm tiêu chuẩn, gồm 33 tiêu chí và 99 số Đi kèm các tiêu chí, số đánh giá là các tài liệu chứng minh biên bản, nghị các họp; hồ sơ, sổ sách lưu trữ giáo viên ; đó có nhiều tài liệu phải tập hợp không năm mà 3- năm liền: Khi đánh giá tiêu chuẩn thực các chương trình giáo dục và hoạt động giáo dục, có tiêu liên quan đến việc dự giáo viên Thực tế, tất giáo viên trường thực nghiêm chế độ dự theo quy định, song sổ dự giáo viên thuộc hồ sơ cá nhân, nhà trường không lưu giữ Đa số giáo viên giữ sổ dự năm học, sau - năm, có người đã cho hủy làm thất lạc Theo quy định, để hoàn thiện toàn hồ sơ tự đánh giá, nhà trường cần khoảng trên nghìn văn bản, tài liệu minh chứng kèm Sở dĩ phải phục chế tài liệu là vì theo điều lệ trường tiểu học, nhiều loại hồ sơ, giấy tờ giáo viên trước đây không thuộc diện phải lưu trữ, yêu cầu kiểm định buộc phải có, nên nhà trường phải tìm lại, phục chế lại Công việc phục chế tài liệu nhiều thời gian, không có nguồn kinh phí dành riêng cho việc thực kiểm định chất lượng Đây là khó khăn cho các trường thực kiểm định Đó là chưa kể, độ chính xác các tài liệu phục chế không cao Thu thập và phân tích minh chứng là việc khó khăn tất các trường Nguyên nhân là lãnh đạo nhà trường chưa có thói quen cho lưu lại văn ghi chép nội dung các họp phổ biến công tác Hội đồng tự đánh giá và nhóm chuyên trách chưa có kinh nghiệm việc thiết kế bảng biểu, chọn mẫu khảo sát Khi thu thập minh chứng lại chưa có kĩ phân tích, đánh giá lựa chọn minh chứng cốt lõi Trường còn gặp khó khăn là công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ chưa tốt Một số bị hư hỏng, rách nát, mờ, hoen ố tài liệu tản mát, không tập trung mà cất giữ, thất lạc khắp nơi ( vì trường chưa có văn thư chuyên trách) Cán quản lý năm gần đây lại thay đổi công tác thuyên chuyển nên chúng tôi đã gặp khó khăn không ít qua quá trình thực Trên sở thuận lợi và khó khăn trên, trường chúng tôi đã thực số các biện pháp sau: III/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1/ Thành lập Hội đồng tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá có vai trò định việc triển khai tự đánh giá, Hội đồng có chức thẩm định, phê duyệt báo cáo tự đánh giá Vì vậy, tham gia hội đồng tự đánh giá phải là cán chủ chốt nhà trường, nắm (5) các hoạt động nhà trường theo các tiêu chuẩn kiểm định và có lực phân tích, đánh giá các hoạt động sở đào tạo Chủ tịch hội đồng thiết phải là Hiệu trưởng/Thủ trưởng đơn vị có đủ quyền lực triển khai tự đánh giá Thư kí có vai trò quan trọng việc tham mưu cho CT kế hoạch làm việc hội đồng và tổng hợp hoàn thiện báo cáo vì cần chọn người có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình mà còn phải có lực tổ chức và lực soạn thảo văn bản, có trình độ sử dụng CNTT Trên sở thực văn nêu trên, Hiệu trưởng nhà trường đã Quyết định số : 10 /QĐ – TP ngày 05 tháng 11 năm 2010 để thành lập Hội đồng tự đánh giá với thành viên (trong đó Hiệu trưởng là Chủ tịch Hội đồng) và đề kế hoạch tự đánh giá (Quyết định thành lập HĐTĐG) 2/ Xây dựng kế hoạch tự đánh giá Sau thành lập, Hội đồng tự đánh giá đã tiến hành xây dựng Kế hoạch tự đánh giá và Kiểm định chất lượng giáo dục Việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá đòi hỏi hợp lí với các điều kiện thời gian, nguồn lực và đội ngũ tham gia viết báo cáo tự đánh giá với nội dung gồm có : - Mục đích và phạm vi tự đánh giá - Hội đồng tự đánh giá, nhóm thư ký và nhóm công tác - Kế hoạch huy động các nguồn lực tài chính - Công cụ tự đánh giá: - Thời gian biểu: Thời gian thực tự đánh giá dự kiến khoảng tháng từ 06/11/2010 đến 06/04/2011, đó quy định thời gian cụ thể