Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

68 51 0
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong quá trình phát triển, có rất nhiều những dự án đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề. Việc đảm bảo nguồn vốn cho các dự án đầu tư là hết sức quan trọng, thông thường các dự án đầu tư đề cần rất nhiều vốn đầu tư so với vốn mà chủ đầu tư tự có. Do đó các chủ đầu tư cần phải tìm kiếm nguồn hỗ trợ tài chính từ bên ngoài. Có rất nhiều các để huy động vốn nhưng nguồn vốn vay từ các ngân hàng luôn chiếm tỉ trọng lớn và quan trọng. Trong khi đó, hoạt động cho vay của ngân hàng luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Để đảm bảo có thể chắc chắn thu hồi được gốc và lãi vay thì công tác thẩm đinh cho vay cần được đặc biệt chú trọng. Công tác thấm đinh có tính quyết đinh tới chất lượng cho vay của ngân hàng, tỉ lệ nợ xấu, ảnh hưởng tới thu nhập và khả năng hoạt động hiệu quả của ngân hàng. Trong thời gian thực tập tại ngân hàng VIB-Đống Đa, em đã thấy nhu cầu vay vốn cho các dự án đầu tư của các doanh nghiệp là rất nhiều và vấn đề thẩm định cho vay được đặc biệt quan tâm. Chính vì lý do đó em lựa chọn đề tài: “ hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp đã tận tình chỉ bảo. Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị tại VIB đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt chương trình thực tập, giúp em nâng cao kiến thức trong quá trình học tập. Vì thời gian và kiến thức có hạn nên chuyên đề thực tập của em không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý của các thầy cô, toàn thể các bạn giúp em có kiến thức lý luận và thực tế để hoàn thiện chuyên đề tốt hơn. Em chia chuyên đề thực tập thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghệp tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng VIB-Đống Đa Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm đinh tín dụng trong hoạt động cho vay doạnh nghiệp tại VIB-Đống Đa

