1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo kết QUẢ NGHIÊN cứu TANG CUONG MUC DO THAM GIA CUA HOC SINH TRUONG THCS BUON TRAP (1)

41 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,6 MB
File đính kèm BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.rar (1 MB)

Nội dung

Hiện nay, có hiện tượng học sinh đến trường, vào lớp học nhưng lại không thực sự tham gia vào việc học, không chú tâm vào những hoạt động học tập mà giáo viên dẫn dắt điều này làm cho giảm sút hiệu quả của quá trình dạy học, thậm chí theo các nghiên cứu đã công bố, sự tham gia ở mức thấp còn kéo theo nhiều hậu quả nguy hiểm cho học sinh như: thành tích học tập kém, khả năng tốt nghiệp thấp, tình trạng bỏ học, nghề nghiệp tương lai không rõ ràng, nguy cơ phạm tội và nhiều vấn đề tiêu cực liên quan khác. Đối với nhà trường, sự tham gia của học sinh là điều kiện quan trọng quyết định sự thành công của việc tổ chức các hoạt động giáo dục, đó được coi như một tiêu chí để đánh giá “sức khỏe” của trường học. Do vậy, nghiên cứu về sự tham gia của học sinh là vô cùng quan trọng, thậm chí, ở các nền giáo dục phát triển, mức độ của sự tham gia của học sinh là tiêu chí để cải tiến nền giáo dục, là mục tiêu của giáo dục. Ở Việt Nam hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vận dụng khái niệm về sự tham gia, đồng thời chưa có những áp dụng các công cụ để đo lường mức độ tham gia của học sinh. Tại trường em học hiện nay, mặc dù là trường có chất lượng dạy học cao trong huyện và tỉnh, tuy nhiên em nhận thấy có nhiều bạn ngồi học trong lớp nhưng lại không tập trung, các bạn không lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, không tham gia thảo luận xây dựng bài, nhìn ra ngoài cửa sổ hoặc chọc ghẹo bạn khác, điều này không chỉ ảnh hưỏng đến việc học của bạn đó mà còn ảnh hưởng đến các bạn khác trong lớp. Chúng em suy nghĩ hiện tượng như vậy thì phải giải quyết như thế nào? Mức độ của sự tham gia của học sinh trường em ra sao? Nguyên nhân của tình trạng đó? Giải pháp để cải thiện tình hình đó là gì? Dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo Hồ Quan Bằng, chúng em đã tìm hiểu để trả lời các câu hỏi trên.

LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực dự án khoa học này, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ cá nhân, tổ chức nhà trường động viên kịp thời hướng dẫn cụ thể để đề tài thực thành công Trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hồ Quan Bằng hướng dẫn khoa học cho thành viên nhóm suốt q trình thực đề tài với tinh thần nhiệt tình, chu dự án chúng em thực tiến độ có kết cao Chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo chủ nhiệm, thầy cô giáo môn trường lãnh đạo trường THCS Bn Trấp, lãnh đạo phịng giáo dục Krơng Ana có đạo hỗ trợ kịp thời để chúng em hoàn thành dự án Đặc biệt chúng em trân trọng gửi lời cảm ơn đến: TS Trương Thông Tuần, trường Đại Học Tây Nguyên người góp ý trực tiếp có động viên giúp nhóm nghiên cứu để hồn thiện dự án, TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Học viện Quản lí giáo dục người có định hướng việc dịch thuật thuật ngữ khoa học nghiên cứu, Giáo sư Shui-fong Lam –Universty of Hong Kong người sẵn sàng giải thích, chia sẻ với chúng em tài liệu câu hỏi khảo sát sử dụng dự án Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn học sinh trường THCS Bn Trấp động viên, đóng góp ý kiến có giá trị tích cực tham gia khảo sát để chúng em có kết hôm Krông Ana, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Người thực Võ Ngọc Mai MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn dự án Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp dự án 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Khái niệm liên quan đến dự án 15 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 2.1 Đặc điểm học sinh trường THCS Buôn Trấp 31 2.2 Phân tích số liệu 33 2.3 Phân tích ảnh hưởng nhân tố tham gia 34 2.4 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ tham gia học 2.5 sinh trường THCS Buôn Trấp: 34 2.5 Giải pháp tăng cường mức độ tham gia học sinh trường THCS Buôn Trấp 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 MỞ ĐẦU Lí chọn dự án Hiện nay, có tượng học sinh đến trường, vào lớp học lại không thực tham gia vào việc học, không tâm vào hoạt động học tập mà giáo viên dẫn dắt điều làm cho giảm sút hiệu q trình dạy học, chí theo nghiên cứu công bố, tham gia mức thấp kéo theo nhiều hậu nguy hiểm cho học sinh như: thành tích học tập kém, khả tốt nghiệp thấp, tình trạng bỏ học, nghề nghiệp tương lai không rõ ràng, nguy phạm tội nhiều vấn đề tiêu cực liên quan khác Đối với nhà trường, tham gia học sinh điều kiện quan trọng định thành công việc tổ chức hoạt động giáo dục, coi tiêu chí để đánh giá “sức khỏe” trường học Do vậy, nghiên cứu tham gia học sinh vô quan trọng, chí, giáo dục phát triển, mức độ tham gia học sinh tiêu chí để cải tiến giáo dục, mục tiêu giáo dục Ở Việt Nam nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vận dụng khái niệm tham gia, đồng thời chưa có áp dụng công cụ để đo lường mức độ tham gia học sinh Tại trường em học nay, trường có chất lượng dạy học cao huyện tỉnh, nhiên em nhận thấy có nhiều bạn ngồi học lớp lại khơng tập trung, bạn không lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, không tham gia thảo luận xây dựng bài, nhìn ngồi cửa sổ chọc ghẹo bạn khác, điều không ảnh hưỏng đến việc học bạn mà cịn ảnh hưởng đến bạn khác lớp Chúng em suy nghĩ tượng phải giải nào? Mức độ tham gia học sinh trường em sao? Ngun nhân tình trạng đó? Giải pháp để cải thiện tình hình gì? Dưới hướng dẫn Thầy giáo Hồ Quan Bằng, chúng em tìm hiểu để trả lời câu hỏi Mục tiêu nghiên cứu Khi hoàn thiện triển khai đề tài góp phần tăng cường hiểu biết khái niệm Sự tham gia học sinh (STG) Dựa vào phân tích liệu thu thập giải pháp đề xuất, nhà trường biết tham gia học sinh mức độ nào? Những nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ tham gia đó? Và có thay đổi nhằm tăng cường mức độ tham gia học sinh từ tăng cường hiệu hoạt động dạy học, cải thiện thành tích học tập học sinh, tăng tỉ lệ tốt nghiệp, giảm thiểu tỉ lệ học sinh bỏ học Đề tài tập trung nghiên cứu tổng quan vấn đề lí thuyết Sự tham gia học sinh, nghiên cứu sử dụng công cụ công bố quốc tế để đo lường mức độ tham gia học sinh trường THCS Việt Nam Từ đề xuất cơng cụ nhằm đo lường mức độ tham gia học sinh Việt Nam Bên cạnh đó, dựa vào kết khảo sát, đề tài đưa giải pháp cụ thể nhằm tăng cường (nâng cao) mức độ tham gia học sinh Để giải vấn đề đề tài, tập trung trả lời câu hỏi sau: (1) Sự tham gia học sinh gì? (2) Các cơng cụ để đo lường đánh giá mức độ tham gia học sinh trường học? (3) Hiện trạng mức độ tham gia học sinh trường THCS Buôn Trấp nào? (4) Nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ tham gia học sinh tại? (5) Có giải pháp để tăng cường mức độ tham gia học sinh? Các mục tiêu cụ thể dự án là: Tổng quan vấn đề lí thuyết Sự tham gia học sinh nhà trường Tìm hiểu cơng cụ đo mức độ tham gia học sinh Áp dụng công cụ đo mức độ tham gia học sinh trường THCS Bn Trấp Tìm hiểu ngun