công việc tự đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường Tổ chức tập huấn cho hội đồng tự đánh giá Đây là công việc hiết sức quan trọng, để tất các thành viên hội đồng tự đánh giá nắm mục đích quy trình đánh giá và cách thu thập minh chứng quá trình thực nhiệm vụ: Nội dung tập huấn chúng tôi tập trung: 3.1 * Cung cấp đầy đủ văn cầm tay công tác kiểm định chất lượng trước thời gian tập huấn – ngày (yêu cầu các thành viên tự đọc và nghiên cứu trước) - Triển khai các văn đạo ( tập trung vào nội dung trọng tâm, không đọc lại toàn văn vì đã nghiên cứu trước) Tóm tắt sơ lược định 83/ (đánh giá gồm tiêu chuần/ 33 tiêu chí/ 99 số) Chủ yếu tập trung chủ yếu vào hướng dẫn 115 Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục ngày 09 tháng 02 năm 2010, V/v Hướng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin và minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học Hướng dẫn kỹ nội hàm các tiêu chí/ số/ gợi ý các minh chứng cần thu thập và phân tích hướng dẫn thực các phụ lục công văn 7880… 3.2 * Hướng dẫn xác định nội hàm số ( HD cụ thể theo 115) Nội hàm là tập hợp cái bên trong, là nội dung số đó a) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn) (6) Nội hàm số: - Có Hiệu trưởng; - Có đủ số lượng Phó Hiệu trưởng theo quy định khoản Điều 18 Điều lệ trường tiểu học (trường hạng I có 02 Phó Hiệu trưởng, trường hạng II, hạng III có Phó Hiệu trưởng, trường có từ 20 học sinh khuyết tật trở lên bố trí thêm 01 Phó Hiệu trưởng); - Có đủ các hội đồng: + Hội đồng trường trường công lập; Hội đồng quản trị trường tư thục + Hội đồng thi đua khen thưởng; + Hội đồng kỷ luật; + Hội đồng tư vấn 3.3 * Gợi ý thu thập minh chứng - Lập biểu liệu kê các minh chứng cần thu thập tiêu chí/ số Dựa vào bảng biểu ta xác định minh chứng cần thu thập và minh chứng đó thuộc phận/ cá nhân nào có trách nhiệm cung cấp Ví dụ1: Nội dung : Tiêu chuẩn Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí Trường có cấu tổ chức máy theo quy định Điều lệ trường Tiểu học bao gồm: a Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và các Hội đồng (Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỉ luật, Hội đồng tư vấn) b Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác c Các Tổ chuyên môn và Tổ văn phòng Gợi ý các thông tin và minh chứng cần thu thập: (Chỉ số a) - Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; - Quyết định thành lập Hội đồng trường trường công lập - Quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng; - Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật; - Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn; Gợi ý các thông tin và minh chứng cần thu thập: (Chỉ số b) - Quyết định thành lập tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trường (hoặc nghị quyết, biên đại hội chi bộ, đảng sở; định chuẩn y, công nhận Ban chấp hành, Chi uỷ, Bí thư, Phó Bí thư, vv ); (7) - Quyết định việc thành lập Công đoàn nhà trường (hoặc nghị quyết, biên đại hội công đoàn, định chuẩn y, công nhận Ban chấp hành, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, vv ); - Quyết định thành lập nghị quyết, biên đại hội chi đoàn giáo viên, nhân viên nhà trường; - Quyết định thành lập nghị quyết, biên đại hội Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; - Quyết định thành lập báo cáo công tác Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh; - Quyết định thành lập nghị quyết, biên đại hội các tổ chức xã hội khác; Gợi ý các thông tin và minh chứng cần thu thập: (Chỉ số C) - Quyết định việc thành lập các tổ chuyên môn và tổ văn phòng; - Báo cáo công tác tổ chuyên môn và