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠN MAI .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại .3 1.1.2.1 Trung gian tài 1.1.2.2 Tạo phương tiện toán .4 1.1.2.3 Trung gian toán 1.1.3 Các dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Mua bán ngoại tệ .4 1.1.3.2 Nhận tiền gửi 1.1.3.3 Cho vay 1.1.3.4 Cho thuê tài 1.1.3.5 Bảo lãnh 1.2 CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại đặc điểm cho vay doanh nghiệp 1.2.2.1 Phân loại 1.2.2.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp .7 1.3 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.3.1 Khái niệm .10 1.3.1.1 Các khái niệm: .10 1.3.1.2 Mục đích ý nghĩa thẩm định tín dụng 10 1.3.2 Nội dung thẩm định tín dụng 10 1.3.2.1 Thẩm định tư cách khách hàng vay vốn 11 1.3.2.2 Thẩm định tình hình tài doanh nghiệp 12 1.3.2.3 Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư .17 SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÂM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.4.1 Yếu tố chủ quan (thuộc ngân hàng) 23 1.4.2 Yếu tố khách quan 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHỆP TẠI VIB-ĐỐNG ĐA 25 2.1 GIỚI THIỆU VỀ VIB 25 2.1.1 Sự đời phát triển 25 2.1.1.1 Tên doanh nghiệp 25 2.1.1.2 Địa liên hệ .25 2.1.1.3 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009-2011 26 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI VIB 31 2.2.1 Quy trình thẩm định tín dụng 31 2.2.2 Ví dụ minh họa .35 A Thông tin khách hàng 35 B Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn 38 C Các điều kiện cụ thể khoản vay 48 2.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TÀI VIB – ĐỐNG ĐA 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 55 2.3.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác thẩm định tín dụng 55 2.3.2.2 Về chất lượng đội ngũ cán tín dụng 55 2.3.2.3 Về nội dung thẩm định tín dụng 55 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIB ĐỐNG ĐA 57 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG 57 SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐƠI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIB – ĐỐNG ĐA… 57 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định .57 3.2.2 Hồn thiện quy trình thẩm định hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp 58 3.2.3 Giải pháp nội dung thẩm định cho vay doanh nghiệp .58 3.2.3.1 Giải pháp thẩm định tư cách khách hàng .58 3.2.3.2 Giải pháp thẩm định tình hình tài doanh nghiệp .58 3.2.3.3 Giải pháp thẩm định PASXKD/DADT doanh nghiệp 60 3.2.3.4 Giải pháp thẩm định TSĐB tiền vay 61 3.2.3.5 Các giải pháp khác 61 3.3 KIẾM NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIB ĐỐNG ĐA 62 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ tài quan liên quan .62 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 62 3.3.4 Kiến nghị doanh nghiệp 63 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM NHNN TĐTD TSĐB TSCĐ VLĐ CBTD PASXKD SXKD DAĐT VCSH SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Ngân hàng thương mai Ngân hàng nhà nước Thẩm định tín dụng Tài sản đảm bảo Tài sản cố đinh Vốn lưu động Cán Bộ tín dụng Phương án sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh Dự án đầu tư Vốn Chủ sở hữu Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Kết huy động vốn năm 2009 - 2011 26 Bảng 2: Cơ cấu vốn huy động xét theo hình thức huy động vốn: .27 Bảng 3: Kết hoạt động tín dụng 29 Bảng 4: Tổng dư nợ cho vay tổng nguồn vốn tín dụng 30 Bảng 5: Báo cáo tài cơng ty TNHH Trung Thành 41 SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta q trình phát triển, có nhiều dự án đầu tư thuộc thành phần kinh tế, lĩnh vực, ngành nghề Việc đảm bảo nguồn vốn cho dự án đầu tư quan trọng, thông thường dự án đầu tư đề cần nhiều vốn đầu tư so với vốn mà chủ đầu tư tự có Do chủ đầu tư cần phải tìm kiếm nguồn hỗ trợ tài từ bên ngồi Có nhiều để huy động vốn nguồn vốn vay từ ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn quan trọng Trong đó, hoạt động cho vay ngân hàng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro Để đảm bảo chắn thu hồi gốc lãi vay công tác thẩm đinh cho vay cần đặc biệt trọng Cơng tác thấm đinh có tính đinh tới chất lượng cho vay ngân hàng, tỉ lệ nợ xấu, ảnh hưởng tới thu nhập khả hoạt động hiệu ngân hàng Trong thời gian thực tập ngân hàng VIB-Đống Đa, em thấy nhu cầu vay vốn cho dự án đầu tư doanh nghiệp nhiều vấn đề thẩm định cho vay đặc biệt quan tâm Chính lý em lựa chọn đề tài: “ hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp VIB-Đống Đa” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo – ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp tận tình bảo Em xin chân thành cảm ơn anh chị VIB tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt chương trình thực tập, giúp em nâng cao kiến thức trình học tập Vì thời gian kiến thức có hạn nên chuyên đề thực tập em tránh khỏi sai sót hạn chế, em mong nhận nhận xét góp ý thầy cơ, tồn thể bạn giúp em có kiến thức lý luận thực tế để hoàn thiện chuyên đề tốt Em chia chuyên đề thực tập thành chương: Chương 1: Những vấn đề hoạt động cho vay khách hàng doanh nghệp ngân hàng thương mại SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp Chương 2: Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng VIB-Đống Đa Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm đinh tín dụng hoạt động cho vay doạnh nghiệp VIB-Đống Đa SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠN MAI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Hiên có nhiều khái niệm NHTM Ở Mỹ: NHTM công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Ở Việt Nam, Định nghĩa NHTM : NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Trung gian tài NHTM tổ chức trung gian tài với hoạt động chuyển tiết kiệm thành đầu tư, cần có tiếp xúc với hai loại cá nhân tổ chức kinh tế: nhóm (1) cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho đầu tư tiêu dùng vượt mức thu nhập, họ người cần bổ sung vốn; nhóm (2) cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu, tức thu nhập họ cao khoản chi tiêu cho hàng hố, dịch vụ, họ có tiền để tiết kiệm Và điều tất yếu tiền chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1) hai có lợi Trung gian tài làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, khuyến khích tiết kiệm đồng thời làm giảm phí tổn cho người đầu tư, từ mà khuyến khích đầu tư Trung gian tài khắc phục hạn chế tín dụng trực tiếp, làm cho NHTM phát triển 1.1.2.2 Tạo phương tiện toán SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp Ngày với phát triển toán qua ngân hàng, khách hàng nhận thấy họ có số dư tài khoản tiền gửi tốn, họ dùng để chi trả để có hàng hố dịch vụ theo yêu cầu Khi NHTM cho vay, số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng tăng lên, họ dung để mua hàng hố dịch vụ Do đó, vệc cho vay ngân hàng tạo phương tiện tốn Tồn hệ thống ngân hàng tạo phương tiện toán khoản tiền gửi mở rộng từ ngân hàng đến ngân hàng khác sở cho vay 1.1.2.3 Trung gian toán Hiện hầu hết quốc gia NHTM trở thành trung gian toán lớn Thay mặt cho khách hàng, ngân hàng thực toán giá trị hàng hoá dịch vụ Để việc toán thuận tiện, nhanh chóng tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa nhiều hình thức toán khác toán séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, LC, loại thẻ…đồng thời cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ cung cấp tiền giấy khách hàng cần Các ngân hàng thực toán bù trừ với qua ngân hàng Trung ương thông qua trung tâm toán 1.1.3 Các dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Mua bán ngoại tệ Là dịch vụ ngân hàng thực Trao đổi ( mua bán) ngoại tệ - ngân hàng mua (bán) loại tiền loại tiền khác qua hưởng phí dịch vụ 1.1.3.2 Nhận tiền gửi Cho vay hoạt động sinh lời NHTM, ngân hàng tìm cách để huy động tiền Một nguồn huy động quan trọng khoản tiền gửi( toán tiết kiệm khách hàng) Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hồn trả hạn 1.1.3.3 Cho vay NHTM cho cá nhân, tổ chức vay vốn hình thức sau: Cho vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cho dịch vụ, đời sống, sản xuất kinh doanh SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp Cho vay trung hạn dài hạn để thực thi dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 1.1.3.4 Cho thuê tài NHTM phải thành lập cơng ty cho th tài riêng Ngồi dịch vụ trên, NHTM cịn có dịch vụ khác: dịch vụ uỷ thác tư vấn, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn,các dịch vụ đại lý, dịch vụ bảo hiểm 1.1.3.5 Bảo lãnh NHTM phép bảo lãnh vay, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh toán hình thức bảo lãnh ngân hàng khác uy tín khả tài người nhận bảo lãnh Mức bảo lãnh khách hàng tổng mức bảo lãnh ngân hàng thương mại không vượt qua tỷ lệ so với vốn tự có NHTM 1.2 CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm Cho vay hình thức cấp tín dụng Trong TCTD trao cho khách hàng khoản tiền để khách hàng dùng vào mục đích thời hạn định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Thời hạn định thời hạn cho vay Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ lúc khách hàng bắt đầu nhận vốn vay đến thời điểm khách hàng trả hết nợ gốc lãi vốn vay thoả thuận hợp đồng tín dụng khách hàng TCTD 1.2.2 Phân loại đặc điểm cho vay doanh nghiệp 1.2.2.1 Phân loại Dựa vào thời hạn chia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn:  Cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Cho vay ngắn hạn: khoản vay mà thời hạn cho vay tí 12 tháng SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 49 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp  Khách hàng đầu Công ty không nhiều khách hàng trung thành, thường xuyên tiềm Sản lượng gỗ mà Công ty Thành Trung bán cho Khách hàng năm vừa qua sản lượng dự kiến 12 tháng tới sau: S Tên Khách hàng Hàng hóa TT Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Đức Tín Công ty CP Đầu tư thương mại Nhật Gỗ tali Gỗ hương Sản lượng gỗ bán 1.800 m3 Sản lượng gỗ dự kiến 2.000 m3 800 m3 Gỗ tali Gỗ hương Tiên Doanh nghiệp TN 1.000 m3 1.500 m3 300 m3 Gỗ tali 700m3 1.200 m3 Mỹ Đoàn Tổng cộng 3.500 m3 5.800 m3 b Tính tốn nhu cầu vốn lưu động kinh doanh gỗ khách hàng kỳ kế hoạch (đơn vị: Triệu đồng) STT Số liệu bình Số liệu kế Tiêu chí quân hoạch kinh Doanh thu năm (kế hoạch) Tổng chi phí (kế hoạch) Số vịng quay VLĐ năm kế hoạch Nhu cầu VLĐ cho 01 chu kỳ KD Vốn tự có tham gia