nhân ảnh hưởng đến mức độ tham gia học sinh trường THCS Buôn Trấp Áp dụng biện pháp tăng cường mức độ tham gia học sinh trường THCS Buôn Trấp Đánh giá hiệu giải pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Sự tham gia học sinh hoạt động học tập trường THCS Buôn Trấp Theo [15] , Sự tham gia có bốn cấp độ: (1) tham gia cộng đồng, (2) tham gia nhà trường, (3)sự tham gia lớp học, (4)sự tham gia hoạt động (môn học) cụ thể Đề tài tập trung nghiên cứu tham gia mức độ nhà trường Các giải pháp để tăng cường mức độ tham gia học sinh trường THCS Buôn Trấp Phạm vi nghiên cứu: Dự án triển khai nghiên cứu tham gia học sinh trường THCS Buôn Trấp Thực khảo sát 299 học sinh lớp học giáo viên chủ nhiệm lớp Nội dung nghiên cứu Khi lớp, trường có bạn học sinh đến trường tham gia hoạt động trường, lớp ví dụ: khơng đến trường (vắng học), đến trường lại cúp tiết (trốn tiết học), đến lớp học lại không tham gia vào việc học (ngồi nói chuyện riêng, nghịch phá, khơng nghe giảng tham gia hoạt động học tập…) Cũng có bạn đến trường chăm học tập, tham gia tích cực vào hoạt động trường, lớp Hiện tượng gọi Sự không tham gia học sinh Sự tham gia học sinh Các nghiên cứu có liên hệ chặt chẽ mức độ tham gia với thành tố kết trình dạy học như: Sự tham gia ảnh hưởng đến tỉ lệ bỏ học, STG ảnh hưởng đến thành tích học tập, STG ảnh hưởng đến tỉ lệ tốt nghiệp, STG ảnh hưởng đến cảm xúc học sinh Đồng thời STG thành tố chịu tác động yếu tố như: thực hành giảng dạy giáo viên, gia đình, bạn bè, xã hội, nhà trường Việc nghiên cứu STG, với mối liên hệ STG với thành tố khác trình dạy học giúp cho nâng cao hiệu việc dạy học, giúp cho giáo viên, gia đình, nhà trường, quan quản lí, biết hiệu sách, chương trình dạy học tác động đến học sinh? Hơn từ kết đánh giá mức độ tham gia tìm hiểu phát nhóm học sinh có nguy việc khơng tham gia từ áp dụng biện pháp để cải thiện mức độ tham gia, giúp cho bạn học tốt Có thể nói, STG số thấy dấu hiệu “sức khỏe” trường học Trường học có mức độ tham gia cao có “sức khỏe tốt”, ngược lại trường học có mức độ tham gia thấp đồng nghĩa với có “sức khỏe yếu” Dự án tiến hành tìm hiểu khái niệm STG thành tố liên quan, đồng thời tìm hiểu cơng cụ để đánh giá mức độ tham gia học sinh Tiếp theo tiến hành đánh giá mức độ tham gia học sinh trường THCS Buôn Trấp, đánh giá mối liên hệ STG học sinh trường THCS Buôn Trấp với thành tố: hỗ trợ giáo viên, hỗ trợ bạn bè, hỗ trợ gia đình, thực hành giảng dạy giáo viên Từ đánh giá nguyên nhân đề giải pháp giúp tăng cường mức độ tham gia học sinh trường THCS Buôn Trấp Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tác giả thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có khái niệm Sự tham gia học sinh thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết Bao gồm phương pháp: 5.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, lý luận khác khái niệm Sự tham gia học sinh Tổng hợp thơng tin phân tích để đưa cách hiểu Sự tham gia học sinh 5.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phân loại, xếp tài liệu khoa học vấn đề nghiên cứu, sau hệ thống hóa, xếp tri thức tham gia học sinh thành hệ thống làm cho hiểu biết khái niệm đầy đủ 5.2 Phương pháp tự đánh giá học sinh phương pháp giáo viên đánh giá học sinh 5.2.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu học sinh trường THCS Buôn Trấp, đối tượng khảo sát 299 học sinh giáo viên chủ nhiệm (8 giáo viên) trường THCS Buôn Trấp Theo kế hoạch, việc chọn mẫu lấy 76 học sinh lớp (lớp 6A1-38 học sinh, 6A5-38 học sinh); 71 học sinh lớp (lớp 7A3-29 học sinh, 7A7-42 học sinh); 65 học sinh lớp ( 8A6-30 học sinh, 8A3-35), 69 học sinh lớp (lớp 9A5-34 học sinh, 9A3-35 học sinh) Đa phần học sinh sống thị trấn Buôn Trấp, bố mẹ chủ yếu nơng dân 5.2.2 Quy trình tiến hành Học sinh giáo viên tham gia nghiên cứu hoàn thành phiếu điều tra trường THCS Buôn Trấp, khoảng thời gian định (khoảng 60 phút), trình tiến hành trả lời câu hỏi giám sát thành viên nhóm nghiên cứu Các câu hỏi phiếu điều tra dịch từ Tiếng Anh sang tiếng Việt, áp dụng quy trình dịch ngược (back-translate) [4], để đảm bảo giữ nguyên ý nghĩa phiếu điều tra, ban đầu phiếu điều tra dịch sang tiếng Việt người phiên dịch, sau tiếng Việt nhóm nghiên cứu đem lấy ý kiến Thầy cô giáo, bạn học sinh cách sử dụng từ ngữ cho phù hợp với đối tượng cần khảo sát, chỉnh sửa dịch ngược sang tiếng Anh người phiên dịch khác Cuối nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá, đối chiếu dịch ngược với gốc, có khơng thống nhất, nhóm thực lại quy trình lúc có thống ý nghĩa hai dịch Hơn để đảm bảo phiếu điều tra sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hiểu biết học sinh lớp 6, nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm phiếu điều tra 10 học sinh lớp trường THCS Buôn Trấp Việc tiến hành nghiên cứu học sinh phải có cho phép Nhà trường, Hội cha mẹ học sinh cha mẹ học sinh tham gia vào nghiên cứu Thời gian tiến hành điều tra phiếu cuối học kì I năm học 2018- 2019, học sinh yêu cầu trả lời câu hỏi phiếu điều tra kinh nghiệm thân suốt học kì I Học sinh khơng u cầu bắt buộc phải viết thơng tin cá nhân phiếu điều tra Đồng thời lúc học sinh làm phiếu điều tra giáo viên chủ nhiệm lớp hồn thành mẫu đánh giá thành tích học tập hạnh kiểm học sinh Các giáo viên tham gia vào nghiên cứu đồng ý lời nói với nhóm nghiên cứu Với học sinh lớp mình, giáo viên trả lời câu hỏi thành tích học tập câu hỏi hạnh kiểm, chi tiết câu hỏi thể mục lục Những đánh giá giáo viên dùng để đo lường thành tích học tập hạnh kiểm học sinh 5.2.3 Phiếu điều tra học sinh Phiếu trả lời học sinh bao gồm phần nhỏ: (1) Đánh giá tham gia; (2) đánh giá nhận thức thực hành giảng dạy giáo viên; (3) đánh giá nhận thức hỗ trợ giáo viên; (4) đánh giá nhận thức hỗ trợ bạn bè; (5) đánh giá nhận thức hỗ trợ gia đình; (6) thang đo cảm xúc tích cực thang đo cảm xúc tiêu cực Đánh giá tham gia học sinh: Sự tham gia học sinh đo thang đo bao gồm thang nhỏ là: tham gia mặt cảm xúc, tham gia mặt hành vi tham gia mặt nhận thức (xem phụ lục) Theo [12], phiếu điều tra gồm 33 câu hỏi, nhóm nghiên cứu liên hệ với Giáo sư Shuifong Lam, University of Hong Kong (trưởng nhóm) để đề nghị sử dụng phiếu điều tra nghiên cứu nhóm, nhiên, ngồi việc đồng ý cho phép sử dụng phiếu điều tra đó, Giáo sư Shui-fong Lam cịn đưa cho nhóm phiếu điều tra khác rút gọn từ phiếu điều tra ban đầu 18 câu hỏi, theo Giáo sư Lam, việc rút gọn không ảnh hưởng nhiều đến kết đo nhằm tiết kiệm thời gian tránh việc học sinh phải trả lời phiếu điều tra dài dẫn đến việc đánh bừa câu trả lời Trong 18 câu hỏi phiếu điều tra, có câu hỏi dùng để đánh giá tham gia mặt hành vi học sinh, câu hỏi dùng để đánh giá tham gia mặt cảm xúc học sinh câu hỏi dùng để đánh giá tham gia mặt nhận thức học sinh Về mặt cảm xúc hành vi, học sinh yêu cầu trả lời câu hỏi cách cho điểm mức độ đồng ý thang đo Likert cấp độ là: 1- không đồng ý, 2- khơng đồng ý, 3-bình thường, 4-đồng ý, 5-hồn tồn đồng ý Về mặt nhận thức, học sinh yêu cầu trả lời câu hỏi tần suất việc em làm thang đo Likert cấp độ là: 1-không bao giờ, 2hiếm khi, 3-thỉnh thoảng, 4-thường