1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản trị rủi ro lãi suất tại Hội sở chính của ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội

82 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại là một định chế trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi tiết kiệm và hoàn trả,đầu tư cho vay,cung cấp các dịch vụ ngân hàng,kinh doanh chứng khoán...Hoạt động NHTM với những đặc trưng cơ bản như thế nên chịu tác động của nhiều yếu tố:Môi trường kinh tế,chính trị,xã hội,các cơ chế chính sách.Đặc biệt,trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa như hiện nay,ngày càng làm gia tăng các nguy cơ rủi ro cho hoạt động của NHTM và khi rủi ro xảy ra thì hậu quả để lại nhiều nặng nề.Vì vậy,việc nâng cao năng lực hiệu quả quản trị rủi ro trong hệ thống NHTM nhằm đảm bảo phát triển bền vững là một nhiệm vụ cần thiết và cấp bách đối với NHTM. Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế có nhiều biến động,chứa đựng nhiều rủi ro,ảnh hưởng tới hoạt động và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Khi lãi suất đã được tự do hóa hơn,thị trường sẽ cạnh tranh hơn,như vậy chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay sẽ không cao nữa.Điều này thúc ép các NHTM phải tăng cường quản lí để nâng cao hiệu quả,giảm thiểu chi phí,Với mặt bằng lãi suất cao,phạm vi thay đổi ngày càng rộng và có nhiều biến động về nguồn vốn, các NHTM cũng đang tự thấy rằng mình cần có một bộ phân quản lí rủi ro thanh khoản nếu muốn tồn tại và phát triển bền vững.Hiện nay,các NHTM đã nhìn thấy tầm quan trọng của quản lý tài sản Nợ-Có.Trong đó,quản lý rủi ro lãi suất là công tác trọng tâm. NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội sự thành lập Hội đồng,Uỷ ban quản tài sản Nợ-Có và bước đầu tách bạch khâu quản trị rủi ro trong bộ máy tổ chức,ứng dụng phương pháp quản trị rủi ro tuy nhiên mới chỉ dừng lại mức giản đơn.Việc tìm ra giải pháp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đặc biệt là rủi ro lãi suất là điều cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, em chọn đề tài:” Tăng cường quản trị rủi ro lãi suất tại Hội sở chính của ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội” Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Lý thuyết chung về rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất trong ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại hội sở chính của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –Hà Nội Hoàn thành chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn các anh chị của NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập. Đăc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bất đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập.Em xin cảm ơn thầy cô trong Viện Ngân hàng-Tài chính đã dạy dỗ và giúp đỡ em trong những năm học vừa qua.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH -o0o - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI HỘI SỞ CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN-HÀ NỘI Sinh viên thực tập Mã sinh viên Lớp Giáo viên hướng dẫn : : : : Nguyễn Thị Thơ CQ512871 Tài quốc tế 51A PGS.TS Nguyễn Thị Bất Hà Nội, 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.1.1.1 Khái niệm .3 1.1.1.2 Ví dụ rủi ro lãi suất 1.1.1.3 Phân loại rủi ro lãi suất 1.1.2 Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất 1.1.2.1 Sự không phù hợp kỳ hạn nguồn vốn và tài sản 1.1.2.2 Sự thay đổi lãi suất thị trường ngược với dự kiến NHTM .8 1.1.2.3 Ngân hàng trì lãi suất cố định hợp đồng 10 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro lãi suất đối với hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro lãi suất 12 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 13 1.2.3.1 Lượng hóa rủi ro lãi suất .13 1.2.3.2 Phòng ngừa rủi ro lãi suât .19 1.2.3.3 Xử lý rủi ro lãi suất .27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI .28 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) 28 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển SHB 28 2.1.2 Tầm nhìn và chiến lược phát triển 30 2.1.2.1 Tầm nhìn .30 2.1.2.2 Chiến lược phát triển SHB .30 2.1.3 Mô hình tổ chức SHB .31 2.1.4 Hoạt động kinh doanh SHB năm gần đây(2010-2011) 34 2.1.4.1 Quá trình tăng vốn điều lệ SHB .34 2.1.4.2 Hoạt động huy động vốn 36 2.1.4.3 Hoạt động sử dụng vốn 37 2.2 CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI 41 2.2.1.Chính sách lãi suất huy động 42 2.2.1 Chính sách lãi suất cho vay .44 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN –HÀ NỘI 45 2.3.1 Thực trạng lượng hóa rủi ro lãi suất ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn-Hà Nội 45 2.3.1.1 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM và chênh lệch lãi suất bình quân 45 2.3.1.2 Tình hình khe hở lãi suất ngân hàng thương mại cở phần Sài Gịn-Hà Nội .47 2.3.2 Thực trạng phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng Thương Mại Cở Phần Sài Gịn-Hà Nội 53 2.3.2.1 Chính sách lãi suất linh hoạt và cơng tác dự báo lãi suất .53 2.3.2.2 Áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro 54 2.3.2.3 Sử dụng cơng cụ tài phái sinh 54 2.3.3.Thực trạng xử lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần sài Gòn-Hà Nội .56 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG 56 2.4.1 Kết quả đạt được .56 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 58 2.4.2.1 Hạn chế 58 2.4.2.2 Nguyên nhân 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI 63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI 63 3.1.1 Định hướng hoạt động .63 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất 64 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI 65 3.2.1 Lựa chọn phương pháp đo lường khe hở lãi suất phù hợp kết hợp với làm tốt công tác dự báo lãi suất 65 3.2.2 Mở rộng số lượng giao dịch phái sinh lãi suất 66 3.2.3 Sử dụng sách lãi suất linh hoạt 67 3.2.4 Điều chỉnh kì hạn nguồn vốn và tài sản,duy trì sự cân đới TSCTSN có hiệu quả 67 3.2.5 Quy định hạn mức hoạt động 68 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và công nghệ 68 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 69 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 69 3.3.1.1 Xây dựng yêu cầu,quy chuẩn hoạt động quản trị rủi ro lãi suất cho hệ thống NHTM 69 3.3.1.2 Nâng cao lực NHNN .70 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 70 3.3.2.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô giúp ổn định mặt lãi suất chung 70 3.3.2.2 Xây dựng,hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng quản trị rủi ro lãi suất 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 74 .74 74 74 74 74 74 74 74 74 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông ĐVKD : Đơn vị kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại RRLS : Rủi ro lãi suất TCTD : Tở chức tín dụng TCKD : Tổ chức kinh doanh TSC-TSN : Tài sản có-Tài sản nợ SECO : Cục kinh tế liên bang Thụy Sĩ SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 1: Thu nhập lãi cận biên và lãi suất bình quân SHB 46 Biểu đồ 2:Khe hở nhạy cảm lãi suất –R 49 Bảng 1: Quá trình tăng vốn điều lệ SHB 34 Bảng 2: Nguồn vốn huy động SHB (2009-2011) 