kỳ Vốn chiếm dụng tự huy động khác Nhu cầu vốn vay từ TCTD khứ 38,344 34,065 10.1 3,366 14,364 8,778 (19,776) doanh 92,873 83,585 2.5 33,434 17,656 8,778 7,000 - Trong đó: Vay VIB 7,000 7,000 c Phân tích nguồn trả nợ: SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 50 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp  Kế hoạch trả nợ: Nợ gốc: Trả gốc theo tiến độ bán hàng tất toán vào cuối kỳ đến hạn khế ước Nợ lãi: trả lãi hàng tháng theo quy định ngân hàng  Nguồn trả nợ: Từ doanh thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Công ty Thành Trung  Khả quản lý, kiểm soát VIBDD nguồn trả nợ Khách hàng: Công ty Thành Trung chuyển phần lớn giao dịch thơng qua tài khoản Cơng ty VIB  Nhận xét: Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp phù hợp với ngành nghề đăng ký kinh doanh Phương án SXKD khả thi có hiệu Nguồn trả nợ đảm bảo VIBDD kiểm soát nguồn trả nợ  Tái thẩm định khoản vay NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Về tình hình hoạt động khách hàng Cơng ty hoạt động kinh doanh tốt, quy mô doanh số bán hàng tăng trưởng mạnh mẽ => Thị Về tình hình tài khách hàng trường tiêu thụ ngày mở rộng Tình hình tài lành mạnh, hồn tồn có đủ khả trả khoản nợ đến hạn, công ty không bị cân đối nguồn vốn ngắn hạn nguồn vôn dài hạn Về điểm chưa phù hợp với Phù hợp CSTD VIB Nhận định rủi ro gặp phải Hầu khơng có rủi ro cấp tín dụng Sau phân tích đánh giá tồn diện khách hàng Đồng ý đề xuất cấp tín dụng khách hàng nội dung, điều kiện trình bày 2.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TÀI VIB – ĐỐNG ĐA 2.3.1 Những kết đạt Công tác TĐTD VIB-Đống Đa đạt thành tựu đáng kể biểu hiên qua họat động tín dụng: Dư nợ tín dụng tăng mạnh từ năm 2009 đến Tính SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 51 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp đến năm 2011 845 tỷ đồng tăng 22% so với kì năm 2010 691 tỷ đồng tăng gần 60% so với năm 2009 529 tỷ đồng Bảng 6: phân loại loại nợ hạn cua VIB – Đống Đa năm 2009-2011 (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Chỉ tiêu Số Tiền Số Tiền Số Tiền (%) (%) (%) Nợ nhóm 3.2 0.6% 0.45% 2.8 0.34% Nợ nhóm 1.3 0.24% 1.3 0.21% 1.24 0.16% Nợ nhóm 0.8 0.15% 0.8 0.12% 0.6 0.08% Nợ nhóm 1.4 0.26% 1.3 0.2% 1.28 0.15% Nợ nhóm 0.8 0.15% 0.8 0.12% 0.68 0.09% Tổng số 7.5 1.4% 7.2 1.1% 0.82% ` (Nguồn gốc số liệu: báo cáo kết kinh doanh VIB - chi nhánh Đống Đa) Qua bảng số liệu ta thấy, tiêu nợ hạn VIB - chi nhánh Đống Đa kiểm soát mức tương đối tốt Tổng số nợ hạn qua năm giảm dần Cụ thể là: năm 2009, tổng dư nợ hạn 7.5 tỷ đồng Năm 2010, tổng dư nợ hạn đạt 7.2 tỷ Đến năm 2011, tổng dư nợ hạn tỷ đồng Cùng với đó, tỷ trọng dư nợ hạn tổng dư nợ giảm dần Số nợ hạn chi nhánh điều chỉnh giảm dần qua năm Điều đạt nỗ lực cán quản lý khách hàng việc đôn đúc, hỗ trợ khách hàng trả nợ hạn Tỷ lệ nợ xấu cân đối, giảm dần qua năm nhờ biện pháp nghiệp vụ thiết thực Trong nhóm nợ hạn trên, tỷ lệ dư nợ hạn nhóm chiếm tỷ lệ cao Số nợ nhóm qua năm 2009, 2010, 2011 3.2 tỷ đồng, tỷ đồng, 2.8 tỷ đồng Kết công tác TĐTD VIB – Đống Đa thực tốt, quy trình 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế Bên cạnh kết đạt thẩm định tín dụng VIB – Đống Đa tồn số hạn chế: 2.3.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác thẩm định tín dụng SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 52 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp Do VIB – Đống Đa chi nhánh cấp nên chưa có phịng thẩm định riêng, thuộc phịng tín dụng nên có nhiều hạn chế việc thẩm định định cho vay 2.3.2.2 Về chất lượng đội ngũ cán tín dụng Việc thẩm định tín dụng có đạt hiệu qua cao hay không phụ thuộc nhiều vào yếu tố người VIB- Đống Đa chưa có phịng thẩm định tín dụng riêng nên có nhiều hạn chế việc thẩm định Vì CBTĐ phải làm hết tồn cơng việc thâm đinh tín dụng nên sai sót khơng thể tránh khỏi Về tổ chức thi đua cán tín dụng cịn non kém, khuyến khích khen thưởng cán tốt chưa có nhiều Việc kỷ luật cán có hành vi vi phạm định, vi phạm đạo đức nghề nghiêp khơng có 2.3.2.3 Về nội dung thẩm định tín dụng Quy trình thẩm định tín dụng CBTD tiếp nhận hồ sơ vay vốn đến lý hợp đồng tín dụng trải qua nhiều bước nên khó tranh khỏi hạn chế sai sót q trình thẩm đinh:  Sai sót thẩm định tư cách khách hàng: khách hàng mang hô sơ vay vốn đến ngân hàng bao gồm: hô sơ pháp lý, hô sơ tài chính, có nhiều thơng tin khơng xác mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng Trong số thơng tin khơng đáng tin cậy có thông mà CBTD không phát bỏ qua  Sai sót thẩm định tài chính doanh nghiệp Khi thẩm định tài doanh nghiệp, CBTD thường phải dựa BCTC doanh nghiệp mà khách hàng cung cấp Bộ hồ sơ gồm có: Báo cáo kết kinh doanh, BCĐKT, BCLCTT Nhưng thường doanh nghiệp thường làm sai lệnh so với thực tế,làm đẹp số liệu cung cấp cho ngân hàng nên CBTD phân tính đánh giá sai tinh hình doanh nghiệp  Sai sót thẩm định PASXKD/DAĐT Khi thẩm đinh PASXKD/DAĐT gặp phải sai sót hiệu tài chính, khả trả nợ phương án, hiệu mặt xã hội kinh tế, khả SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 53 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp cung cấp sản phẩm củng doanh nghiệp; khả tiêu thụ sản phẩm