tổ văn phòng; DANH MỤC CHỨNG CẦN THU THẬP TIÊU CHÍ TIÊU CHUẨN TT Tên thông tin minh chứng Bộ phận Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Hồ sơ CB Văn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Lý lịch cán Các danh hiệu khen thưởng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Quyết định thành lập các hội đồng HT, PHT Quyết định thành lập chi Danh sách chi bộ;danh sách công đoàn, danh sách Đoàn, Đội Danh sách tổ công đoàn, danh sách Đoàn, danh sách đội viên Quyết định bổ nhiệm tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng BTCB 10 Sổ kế hoạch tổ khối, tổ văn phòng 11 Sổ ghi biên tổ 12 Sổ theo dõi chuyên môn tổ Ghi chú HSCB HT,PHT HT CTCĐ, TPT CTCĐ, TPT HT Tổ trưởng tổ VP PHT, Tổ trưởng CM PHT, Tổ trưởng CM 3.4* Hướng dẫn mã hoá minh chứng: Phần này cần hướng dẫn chậm/ kỹ cụ thể: (8) (Chúng tôi vừa hướng dẫn vừa ghi lên bảng để các thành viên dễ hình dung và phải hướng dẫn đến lúc chắn là 100% thành viên biết cách mã hoá minh chứng) Quy ước cách mã hoá: Mã thông tin và minh chứng (gọi chung là MC) ký hiệu chuỗi có ít 10 ký tự, bao gồm chữ cái (H), ba dấu chấm và chữ số theo công thức sau: [Hn.a.bc.de] - H: viết tắt “Hộp MC” (MC tiêu chuẩn tập hợp hộp số hộp) - n: số thứ tự hộp MC đánh số từ đến hết (trong trường hợp n ≥ 10 thì chuỗi ký hiệu có 11 ký tự) - a: số thứ tự tiêu chuẩn - bc: số thứ tự tiêu chí (Lưu ý: từ tiêu chí đến 9, chữ b là số 0) - de: số thứ tự MC theo tiêu chí (MC thứ viết 01, thứ 15 viết 15 [H1.1.01.01]: là MC thứ tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 1, đặt hộp 1; [H3.2.02.12]: là MC thứ 12 tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 2, đặt hộp 3; [H11.6.01.01]: là MC thứ tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 6, đặt hộp 11; Ví dụ 1: [H1 01 01] (Khi MC đọc từ phải sang trái và đọc sau: MC tiêu chí thuộc tiêu chuẩn mã hoá (hoặc đặt) hộp - Ví dụ: Ở tiêu chí thuộc tiêu chuẩn ta đã thu thập minh chứng “Quyyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng; Phó hiệu trưởng ”, ta mã hoá minh chứng đó sau: - [H1.1.01.01] Quyyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng; Phó hiệu trưởng - [H7.1.01.12] Sổ theo dõi chuyên môn tổ - Sắp xếp các minh chứng đã mã hoá Lập danh mục MC (phụ lục ….) Cách ghi mã hoá (gắn cho minh chứng cái tên) (VD2) Phụ lục 3: DANH MỤC MÃ HOÁ THÔNG TIN MC TIÊU CHÍ – TIÊU CHUẨN STT Mã thông tin, minh chứng Tên thông tin minh chứng Số, ngày /tháng ban hành Nơi ban hành Ghi người thực chú (9) MC(01 là MC 1) là tiêu chí 1) [H1.1.01.01] Quyết định bổ nhiệm Hiệu [H1.1.01.02] [H1.1.01.03] [H1.1.01.04] [H1.1.01.05] [H1.1.01.06] [H1.1.01.07] [H1.1.01.08] [H1.1.01.09] 10 [H7.1.01.10] 11 [H7.1.01.11] 12 [H7.1.01.12] trưởng, phó hiệu trưởng Văn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Lý lịch cán Các danh hiệu khen thưởng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Quyết định thành lập các hội đồng Quyết định thành lập chi Danh sách chi bộ;danh sách công đoàn, danh sách Đoàn , Đội Danh sách tổ công đoàn, danh sách Đoàn , danh sách đội viên Quyết định bổ nhiệm tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng Sổ kế hoạch tổ khối, tổ văn phòng Sổ ghi biên tổ Sổ theo dõi chuyên môn tổ Số 18 TCCBSố 2002/QĐ-UBND: Số 1687/QĐUBND UBND huyện 2005 – 2011 Đại học Huế, Đại học Tây nguyên Hiệu trưởng ký 2007 – 2011 UBND Huyện 2005-2011 Hiệu trưởng 2005-2011 Đảng ủy xã Quảng Tiến 2005-2011 Hiệu trưởng, CTCĐ 2005-2010 Hiệu trưởng, CTCĐ 2005-2011 Hiệu trưởng 2006-2011 Khối trưởng 2006-2011 2006-2011 Khối trưởng Khối trưởng Số 90269: Số79741 3.5*Dựa vào Công văn 7880 chúng