36 38 Bảng 3: Cơ cấu ngân quỹ (2009-2011) 38 Bảng 4: Quy mô và cấu dư nợ SHB theo hình thức cho vay .39 Bảng 5: Chất lượng nợ cho vay .40 Bảng 6: Biểu lãi suất tiết kiêm theo số tiền VNĐ(30/6/2012) 43 Bảng 7: Thu nhập lãi cận biên và lãi suất bình quân 45 Bảng 8: Tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 47 Bảng 9: Rủi ro lãi suất ngân hàng SHB ngày 31 tháng 12 năm 2011 .51 Bảng 10: Kết quả giao dịch cơng cụ tài phái sinh 55 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại là định chế trung gian tài với hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi tiết kiệm và hoàn trả,đầu tư cho vay,cung cấp dịch vụ ngân hàng,kinh doanh chứng khoán Hoạt động NHTM với đặc trưng bản thế nên chịu tác động nhiều ́u tớ:Mơi trường kinh tế,chính trị,xã hội,các chế sách.Đặc biệt,trong xu hướng hội nhập kinh tế q́c tế và toàn cầu hóa nay,ngày càng làm gia tăng nguy rủi ro cho hoạt động NHTM và rủi ro xảy thì hậu quả để lại nhiều nặng nề.Vì vậy,việc nâng cao lực hiệu quả quản trị rủi ro hệ thống NHTM nhằm đảm bảo phát triển bền vững là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách đối với NHTM Trong năm gần đây, tình hình kinh tế có nhiều biến động,chứa đựng nhiều rủi ro,ảnh hưởng tới hoạt động và hiệu quả kinh doanh ngân hàng Khi lãi suất được tự hóa hơn,thị trường cạnh tranh hơn,như chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay không cao nữa.Điều này thúc ép NHTM phải tăng cường quản lí để nâng cao hiệu quả,giảm thiểu chi phí,Với mặt lãi suất cao,phạm vi thay đởi ngày càng rộng và có nhiều biến động ng̀n vớn, NHTM tự thấy mình cần có phân quản lí rủi ro khoản nếu muốn tồn và phát triển bền vững.Hiện nay,các NHTM nhìn thấy tầm quan trọng quản lý tài sản Nợ-Có.Trong đó,quản lý rủi ro lãi suất là cơng tác trọng tâm NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội sự thành lập Hội đờng,Uỷ ban quản tài sản Nợ-Có và bước đầu tách bạch khâu quản trị rủi ro máy tổ chức,ứng dụng phương pháp quản trị rủi ro nhiên mới dừng lại mức giản đơn.Việc tìm giải pháp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đặc biệt là rủi ro lãi suất là điều cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, em chọn đề tài:” Tăng cường quản trị rủi ro lãi suất Hội sở ngân hàng Sài Gịn-Hà Nội” Kết cấu chun đề gờm phần: Chương 1: Lý thuyết chung rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất hội sở ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –Hà Nội Hoàn thành chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn anh chị NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực tập Đăc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bất tận tình hướng dẫn em trình thực tập.Em xin cảm ơn thầy cô Viện Ngân hàng-Tài dạy dỗ và giúp đỡ em năm học vừa qua NHNN công bố,tồn nhiều bất cập và việc điều hành sách NHNN cịn mang nặng tính hành chính.Trong thời gian qua,mặc dù đóng vai trị là cơng cụ quan trọng việc bình ổn và định hướng thị trường điều kiện kinh tế bất ổn lãi suất bản và trần lãi suất gây nhiều bát cập.Lãi suất khơng cịn phản ánh cung cầu thị trường,cuối năm 2009,đầu 2010 NHTM tìm cách lách luật để tăng lãi suất cho vay Bên cạnh đó, hoạt động tra,giám sát NHNN cịn hạn chế.Nội dung giám sát cịn mang nặng tính thớng kê sớ liệu,chưa xây dựng được tiêu chí đánh giá,xếp loại.