đâu Gặp phải nhiều hay phụ thuộc nhiều vào khả trình độ đánh giá thị trường tương lai CBTD  Sai sót thẩm định TSĐB tiền vay Đối với tài sản đảm bảo máy móc, thiết bị, nhà xưởng CBTD chưa thật thường xuyên kiểm tra trường để phát kịp thời xử lý vấn đề khơng tốt như: mát, hư hỏng, hao mịn dẫn đến giảm giá trị TSĐT Những biến động giá thị trường mà CBTD không nắm bắt kip thời dẫn đến tổn thất khơng đáng có cho ngân hàng SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 54 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIB ĐỐNG ĐA 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG Mục tiêu phấn đấu VIB-Đống Đa 2013 là: Tổng nguồn vốn huy động từ dân cư, tổ chức kinh tế TCTD 1200 tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay kinh tế 1000 tỷ đồng Trong đó: Dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm 55% tổng dư nợ Dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 40% tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu nợ nhóm 3, 4, 0% tổng dư nợ nợ nhóm 0.2% so với tổng dư nợ Tỷ lệ cho vay khơng có TSBĐ chiếm 45% tổng dư nợ Lợi nhuận chưa trích dự phịng rủi ro 55 tỷ đồng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐƠI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIB – ĐỐNG ĐA 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng CBTD để nâng cao trình chun mơn phân cơng CBTD phụ trách ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khác Có thể khẳng định trình độ lực CBTD yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu thẩm định PASXK/DAĐT Bên cạnh chế, sách quy định Nhà nước thường xuyên thay đổi nên ngân hàng phải thường xuyên đào tạo, phổ biến quy định nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để bắt kịp xu phát triển lĩnh vực ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Ngân hàng phải thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, nghiên cứu để giải đáp thắc mắc CBTD chuyên môn Thường xuyên tổ chức thi CBTD giỏi, khen thưởng cán giỏi để khuyến khích CBTD cịn non nghiệp vụ chuyên môn Truyền bá tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp đối SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 55 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp với tất CBTD Kỷ luật CBTD có hành vi vi phạm quy định quy trinh thẩm TĐTD, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, khơng có trách nhiệm cơng việc Cơng tác giám sát, kiểm tra phải trọng để kịp thời phát sai sót trình TĐTD để khơng dẫn đến đinh sai lầm gây tổn thất khơng đáng có cho khách hàng ngân hàng 3.2.2 Hồn thiện quy trình thẩm định hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp CBTD khách hàng phải tuân thủ đầy đủ nghiêm túc quy định quy trình nghiệp vụ thẩm TĐTD hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng VIB nghiên cứu ban hành “Sổ tay tín dụng” coi cẩm nang cho CBTD Nội dung sổ tay tín dụng cần phải hướng dẫn cách chi tiết, tránh dàn trải để tạo điều kiện cho việc tham khảo tra kứu CBTD 3.2.3 Giải pháp nội dung thẩm định cho vay doanh nghiệp 3.2.3.1 Giải pháp thẩm định tư cách khách hàng Ngân hàng phải quan tâm tới trung thực, đầy đủ hợp lệ hồ sơ pháp lý mà khách hàng cấ Vì thị trường khơng doanh nghệp lừa đảo thành lập nên để chiếm đoạt vốn Ngân hàng Để tránh loại bỏ doang nghiệp lừa đảo, ngân hàng cần yêu cầu doanh nghiệp đến vay vốn phải cung cấp thông tin đầy đủ xác minh tính trung thực thơng tin Cần thơng qua vấn trực tiếp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ giấy tờ cần thiết để thẩm định tư cách khách hàng Qua việc phân tích đánh giá trực tiếp khách hàng, Ngân hàng kết luận phong cách làm việc, quản lý điều hành, mức xác thơng tin khách hàng Ngân hàng lập danh sách các câu hỏi cần tìm hiểu khách hàng để hỏi khách hàng, câu trả lời khách hàng đối chiếu với mẫu qua CBTD đánh giá khách hàng cách xác thực 3.2.3.2 Giải pháp thẩm định tình hình tài doanh nghiệp Những nội dung cần phải thẩm định hồ sơ tài doanh nghiệp là: SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 56 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp  Với Bảng cân đối kế toán: CBTD phải xem xét mục bên tài sản, bên nguồn vốn doanh nghiệp Bên tài sản BCĐKT phản ánh giá trị tồn tài sản có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp bao gồm: TSLĐ (tiền chứng khoán ngắn hạn đẽ bán, khoản phải thu, dự trữ), tài sản tài chính, TSCĐ hữu hình vơ hình Bên nguồn vốn xem xét nợ ngắn hạn, dài hạn (nợ phải trả nhà cung cấp, khoản phải nôp, nợ ngắn hạn dài hạn NHTM TCTD khác), nợ dài hạn, VCSH Dựa vào BCĐKT, CBTD phải phân tích đánh giá BCĐKT để kết luận loại hình doanh nghiệp, quy mơ, mức độ khoản doanh nghiệp BCĐKT tư liệu quan trọng giúp cho cán thẩm định biết khả cân tài chính, khả toán khả cân đối vốn doanh nghiệp  Báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp: Báo cáo kết kinh doanh cho biết chuyển dịch tiền trình SXKD doanh nghiệp cho phép dự đoán khả phát triển doanh nghiệp tương lai Báo cáo kết qủa kinh doanh cung cấp thơng tin quan trọng tình hình kết sử dụng vốn, lao động, kỹ thuật trình độ quản lý SXKD doanh nghiệp CBTD phải xem xét khoản mục quan trọng sau: doanh thu từ hoạt động SXKD, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động