xun, 5-ln ln Điểm trung bình thang đo dùng để xác định mức độ tham gia mặt tương ứng Điểm trung bình ba thang đo dùng để xác định mức độ tham gia học sinh, điểm cao chứng tỏ mức độ tham gia cao Như vậy, mức độ tham gia cao điểm mức độ tham gia thấp điểm Khoảng giá trị thang đo là: d = (5-1)/5 = 0.8, đó, phân loại mức độ tham gia học sinh sau, điểm trung bình từ 1-1.8 mức thấp, từ 1.8-2.6 mức thấp, từ 2.6-3.4 mức trung bình, từ 3.4-4.2 mức cao, từ 4.2 – 5.0 mức cao Đánh giá nhận thức học sinh thực hành giảng dạy giáo viên: nhận thức học sinh thực hành giảng dạy giáo viên đo lường công cụ Motivating Instructional Contexts Inventory (MICI; Lam, Pak, & Ma, 2007) Bộ công cụ MICI gồm 24 câu hỏi, chia làm lĩnh vực (mỗi lĩnh vực có câu hỏi) là: thử thách, liên hệ thực tế, tò mò, tự chủ, công nhận, đánh giá Các lĩnh vực tương ứng dùng để đánh giá nhận thức học sinh cách mà giáo viên tổ chức hoạt động: có nhiệm vụ đảm bảo độ thử thách (khơng q dễ, khơng q khó), có liên hệ thực tế, có khơi gợi trí tị mị học sinh, có ghi nhận nỗ lực học sinh, có cung cấp phản hồi hữu ích giúp cho học sinh tiến Học sinh hỏi để xác định có khoảng giáo viên sử dụng cách thức giảng dạy tích cực mơ tả trên, cách sử dụng thang đo Likert cấp độ (1-khơng có giáo viên nào, 2-một giáo viên, 3-một nửa số giáo viên, 4-đa số, 5-tất cả) Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, trích 12 câu hỏi từ Bộ công cụ MICI, câu hỏi lựa chọn theo tiêu chí có hệ số Cronbach Alpha cao (>0.8) phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng tham gia khảo sát Thông tin thu thập nhằm xác định nhận thức học sinh thực hành giảng dạy giáo viên trường Điểm cao chứng tỏ học sinh nhận thấy có nhiều giáo viên áp dụng chiến lược giảng dạy theo hướng tích cực nhà trường Đánh giá nhận thức hỗ trợ giáo viên: mức độ nhận thức học sinh hỗ trợ giáo viên đánh giá ba câu hỏi trích từ nghiên cứu Jennifer J Chen, Kean University [5] Học sinh hỏi mức độ đồng ý với khẳng định thang đo Likert cấp độ (1- không đồng ý, 2- khơng đồng ý, 3-bình thường, 4-đồng ý, 5-hồn tồn đồng ý) Giá trị trung bình điểm số ba câu hỏi dùng để xác định mức độ nhận thức học sinh hỗ trợ giáo viên bạn trường Đánh giá nhận thức hỗ trợ bạn bè: mức độ nhận thức học sinh hỗ trợ bạn bè đánh giá sáu câu hỏi trích từ nghiên cứu Jennifer J Chen, Kean University [5] Học sinh hỏi mức độ đồng ý với khẳng định thang đo Likert cấp độ (1- không đồng ý, 2không đồng ý, 3-bình thường, 4-đồng ý, 5-hồn tồn đồng ý) Giá trị trung bình điểm số sáu câu hỏi dùng để xác định mức độ nhận thức học sinh hỗ trợ bạn bè trường Đánh giá nhận thức hỗ trợ gia đình: mức độ nhận thức học sinh hỗ trợ gia đình đánh giá chín câu hỏi trích từ trích từ nghiên cứu Jennifer J Chen, Kean University [5] Học sinh hỏi mức độ đồng ý với khẳng định thang đo Likert cấp độ (1- khơng đồng ý, 2- khơng đồng ý, 3-bình thường, 4-đồng ý, 5-hồn tồn đồng ý) Giá trị trung bình điểm số mười câu hỏi dùng để xác định mức độ nhận thức học sinh hỗ trợ gia đình hoạt động học sinh trường Đánh giá cảm xúc tích cực: Hai loại cảm xúc tích cực (hạnh phúc quan tâm) chọn từ thang đo cảm xúc Diener, Smith Fujita (1995) Các học sinh yêu cầu cho biết tần suất họ trải qua cảm xúc thang đo Likert cấp độ (1-không bao giờ, 2-hiếm khi, 3-thỉnh thoảng, 4-thường xuyên, 5-luôn ln) Điểm trung bình hai cảm xúc sử dụng để tần suất học sinh có cảm xúc tích cực Đánh giá cảm xúc tiêu cực: Bốn loại cảm xúc tiêu cực (lo lắng, tức giận, xấu hổ buồn bã) chọn từ thang đo cảm xúc Diener, Smith Fujita [6] Các học sinh yêu cầu cho biết tần suất họ trải qua cảm xúc thang đo Likert cấp độ (1-không bao giờ, 2-hiếm khi, 3-thỉnh thoảng, 4thường xun, 5-ln ln) Điểm trung bình hai cảm xúc sử dụng để tần suất học sinh có cảm xúc tiêu cực 5.2.4 Phiếu đánh giá học sinh giáo viên Trong học sinh trả lời câu hỏi phiếu điều tra học sinh giáo viên chủ nhiệm hồn thành phiếu đánh giá học sinh (tham khảo [12]) gồm hai nội dung: Đánh giá thành tích học tập đánh giá hạnh kiểm thông qua sáu câu hỏi sử dụng thang đo Likert cấp độ Đánh gía kết học tập: Giáo viên chủ nhiệm báo cáo kết học tập mà học sinh lớp học họ đạt với ba mục: hoàn thành tốt nhiệm vụ trường, có thành tích tốt kiểm tra hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo viên cho nhà Giáo viên đánh giá học sinh trên thang đo Likert cấp độ (1- không đồng ý, 2- không đồng ý, 3-bình thường, 4-đồng ý, 5-hồn tồn đồng ý) Điểm trung bình ba đánh giá sử dụng số thành tích học tập học sinh Điểm số cao cho thấy thành tích học tập tốt Ngồi nghiên cứu sử dụng điểm trung bình cộng học tập tất môn học (thang điểm 10) để làm kênh đánh giá kết học tập Đánh gía hạnh kiểm: Giáo viên chủ nhiệm báo cáo hạnh kiểm học sinh lớp học họ đạt với ba mục: Cư xử tốt lớp học, thực tốt nội quy lớp học không gây rắc rối lớp học Giáo viên đánh giá học sinh trên thang đo Likert cấp độ (1- không đồng ý, 2- khơng đồng ý, 3-bình thường, 4-đồng ý, 5-hồn tồn đồng ý) Điểm trung bình ba đánh giá sử dụng số hạnh kiểm học sinh Điểm số cao cho thấy hạnh kiểm tốt Đóng góp dự án Khi hồn thiện triển khai đề tài góp phần tăng cường hiểu biết khái niệm Sự tham gia học sinh Dựa vào phân tích liệu thu thập được, nhà trường biết tham gia học sinh mức độ nào? Từ biết tình trạng “sức khỏe” nhà trường Những nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ tham gia đó? Và có thay đổi nhằm tăng cường mức độ tham gia học sinh từ tăng cường hiệu hoạt động dạy học, cải thiện thành tích học tập học sinh, tăng tỉ lệ tốt nghiệp, giảm thiểu tỉ lệ học sinh bỏ học Từ nâng cao hiệu q trình dạy học, nâng cao “sức khỏe” trường học 10 Tình bạn đóng vai trị quan trọng qua trình phát triển học sinh, đặc biệt, độ tuổi học, tình bạn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc học tập học sinh Trong lứa tuổi học sinh THCS, bạn có xu hướng tự khẳng định thân tìm kiếm tự chủ thân từ phía gia đình, việc phát triển mối quan hệ bạn bè đóng vai trị quan trọng khơng việc hình thành nhân cách mà việc học tập Các nghiên cứu rằng, tình bạn ảnh hưởng đến tồn khía cạnh khác sống học đường, từ nhận thức, cảm xúc đến hành vi Điều cho thấy, tình bạn có tác động đến tham gia sủa học sinh Tuy nhiên hướng tác động tích cực hay tiêu cực phụ thược với tính chất tình bạn mà học sinh thm gia vào Nếu học sinh có tình bạn tích cực, điều ảnh hưởng tích cực đến STG học sinh ngược lại học sinh tham gia vào mối quan hệ tiêu cực ảnh hưởng phương hại đến mức độ tham gia học sinh Một số nghiên cứu tình bạn yếu tố hỗ trợ tăng cường hợp tác trình dạy học, chẳng hạn chia sẻ thông tin, tài ngun, kĩ Tình bạn ảnh hưởng đến thành tích học tập, nghiên cứu học sinh có thành tích thấp kết bạn với học sinh có thành tích cao thành tích học tập học sinh cải thiện Theo [5] [12] cho tình bạn khơng trực tiếp tác động đến thành tích học tập mà thông qua Sự tham gia học sinh, tức STG đóng vai trị cầu nối trung gian tác động tình bạn đến thành tích học tập Theo [12], mức liên hệ trực tiếp tình bạn đến thành tích học tập r=-0.06(p

Ngày đăng: 14/09/2021, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w