tôi Hướng dẫn lập phiếu đánh giá tiêu chí: (phụ lục 4) Phiếu đánh giá tiêu chí là sở để viết báo cáo tự đánh giá và đánh giá mức độ đạt/ không đạt tiêu chí đó Dựa vào các minh chứng đã mã hoá chúng ta tiến hành lập phiếu đánh giá tiêu chí: * Mô tả trạng, xác định điểm mạnh, điểm yếu tiêu chí Để xác định điểm mạnh, điểm yếu tiêu chí, ta cần vào nội hàm tiêu chí đó (Đây là điều khó khăn việc lập phiếu tiêu chí) (Phân tích cụ thể trên phụ lục) VD3: (phiếu đánh giá tiêu chí) 3.6 Hướng dẫn viết báo cáo tiêu chuẩn (Dựa vào hướng dẫn viết báo cáo TĐG phụ lục 10 ) Sau đã tập huấn xong nên dành tuần cho các thành viên tiếp tục nghiên cứu văn và nội dung đã tập huấn, còn vướng mắc yêu cần đề xuất ý kến để chủ tịch HĐ hướng dẫn giải đáp Trong họp HĐ liền kề (10) Tổ chức họp hội đồng tự đánh giá Lần - Giải đáp các ý kiến cá thành viên (nếu có) 4.1 Phân công nhiệm vụ cho thành viên hội đồng TĐG Phân công nhiệm vụ cho các thành viên và thành lập các nhóm công tác phụ trách tiêu chuẩn (Chú ý cố gắng phân công gắn với nhiệm vụ họ đã đảm nhận) Chọn nhóm trưởng các nhóm Căn vào yêu cầu, chúng tôi thành lập nhóm tương đương với tiêu chuẩn đánh giá Chú ý chọn đồng chí có lực và có trình độ sử dụng thông tin làm tổ trưởng 4.2 Phân công thu thập và mã hoá các MC dùng chung Thống mã hoá hộp minh chứng dùng chung (Trước đó thư ký và các nhóm trưởng cần dành ít thời gian liệt lê MC thuộc nhiều tiêu chuẩn/tiêu chí cần thu thập để đưa vào MC dùng chung (H7); và MC đó giao cho nhóm nào chịu trách nhiệm thu thập, mã hoá VD: Sổ kế hoạch tổ khối: tiêu chuẩn 1, 2, 3, có gợi ý cần thu thập Tuy nhiên chúng tôi giao cho nhóm phụ trách thu thập và mã hoá [H7.1.02.03] các nhóm khác lấy mã hoá này để sử dụng; không cần thu thập (hay nhân bản) 4.3 Hướng dẫn cách ghi mã hoá vào minh chứng - Thống cách ghi mã hoá MC đã thu thập được; Đối với MC là giấy A4 thì dùng bút bi màu đỏ ghi ở phía trên Đối với MC là sổ sách, khen … (không nhân bản) thì đánh máy và dán góc trên bên phải sổ Tuy nhiên cách làm này chúng tôi thấy chưa thực khoa học vì qua thời gian mã hoá dễ bị rơi khỏi MC Huy động các lực lượng tham gia - Huy động các lực lượng tham gia Căn vào nhiệm vụ nhóm, CTHĐ lập kế hoạch trình thủ trưởng đơn vị huy động toàn cán nhân viên nhà trường cùng tham giá (thông báo kế hoạch công khai họp hội đồng, nêu mục đích, nhiệm vụ việc tự đánh giá) Phân công các đồng chí giáo viên – công nhân viên vào tổ, nhóm phù hợp với vị trí công tác mình phụ trách Ví dụ : Tiêu chuẩn : Tài chính – CSVC Thì chúng tôi phân công nhân viên Kế toán, thư viện – Thiết bị vào nhóm phụ trách tiêu chuẩn Hay TPT đội: vào tiêu chuẩn 3: Các hoạt động GD…… CTCĐ nên phân công phụ trách: tiêu chuẩn (Đoàn thể) Phân công thuận lợi việc thu thập cung cấp minh chứng và mô ả điểm mạnh hay điểm yếu … Của tiêu chuẩn đó HT yêu cầu tất các phận/ cá nhân phải tạo điều kiện, thu xếp thời gian và có trách nhiệm cung cấp các thông tin liên quan có yêu cầu các tổ và phải chịu trách nhiệm các thông tin đã cung cấp Vào (11) HT yêu cầu tất cáộ phận/ cá nhân phải tạo điều kiện, thu xếp thời gian và có trách nhiệm cung cấp các thông tin liên quan có yêu cầu các tổ và phải chịu trách nhiệm các thông tin đã cung cấp Các nhóm tiến hành làm việc độc lập - Chúng tôi không yêu cần cụ thể, buổi nào? Ngày nào các nhóm làm việc mà xây dựng thời gian cứng dành cho các nhóm làm việc độc lập khoảng – tháng Trong thời gian đó tuỳ vào công việc nhiệm vụ hàng ngày tổ viên mà tổ trưởng phân công nhiệm vụ thu thập MC cho phù hợp Có thể tranh thủ các tiết nghỉ để thu thập MC (như tiết kiện nhiều thời gian) Tuy nhiên các nhóm phải phân công lập kế hoạch thu thập MC cụ thể và phải báo trước cho người cung cấp thông tin MC ít ngày để người đó thu xếp thời gian và xếp công việc (chứ không phải tiện đâu hỏi đó) Có thể lập menu (ticke) MCcần thu thập gửi cho gửi trực tiếp và hẹn thời gian hoàn thành Ví dụ: MC cần thu thập tiêu chí (Người thu thập lập menu ( Bản tích kê ) gửi – HT, PHT) TT Tên thông tin minh chứng Bộ phận Văn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Các danh hiệu khen thưởng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Quyết định thành lập các hội đồng HT,PHT Quyết định thành lập chi Quyết định bổ nhiệm tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng Sổ ghi biên tổ Sổ theo dõi chuyên môn tổ BTCB (HT) Ghi chú HT,PHT HT HT PHT PHT (Một số hình ảnh làm việc các nhóm) - Lập phiếu đánh giá ((Phụ lục 4) Các nhóm lập phiếu đánh giá bao nhiêu tiêu chí thì lập nhiêu phiếu đánh giá Dựa vào nội dung tập huấn mục 3.5 để lập phiếu Tiêu chí xác định là đạt tất các số tiêu chí đạt Chỉ số đánh giá là đạt đạt tất các yêu cầu số - Viết báo cáo tiêu chuẩn Dựa vào phiếu đánh giá tiêu chí tổ trưởng viết báo cáo văn tiêu chuẩn.Theo các nội dung sau: • Báo cáo phải bám sát đầy đủ theo các yêu cầu báo cáo tự đánh giá theo tiêu chí • Báo cáo phải có cấu trúc theo đúng yêu cầu hướng dẫn tự đánh giá (12) • Phần mô tả phải có xác thực các hoạt động hay điều kiện nhà trường Phần điểm mạnh các tiêu chí có thực là điểm mạnh tiêu biểu nhà trường không? • Phần tồn các tiêu chí có thực là tồn nhà trường không? • Kế hoạch đưa có thực khắc phục tồn không? Có cụ thể không? • Báo cáo tiêu chuẩn có nêu điểm mạnh, tồn và kế hoạch trọng tâm rút từ các báo cáo tiêu chí hay không? • Tự đánh giá đạt/chưa đạt có xác thực không? Nêu không thì sao? • Các minh chứng có phù hợp với điều mô tả không? • Báo cáo có: lỗi văn bản, lời văn không rõ nghĩa, từ ngữ dùng không chính xác, ghi chú đầy đủ minh chứng không? Kết luận: Báo cáo tiêu chuẩn và các tiêu chí có đạt yêu cầu không? Cần bổ sung, điều chỉnh gì? Lưu ý:1 Trong thời gian các nhóm làm việc độc lập chủ tịch hội đồng và thư ký cần theo dõi kế hoạch làm việc nhóm và hỗ trợ, giải khó khắn hướng dẫn kịp thời cho các nhóm (nếu cần) không nên khoán trắng cho các nhóm Các MC cần nhân (nếu trường không có máy photo) thì nhà trường nên thống photo chổ để tiện làm chứng từ thành toán (các tổ việc đưa đến photo – không phải toán tiền, đến hoàn thành kế toán nhà trường trực tiếp toán với tiệm) Đối với số MC cần thu thập quan khác (ngoài nhà trường) thì Hiệu trưởng nên tham mưu – liên hệ trao đổi trước với quan đó để các quan tạo điều kiện giáo viên có nhu cầu thu thập Ví dụ: UBND xã; trạm y tế Một số MC hướng dẫn 115 có tên gọi khác với nội dung triển khai nhà trường, vì thư ký cần nghiên cứu và hướng dẫn cho các nhóm thu thập Ví dụ: Tiêu chuẩn 1: Tiêu chí Hiệu trưởng, PHT giáo viên và nhân viên thực nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh - MC: (chỉ sơ c); Biên các họp có nội dung rà soát các biện pháp thực nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục trường (Sổ NQ nhà trường) Hoặc Ở tiêu chí Trường thực đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo - MC: (chỉ số b): Báo cáo hàng năm nhà trường đó có nội dung đánh giá việc thực chế độ báo cáo các hoạt động giáo dục với các quan chức thẩm quyền (Báo cáo tổng kết năm học) 6.2 Tổ trưởng tập hợp hồ sơ nộp thư ký (Toàn hồ sơ nộp qua Email và in) Hồ sơ gồm: - Phiếu đánh giá tiêu chí - Danh mục mã hoá minh chứng - Các minh chứng thu thập (13) - Báo cáo tiêu chuẩn Thư ký tiến hành thu hồ sơ - Khi nhận hồ sơ chúng tôi thực sau - Nhận và kiểm tra đối chiếu danh mục mã hoá minh chứng và các MC thu thập với hướng dẫn 115 xem nhứng MC nào đã thu thập được? Những MC nào chưa thu thập ? Lý - Kiểm tra phiếu đánh giá tiêu chí: Mô tả điểm mạnh, điểm yếu đã đúng với nội hàm tiêu các tiêu chí chưa? (nếu chưa đảm bảo đủ nội dung theo yêu cầu chúng tôi hướng dẫn và cùng thảo luận để mô tả lại - Kiểm tra báo cáo: - Đặt số câu hỏi phản biện - Yêu cầu giải trình các tiêu chí không đạt , nguyên nhân Nhóm thư ký tiến hành tổng hợp, viết báo cáo: Trong Thời gian khoảng tháng Thư ký tổng hợp Phụ lục Bảng tổng hợp kết TĐG nhà trường - Viết báo cáo theo hướng dẫn phụ lục 10 (Hướng dẫn viết báo cáo) - Dựa vào 33 phiếu đánh giá tiêu chí và kết nối coppy file báo cáo tiêu chuẩn nhóm, chúng tôi tiến hành rà soát lại và bổ sung hoàn thiện báo cáo sơ - Thư ký tổng hợp liệu cần báo cáo năm học gần - Sau đã hoàn thiện báo cáo nhóm thư ký tham mưu CTHĐ tổ chức họp hội đồng tự đánh giá và thông báo kết tự đánh giá nhà trường: số tiêu chí đạt được, tỷ lệ; cấp độ nhà trường đạt - Giải trình tiêu chí không đạt văn Xin ý kiến góp ý hội đồng tự đánh giá có báo cáo hoàn thiện cuối cùng - Thổng báo công khai kết tự đánh giá cho toàn thể CBGVNV biết - Hoàn thiện hồ sơ báo cáo và đăng ký đánh giá ngoài Báo cáo tự đánh giá cần rà soát, thẩm định nghiệm thu và kiểm tra chéo các minh chứng xem có thật không, có đúng hay phù hợp không Yêu cầu báo cáo là thể thống nhất, các tiêu chuẩn, tiêu chí có tính độc lập tương đối phải kết dính với thành hệ thống làm bật đặc trưng, để đọc, người ta phải thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu từngg hoạt động nhà trường Khi liên kết các báo cáo tiêu chí, các nhận định đánh giá, điểm mạnh điểm yếu, đề kế hoạch biện pháp khắc phục đòi hỏi trí tuệ tập thể Hội đồng tự đánh giá Những vấn đề báo cáo tự đánh giá liên quan tới toàn chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường nhằm nâng cao chất lượng Vì việc thẩm định lại báo cáo tiêu chí các nhóm chuyên trách đã viết, liên kết thành báo cáo tổng họp thư kí Hội đồng tự đánh giá thực đòi hỏi đầu tư trí tuệ, thời gian, đạo trực tiếp Hội đồng tự đánh giá (14) Có thể nói viết báo cáo tự đánh giá làm đề tài nghiên cứu khoa học: có kế hoạch triển khai, có nghiên cứu tổng kết, có thẩm định nghiệm thu và có hành văn giống báo cáo khoa học, có tài liệu tham khảo là các minh chứng Chất lượng văn "Báo cáo tự đánh giá" là định hiệu công sức và tài chính đã bỏ để làm kiểm định chất lượng Chúng ta phải đánh giá thẩm định nghiêm túc để hoàn chỉnh báo cáo tự đánh giá trước nộp đơn xin đánh giá ngoài Ngoài ra, ít cán chủ chốt, phải biết, góp ý, quán triệt báo cáo tự đánh giá sở mình để họ chủ động nâng cao chất lượng chức nhiệm vụ giao, góp phần bước nâng cao chất lượng toàn diện các hoạt động sở đào tạo đại học tự đánh giá Tốt là tất các thành viên trường cần thấu hiểu báo cáo tự đánh giá để tối thiểu biết kế hoạch khắc phục các điểm tồn nhà trường thời gian tới, tốt là biết các tiêu chuẩn chất lượng để phát triển bền vững IV/ KẾT QUẢ Tuy còn số yếu tố khách quan trường chúng tôi đã hoàn thành công tác kiểm định và đề nghị lên cấp trên đánh giá ngoài Theo công văn số 834/SGDĐT-KTKĐCLGD-CNTT ngày 11/7/2012 Giám đốc Sở GD&ĐT Đắc Lắc việc đánh giá ngoài trường tiểu học Trần Phú từ ngày 16/7/2012 đến ngày 16/8/2012 Qua thời gian làm việc đơn vị, Đoàn đã kết luận: - Hội đồng đánh giá trường đã thường xuyên kiểm tra tiến độ thực theo tiêu chuẩn quy định và thực theo đúng tiến độ thời gian, đôn đốc các phận và các cá nhân liên quan thực thi theo đúng quy định - Hội đồng tự đánh gia đã xây dựng và triển khai thực tốt kế hoạch tự đánh giá Thực tốt quy trình đánh giá đúng theo Quyết định số 83/2008/QĐBGDĐT ngày 31/12/ 2008 Bộ GD-ĐT - Báo cáo tự đánh giá trường thể đầy đủ nội dung, các phiếu thu thập thể rõ các thông tin minh chứng Hồ sơ tự đánh giá nhà trường lưu trữ đầy đủ, khoa học Căn vào các tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá nhà trưòng đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Bộ GDĐT, đoàn đánh giá ngoài có kết luận sau: Trong 33 tiêu chí Tiêu chuẩn đánh giá CLGD tiểu học ban hành theo định 04/2008/QĐ-BGDĐT, trường Tiểu học Trần Phú đạt 27/ 33 tiêu chí ; 6/33 tiêu chí không đạt đó là: tiêu chí 3, 5, của tiêu chuẩn 1; tiêu chí của tiêu chuẩn 4; tiêu chí 3, của tiêu chuẩn 5; Cụ thể: - Số lượng các số đạt: 91/99 Tỉ lệ: 91,92% - Số lượng các số không đạt: 08/99 Tỉ lệ: 08,08% - Số lượng tiêu chí đạt: Tỷ lệ: 81,82% 27/33 - Số lượng tiêu chí không đạt: 06/33 Tỷ lệ: 18,18 % Căn vào Điều 24, Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008, quy định quy trình và chu kì KĐCL sở giáo dục phổ thông và đối (15) chiếu tỷ lệ tiêu chí đạt được, Đoàn đánh giá ngoài kết luận kiểm định chất lượng giáo dục đạt: Cấp độ PHẦN C : KẾT LUẬN 1/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua thực công tác tự đánh giá KĐCLGD trường TH Trần Phú đã rút bài học kinh nghiệm sau : 1.Tự đánh giá chất lượng và việc KĐCL sở giáo dục là vấn đề mới, khá phức tạp Chính vì vậy, thân HT, PHT phải nghiên cứu kỹ các văn hướng dẫn KĐCL và biết cách thu thập MC, mã hoá minh chứng, lập phiếu đánh giá tiêu chí– viết báo cáo BGH phải vào cuộc, tích cực lưu động các nhóm để nắm tình hình, đôn đốc, hướng dẫn kịp thời các nhóm cần giúp đỡ Hướng dẫn, trả lời các câu hỏi cần đảm bảo chính xác, tránh trả lời cho xong chuyện hay tránh né, gương mẫu việc cung cấp thông tin và tạo điều kiện để các nhóm làm việc Ban giám hiệu phải thực quan tâm, đầu tư công sức, đạo sát thì hoạt động tự đánh giá đạt hiệu cao, nơi nào buông lỏng thì người làm chiếu lệ, cho đủ thủ tục chất lượng kiểm định hoàn toàn tùy thuộc vào ý thức người cụ thể Tổ chức tập huấn cách bài cẩn thận, tỷ mỹ đến thành viên hội đồng tự đánh giá Phải triển khai cho giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc tự đánh giá chất lượng giáo dục là tiền đề, điều kiện để xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn nay, là yếu tố tạo đồng thuận tập thể giáo viên để đánh giá cách khách quan, trung thực việc đã thực thời gian qua và hướng tới kế hoạch cải tiến công tác giáo dục trường thời gian đến Công tác kiểm định là công việc tiêu tốn nhiều thời gian, công sức, tỷ mỹ, khoa học, công tác Lập kế hoạch tự đánh giá phải phù hợp với điều kiện nhà trường, thời gian dự kiến đủ để hội đồng làm việc, dự trù kinh phí và trang bị CSVC cần thiết phục vụ cho công tác kiểm định Phải tạo điều kiện tốt cho công tác kiểm định ( bố trí thời gian cho giáo viên làm công tác kiểm định hợp lý Chú ý cung ứng đủ kinh phí để mua văn phòng phẩm phục vụ cho công tác kiểm định và cần phải có nơi riêng để cất giữ hồ sơ kiểm định, tránh thất lạc, hư hỏng ) Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin tổ văn phòng, các tổ chuyên môn và các phận khác nhà trường là điều kiện có tính định cho việc cập nhật thông tin và các văn minh chứng cho các tiêu chuẩn đánh giá Chọn người giao việc phù hợp để phát huy lực và sáng tạo thành viên hội đồng Phân công các nhóm chuyên trách phù hợp với nhiệm vụ giao nhằm phát huy tối đa trí tuệ và lực phân tích, tổng hợp và lực làm việc các thành viên Hội đồng tự đánh giá Đặc biệt người tổ trưởng phải nhanh nhẹn, sáng tạo và sử dụng tốt công nghệ thông tin (16) Việc thu thập thông tin minh chứng phải đạo cho tổ văn phòng thực trước các nhóm công tác triển khai đánh giá Tuyệt đối tránh tình trạng đến thời điểm tự đánh giá tìm thông tin minh chứng các năm học đã qua Phải thiết lập đầy đủ các biên để theo dõi và ghi nhận quá trình làm việc các nhóm và Hội đồng tự đánh giá thì chủ tịch Hội đồng tự đánh giá điều hành hoạt động Hội đồng thực đúng tiến độ theo kế hoạch Ban giám hiệu, phải luôn cập nhật, đôn đốc, kiểm tra các công việc kiểm định chất lượng giáo dục, cho không chệch hướng, phải phát triển đồng Bản thân người CBQL không nôn nóng, luôn kịp thời tư vấn để đội ngũ giáo viên “vui vẻ”, “thuận hòa” thực tư duy, sáng tạo Tồn tại: 2/ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: * Đôi với giáo viên + Nâng cao ý thức làm việc có khoa học, sáng tạo Thực công việc đúng chu trình quy định và phải cất giữ tất các loại hồ sơ cần thiết tránh thất lạc, hư hỏng + Tăng cường học hỏi CNTT, nắm vững các yêu cầu công tác kiểm định để có thể cập nhật thường xuyên sau năm học * Đối với các trường Các trường cần thành lập phận chuyên trách, bán chuyên trách chịu trách nhiệm làm đầu mối thu thập, lưu giữ liệu qua các năm học để cần có thể lấy sử dụng *Đối với phòng giáo dục + Việc kiểm định chất lượng giáo dục còn nặng các hồ sơ, thủ tục hành chính, đó có loại tài liệu nội dung chồng chéo nhau, gây lãng phí không cần thiết Ví dụ, vấn đề họp tổ chuyên môn Mỗi họp tổ cần có biên họp và nghị họp mà nội dung biên và nghị họp tổ giống tới 80- 90% + Với tên gọi “kiểm định chất lượng giáo dục”, các tiêu chí, số đánh giá kết rèn luyện, học tập học sinh chiếm tỷ lệ nhỏ (4 tiêu chí, 12 số), nên chúng ta chú ý nhiều đến yêu cầu nâng cáo chất lượng giáo dục +Tổ chức tập huấn kĩ cho lãnh đạo trường, Hội đồng tự đánh giá đảm bảo chất lượng/KĐCL và đặc biệt tập huấn cho các nhóm chuyên trách các kĩ thuật thu thập thông tin/minh chứng, mã hóa phân tích minh chứng, cách viết báo cáo tự đánh giá đề 3/ LỜI KẾT Công tác kiểm định chất lượng giáo dục mẻ, quá trình thực chắn còn gặp nhiều khó khăn đòi hỏi nổ lực, đặc biệt là đồng thuận các tổ chức xã hội mà trước hết là lãnh đạo ngành và lãnh đạo chính các đơn vị sở (17) Việc tự đánh giá tiến hành cách khoa học, bài bản, giúp nhà trường thấy rõ tranh thực trạng khách quan chất lượng đào tạo trường Cái lớn trường tiểu học Trần Phú là qua lần tự đánh giá này các thành viên nhà trường đã học cách tiếp cận khoa học để trì, cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo Trên đây là số kinh nghiệm chúng tôi “kiểm định chất lượng giáo dục” Mặc dù kết đạt mức khiêm tốn song theo chúng tôi, nó đã đem lại hiệu định Hy vọng, Chuyên đề giúp cho đồng nghiệp tham khảo, góp ý nhằm đúc rút kinh nghiệm để giúp cho việc “kiểm định chất lượng giáo dục” thành phong trào chung các trường tiểu học nói riêng và ngành giáo dục CưM’gar nói chung ngày càng đạt hiệu cao hơn.Góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện huyện nhà Do thời gian nghiên cứu chuyên đề có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bạn bè đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để chuyên đề hoàn thiện và chúng tôi có thêm kinh nghiệm quý báu để triển khai năm tiếp theo./ Xin chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu đã chú ý lắng nghe Một lần xin kính chúc các quý vị đại biểu và các thầy cô giáo mạnh khỏe Chúc buổi hội thảo thành công tốt đẹp Thay mặt BTC (18) (19) (20)

Ngày đăng: 14/09/2021, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w