bất thường chi phí hoạt động Dựa vào CBTD phân tích BCTC: giá vốn hàng bán, doanh thu rịng, chi phí lãi vay, lãi gộp , lợi nhuận trước sau thuế; thông số sử dụng để tính tốn tỷ số tài làm sở cho việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp Với BCLCTT, CBTD phải tiến hành:  Xác định dự báo dòng tiền nhập quỹ thực gồm: dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh; từ hoạt động đầu tư, tài chính; hoạt động bất thường SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 57 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp  Xác định dòng tiền xuất quỹ thực gồm: dòng tiền thực xuất quỹ thực SXKD, thực hoạt động tài chính, thực hoạt động bất thường Dựa vào dòng tiền nhập quỹ thực dòng tiền xuất quỹ thực, CBTD thực việc cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ Qua thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp để đảm bảo thánh khoản Để phân tích tình hình tài doanh nghiệp, CBTD phải đọc hiểu BCTC, từ họ nhận biết nên tập trung vào tiêu tài liên quan đến mục tiêu phân tích tài họ, cuối phải nhận định khả hòan trả nợ gốc lãi vay cho ngân hàng 3.2.3.3 Giải pháp thẩm định PASXKD/DADT doanh nghiệp Về thẩm định PASXKD/DAĐT CBTD tập trung phân tích đánh giá góc độ hiệu tài khả trả nợ PASXKD/DAĐT; đánh giá hiệu mặt xã hội, kinh tế mà PASXKD/DAĐT mang lại Trong thẩm định phương án, dự án vay vốn CBTD phải hành đánh giá        Các nội dung PASXKD/DADT Cầu sản phẩm PASXKD/DAĐT thị trường Khả cung cấp sản phẩm doanh nghiệp Thị trường mục tiêu Khả cạnh tranh sản phẩm Khả tiêu thụ dự kiến sản phẩm đầu Phương diện tổ chức kỹ thuật PASXKD/DAĐT Thẩm định khía cạnh hiệu tài doanh ngiệp quan trọng, việc thẩm định định đến việc ngân hàng có nên cho vay hay khơng Việc đánh giá hiệu tài có xác hay không nhờ vào việc đánh giá đưa giả định ban đầu CBTD  Phân tích đánh giá rủi ro xảy 3.2.3.4 Giải pháp thẩm định TSĐB tiền vay SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 58 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp Đối với TSĐB máy móc, thiết bị, nhà xưởng…CBTD phải thường xuyên kiểm tra hồ sơ đảm bảo tiền vay tài sản trường để kịp thời phát xử lý vấn đề phát sinh mát, hao mòn, hư hỏng, giảm giá trị hay có chuyển người sở hữu người sử dụng Những biến động giá trị thực tài sản biến động thị trường Đối với trường hợp TSĐB bảo lãnh bên thứ ba, CBTD phải thường xuyên kiểm tra lực tài người đứng bảo lãnh tiền vay để đảm bảo yêu cầy thực nghĩa vụ bên thứ ba có yêu cầu 3.2.3.5 Các giải pháp khác  Phân công công việc cách hợp lý  Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Kiểm tra, giám sát giúp cho ngân hàng ngăn ngừa hanh vi vi phạm hay sai sót sai sót khơng đáng có, nâng cao ý thức thói quen tn thủ quy trình nghiệp vụ …tránh thiệt hại cho ngân hàng Công tác bao gồm:  Giám sát tuân thủ sách pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng  Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ sách qui chế thẩm định tín dụng      VIB Giám sát bảo đảm tiền vay người bảo lãnh Kiểm tra việc thực quy trình thẩm định tín dụng Kiểm tra hợp đồng vay vốn Kiểm tra việc quản lý lưu trữ hồ sơ tín dụng Việc kiểm tra, giám sát thực trước, sau trình thẩm định đảm bảo tính đắn trước ngân hàng định cho vay 3.3 KIẾM NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIB ĐỐNG ĐA Cơng tác TĐTD có tính chất định tới chất lượng khoản cho vay, ảnh hưởng trực tiếp tới ổn định phát triển ngân hàng nói Để cơng TĐTD SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 59 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp có hiệu tốt khơng cần co nỗ lực, cố gắng ngân hàng, hợp tác, trung thực khách hàng mà cịn cần có có phối hơp hỗ trợ cá quan có thẩm quyền 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ tài quan liên quan Chính phủ quan liên quan cần đạo doanh nghiệp thực nghiêm túc đầy đủ quy định văn pháp luật ban hành hoạt động sản xuất kinh doanh, chuẩn mực kế toán hành, báo cáo tài phải kiểm tốn định kỳ hàng năm Tiến hành kiểm tra, tra doanh nghiệp định kì để kịp thời phát xử lý doanh nghiệp có hành vi trái pháp luật Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh, phát triển nâng cao uy tín tạo thương hiệu thị trường nước Chính phủ cần hồn thiện đồng văn pháp luật, quy định nghị định để tạo môi trường pháp lý, mơi trường trị - xã hội lành mạnh để giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển Chính phủ phải tạo bình đẳng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp quốc doanh việc cạnh tranh tiếp cận với nguồn vốn đầu tư mở rộng SXKD 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước NHNN ngân hàng ngân hàng, thực chức sách tiền tệ, giám sát hoạt động ngân hàng TCTD khác, quản lý tốn phát hành tièn Vì thế, NHNN cần tổ chức hệ thống NHNN từ trung ương tới địa phương theo hướng tập trung, tránh dàn trải, đổi cấu chức tổ chức hệ thống NHNN NHNN cần phải hồn thiện cụ thể hố nội dung luật ngân hàng, hướng dẫn NHTM TCTD thực luật Bên cạnh phải kịp thời sửa đổi điểm khơng phù hợp văn luật cũ, tạo điều kiện cho thuận lợi NHTM TCTD việc thực thi NHNN phải thường xuyên giúp NHTM công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ thẩm định tín dụng, đặc biệt thẩm định DAĐT Vì nhu cầu vốn trung dài hạn doanh nghiệp ngày tăng cao nhu cầu SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 60 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp vốn lớn, thời gian vay dài nên rủi ro tiềm tàng lớn nên NHNN cần có hỗ trợ tích cực ngân hàng thẩm định tài dự án Nâng cao hiệu việc phịng ngừa rủi ro tín dụng NHNN củng cố phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Việt Nam, tiến tới tạo lập mơi trường bình đẳng kinh doanh thị trường ngân hàng ngoàinước Thường xuyên tra, giám sát hoạt động NHTM TCTD khác để nắm bắt tình hình hoạt động thực ngân hàng TCTD Tạo hội quan hệ hợp tác quốc tế nhằm thu hút tận dụng nguồn vốn đầu tư, côngnghệ thông tin từ nước phát triển, trao đổi chuyển giao công nghệ kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng 3.3.4 Kiến nghị doanh nghiệp Cơng tác thẩm định tín dụng đạt hiệu có chất lượng cao phụ thuộc nhiều vàokhách hàng Vì doanh nghiệp đối tượng vay vốn xử dụng vốn ngân hàng nên doanh nghiệp cung cấp đầy đủ yêu cầu ngân hàng, với phương án, dự án vay vốn hợp lý…sẽ tạo điều kiện cho công tác thẩm định diễn nhanh chóng giúp doanh nghiệp thuậnlợi việc triển khai PASXKD, DAĐT Doanhnghiệp cần công khai tài chính, có trách nhiệm việc cung cấp thơng tin đảm bảo tính xác, trung thực hồ sơ cho ngân hàng,; đặc biệt doanh nghiệp phải tuyệt đối tuân thủ điêù kiện hợp đồng vay vốn ký kết với ngân hàng SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 61 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp KẾT LUẬN TĐTD cho vay vấn đề phức tạp, ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển NHTM, đặc biệt DAĐT có thời gian vay dài, nhu cầu vốn lớn, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội quốc giá Nếu công tác TĐTD phản ánh định tài trợ, đầu tư Ngân hàng cách đắn mang lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng khách hàng, góp Ngược lại công tác TĐTD gặp phải sai sót dẫn đến định cho vay sai lầm thiệt hại thuộc Ngân hàng: Trước hết, ngân hàng không thu hồi khoản cho vay anh hưởng đến khoản, làm giảm uy tín Ngân hàng, gây tiếng xấu, làm cho khách hàng gửi tiền có tâm lý hoang mang, không an tâm gửi tiền vào ngân hàng dẫn đến tình trạng khách hàng Do đó, nâng cao hiệu công tác TĐTD (đặc biệt khách hàng doanh nghiệp) quan trọng hoạt động cho vay NHTM Trong thời gian thực tập VIB – Đống Đa qua nghiên cứu tài liệu, em hoàn thành chuyên đề thực tập nêu lên nội dung: Khái quát vấn đề cho vay doanh nghiệp; công tác TĐTD cho vay doanh nghiệp NHTM; hiệu TĐTD nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm đinh Khái quát đánh giá thực trạng công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp VIB- Đống Đa Trên sở phân tích thực trạng công tác thẩm định cho vay VIB-Đống Đa, em có đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp chi nhánh Đồng thời, em có số kiến nghị với Nhà nước, NHNN, ban ngành liên quan, VIB với khách hàng Công tác TĐTD cho vay doanh nghiệp mảng rộng, phức tạp thời gian thực tập ngắn, kiến thức hạn chế nên chuyên đề thực tập em cịn nhiều thiếu sót, sơ sài, chưa sau vào nghiên cứu vấn đề đề tài Nhưng với kiến thức trang bị cố gắng tìm hiểu, học hỏi qua tài liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 62 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp trình thực tập VIB-Đống Đa giúp em có so sánh lý thuyết thực tế Em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn để em hoàn thiện chuyên đề thực tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn giáo – TS Nguyễn Thị Ngọc Diệp toàn thể anh chị cán phịng tín dụng khách hàng doanh nghiệp VIB - Đống Đa giúp em thực chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 63 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài doanh nghiệp-NXB Thống kê 2005-PGS.TS Lưu Thị Hương Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ-NXB thống kê-PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại-NXB GTVT-TS Phan Thị Thu Hà Tín dụng TĐTD ngân hàng-NXB Tài 2007-TS Nguyễn Minh Kiều Giáo trình Thẩm định tài dự án-NXB Tài 2004-PGS.TS Lưu Thị Hương Lập - Thẩm định hiệu tài Dự án đầu tư - ThS Đinh Thế Hiển Luận văn tốt nghiệp khố: 49 50 Tạp chí Ngân hàng, Thị trường tài tiền tệ Website: ssi.com.vn; gov.vn; fetp.edu.vn, vib.com.vn,… 10 Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết kinh doanh năm 2010,2011 VIB-Đống Đa 11 Hồ sơ vay vốn Công ty TNHH Thành Trung 12 Sổ tay tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Tế 13 Báo cáo thường niên VIB SVTH: Nguyễn Ngọc Nam B51 Lớp: Ngân hàng ... cầu vay vốn cho dự án đầu tư doanh nghiệp nhiều vấn đề thẩm định cho vay đặc biệt quan tâm Chính lý em lựa chọn đề tài: “ hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp VIB-Đống... cán thẩm định .57 3.2.2 Hồn thiện quy trình thẩm định hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp 58 3.2.3 Giải pháp nội dung thẩm định cho vay doanh nghiệp .58 3.2.3.1 Giải pháp thẩm. .. nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp Chương 2: Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng VIB-Đống Đa Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm đinh tín