Đặc biệt,chưa xây dựng được tiêu đánh giá độ nhạy cảm NHTM trước rủi ro thị trường có rủi ro lãi suất Thứ hai : Thị trường tài Việt Nam đặc biệt là thị trường tài phái sinh cịn chưa phát triển.Thể chế thị trường Việt Nam mới được hình thành,hạ tầng tài và khn khở pháp lí cịn thiếu Tính cơng khai minh bạch hoạt động tác nhân tham gia thị trường tài cịn thấp,các chuẩn mực thông lệ quốc tế tốt quản trị điều hành, thực tế chưa được áp dụng phổ biến Điều này gây cản trở lớn cho công tác giám sát, áp dụng bước kỉ luật thị trường và ảnh hưởng tới chất lượng đánh giá dự báo diễn biến thị trường.Một số sản phẩm phái sinh tương lai, quyền chọn xuất manh nha Việt Nam thời gian gần Tuy nhiên là quyền, hợp đờng trao tay Bên cạnh giao dịch phái sinh được thực với sớ lượng chưa có qui định pháp luật đày đủ điều chỉnh NHNH kiểm soát chặt chẽ giao dịch này Thứ ba : Xu hướng biến động lãi suất thị trường chịu sự ảnh hưởng nhiều nhân tố phức tạp khó khăn cho việc dự báo Lãi suất là yếu tố vĩ mô được quyết định cung cầu vốn thị trường Cung cầu vốn lại 60 chịu tác động nhiều yếu tố khác, đặc biệt là yếu tố biến động kinh tế nước nước thế giới Do đó, việc dự báo thay đôiỉ lãi suất vốn dĩ là hoạt đọng hết sức phức tạp và không dễ đạt được đọ xác cao Thêm vào kinh tế Việt Nam chưa hoàn toàn vận động theo chế thị trường, khâu điều hành sách cịn can thiệp hành nên việc dự báo xu hướng biến động lãi suất lại càng khó khăn Nguyên nhân chủ quan Thứ : Chưa có cán am hiểu toàn diện quản lí rủi ro lãi suất Vấn đề quản lí rủi ro lãi suất được coi là mới mẻ đối với cán nhân viên NHTM nói chung và SHB nói riêng.Vì mà cơng tác nhận biết,dự báo và đánh giá rủi ro lãi suất cán ngân hàng hạn chế,dẫn đến việc bỏ ngỏ bước quan trọng công tác quản trị rủi ro lãi suất.Bên cạnh đó,trình độ hiểu biết cán ngân hàng nghiệp vụ phá sinh cịn nhiều hạn chế Thứ hai : Tở chức quản lí rủi ro lãi suất: Theo mơ hình tở chức SHB thì phịng quản lí rủi ro tín dụng có nhiệm vụ quản lí loại rủi ro chung có quản lí rủi ro lãi suất.SHB chưa có phịng riêng hay phận chun trách có tính chun nghiệp để quản lí RRLS Thứ ba: Năng lực tài chính, cơng nghệ hạn chế Năng lực tài NHTM Việt Nam cịn nhỏ so với ngân hàng khu vực và thế giới Điều này thể quy mô vốn điều lệ thấp, mức độ an toàn vốn chưa cao, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng phần lớn nguồn thu nhập tập trung vào hoạt động tín dụng Năng lực tài yếu làm tăng rủi ro hoạt động ngân hàng khả chống đỡ rủi ro yếu 61 Về mặt công nghệ, việc triển khai đầu tư công nghệ được đẩy mạnh ngành ngân hàng kinh nghiệm và tiềm lực tài để thực là ngân hàng nhỏ mà đầu tư công nghệ với chi phí đầu tư caotrong khả ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nhân viên ngân hàng hạn chế nên dẫn đén lãng phí, khai thác khơng hết tính cơng nghệ mới 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI 3.1.1 Định hướng hoạt động Dự thảo lộ trình chiến lược phát triển khu vực Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 NHNN,trực tiếp là Viện Chiến lược Ngân hàng phối hợp với SECO xây dựng.Bao gờm nội dung chính.Tầm nhìn chiến lược cho khu vực ngân hàng Việt Nam đến 2020.Các giá trị cốt lõi khu vực ngân hàng Việt Nam cần theo đuổi để đạt được tầm nhìn.Các kế hoạch và mục tiêu để dẫn và xác định trình thực thi chiến lược Theo đó, SHB phấn đấu đến năm 2015 trở thành Ngân hàng bán lẻ đại, đa hàng đầu Việt Nam với công nghệ đại, nhân sự chuyên nghiệp, mạng lưới rộng toàn quốc và quốc tế, mang đến cho đối tác và khách hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đờng bộ, tiện ích với chi phí hợp lý, chất lượng dịch vụ cao Đến năm 2020 trở thành tập đoàn tài mạnh theo chuẩn q́c tế Để đạt được chiến lược đề ra,SHB có định hướng từ 2011-2020 sau: Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng,đa tiện ích được định hướng theo nhu cầu kinh tế sở tiêp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ ngân hàng truyền thống,đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng hiệu quả,hiện đại và hàm lượng công nghệ cao - Bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng,không hạn chế quyền tiếp cận tổ chức,cá nhân đến thị trường dịch vụ Ngân hàng.Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức,cá nhân có nhu cầu và đáp ứng đầy đủ yêu cầu lực,điều kiện giao dịch được cung ứng dịch vụ ngân hàng 63 - Tăng cường sự liên kết hợp tác TCTD và tổ chức phi tín dụng khác việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm,chuyển giao công nghệ,cung ứng dịch vụ ngân hàng theo nhu cầu thị trường - Hệ thống quản trị rủi ro được xây dựng đờng có chiều sâu toàn hệ thống, chất lượng, hiệu quả và chuyên nghiệp đảm bảo cho hoạt động được an toàn bền vững 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất gắn liền với mục tiêu hoạt động kinh doanh và phát triển chung SHB với phương châm “an toàn và sinh lời” -Coi lãi suất biến sớ kinh tế vĩ mơ,có tầm ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động kinh doanh lọi nhuận ngân hàng.Vì công tác quản tri rủi ro lãi suất thời gian tới được đặt lên hàng đầu -Nghiên cứu,xây dựng,bở sung,sửa đởi,ban hành sách quản lí rủi ro lãi suất theo kiến nghị cấp,bộ,ngành và chuyên gia cùng lĩnh vực nhằm tạo hành lang pháp lí và nâng cao lực quản trị rủi ro SHB,từng bước gắn công tác quản trị rủi ro lãi suất với quy trình tác nghiệp tất cả hoạt động kinh doanh có phát sinh rủi ro lãi suất -Phối hợp với đơn vị liên quan( Ban quản lí tín dụng,phịng ng̀n vớn và kinh doanh,phịng cơng nghệ thơng tin) xây dựng,thớng hệ thớng quản lí và kiểm sốt hạn mức rủi ro -Xây dựng,bở sung,chỉnh sửa cơng cụ quản lí rủi ro lãi suất phù hợp với mô hình tổ chức,cơ cấu hoạt động và quy mô SHB - Đào tạo đội ngũ cán có trình độ chuyên mơn,nắm vững nghiệp vụ kĩ thuật phịng ngừa và xử lí rủi ro lãi suất.Tiến tới 2015 thành lập phịng quản lí lãi suất thuộc ban quản lí tín dụng 64 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI 3.2.1 Lựa chọn phương pháp đo lường khe hở lãi suất phù hợp kết hợp với làm tốt công tác dự báo lãi suất Khe hở lãi suất là tiêu tổng hợp đo lường khả thu nhập giảm lãi suất thay đởi.Do vậy,quản lí rủi ro lãi suất là quản lí khe hở lãi suất.Để đo lường khe hở nhạy cảm lãi suất có hiệu quả thì SHB cần đưa số quyết định quan trọng dựa số phương diện sau: -Lựa chọn thời kì mục tiêu cho việc quản lí tiêu thu nhập lãi cận biên NIM để làm sở cho việc xác định giá trị kì vọng và độ dài giai đoạn cấu thành thời kì mục tiêu - Xác định giá trị tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm mà ngân hàng muốn nắm giữ -Lựa chọn giá trị tỷ lệ thu nhập lãi cận biên,nghĩa là trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên hay thay đổi - Nếu muốn nâng cao NIM,nhà quản trị ngân hàng phải dự báo xác sự thay đổi lãi suất tìm cách phân bố lại danh mục tài sản sinh lời và nguồn vốn phải trả lãi nhằm làm tăng thu nhập cho ngân hàng.ư3 Để hoạt động dự báo mang tính khoa học và giảm bớt tính cảm tính địi hỏi SHB phải có điều kiện sau: -Ứng dụng cơng nghệ đại vào hoạt động kinh doanh nhằm tạo được mạng lưới thông tin nhanh nhạy,sâu rộng,đảm bảo độ tin cậy -Thường xuyên nắm bắt,phân tích động thái điều hành sách tiền tệ NHNN lãi suất bản,lãi suất chiết khấu,lãi suất tái cấp vốn…đồng thời tham khảo lãi suất hành hệ thống ngân hàng thương mại dựa vào tiêu kinh tế vĩ mô lạm phát,chi tiêu ngân sách nhà nước,tốc độ tăng trưởng … để đưa dự báo mình 65 3.2.2 Mở rộng số lượng giao dịch phái sinh lãi suất Sử dụng công cụ tài phái sinh là phương thức hiệu quả để phịng ngừa và đới phó với rủi ro lãi suất.Tại Việt Nam,thị trường phái sinh chưa phát triển và SHB bước đầu thực nghiệp vụ phái sinh đơn giản,số lượng khách hàng tham gia cịn hạn chế.Vì vậy,để mở rộng sớ lượng giao dịch phái sinh lãi suất cần trọng điểm sau: - Đẩy mạnh triển khai sản phẩm đại : giao dịch hốn đởi tiền tệ chéo, giao dịch hốn đởi đờng tiền,hợp đờng quyền chọn lãi suất… - Nghiên cứu,triển khai sản phẩm mới như: giao dịch hốn đởi lãi suất tương lai,giao dịch hốn đởi lãi suất cộng dờn - Tăng cường và mở rộng mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng doanh nghiệp trực tiếp hội sở chính.Tích cực tiếp cận với chi nhánh,khách hàng để tư vấn ,tìm kiếm hội để mở rộng thực giao dịch -Tiếp cận khách hàng giao dịch hốn đởi lãi suất đờng tiền USD dài hạn để tận dụng thời điểm lãi suất USD mức thấp -Phối hợp với trung tâm công nghệ thông tin đưa vào sử dụng chương trình quản lí Swap lãi suất -Nghiên cứu chế giảm số tiề giao dịch tối thiểu(hiện là triệu USD) và tăng kì hạn giao dịch phù hợp với thời hạn hợp đờng tín dụng theo cấu vớn USD SHB để gai tăng doanh số giao dịch,mở rộng đối tượng khách hàng Ngoài ra,SHB cần phải tăng cường hoạt động maketing ngân hàng nghiệp vụ mới,hướng dẫn doanh nghiệp tham gia vào giao dịch từ phát triển thị trường phái sinh tạo điều kiện cho gaio dịch phái sinh được mở rộng 66 3.2.3 Sử dụng sách lãi suất linh hoạt Sử dụng sách lãi suất linh hoạt đặc biệt đới với khoản vay thời hạn dài thì cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng thực khoản vay với lãi suất thả nởi.Có thể áp dụng mức lãi suất bậc thang hợp lí theo quy mơ và kì hạn khoản tiền gửi,tăng cường vốn huy động trung và dài hạn.Tăng lãi suất với khoản tiền gửi tốn dựa sớ dư tài khoản tiền gửi theo nấc thang.Nguồn vốn SHB chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn dùng cho vay đầu tư trung và dài hạn,vì SHB phòng tránh rủi ro lãi suất sách áp dụng lãi suất thả nởi có điều chỉnh kì hạn theo lãi suất thị trường.Các điều khoản lãi suất biến đổi thường bao gồm biên độ lãi suất cao và tháp để lãi suất không vượt giới hạn Việc áp dụng sách này làm tăng tính chất ngắn hạn ác khoản tiền cho vay,làm giảm mức độ chênh lệch kì hạn TSN-TSC,từ làm giảm rủi ro lãi suất cho ngân hàng.SHB nắm bắt,phân tích biến động thị trường,động thái điều hành sách tiền tệ để đạo chi nhánh huy động vớn có hiệu quả.Tiếp tục đổi mới chế điều hành lãi suất theo hướng linh hoạt,đơn giản,tăng tính chủ động đới với chi nhánh 3.2.4 Điều chỉnh kì hạn nguồn vốn tài sản,duy trì cân đối TSCTSN có hiệu Sự không phù hợp kì hạn nguồn vốn và tài sản là nguyên nhân gây rủi ro lãi suất.Để làm tớt cơng tác cân đới TSN-TSC ngân hàng TMCP Sài Gịn-Hà Nội cần: -Tăng khoản nợ dài hạn cách đưa nhiều lãi suất hấp dẫn với khách hàng gửi kì hạn dài và chương trình khuyến mãi,qua thu hút được lượng tiền gửi dài hạn để cân đối lại kì hạn nguồn và tài sản 67 -Đối với khoản vay trung và dài hạn phải xem xét phương thức hoàn trả hợp lí,tránh tình trạng kì thu nợ lệch pha với khoản thu người vay -Điều hành huy động nguồn vốn gắn chặt với nhu cầu sử dụng vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,đảm bảo an toàn khoản,phấn đấu đạt tiêu chất lượng tín dụng và quy mơ tăng trưởng -Bám sát diễn biến huy động vốn và sử dụng vốn hàng ngày,đánh giá thực tiêu theo kế hoạch.Cần có biện pháp phịng trannhs kịp thời nếu nhận thấy nguy xảy rủi ro lãi suất 3.2.5 Quy định hạn mức hoạt động Hạn mức hoạt động thông lệ khác được thiết lập nhằm đảm bảo rủi ro được giữ mức phù hợp với cấu nguồn vốn,định hướng phát triển SHB và tình hình kinh tế trị.Vì vậy,SHB cần có hệ thớng hạn mức rủi ro lãi suất và hướng dẫn.Hệ thống này đặt hạn mức rủi ro cho toàn ngân hàng và phân bổ xuống phận kinh doanh 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ Nhân lực là yếu tố cốt lõi sự phát triển ngân hàng nói chung và quản trị RRLS nói riêng.SHB cần đầu tư nhiều vào việc nâng cao lực đội ngũ cán ngân hàng thông qua cơng tác cán tuyển dụng,sắp xếp cán bộ,chính sách đãi ngộ và biện pháp khuyến khích khác.Cần đặc biệt coi trọng khâu đào tạo kiến thức,kĩ và nghiệp vụ quản lí rủi ro theo thơng lệ q́c tế.Trước hết,SHB vào đào tạo họ cịn là sinh viên thông qua cung cáp tài liệu,cử cán ngân hàng đến trường đại học dự thính giảng dạy số tiết học đặc biệt tạo hội cho sinh viên thực tập ngân hàng.Tiếp đó,chú trọng đến cán chuyên sâu vào nghiệp vụ,xây dựng đội ngũ cán nịng cớt,am hiểu hoạt động quản trị rủi ro 68 lãi suất.Đồng thời,SHB cần xây dựng chế đãi ngộ minh bạch,có tác dụng khún khích nhân tài,tạo sư gắn bó nhân viên và ngân hàng Công viêc ngân hàng vốn phức tạp và địi hỏi tính xác tớc đọ xử lí cao.Tuy nhiên,hạ tầng cơng nghệ,kĩ thuật NHTM Việt Nam nhiều lạc hậu,yếu kém.Vì SHB cần tập trung xây dựng và phát triển phần mềm quản lí rủi ro lãi suất,sử dụng thành tựu công nghệ,hệ thống thông tin liên lạc nhằm nâng cao lực mình quản trị RRLS.Trước hết,cần tiếp cận và vận hành có hiệu quả ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến lĩnh vực toán,quản trị rủi ro….các nghiệp vụ ngân hàng bản.Phát triển hệ thống giao dịch tự động,mạng kết nới trực tún…Tiếp phải thu thập thơng tin đầy đủ,chính xác,cập nhật có sở để tính tốn và dự báo nguy mà rủi ro xảy 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 3.3.1.1 Xây dựng yêu cầu,quy chuẩn hoạt động quản trị rủi ro lãi suất cho hệ thống NHTM NHNN là quan trực tiếp đưa yêu cầu và quy chuẩn hoạt động quản trị RRLS.Việc ban hành văn bản luật cần được dựa sở tính tốn và phân tích kĩ lưỡng đặc thù và thực trạng hệ thống ngân hàng tránh đưa mục tiêu không phù hợp.NHNN xây dựng chuẩn mực để phân loại tái sản nhạy cảm-nguồn vốn nhạy cảm lãi suất nhằm tránh gây hiểu lầm công tác đánh giá khe hở nhạy cảm lãi suất.Đồng thời sớm ban hành văn bản pháp lí hướng dẫn thực nghiệp vụ phái sinh liên quan đến lãi suất : kì hạn tiền gửi,kì hạn lãi suất,các hợp đờng CAP,Floor,các giao dịch phái sinh chứng khốn 69 3.3.1.2 Nâng cao lực NHNN Năng lực NHNN việc cảnh báo và xử lí rủi ro hoạt động ngân hàng nhiều hạn chế,chưa có định hướng chiến lược mang tính ởn định lâu dài sách,chưa có phản ứng kịp thời đón đầu biến động thị trường.Điều làm NHTM thế bị động việc đưa phương hướng hoạt động và sách lãi suất riêng mình.Vì vậy,NHNN cần xác định lộ trình gồm nhiều bước để điều tiết lãi suất có hiệu quả và thành lập quan giám sát an toàn hoạt động ngân hàng.Các giải pháp đưa như: -Đổi mới mô hình tổ chức,hoạt động NHNN theo hướng nâng cao tính độc lập,thớng hoạt động nghiệp vụ và đạo điều hành -Hoàn thiện khuôn khổ luật pháp giám sát ngân hàng,hiện đại hóa và sử dụng có hiệu quả cơng nghệ thơng tin cơng tác tra 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô giúp ổn định mặt lãi suất chung Kinh tế vĩ mô ổn đinh là tảng để ổn định mặt lãi suất,là động lực để kinh tế phát triển bền vững hoạt động kinh doanh NHTM,hạn chế rủi ro.Quốc hội không nên đăt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao giá mà thay vào là tăng trưởng hợp lí,bền vững.Mơi trường hoạt động ổn định giúp NHTM trì và thực chiến lược dài hạn,thuận lợi tăng cường tiềm lực mình.Với hoạt động quản lí RRLS,nó giúp mặt lãi suất ổn định và việc dự báo xu hướng biến động lãi suất xác hơn,từ hạn chế được rủi ro và đạt hiệu quả cao cơng tác quản trị 70 3.3.2.2 Xây dựng,hồn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng quản trị rủi ro lãi suất Q́c hội và phủ cần tiếp tục đạo NHNN ban hành hệ thống thông tư hướng dẫn và văn bản pháp lí kèm theo để triển khai và đưa quy định văn bản vào thực tiễn.Bên cạnh đó,cần có kế hoạch xây dựng hệ thớng pháp lí hoạt động quản trị rủi ro nói chung và RRLS nói riêng.Việc đưa văn bản luật vào nâng cao tầm nhận thức NHTM hoạt động này đồng thời là sở để NHTM có khung pháp lí chuẩn,ởn định và dài hạn cho trình quản trị rủi ro ca minh 71 KT LUN Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu hoạt động Ngân hàng Muốn tồn đứng vững chế thị trờng, Ngân hàng cần phải đảm bảo đợc hoạt động vừa an toàn võa hiƯu qu¶ Dưới tác động nhiều ́u mơi trường kinh tế,chính trị,xã hội,các chế sách… đặc biệt là xu hướng hội nhập kinh tế q́c tế và toàn cầu hóa càng làm gia tăng nguy rủi ro cho hoạt động NHTM và rủi ro xảy thì hậu quả để lại nhiều nặng nề Trong năm gần đây,tình hình kinh tế có nhiều biến động,chứa đựng nhiều rủi ro,ảnh hưởng tới hoạt động và hiệu quả kinh doanh ngân hàng.Trên sở thực tiễn Hội sở ngân hàng thương mại cở phần Sài Gòn-Hà Nội,vận dụng kiến thức tiếp thu,trong chuyên đề này em đề cập nội dung: 1.Trình bày rủi ro lãi suất và nguyên nhân rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại,vai trò và phương thức phòng ngừa hoạt động quản lí rủi ro lãi suất ngân hàng 2.Phân tích thực trạng lượng hóa,phịng ngừa và xử lí rủi ro lãi suất tai Hội sở ngân hàng thương mại cở phần Sài Gịn-Hà Nội,từ đánh giá kết quả đạt được,hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế này 3.Qua phân tích,đánh giá hoạt động quản lí rủi ro lãi suất Hội sở ngân hàng thương mại cở phần Sài Gịn-Hà Nội,chun đề đưa sớ giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng SHB Mặc dù cố gắng với vớn kiến thức cịn hạn chế,kinh nghiêm thực tế cịn ́u nên chun đề em khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Em mong nhận được góp ý thầy cô giáo để bài viết em hoàn thiện 72 Một lần nữa,em xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Nguyễn Thị Bất tận tình giúp đỡ em DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng thương mại cở phần Sài Gịn-Hà Nội năm 2010,2011 Frederic S.Miskin (năm 2003) Lý thuyết tiền tệ ngân hàng và thị trường tài NXB Khoa học –Kĩ Thuật Joel Bessis (năm 2012).Quản trị rủi ro ngân hàng –Risk Management in banking NXB Lao Động-Xã Hội Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quế (năm 2002).Rủi ro tài chính.Thực tiễn và phương pháp đánh giá.NXB Tài Nguyễn Văn Tiến (năm 2005).Đánh giá và phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng.NXB Thớng kê Tạp chí Ngân hàng Tạp chí Thị trường tài tiền tệ 73 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... chung rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất hội sở ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường. .. 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI 63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI 63 3.1.1 Định... quản trị rủi ro đặc biệt là rủi ro lãi suất là điều cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, em chọn đề tài:” Tăng cường quản trị rủi ro lãi suất Hội sở ngân hàng Sài Gịn-Hà Nội? ?? Kết

Ngày đăng: 14/09/2021, 16:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w