Ngày đăng: 14/09/2021, 16:11

Hình ảnh liên quan

Trong năm 2011 thì tình hình hoạt động kinhdoanh của ngân hàng TMCP VIB - Đống Đa trong 3 năm 2009, 2010, 2011 đã đạt được kết quả sau: - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

rong.

năm 2011 thì tình hình hoạt động kinhdoanh của ngân hàng TMCP VIB - Đống Đa trong 3 năm 2009, 2010, 2011 đã đạt được kết quả sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu vốn huy động xét theo các hình thức huy động vốn: - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

Bảng 2.

Cơ cấu vốn huy động xét theo các hình thức huy động vốn: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng dư nợ cho vay và tổng nguồn vốn tín dụng - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

Bảng 4.

Tổng dư nợ cho vay và tổng nguồn vốn tín dụng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhận xét: Số lượng lao động phù hợp với hoạt động và mô hình kinhdoanh của Công ty, thu nhập bình quân của nhân viên ở mức khá trên thị trường lao động - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

h.

ận xét: Số lượng lao động phù hợp với hoạt động và mô hình kinhdoanh của Công ty, thu nhập bình quân của nhân viên ở mức khá trên thị trường lao động Xem tại trang 42 của tài liệu.
3. Thị trường đầu ra, mạng lưới phân phối của Khách hàng: - Hình thức bán hàng: Công ty hiện đang bán hàng dưới 2 hình thức: - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

3..

Thị trường đầu ra, mạng lưới phân phối của Khách hàng: - Hình thức bán hàng: Công ty hiện đang bán hàng dưới 2 hình thức: Xem tại trang 44 của tài liệu.
+ Bán hàng theo hợp đồng đặt mua của Khách hàng: hình thức bán hàng này an toàn, ít đọng vốn, không phải tốn chi phí lưu kho lưu bãi - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

n.

hàng theo hợp đồng đặt mua của Khách hàng: hình thức bán hàng này an toàn, ít đọng vốn, không phải tốn chi phí lưu kho lưu bãi Xem tại trang 44 của tài liệu.
 Tình hình tài chính 1. Số liệu báo cáo tài chính - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

nh.

hình tài chính 1. Số liệu báo cáo tài chính Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Báo cáo tài chính công ty TNHH Trung Thành - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

Bảng 5.

Báo cáo tài chính công ty TNHH Trung Thành Xem tại trang 45 của tài liệu.
 Phân tích chi tiết bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

h.

ân tích chi tiết bảng cân đối kế toán Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình thức giải ngân Chuyển khoản: 100% Tiền mặt: 0% - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

Hình th.

ức giải ngân Chuyển khoản: 100% Tiền mặt: 0% Xem tại trang 51 của tài liệu.
 Tình hình giao dịch và quan hệ tín dụng - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

nh.

hình giao dịch và quan hệ tín dụng Xem tại trang 52 của tài liệu.
2. Tình trạng pháp lý và biện pháp quản lý BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ XƯỞNG - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

2..

Tình trạng pháp lý và biện pháp quản lý BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ XƯỞNG Xem tại trang 52 của tài liệu.
4. Tình hình giao dịch với TCTD khác: Công ty chưa từng có quan hệ tín dụng tại bất kỳ TCTD nào. - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại VIB-Đống Đa

4..

Tình hình giao dịch với TCTD khác: Công ty chưa từng có quan hệ tín dụng tại bất kỳ TCTD nào Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠN MAI

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.1. Trung gian tài chính

        • 1.1.2.2. Tạo phương tiện thanh toán

        • 1.1.2.3. Trung gian thanh toán

        • 1.1.3. Các dịch vụ ngân hàng thương mại

          • 1.1.3.1. Mua bán ngoại tệ

          • 1.1.3.2. Nhận tiền gửi

          • 1.1.3.3. Cho vay

          • 1.1.3.4. Cho thuê tài chính

          • 1.1.3.5. Bảo lãnh

          • 1.2. CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 1.2.1. Khái niệm

            • 1.2.2. Phân loại và đặc điểm của cho vay doanh nghiệp

              • 1.2.2.1. Phân loại

              • 1.2.2.2. Đặc điểm cho vay doanh nghiệp

              • 1.3. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

                • 1.3.1. Khái niệm

                  • 1.3.1.1. Các khái niệm:

                  • 1.3.1.2. Mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng

                  • 1.3.2. Nội dung của thẩm định tín dụng

                    • 1.3.2.1. Thẩm định tư cách của khách hàng vay vốn

                    • 1.3.2.2. Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp.

                    • 1.3.2.3. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư.

                    • 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÂM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

                      • 1.4.1. Yếu tố chủ quan (thuộc về ngân hàng)

                      • 1.4.2. Yếu tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan