1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAI THU HOACH BDTX 20132014

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 47,77 KB

Nội dung

Mức độ tích hợp tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp, đối với bộ môn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thì mức độ tích hợp từ liê[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU TỔ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ea Rốk, ngày … tháng năm 2014 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ và tên: Phạm Văn Bảy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường tiểu học Võ Thị Sáu Ngày sinh: 1982 Ngày vào ngành: 2004 Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mô đun TH1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Tâm lí học phát triển trí tuệ học sinh tiểu học: a Khái niệm trí tuệ: - Trí tuệ là vấn đề phức tạp Triết học, Tâm lí học và Giáo dục học Ở đây, xem xét trí tuệ góc độ Tâm lí học và Giáo dục học Cũng nhiều khái niệm vốn có còn mang nặng màu sắc “đời sống”, thuật ngữ “trí tuệ” hiểu theo nhiều cách khác - Trí tuệ biểu nhiều mặt và liên quan đến nhiều tượng tâm lí khác Trí tuệ có thể biểu mặt nhận thức nhanh biết, nhanh hiểu, mau nhớ biết suy xét, tìm nhanh các quy luật, có óc tưởng tượng phong phú, hình dung và đúng điều người khác nói, đến hành động nhanh trí, sáng tạo tháo vát, linh hoạt; đến các phẩm chất: óc tò mò, lòng say mê, kiên trì miệt mài b Những đặc điểm trí tuệ: - Nhận thức đặc điểm chất tình người khác đưa tự mình nêu vấn đề cần giải - Sáng tạo công cụ mới, phương pháp mới, cách thức mới, phù hợp với hoàn hoàn cảnh (tất nhiên trên sở tri thức và kinh nghiệm tiếp thu trước đó) Do đó, trí tuệ không bộc lộ qua nhận thức mà qua hành động Đa số các hành động tổ chức óc trước đưa vào thực c Một vấn đề hình thành trí tuệ: - Thực chất việc hình thành trí tuệ là phát triển lực suy nghĩ, sáng tạo mà bước đầu là nhận thức “bài toán”, giải các “bài toán” thực tiễn các mức độ khác - Việc hình thành và phát triển trí tuệ phải tiến hành thường xuyên, liên tục, thống và có hệ thống đặc biệt trẻ em tiểu học (2) - Hình thành và phát triển trí tuệ không tách rời việc rèn luyện lực quan sát, phát triển trí nhớ - Hình thành trí tuệ phải song song với việc giáo dục tình cảm đẹp, rèn luyện ý chí và bồi dưỡng phẩm chất khác nhân cách - Muốn hình thành trí tuệ cho trẻ em, đặc biệt bậc Tiểu học, cần phải thay đổi cấu trúc, nội dung tài liệu dạy học Trong dạy học nội dung còn là trí tuệ cũ, có tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa thì dù phương pháp giảng dạy có đổi mới, thì không ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ học sinh Phải xây dựng nội dung dạy học cho nó không phải “thích nghi” với trình độ sẵn có trẻ, mà đòi hỏi trẻ phải có trình độ cao hơn, có phương thức hoạt động trí tuệ phức tạp Nếu trẻ thực nắm nội dung thì đó là tiêu rõ trình độ trí tuệ trẻ - Tất giáo viên có nhiệm vụ và có thể góp phần vào việc phát triển trí tuệ học sinh cách tạo các điều kiện để học sinh suy nghĩ chủ động, độc lập sáng tạo việc đề và giải các “bài toán” nhận thức và thực tiễn Nhiệm vụ này cần thực thường xuyên, liên tục và có hệ thống lên lớp Tâm lí học hình thành kĩ học tập học sinh tiểu học: a Sự hình thành kĩ năng: - Kĩ là khả vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ Việc hình thành kĩ phụ thuộc vào nội dung nhiệm vụ, bài tập…Thực chất hình thành kĩ là hình thành cho học sinh nắm vững hệ thống phức tạp các thao tác nhằm làm sáng tỏ và làm biến đổi thông tin chứa đựng bài tập Giúp học sinh hình thành mô hình khái quát để giải các bài tập - Kĩ xảo là hành động đã củng cố và tự động hóa Kĩ xảo ít có tham gia ý thức, ý thức luôn thường trực để xuất kịp thời có vấn đề Các động tác thừa và phụ bị loại trừ, động tác cần thiết ngày càng chính xác hơn, nhanh tiết kiệm lượng và thời gian, đảm bảo chất lượng tốt - Kĩ xảo không gắn với tình cụ thể, có thể di chuyển dễ dàng tùy theo mục đích và tính chất hành động Muốn hình thành kĩ xảo cho học sinh thì cần phải làm cho học sinh hiểu biện pháp hành động Luyện tập thường xuyên để trở thành hành động tự động hóa, thói quen b Một số kĩ năng, kĩ xảo cần có học sinh tiểu học: - Những kĩ năng, kĩ xảo học tập gồm kĩ năng, kĩ xảo: đọc, viết, tính toán Trong đó, đọc là hoạt động phức tạp học sinh lớp Kĩ xảo viết không phải đơn giản, đòi hỏi các em phải nắm quy tắc chính tả, tự động hoá động tác, kiểm tra nhanh và tinh chữ đã viết, đồng thời tiếp tục viết chữ - Những kĩ năng, kĩ xảo lao động: chủ yếu là lao động tự phục vụ, lao động đơn giản kĩ kĩ xảo sử dụng các công cụ lao động - Những kĩ năng, kĩ xảo vệ sinh biết đánh rửa mặt - Những kĩ năng, kĩ xảo hành vi các kĩ năng, kĩ xảo đứng, ngồi ngắn, biết vào đúng lối, biết cách chào thầy cô giáo (3) c Một số yêu cầu việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo và thói quen : - Làm cho học sinh ham thích luyện tập Luyện cho học sinh có thói quen giữ viết chữ đẹp, vượt khó học tập - Làm cho học sinh hiểu cách thức luyện tập Khi hướng dẫn hành động công việc gì đó cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu tỉ mỉ để hướng dẫn thao tác sau đó luyện tập cho nhanh cho khéo - Cần phải kịp thời sai sót học sinh Những dẫn giáo viên sai sót phương pháp hành động và đánh giá mức độ phù hợp kết đạt với mục đích đề có ý nghĩa quan trọng Biết kết và hiểu nguyên nhân sai sót hành động là điều kiện chủ yếu để chuyển từ kĩ sang kĩ xảo nhanh chóng - Phải tiến hành luyện tập có hệ thống và liên tục, việc luyện tập phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ: Từ chỗ dạy cho các em đọc được, đọc đúng đến đọc lưu loát và diễn cảm - Phải kiểm tra và đánh giá kết luyện tập Khi luyện tập giáo viên phải theo dõi, uốn nắn kịp thời sai sót học sinh từ đầu Quan trọng giáo viên phải làm đúng mẫu Sau đó để các em tự làm và giáo viên theo dõi đánh giá Điều quan trọng là giáo viên phải dạy cho các em tự kiểm tra, hình thành thói quen tự kiểm tra, tự đánh giá hành động mình - Phải củng cố kĩ kĩ xảo và thói quen đã hình thành Ở tuổi học sinh tiểu học, kĩ kĩ xảo, thói quen dễ hình thành chưa bền vững nên việc củng cố kĩ năng, kĩ xảo là điều cần thiết Tâm lí học giáo dục đạo đức học sinh tiểu học: a Khái niệm đạo đức: - Trong quá trình quan hệ qua lại với và với xã hội người đã đưa yêu cầu cho thân, nó diễn đạt mệnh đề hay thuật ngữ nào đó và gọi là chuẩn mực đạo đức - Đạo đức là hệ thống chuẩn mực biểu thái độ đánh giá quan hệ lợi ích thân với lợi ích người khác và xã hội b Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học: - Giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ nhà trường tiểu học Nó có ý nghĩa chiến lược quan trọng Bởi lẽ: “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau là việc quan trọng và cần thiết” Cùng với gia đình, xã hội, nhà trường có trách nhiệm phải chăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh - Muốn giáo dục học sinh thì phải hiểu học sinh, giáo viên có thể hiểu học sinh người giáo viên biết tôn trọng và gần gũi học sinh Những lời than phiền người lớn không hiểu trẻ em từ phía trẻ em không phải là không có lý Sự vội vàng, không biết lắng nghe, không muốn tìm hiểu gì diễn giới nội tâm học sinh, mà tin tưởng cách tự mãn vào kinh nghiệm mình chính là nguyên nhân tạo nên hàng rào tâm lý ngăn cách nhà giáo dục với trẻ em và chính yếu tố này góp phần tạo khảnăng “tự vệ tâm (4) lý” mà thể rõ tính bất cần, hăng, không tiếp nhận trẻ em với người lớn kể người thân cha mẹ, anh chị em - Cung cấp tri thức đạo đức cho học sinh Giáo viên phải cung cấp cho các em tri thức đạo đức về: hiểu biết đạo đức, nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm phải làm, thái độ phải có Đây là khâu quan trọng giáo dục đạo đức Việc làm này có tác dụng làm cho đạo đức học sinh xây dựng trên sở lý trí, từ đó các em có thể nhìn và đánh giá cái thiện, cái ác, cái xấu, cái cao thượng, cái nhỏ nhen, cái ti tiện Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các học môn đạo đức, môn tự nhiên xã hội, hoạt động ngoài chưa đủ làm cho tri thức hiểu biết chuẩn mực đạo đức bắt rễ sâu vào trí tuệ học sinh, đừng nói đến việc hình thành tình cảm đạo đức, động đạo đức và niềm tin đạo đức Đồng thời, các môn học khác nhà trường phải góp phần cung cấp tri thức đạo đức cho học sinh - Biến tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức, đồng thời chú trọng học tập hành vi đạo đức và thói quen đạo đức Muốn biết tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức không thể không tìm cách tác động vào tình cảm đạo đức và ý chí học sinh Tác động vào tình cảm, học tập, thái độ và chuyển tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức Việc tổ chức cho học sinh tiếp xúc với người thực, việc thực, với chính chủ thể các hành vi đạo đức có thật tác động nhiều so với lý thuyết dài dòng, khô khan, cứng nhắc điều phải làm và không làm Việc thực và người thực có khả thẳng vào niềm tin học sinh, nhóm và tập thể mà học sinh là thành viên Những hành vi đó là mẫu mực để học sinh noi theo - Tận dụng tác động tâm lý nhóm, tập thể, việc giáo dục đạo đức cho học sinh Đạo đức là hình thái ý thức xã hội thể thái độ đánh giá xã hội Kinh nghiệm đạo đức nhóm và tập thể xem là chuẩn mực đạo đức xã hội các em Học sinh có thể tham gia vào các nhóm khác nhau, phạm vi nhà trường thì có thể kể nhóm chính: tổ học tập (lớp), chi đội và nhóm học sinh nơi - Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên phải biết tìm tình sống thực tế để các em lựa chọn giải pháp, phân tích, phê phán, cổ vũ và cuối cùng giáo viên đưa kết luận Cách làm này có sức khắc sâu, lắng đọng và tâm hồn các em **=**=**=**=** Mô đun TH7 XÂY DỤNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN A Nội dung: Xanh – Sạch – Đẹp và an toàn * Giải thích số khái niệm: Thế nào là trường học xanh, sạch, đẹp và an toàn? Xanh, sạch, đẹp và an toàn cho học sinh là yêu cầu quan trọng môi trường thân thiện trường học, cụ thể là: (5) - Có nhiều cây xanh, thường xuyên chăm sóc và bổ sung Khuôn viên nhà trường, các nhà làm việc, lớp học, phòng môn, sân chơi, nhà vệ sinh… lúc nào giữ sẽ, đảm bảo yêu cầu cảnh quan phạm - Học sinh giáo dục cách sống khoẻ mạnh và có hỗ trợ y tế, tâm lý - Học sinh đảm bảo an toàn thể xác và tinh thần Không có bạo lực nhà trường và ngoài khu vực trường học, tượng lăng mạ, sỉ nhục làm tổn thương đến danh dự và lòng tự trọng học sinh Trường học XSĐ&AT đã thật tạo môi trường học tập, sinh hoạt, vui chơi an toàn, thú vị, hấp dẫn học sinh và giúp các em càng thêm yêu quý trường lớp, thầy cô, bạn bè Nhiều ngôi trường đã để lại dấu ấn và kỷ niệm đẹp lòng học sinh lối hàng cây râm mát, bồn hoa, thảm cỏ xanh tươi nhìn từ cửa sổ lớp học ngày Trường học XSĐ&AT còn có ý nghĩa thiết thực việc giáo dục học sinh có ý thức, có thói quen giữ gìn bảo vệ môi trường và tạo lan tỏa đến môi trường gia đình cộng đồng các em sống, đồng thời góp phần hình thành mầm mống nhân cách tốt đẹp và lối sống văn minh, văn hóa cho hệ trẻ từ tuổi học đường Vừa qua, các cấp quản lý giáo dục, đặc biệt là thầy cô hiệu trưởng đã quan tâm việc làm này, xem đây là nhiệm vụ quan trọng năm học Tuy nhiên thực tế, số trường chưa tạo cảnh quan môi trường tốt đẹp để hút học sinh Thế nào là Xanh? - Trồng cây có bóng mát như: lăng, phượng, xà cừ, me tây, móng bò, keo tai tượng,… Chú ý trồng loại cây có tán, bóng mát nhiều mùa; không trồng cây có nhiều sâu có vỏ, lá, hoa chứa chất độc hại và có mùi khó chịu - Trồng ít cây cảnh, chậu cảnh như: tùng, sứ, cau cảnh, gừa tàu, mai chấn thủy, nguyệt quế, … - Có thể trồng cây bụi mọc tự nhiên cắt tỉa chu đáo - Trồng cỏ: Trồng thành thảm cỏ hình vuông, hình chữ nhật, trồng thành hàng dài hai bên lối đi; trồng gốc cây bóng mát … (chọn loại cỏ dễ trồng và dễ kiếm địa phương như: cỏ đậu phộng, cỏ lông heo …) để học sinh có thể chơi đùa Chú ý độ bao phủ cây xanh sân trường tối thiểu khoảng 40%, thảm cỏ khoảng 25 – 30% Hạn chế bê tông hóa sân trường Thế nào là Sạch? - Xử lý rác thải: Thùng rác có nắp đậy, để hành lang và sân trường với vị trí thuận lợi cho học sinh sử dụng Nếu có điều kiện, có thể phân loại rác theo nhóm (các loại giấy vụn; nhựa ni lông, kim loại; lá cây, trái cây) - Xử lý hệ thống cống rãnh, nước thải: Xử lý ngầm chống mùi hôi; cống rãnh phải có đậy an toàn, không có hố nước đọng gây ô nhiễm và muỗi sinh sản - Có nguồn nước sạch: Đủ nước uống cho học sinh hàng ngày (bình nóng lạnh, bình nước khoáng, bình nước đun sôi để nguội…); nước rửa mặt, tay chân cho học sinh trước vào lớp học (khoảng 10 vòi cho 300 học sinh) - Giải tốt khu vệ sinh: Nhà vệ sinh phải thoáng mát, đủ ánh sáng, có mái che và lối nối với hành lang lớp học Có thể chọn trồng ít cây (6) cảnh xung quanh khu vực vệ sinh để tạo cảm giác nhẹ nhàng và ý thức sử dụng bảo quản cho học sinh Chú ý hố tiêu, hố tiểu đáp ứng đủ cho số lượng học sinh sử dụng, không có mùi hôi, có thể sử dụng máng tiểu loại tôn inox để dễ giội rửa Cần tách riêng nhà vệ sinh giáo viên và học sinh - Xử lý tiếng ồn: Sắp xếp bố trí hợp lý thời gian, vị trí sân chơi bãi tập, phòng học, phòng làm việc, chơi, học nhạc, chuyển tiết để đảm bảo cho hoạt động dạy học và sinh hoạt trường diễn cách thuận lợi và hiệu - Đảm bảo bầu không khí lành không bị ô nhiễm sân trường, lớp học Thế nào là Đẹp? Trước hết phải tạo môi trường xanh và sạch, có cảnh quan hài hòa và tính thẩm mỹ mô hình kiến trúc tổng thể Trường có quy hoạch hợp lý, đảm bảo phát triển bền vững quá trình xây dựng sở vật chất cảnh quan môi trường Một số bồn hoa với nhiều màu sắc rực rỡ làm tăng vẻ đẹp trường, chọn trồng loài hoa nở nhiều mùa năm Xây dựng quy định, biểu bảng, áp phích nếp sống văn minh, lối sống tiết kiệm để nhắc nhở học sinh chú ý thực Trang phục học sinh cần giản dị, gọn gàng, sẽ, màu sắc không loè loẹt Áo trắng quần xanh là trang phục tương đối trung hoà phù hợp với học sinh phổ thông, nhiều người đồng tình chấp nhận Đồng phục học sinh có thể thực theo trường, theo lớp, theo ngày, theo mùa Có môi trường bạn hữu thân thiện học sinh với học sinh, học sinh với thầy cô giáo, học sinh với cây xanh thảm cỏ bồn hoa, bàn ghế, lớp học, sân trường Thế nào là an toàn? An toàn thể qua các yêu cầu và quy định: phòng chống học sinh đánh nhau, bạo lực; phòng chống điện giật, cháy nổ; phòng chống ngộ độc, đuối nước, té ngã; phòng chống tai nạn giao thông; có lối xe lăn từ sân trường vào hành lang lớp học cho học sinh khuyết tật; độ cao bàn ghế phù hợp và phòng học đủ ánh sáng để giảm thiểu bệnh cong vẹo cột sống và cận thị học sinh B Giải pháp thực trường học Xanh – Sạch – Đẹp và an toàn I Các bước thực hiện: - Hướng dẫn cho học sinh học tập và thực việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng ngày thường xuyên tắm, gội, rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh …Và thường xuyên theo dõi kiểm tra các sinh hoạt lớp - Song song với biện pháp chăm sóc cảnh quan và giữ gìn vệ sinh trường học, nhà trường cần tăng cường giáo dục học sinh số hình thức khác : pano, áp phít câu hiệu hành động - Hàng ngày giao cho đội đỏ có nhiệm vụ kiểm tra và thúc nhắc các lớp làm vệ sinh đúng thời gian quy định, ngày nào sân trường dơ bẩn nhà trường trừ điểm thi đua đội đỏ Từ đó đã giúp nhà trường quản lý tốt phong trào xanh, sạch, đẹp thường xuyên - Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tham gia số trò chơi dân gian gần gũi với địa phương đã tạo cho học sinh khả tự rèn, nhanh nhẹn, chịu khó như: bịt (7) mắt bắt dê, chơi ô ăn quan, giựt cờ, nhảy dây, bắn bi, v.v…và cuối học kỳ vào các ngày sinh hoạt ngoại khóa chung toàn trường nhà trường cần tổ chức cho học sinh tham gia thi các trò chơi theo đợn vị khối lớp và trao giải thưởng cho học sinh có thành tích cao các trò chơi, nhờ đó mà nhà trường học sinh thường xuyên tập luyện và tham gia các trò chơi cách tự giác - Ngoài để tạo cho học sinh có thói quen mạnh dạn việc nói năng, ứng xử linh hoạt, văn minh, nhà trường nên xây dựng số quy định việc giao tiếp, ứng xử dùng từ ngữ phù hợp, cử chỉ, thái độ đúng đắn HS với HS, HS với GV, GV với GV học tập giảng dạy sinh hoạt hàng ngày gia đình, và tổ chức kiểm tra, thi đua khen thưởng hình thức cho học sinh thuyết trình và tạo tình các buổi chào cờ đầu tuần II Giải pháp cụ thể: Đối với học sinh: Học sinh phải có ý thức và hành động tự giác giữ gìn môi trường XSĐ&AT từ ngày đầu tiên bước chân đến trường và thực lúc, nơi Học sinh em, nhóm trực tiếp tham gia các việc làm cụ thể hàng ngày, hàng tuần xây dựng lớp học trường học mình ngày càng XSĐ&AT (trồng cây, chăm sóc cây, vệ sinh trường lớp,…) Trong năm học, các em tích cực tham gia số hoạt động ngoại khóa trường để tạo các sản phẩm giáo dục môi trường bài viết, tranh vẽ, ảnh chụp, sưu tầm… Cuối học kỳ và cuối năm học, các em tham gia nhận xét đánh giá cái tốt, cái chưa tốt, đề xuất việc cần làm môi trường trường dù là ý kiến nhỏ chưa đúng, chưa đầy đủ Đối với giáo viên: Tùy theo đối tượng học sinh lớp, cấp học, giáo viên giúp học sinh hiểu rõ số yêu cầu xây dựng và giữ gìn trường học XSĐ&AT; thực có hiệu việc khai thác nội dung kiến thức giáo dục môi trường thông qua các môn học chương trình giảng dạy Ngoài kế hoạch trường, giáo viên chủ động thực các hoạt động XSĐ&AT lớp phụ trách; gương mẫu trước học sinh việc giữ gìn bảo vệ môi trường XSĐ&AT Đối với cán quản lý nhà trường: Triển khai cụ thể đến giáo viên nội dung yêu cầu, tiêu chí trường học XSĐ&AT; cuối năm học tự đánh giá theo kế hoạch trường đã đề Hoàn chỉnh đồ quy hoạch trường, hình thành ban XSĐ&AT Tổ chức số hoạt động nội khóa và ngoại khóa giáo dục môi trường theo chủ đề cho học sinh Giao trách nhiệm cụ thể cho các lớp việc giữ gìn và chăm sóc cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa, trường lớp Thực cách đánh giá đo nghiệm ảnh chụp, băng hình, nhật ký để làm rõ thay đổi cảnh quan môi trường trường qua năm học Đối với Phòng Giáo dục: Phổ biến, cung cấp đầy đủ kịp thời đến các trường văn đạo giáo dục môi trường và trường học XSĐ&AT Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra (8) đánh giá các trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất) và đưa vào tiêu chí thi đua năm học Chỉ đạo điểm số đơn vị xây dựng trường học XSĐ&AT với mô hình nâng cao Dành khoảng kinh phí định hàng năm để các trường triển khai các hoạt động XSĐ&AT Tổng hợp số liệu trường đạt XSĐ&AT năm học và biểu dương khen thưởng đơn vị làm tốt Nếu có điều kiện, có thể tổ chức tham quan học tập số trường học và ngoài tỉnh cho cán quản lý các trường Việc tách các nhóm đối tượng trên mang tính tương đối nhằm làm rõ trách nhiệm và công việc cụ thể quá trình thực Giải pháp xây dựng trường học XSĐ&AT cần tiến hành thường xuyên, có hợp tác và phối hợp đồng nhiều đối tượng và lực lượng tham gia Ba việc làm cần thực tốt đó là: xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và giám sát đánh giá trường học XSĐ&AT Trong quá trình thực trường học XSĐ&AT và giáo dục môi trường cho học sinh cần kết hợp chặt chẽ, đồng ba nội dung: - Thứ là cung cấp cho học sinh và giáo viên số kiến thức ban đầu môi trường, mối quan hệ người với thiên nhiên, tác động tích cực và tiêu cực môi trường đến đời sống người - Thứ hai là trường học phải là trung tâm XSĐ&AT; học sinh học tập vui chơi môi trường này thì chắn các em biết giữ gìn bảo vệ môi trường - Thứ ba là quá trình hoạt động XSĐ&AT chủ yếu phải xuất phát từ học sinh, giáo viên dự kiến kế hoạch và hướng dẫn, hỗ trợ giúp học sinh tự nhận thấy, tự thảo luận đề xuất và chủ động tham gia công việc III Thế nào là trường học thân thiện? - Trường học thân thiện, trước hết là nơi tiếp nhận tất trẻ em độ tuổi quy định, đến trường Nhà trường phải tạo điều kiện để thực bình đẳng quyền học tập cho thanh, thiếu niên - Trường học thân thiện là trường học có chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu giáo dục không ngừng nâng cao Các thầy, cô giáo phải thân thiện dạy học, thân thiện đánh giá kết rèn luyện, học tập học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm và trách nhiệm nhà giáo Các thầy, cô giáo quá trình dạy học phải thân thiện với lực thực tế đối tượng học sinh, để các em tự tin bước vào đời - Trường học thân thiện là trường học có môi trường sống lành mạnh, an toàn, tránh bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh - Trường học thân thiện là trường học có sở vật chất đảm bảo các quyền tự nhiên thiết yếu người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập v.v… - Trường học thân thiện là trường tạo lập bình đẳng giới, xây dựng thái độ và giáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam nữ Trường học thân thiện phải chú trọng giáo dục kỹ sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn - Trường học thân thiện là nơi huy động có hiệu tham gia học sinh, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các đơn (9) vị kinh tế và nhân dân địa phương nơi trường đóng cùng đồng lòng, đồng sức xây dựng nhà trường IV Mục đích, ý nghĩa phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Quan trọng là tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần đảm bảo quyền học và học hết cấp học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục trên sở tập trung nỗ lực nhà trường vì người học, với các mối quan tâm thể thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ - Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em cảm nhận thoải mái việc học mình vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thông qua thâm nhập, trải nghiệm chính thân các hoạt động ngoại khóa, các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể vui mà học Như thế, “Mỗi ngày trẻ em đến trường là ngày vui” Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực học sinh Trong môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt thầy cô giáo, gắn chặt học và hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ và phương pháp học tập, đó yếu tố quan trọng là khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo - Trong vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vai trò các thầy cô giáo có ý nghĩa quan trọng Thực kế hoạch này, chúng ta bước xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, lực quản lý, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ phát triển Theo đó, các hệ học sinh động, tích cực dạy dỗ các thầy cô giáo học tập môi trường trường học thân thiện, là nhân tố định phát triển bền vững đất nước V Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định nội dung gồm: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp các em tự tin học tập; Rèn luyện kỹ sống cho học sinh; Tổ chức các hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh; Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương VI Thực hiện: Để phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2013 – 2018 đạt kết tốt đẹp, chúng tôi thấy cần thực các việc sau: Cần huy động sức mạnh tổng hợp các lực lượng và ngoài nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội (10) Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập và các hoạt động xã hội cách phù hợp, hiệu Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh hơn, hơn, đẹp Bảo đảm trường sẽ, có cây xanh, thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh Trường tổ chức cho học sinh trồng cây (dịp đầu xuân) và chăm sóc cây thường xuyên Có đủ nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học và cảnh quan môi trường Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân Giáo viên dạy học có hiệu quả, giúp các em tự tin học tập, có phương pháp dạy, giáo dục và hướng dẫn học sinh học tập nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, góp phần hình thành khả tự học học sinh Bên cạnh đó, trường tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh; tổ chức các trò chơi dân gian, rèn luyện kỹ sống cho học sinh, kỹ ứng xử hợp lý với các tình sống, sinh hoạt, ứng xử văn hóa, loại bỏ bạo lực và tệ nạn xã hội học đường Hình thành thói quen làm việc theo nhóm Có kế hoạch phối hợp với ngành khác địa bàn trường, nhằm mục đích huy động nhân lực và hệ thống sở vật chất các ngành và tổ chức liên quan để phối hợp thực và huy động tham gia, đóng góp toàn xã hội triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường VII Một số suy nghĩ: Xây dựng môi trường trường học thân thiện mặt tinh thần “Thân thiện” là có tình cảm tốt, đối xử tử tế và thân thiết với Bản thân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa bình đẳng, dân chủ pháp lý và đùm bọc, cưu mang đầy tình người đạo lý “Trường học thân thiện” đương nhiên phải “thân thiện” tập thể sư phạm với học sinh, thân thiện với địa phương (địa bàn hoạt động nhà trường); phải “thân thiện” tập thể sư phạm với nhau; Trước hết, trường học phải thân thiện với địa bàn hoạt động, mà nội dung chủ yếu thân thiện là: - Nhà trường phải phấn đấu trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương Phải gương mẫu việc gìn giữ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội địa phương Từ đó, địa phương đồng thuận, đồng lòng, đồng sức tham gia xây dựng nhà trường, xây dựng quan hệ tốt đẹp đôi bên - Một nội dung trọng tâm trường học thân thiện với địa phương: trường học nhận chăm sóc công trình văn hóa, lịch sử địa phương, và tích cực chăm lo xây dựng các công trình công cộng, trồng cây, chăm sóc cho đường phố, ngõ xóm Thân thiện tập thể sư phạm với Điều này quan trọng, vì nó là “cái lõi” để thân thiện với đối tượng khác Ở đây, vai trò hiệu trưởng, lãnh đạo tổ chức Đảng và các đoàn thể là quan trọng Muốn vậy, (11) quan hệ quản lý, phải thực thi dân chủ, phải thực quy chế dân chủ sở Trong quan hệ tài chính, phải sáng, công khai, minh bạch thành viên nhà trường Về mặt tâm lý, phải thực tôn trọng lẫn Không thể có thân thiện, trường dân chủ, bất bình đẳng, thiếu tôn trọng lẫn nhau, hiệu trưởng hống hách, quát nạt nhân viên quyền Cũng không thể có thân thiện, khoản thu chi nhà trường “mờ mờ ảo ảo” Thân thiện tập thể sư phạm, là các thầy, cô với các em học sinh Thầy cô cùng các phận khác nhà trường hoạt động theo phương châm: “Tất vì học sinh thân yêu” Từ đó, trò quý mến, kính trọng thầy cô giáo Sự thân thiện các thầy, cô với các em là “khâu then chốt”, và thể các mặt sau: - Tận tâm giảng dạy và giáo dục các em Muốn vậy, hãy mạnh dạn chuyển lối dạy cũ thụ động “thầy đọc, trò chép”, “thầy giảng, trò nghe” sang lối dạy “thầy tổ chức, trò hoạt động”, “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Có phát huy tính tự giác, tích cực học tập các em, thực việc quan tâm đến em học sinh, là các em có hoàn cảnh khó khăn, các em học sinh “cá biệt” - Công tâm quan hệ ứng xử Thầy, cô giáo phải công tâm quan hệ ứng xử, công tâm việc đánh giá, cho điểm (nghĩa là phải công bằng, khách quan với lương tâm và thiên chức nhà giáo) - Phải coi trọng việc giáo dục bình đẳng giới để các học sinh nam, nữ biết quý trọng nhau, sống hòa đồng với Phải rèn kỹ sống cho học sinh thích ứng với xã hội, sống nhà trường là sống thực, ngày hôm nay, bây giờ, không chuẩn bị cho tương lai Đừng để trò phải “ngơ ngác” trước sống xã hội ngày thay đổi Nhà trường thân thiện phải đảm bảo sở vật chất đáp ứng không yêu cầu nghiệp giáo dục, mà còn cho sống an toàn, văn minh, phù hợp với tâm lý đối tượng thụ hưởng Trường học thân thiện thì không thể thiếu sân chơi, bãi tập lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”; ánh sáng đom đóm, bàn ghế không đúng quy cách, nhà vệ sinh buộc trẻ phải bịt mũi, bặm môi mà vào Ngược lại, trường học phải xây dựng khang trang, xanh, sạch, đẹp, đúng yêu cầu sư phạm * Tất nội dung trên, trước mắt gói gọn vào điểm trọng tâm: a Học tốt b Đẩy mạnh việc “chơi mà học” c Mỗi trường học là địa nhận chăm sóc công trình văn hóa, lịch sử * Tóm lại, trường học thân thiện phải là nơi mà thành viên là bạn, là đồng chí, là anh em; giáo viên nêu cao tinh thần “càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề nhiêu”; :mọi hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, vui tươi, hấp dẫn người, là người học”; trường học gắn bó mật thiết với địa phương, và có chất lượng giáo dục toàn diện với hiệu giáo dục không ngừng nâng cao * Cụ thể: Xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” không phải là điều quá mẻ Nói là vì, khoảng vài năm trở lại đây, cùng với việc (12) đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, Bộ GD-ĐT đã nhấn mạnh đến việc yêu cầu học sinh phát huy tính chủ động, tham gia các hoạt động giảng dạy giáo viên Vì thế, phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực là phát triển hoạt động đã triển khai từ trước đó trường học Trên quan điểm vậy: - Phải tăng cường kiểm tra, phát vấn, giao việc cho các em, qua đó góp phần giúp các em có khả diễn đạt ngôn ngữ nói cách có hệ thống, tự tin trình bày trước tập thể - Phát động học sinh tham gia dự thi làm ĐDDH sau các tiết học Đây là cách để kiểm tra mức độ vận dụng học sinh đồng thời là hội để các em tham gia cải tiến dạy có chất lượng cao - Thầy, cô giáo phải có phương pháp giảng dạy tích cực HS tích cực Bởi vì lớp học, số “HS tích cực” là ít, thường là em có học lực và hạnh kiểm khá - giỏi, còn đa số là thụ động - Đổi phương pháp giảng dạy cho có thể lôi tất học sinh tham gia - Tổ chức số hoạt động sáng tạo, phát huy trí tuệ và lực hoạt động học sinh thuyết trình, lập báo cáo, làm mô hình kỹ thuật, viết phần mềm tin học, sáng tác thơ văn… - Các tổ môn giao số đề tài nghiên cứu nhỏ cho học sinh thực như: sưu tầm tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề… - Để tạo thêm sân chơi cho học sinh, tuỳ vào sở trường mình, các em có thể tham gia các CLB CLB Tin học, CLB Thơ văn, - Trong buổi ngoại khoá, chào cờ đầu tuần… nhà trường tổ chức lồng ghép kể chuyện gương các danh nhân, anh hùng liệt sĩ tiêu biểu quê hương; giới thiệu các hình thức diễn xướng đặc trưng quê hương… - Hoàn thiện nhân cách cho học sinh cách phát động các phong trào “Không nói tục chửi thề”, “Gọi bạn xưng tên”, “Kính trên nhường dưới, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi”… - Tạo điều kiện học sinh tham gia các hoạt động nhà trường cách chủ động, bộc lộ quan điểm, rèn luyện các kỹ và hình thành quan hệ tốt giao tiếp với thầy cô và bạn bè Tổ chức hoạt động hội chợ (vào dịp lễ, tết), hội thảo phương pháp học tập, các buổi văn nghệ, trò chơi… để học sinh tự tham gia nhằm rèn luyện kỹ mềm để ứng dụng vào sống thuyết trình, xây dựng hình ảnh thân, phương pháp làm việc nhóm… Từ phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng môi trường sư phạm thực lành mạnh, đó, học sinh biết bảo vệ danh dự nhà trường, tập thể lớp và chính thân mình; biết bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai… Và để làm điều này, cần phải có chung tay gia đình và cộng đồng **=**=**=**=** MÔ ĐUN TH 12 (13) LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC I Đặt vấn đề: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp đó là nội dung trọng tâm Bộ GD&ĐT yêu cầu hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục Tiểu học năm học 2013-2014 Dạy học theo hướngtích hợp là quan điểm giáo dục đã trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông và chương trình xây dựng môn học Quan điểm tích hợp xây dựng trên sở quan niệm tích cực quá trình học tập và quá trình dạy học Thực tiển đã chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục và dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh so với việc các môn học, các mặt giáo dục thực riêng lẽ Tích hợp là quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất và lực để giải các vấn đề sống Tích hợp là tiến trình tư và nhận thức mang tính chất phát triển tự nhiên người lĩnh vực hoạt động họ muốn hướng đến hiệu chúng ( ), là vấn đề nhận thức và tư người, là triết lý chi phối, định hướng và định thực tiễn hoạt động người Lý thuyết tích hợp ứng dụng vào giáo dục trở thành quan điểm lý luận dạy học phổ biến trên giới Xu hướng tích hợp còn gọi là xu hướng liên hội thực trên nhiều bình diện, cấp độ quá trình phát triển các chương trình giáo dục * Tích hợp là tiến trình tư và nhận thức mang tính chất phát triển tự nhiên người lĩnh vực hoạt động họ muốn hướng đến hiệu chúng ( ), là vấn đề nhận thức và tư người, là triết lý chi phối, định hướng và định thực tiễn hoạt động người + Tích hợp: Là hòa trộn nội dung giáo dục môi trường và sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu vào nội dung môn thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với II Nội dung Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích hợp để từ đó giáo dục các em có cử chỉ, việc làm, hành vi đúng đắn - Phát triển các kĩ thực hành, kĩ phát và ứng xử tích cực học tập thực tiển sống - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu kiến thức đã học - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh các khối lớp thông qua các môn học và hoạt động giáo dục khác - Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực (14) Các nội dung cần tích hợp giáo dục các môn học và hoạt động giáo dục tiểu học * Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp: Tích hợp là khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hòa, cân đối Tích hợp còn có nghĩa là thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm các thuộc tính trội các loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học (DH) các môn, tích hợp hiểu là kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vốn có môn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD môi trường, GD an toàn giao thông các môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên và xã hội… xây dựng môn học tích hợp từ các môn học truyền thống Tích hợp là quan điểm GD đã trở thành xu việc xác định nội dung DH nhà trường phổ thông và xây dựng chương trình môn học nhiều nước trên giới Quan điểm tích hợp xây dựng trên sở quan niệm tích cực quá trình học tập và quá trình DH Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực số nội dung môn học và các hoạt động giáo dục: nội dung tích hợp bao gồm nội dung Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục dân số, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn Bộ GDĐT Mức độ tích hợp tùy theo môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp, môn tích hợp nội dung Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thì mức độ tích hợp từ liên hệ ( khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiến thức gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ hạn chế), tích hợp phận ( phần bài học, hoạt động thực nội dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ trung bình) đến tích hợp tòan phần (cả bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ cao nhất) Thực tiễn nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp GD và DH giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS so với việc các môn học, các mặt GD thực riêng rẽ Tích hợp là quan điểm GD nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất và lực để giải các vấn đề sống đại Nhiều nước khu vực Châu Á và trên giới đã thực quan điểm tích hợp DH và cho quan điểm này đã đem lại hiệu định (15) Ở Việt Nam, Thời Pháp thuộc, quan điểm tích hợp thể số môn trường tiểu học môn «Cách trí », sau đổi thành môn « Khoa học thường thức » Môn học này còn dạy số năm trường cấp I miền Bắc nước ta Từ năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn “Tìm hiểu Tự nhiên và xã hội” theo quan điểm tích hợp đã thực và môn học này thiết kế để đưa vào DH trường cấp I từ lớp đến lớp Chương trình năm 2000 đã hoàn chỉnh thêm bước, quan điểm tích hợp đã thể CT & SGK và các hoạt động DH tiểu học Tuy nhiên khái niệm tích hợp còn lạ với nhiều GV Một số đã có nhận thức ban đầu còn hạn chế kĩ vận dụng Hiện nay, trên toàn giới ngày có khoảng 2000 sách xuất bản, điều đủ thấy không thể học tập cũ và giảng dạy cũ theo chương trình và sách giáo khoa (CT&SGK) gồm quá nhiều môn học riêng rẽ, biệt lập với Mặt khác, phát triển khoa học trên giới ngày càng nhanh, nhiều vấn đề DH cần phải đưa vào nhà trường như: Bảo vệ môi trường, GD dân số, GD pháp luật, phòng chống ma túy, GD sức khỏe, an toàn giao thông…, quỹ thời gian có hạn, không thể tăng số môn học lên Việc tích hợp nội dung số môn học là giải pháp có thể thực nhiệm vụ GD nhiều mặt cho HS mà không quá tải Tích hợp là quan điểm hòa nhập, hình thành từ thể hóa khả năng, quy tụ tối đa tất đặc trưng chung vào chỉnh thể Khoa học coi trọng tính tương thích, bổ sung lẫn để tìm kiếm quan điểm tiếp xúc có thể chấp nhận đựợc để tạo nên tính bền vững quá trình DH các môn học Trong số môn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với các mức độ thấp và khác như: Lồng ghép - là đưa thêm nội dung cần học tương tự với môn học chính; tích hợp - là kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên môn học Quan điểm tích hợp và phương pháp dạy học theo hướng tích hợp đã GV tiếp nhận mức độ thấp Phần lớn GV lựa chọn mức độ tích hợp “liên môn tích hợp “nội môn Các bài dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Những nội dung dạy HS nhỏ tuổi theo các chủ đề “Gia đình”, “Nhà trường”, “Cuộc sống quanh ta”, “Trái đất và hành tinh”…làm cho HS có nhu cầu học tập để giải đáp thắc mắc, phục vụ cho sống mình và cộng đồng Học theo hướng tích hợp giúp cho các em quan tâm đến người và xã hội xung quanh mình, việc học gắn liền với sống đời thường là yếu tố để các em học tập Những thắc mắc nảy sinh từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải vấn đề các em Chẳng hạn “vì có sấm chớp?’, “vì không chặt cây phá rừng?”, “Vì sao….?.” Thực tế số trường tiểu học cho thấy, các bài sọan để DH theo hướng tích hợp đã giúp cho GV tiếp cận tốt với CT & SGK Bài dạy linh hoạt, HS học nhiều, chủ động tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện kĩ Muốn tiến hành có hiệu quả, cần phải chú trọng đến việc bồi dưỡng GV GV (16) phải hiểu nào là tích hợp, phải nghiên cứu chương trình, tài liệu xem nó dựa trên môn khoa học xác định nào, có thể mở rộng quan hệ tương tác với các khoa học khác nào, mức độ tích hợp thể sao? Từ thực tiễn GD tiểu học nhiều nước và Việt Nam cho thấy, DH theo hướng tích hợp là xu mà nhiều nước trên giới đã áp dụng, đặc biệt là các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương GV tiểu học đã quen với cách dạy tích hợp thì việc xử lí các tình GD trở nên mềm dẻo DH theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực HS, góp phần đổi nội dung và phương pháp DH trường tiểu học Phương pháp lựa chon địa tích hợp và xác định mức độ tích hợp các bài học môn học và hoạt động giáo dục tiểu học a Phương pháp Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp các mức độ liên hệ, lồng ghép phận, toàn phần, từ đó giáo dục và rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh * Phương pháp - Phương pháp trực quan - Phương pháp điều tra - Phương pháp thảo luận - Phương pháp đóng vai * Việc phát triển và thực chương trình sau 2000 theo định hướng dạy học tích cực đã làm thay đổi quan niệm và cách biên soạn, cách sử dụng sách giáo khoa: chuyển từ quan niệm là “pháp lệnh”, là tài liệu chứa đựng kiến thức có sẵn để giáo viên truyền đạt cho học sinh” sang là “phương tiện chính thức để định hướng cho giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới, biết vận dụng chúng theo lực cá nhân” (Đỗ Đình Hoan 2002, tr.75) Sự thay đổi quan niệm sách giáo khoa đòi hỏi các nhà biên soạn sách giáo khoa phải thay đổi cấu trúc nội dung theo hướng tích hợp nhằm: - Giải cân đối khối lượng, mức độ nội dung giai đoạn học tập - Tăng cường hỗ trợ các nội dung môn học và các môn học, xoá bỏ trùng lặp, tăng khả thực hành, vận dụng - Gia tăng các hoạt động thực hành Định hướng tích hợp chương trình tiểu học sau 2000 thể mức độ khác nhau: (1) Hình thành các môn học tích hợp: Tự nhiên – Xã hội (1991-1996 ); tích hợp môn Sức khỏe với môn Tự nhiên- xã hội và môn Khoa học (2001); tích hợp Mỹ thuật với Kỹ thuật thành môn Nghệ thuật (2) Tích hợp các mạch kiến thức, kỹ số môn học: tích hợp kỹ nghe, nói, đọc, viết và kiến thức văn hoá, xã hội, tự nhiên, tích hợp phát triển lực sử dụng ngôn ngữ với phát triển nhân cách môn Tiếng (17) Việt; tích hợp các yếu tố đại số vào mạch số học môn Toán, tích hợp cung cấp kiến thức sơ giản toán học và phát triển lực tư và giải vấn đề ; tích hợp các nội dung giáo dục khác vào các môn học giáo dục môi trường, giáo dục quyền trẻ em, giáo dục giới tính, giáo dục dân số; giáo dục các giá trị sống; phòng chống các bệnh tật và tệ nạn xã hội Mục đích giải pháp tích hợp phát biểu tài liệu chương trình tiểu học là nhằm làm giảm nề, gia tăng khả vận dụng thực hành và tính thực tiễn chương trình, tạo điều kiện cho người học phát triển lực (Đỗ Đình Hoan, 2002) Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã nêu rõ: “…thực đổi chương trình SGK từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh” Chương trình hướng tới mục tiêu phát triển lực không dựa vào tính hệ thống, logic khoa học tương ứng xác định nội dung học tập mà còn gắn với các tình thực tiễn, chú ý đến khả học tập và nhu cầu, phong cách học cá nhân học sinh Các yêu cầu này đòi hỏi chương trình cần phát triển theo định hướng tích hợp nhằm tạo điều kiện cho người học liên tục huy động kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực môn học và hoạt động giáo dục khác để thực các nhiệm vụ học tập Qua đó, các lực chung lực chuyên biệt người học phát triển Theo báo cáo kết nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hội thảo “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông” vừa Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012, CTGDGPT sau 2015, “Dạy học tích hợp là quá trình dạy học đó giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải các nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành kiến thức, kĩ từ đó phát triển lực cần thiết” Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2012) Định hướng tích hợp thực chương trình GDPT theo hình thức và mức độ tích hợp phạm vi hẹp và tích hợp phạm vi rộng Hai hướng tích hợp này phần nào tương thích với định hướng tích hợp đa môn và tích hợp liên môn đã đề cập trên Phương án tích hợp đã đề xuất cho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông ViệtNam sau 2015 ba cấp: tiểu học, trung học sở và trung học phổ thông sau: Ở tiểu học, tương tự chương trình tiểu học hành, tăng cường tích hợp nội môn học Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội (các lớp 1, 2, 3) và lồng ghép các vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản…, vào các môn học và hoạt động giáo dục Bên cạnh đó, hai môn học đời trên cớ sở kết hợp các môn học có nội dung liên quan với Đó là môn Khoa học và Công nghệ xây dựng trên sở hai môn Khoa học và môn Công nghệ (Kĩ thuật) các lớp và chương trình hành Môn thứ hai là Tìm hiểu xã hội xây dựng từ môn Lịch và Địa lý chương trình tiểu học hành và bổ sung số vấn đề xã hội) Các môn học này dự kiến xây dựng theo mô hình: đảm bảo tính logic hệ thống các phân môn, nội dung chương các phân môn xếp cho có hỗ trợ lẫn (18) tránh trùng lắp; đồng thời hệ thống các chủ đề liên kết các phân môn phát triển tạo điều kiện cho các kiến thức, kĩ năng, lực chung rèn luyện Kỹ lựa chọn PP – Kỹ thuật dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp * Kỹ lựa chọn phương pháp: Lựa chọn nội dung bài học phù hợp với các PP: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án và các hoạt động phù hợp với các kĩ thuật dạy học Thiết kế bài học áp dụng PPDH: Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án và các kỹ thuật DH mang tính hợp tác Tổ chức, hướng dẫn HS: Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án và các kĩ thuật DH * Kỹ thuật dạy học phù hợp với việc dạy tích hợp: Tích hợp là quan điểm đã trở thành xu phát triển chương trình giáo dục phổ thông nhiều nước trên giới Thực tiễn đã chứng tỏ, việc thực quan điểm tích hợp làm tăng tính hiệu hoạt động giáo dục Đây là quan điểm đạo việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 Tuy nhiên, có nhầm tưởng tích hợp với phép “cộng” giản đơn nhiều môn học * Có hoạt động tích hợp bản: 4.1 Tích hợp đa môn Tiếp cận tích hợp đa môn tập trung trước hết vào các môn học Các môn liên quan với có chung định hướng nội dung và phương pháp dạy học môn lại có chương trình riêng Tích hợp đa môn thực theo cách tổ chức các “chuẩn” từ các môn học xoay quanh chủ đề, đề tài, dự án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học có liên quan 4.2 Tích hợp liên môn Theo cách tiếp cận tích hợp liên môn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh các nội dung học tập chung: các chủ đề, các khái niệm, các khái niệm và kĩ liên ngành, liên môn Tích hợp liên môn còn hiểu là phương án, đó nhiều môn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Ví dụ: Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, Giáo dục công dân, Hoá học, Vật lí tích hợp thành môn “Nghiên cứu xã hội và môi trường” Anh, Australia, Singapore, Thái Lan 4.3 Tích hợp xuyên môn Trong cách tiếp cận tích hợp xuyên môn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh các vấn đề và quan tâm người học Học sinh phát triển kĩ sống áp dụng các kĩ môn học và liên môn vào ngữ cảnh thực tế Hai đường dẫn đến tích hợp xuyên môn là học tập theo dự án và thương lượng chương trình học Nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục có nhiều quan điểm dạy tích hợp: “Tích hợp chương trình giảng dạy nhằm tạo mối liên hệ chặt chẽ các môn học khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, hình thành hệ thống kiến thức thống nhất, từ đó bồi dưỡng lực khoa học và kĩ sống cho học sinh, tạo hứng thú (19) và động lực cho việc học”; “Khẳng định vốn tri thức người là tích hợp các lĩnh vực khoa học”; “Đổi Chương trình và SGK giáo dục phổ thông sau 2015 cho rằng, dạy học tích hợp đã trở thành nguyên lí giáo dục đại Từ quan điểm này, phần nội dung môn học mô hình câu trúc SGK không nên trình bày đơn vị bài học theo tiết học, mà nên theo chủ đề nội dung ứng với các tình tích hợp Cố gắng để các chủ đề này xếp làm không phá vỡ quá nhiều logic nội nội dung khoa học môn học, phân môn SGK” * Tích hợp có lộ trình Để việc tích hợp đạt hiệu cao, nên có phối hợp đồng chương trình các môn học và vận dụng linh hoạt các phương pháp tích hợp với lĩnh vực kiến thức cần đạt Bên cạnh đó, tăng cường các thực hành, hoạt động ngoại khoá theo chủ đề, Giảm dạy lí thuyết giáo viên, tăng thời lượng hoạt động học tập học sinh Xây dựng hệ thống bài tập mở, bài tập gắn với thực tiễn, bài tập có nội dung vận dụng kiến thức liên môn Đối với dạy học tích hợp, cần chuẩn bị nội dung mang tính hướng dẫn đến các thao tác cho giáo viên và học sinh; xác định mục tiêu, chủ đề tích hợp, kĩ bản; lời nói đầu giới thiệu cấu trúc các mạch nội dung, cách học, đặc thù, cách tìm kiếm thông tin Và có danh mục các từ khóa, thuật ngữ, khái niệm cốt lõi hướng dẫn đánh giá, hướng dẫn tái tạo lại kiến thức đã học từ các môn học liên quan Chỉ đề cập đến xây dựng chương trình các môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội cấp tiểu học, ThS Nguyễn Hồng Liên (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam) cho rằng, xây dựng chương trình tích hợp cần đảm bảo tích hợp nội dung, kĩ cốt lõi cần hình thành cho học sinh, đa dạng phương pháp dạy học và chú trọng vào tham gia tích cực học sinh Đánh giá kết học tập cần nhấn mạnh vào quá trình tiến học sinh và tài liệu dạy học không bị bó hẹp tài liệu SGK Việc lựa chọn nội dung cần chú ý đến tính ứng dụng, thực tiễn, phù hợp và gần gũi với sống HS; tránh lệ thuộc quá lớn vào logic khoa học môn làm cho kiến thức đưa vào nhà trường quá mang tính hàn lâm, nặng nề Khẳng định tích hợp là yêu cầu chung quá trình dạy học, giúp giảm nội dung kiến thức, tránh chồng chéo, “cắt khúc” các môn, các lớp học với nhau, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển đồng thời lưu ý, xử lý vấn đề tích hợp phải phù hợp với điều kiện dạy học, lực dạy học giáo viên Vì vậy, trên giới có nhiều mức độ xử lý tích hợp khác thông qua chương trình, SGK “Chúng ta xử lý bước ban đầu trải qua thời gian tích hợp mức độ cao hơn” - Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết Thực hành lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục Ví dụ lập kế hoạch dạy học tích hợp môn tập đọc các lớp tiểu học: I Quan niệm đổi phương pháp dạy học: Đổi PPDH là đưa các PPDH vào nhà trường trên sở kế thừa và phát huy mặt tích cực các phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng (20) dạy học, nâng cao hiệu đào tạo, góp phần đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục và đào tạo II Phương pháp dạy Tập đọc phát huy tính tích cực chủ động học sinh học: Các phương pháp dạy Tập đọc: a Phương pháp phân tích mẫu: Dưới hướng dẫn GV, học sinh phân tích các vật liệu mẫu ( văn bản) để hình thành các kiến thức văn học, các kĩ sử dụng ngôn ngữ Từ tượng chứa đựng các văn bản, GV giúp HS phân tích theo các nhiệm vụ đã nêu SGK để các em hiểu bài Để HS phân tích mẫu dễ dàng, GV có thể tách các câu hỏi, các công việc SGK thành câu hỏi, nhiệm vụ nhỏ Về hình thức tổ chức tuỳ bài, nhiệm vụ cụ thể, GV có thể cho HS làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sau đó trình bày kết phân tích trước lớp b Phương pháp trực quan: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các tranh minh hoạ các bài tập đọc, các vật mẫu giúp các em hiểu thêm số chi tiết, tình và nhân vật bài c Phương pháp thực hành giao tiếp: GV tổ chức các hoạt động học cho HS lớp đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc đồng thanh, theo nhóm, cá nhân…) trao đổi nhận thức mình với thầy cô, bạn bè d Phương pháp cá thể hoá sản phẩm học sinh: Giáo viên chú ý đến học sinh, tôn trọng phát và ý kiến riêng em Thận trọng đánh giá học sinh, tạo điều kiện để học sinh tự phát và sửa chữa lỗi diễn đạt e Phương pháp cùng tham gia Giáo viên tổ chức cho học sinh cùng cộng tác thực nhiệm vụ học tập, cùng tham gia các trò chơi luyện đọc nhằm hình thành kiến thức, rèn kĩ và phát triển khả làm việc với cộng đồng Các hình thức phổ biến để thực hiện, cùng tham gia luyện đọc và trao đổi theo nhóm, đóng vai, thi đua g Một số kĩ thuật dạy học rèn kĩ sống: g.1 Đọc sáng tạo Học sinh đọc diễn cảm hay đọc theo phân vai có sáng tạo giọng đọc, cách đọc Khi đọc học sinh kết hợp tìm từ, ý câu, đoạn bài g.2 Thảo luận nhóm Dùng để thảo luận vấn đề khó, hay đóng vai đọc bài Có nhiều hình thức chia nhóm đã học kĩ sống g.3 Hỏi đáp trước lớp Học sinh hỏi và bạn trả lời theo gợi ý giáo viên g.4 Đóng vai xử lý tình Giáo vên nêu tình học sinh phân vai đóng để xử lí tình đó g.5 Tự bộc lộ (21) Theo gợi ý GV học sinh tự bộc lộ suy nghĩ mình cho lớp biết vấn đề nào đó liên quan đến bài học g.6 Gợi tìm Học sinh tự tìm kiếm vấn đề giáo viên yêu cầu Như từ khó, câu khó, nội dung bài… III Các biện pháp dạy Tập đọc: a Đọc mẫu GV: - Đọc toàn bài: nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú và tâm đọc cho HS GV vào trình độ HS lớp mình có thể đọc lần tuỳ mục đích đặt - Đọc câu, đoạn: nhằm minh hoạ, hướng dẫn, gợi ý “tạo tình huống” để HS nhận xét, giải thích tự tìm cách đọc… (có thể đọc vài lần quá trình dạy học) - Đọc từ, cụm từ: nhằm sửa lỗi phát âm và rèn cách đọc đúng cho HS b Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ và nội dung bài: b.1 Tìm hiểu nghĩa từ: Những từ ngữ cần tìm hiểu nghĩa là từ khó HS chú giải sau bài đọc, từ ngữ phổ thông mà HS địa phương mình chưa quen, từ ngữ đóng vai trò chìa khoá để hiểu nội dung bài đọc Những từ ngữ còn lại, HS nào chưa hiểu, GV giải thích riêng cho HS đó tạo điều kiện để HS khác giải thích giúp, không thiết phải đưa giải thích chung cho lớp b.2 Cách hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa: - Đọc phần giải nghĩa SGK (thông thường) - Miêu tả vật, đặc điểm biểu thị từ cần giải nghĩa (Có thể phối hợp động tác, cử VD: Vòng vèo: GV có thể dùng tay uốn lượn) - Sử dụng vật, tranh vẽ, mô hình … - Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải nghĩa - Đặt câu với từ cần giải nghĩa: cần lưu ý là phải giới hạn việc giải nghĩa từ phạm vi nghĩa cụ thể bài học, không mở rộng nghĩa khác, là nghĩa xa lạ HS, không nên bày biện pháp giải nghĩa cồng kềnh gây quá tải, làm thời gian luyện đọc HS b.3 Tìm hiểu nội dung bài: * Phạm vi nội dung cần tìm hiểu: + Với văn văn chương: Nhân vật (số lượng, tên, đặc điểm), tình tiết câu chuyện,nghĩa đen, nghĩa bóng dễ nhận các câu văn, câu thơ Ý nghĩa câu chuyện, bài văn, bài thơ + Với các văn khác (khoa học, hành chính, báo chí …): Tìm hiểu các đoạn văn bản, hình thức và bố cục, nội dung và ý nghĩa văn bản, tác dụng * Cách tìm hiểu nội dung bài đọc: SGK thường nêu câu hỏi tái hiện, sau đó đặt câu hỏi suy luận Dựa vào câu hỏi đó GV tổ chức cho HS hoạt động trao đổi, thảo luận, trả lời (22) câu hỏi, báo cáo kết thảo luận … cho em làm việc để tự nắm bài Trong quá trình giảng dạy GV có thể thêm câu hỏi phụ, câu hỏi dẫn dắt, yêu cầu, lời giảng bổ sung (không lạm dụng việc thuyết giảng) Sau HS nêu ý kiến, GV sơ kết, nhấn mạnh ý chính và ghi bảng Trong quá trình tìm hiểu bài, GV phải chú ý rèn cho HS cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý băng câu văn gọn, rõ c Hướng dẫn đọc và học thuộc lòng: c.1 Luyện đọc thành tiếng: - Hình thức: cá nhân, cặp, nhóm (đôi, lớn) đồng thanh, lớp đồng thanh, nhóm HS đọc theo cách phân vai GV lắng nghe để phát khả đọc HS để có cách rèn đọc thích hợp c.2 Luyện đọc thầm: Dựa vào SGK, giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho HS nhằm định hướng việc trước các em đọc “ đọc - hiểu” (Đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để hiểu, biết nhớ điều gì?) Có đoạn văn, đoạn thơ cần cho HS đọc thầm 2-3 lượt với tốc độ nhanh dần và bước thực các nhiệm vụ từ dễ đến khó, nhằm rèn cho HS kĩ đọc hiểu Tránh đọc thầm chiếu lệ, hình thức (đọc lâm râm không nắm nội dung, GV giao việc không cụ thể rõ ràng) c Luyện đọc thuộc lòng: Với bài thuộc lòng GV cần cho HS luyện đọc kĩ Cần ghi bảng số “từ chốt” để làm “điểm tựa”để HS đễ nhớ và thuộc sau đó xoá dần từ chốt; tổ chức trò chơi luyện HTL nhẹ nhàng tạo hứng thú cho HS d Đọc lướt : Khi muốn cho học sinh tìm từ, cụm từ, câu nào đó mà không phải phải tìm hiểu nội dung câu đoạn đó, ta có thể cho học sinh đọc lướt đoan hay bài để tìm Đọc lướt đòi hoit học sinh lướt mắt nhanh tìm và nêu lên yêu cầu giáo viên (Chủ yếu dành cho học sinh lớp 4, 5) IV Quy trình dạy Tập đọc: a Đối với lớp 1: GV giới thiệu bài (có thể tranh, ảnh…) "GV đọc mẫu bài "Hướng dẫn HS luyện đọc theo trình tự sau: Đọc tiếng, từ ngữ, (từ khó, phát âm dễ lẫn;giải nghĩa từ) Đọc câu (tiếp nối) Đọc đoạn (cá nhân, đồng thanh) Ôn và học cặp vần Đọc và trả lời câu hỏi bài đọc Luyện đọc lại (hoặc HTL) Luyện nói theo bài đọc b Đối với lớp 2-3: GV giới thiệu lời, câu hỏi (tranh, ảnh…) "GV đọc mẫu bài "Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ theo các bước sau: (23) Đọc nối tiếp câu (bỏ qua giai đoạn đọc tiếng, từ) Mục đích bước đọc này là nhằm chia nhỏ văn cho nhiều HS đọc, giúp GV phát cách đọc, cách phát âm em GV cho HS dừng lại cần giúp HS sửa lỗi có em phát âm sai; khen ngợi HS đọc tốt Đọc tiếp nối đoạn trước lớp: Tạo điều kiện GV giúp HS đọc đúng câu đặc biệt; nghỉ đúng; hiểu đúng từ ngữ "làm mẫu cho HS đọc đúng đọc theo cặp, theo nhóm nhỏ Đọc đoạn nhóm: Tạo điều kiện cho 100% HS luyện đọc Thi đọc đoạn trước lớp lớp (Lớp bỏ qua bước này) Chú ý: tích hợp rèn đọc đúng: từ khó, câu khó, giải nghĩa từ chú thích Nhấn giọng số từ ngữ cần thiết - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Khi tìm hiểu bài HS chủ yếu đọc thầm GV giao nhiệm vụ cụ thể (đọc thầm phát từ ngữ, chi tiết hình ảnh; đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi) để kiểm soát đọc - Luyện đọc lại (hoặc HTL) - GV đọc diễn cảm đoạn bài ; lưu ý HS giọng điệu chung đoạn bài, câu cần chú ý Đối với Lớp 2-3 đọc diễn cảm chưa phải là yêu cầu bắt buộc Do đó, tuỳ trình độ HS, GV có thể xác định mức độ cho phù hợp - Từng HS nhóm thi đọc b Đối với lớp 4-5: - HS nối đọc đoạn ; đọc 2-3 lượt (Với HS đọc tốt có thể cho HS đọc bài trước đọc nối tiếp đoạn) - HS luyện đọc theo cặp - Một - hai HS đọc bài * Chú ý: tích hợp rèn đọc đúng: từ khó, câu khó, giải nghĩa từ chú thích - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận tìm hiểu nội dung bài đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại (hoặc đọc diễn cảm với văn nghệ thuật) Để luyện học sinh đọc diễn cảm giáo viên phải giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài Sau hiểu nội dung bài GV giúp học sinh tìm giọng đọc bài, giọng đọc đoạn VD: Trong bài tiếng rao đêm: cần đọc với giọng kể chuyện phù hợp với tình đoạn : chậm, buồn, dồn dập, căng thẳng, bất ngờ Để HS đọc diễn cảm tốt cần cho học sinh biết cách nhấn giọng số từ ngữ bài Tùy theo bài mà chúng ta có cách nhấn giọng khác nhau: nhấn giọng tựn nhiên các dòng thơ (bài Cao Bằng) Nhấn giọng các từ ngũ gợi cảm, nhấn giọng các từ ngữ diễn tả âm thanh, hình dáng, các danh từ, động từ chính câu vv… * Về phân bố thời gian: (tùy theo bài mà có phân bố thời gian hợp lí - Phần kiểm tra bài cũ: 3-5 phút - Bài mới: (24) + Phần tìm hiểu nội dung bài: Từ 8- 10 phút + Ưu tiên cho phần luyện đọc và các hoạt động đích: 20 phút **=**=**=**=** Mô đun TH 14 THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC I Sự cần thiết việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực phân môn LTVC (lớp 3): Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Chính vì phân môn LTVC có nhiệm vụ vô cùng quan trọng II Mục đích việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực phân môn LTVC lớp 3: Hiện nay, nhà trường tiểu học bước ĐMPPDH lấy học sinh làm trung tâm, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy học phân hóa đối tượng, đưa CNTT vào bài giảng để nâng cao chất lượng dạy Bản thân tôi đồng nghiệp nhận thấy tầm quan trọng việc dạy học LTVC Bên cạnh em tiếp thu nhanh, nắm kiến thức thì còn có em lúng túng, chưa nắm kiến thức Chính vì để thực tốt việc thiết kế KHBD theo hướng tích cực, tôi xin đưa số giải pháp để thống quy trình lên lớp, phương pháp và hình thức dạy học LTVC III Nội dung dạy học và các hình thức luyện tập: Nội dung dạy học: a Mở rộng vốn từ b Ôn luyện kiểu câu và các thành phần câu c Ôn luyện số dấu câu d Làm quen với so sánh và nhân hóa Các hình thức luyện tập: a Các bài tập từ: b Các bài tập câu c Các bài tập dấu câu d Các bài tập biện pháp tu từ IV Các biện pháp dạy học chủ yếu: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập (Bằng câu hỏi, lời giải thích) Giáo viên giúp học sinh chữa phần bài tập để làm mẫu Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét, rút ghi nhớ (25) Cung cấp cho học sinh số tri thức từ, câu, dấu câu: Kiến thức rút qua các bài tập V Quy trình giảng dạy: Kiểm tra bài cũ Dạy bài a GTB b Hướng dẫn luyện tập - Giáo viên tổ chức: + Đọc và xác định yêu cầu bài tập + Làm mẫu + Làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên + Trao đổi, nhận xét, rút ghi nhớ kiến thức c Củng cố dặn dò Chốt kiến thức, nêu yêu cầu nhà VI Những khó khăn vướng mắc : Giáo viên: - Chưa nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách tham khảo - Các PPDH và hoạt động dạy học chưa hay, chưa hiệu - Gv còn làm thay học sinh nhiều - Chưa phân bố thời gian hợp lí, hệ thống câu hỏi chưa ngắn gọn Học sinh: - Vốn từ còn nghèo - Chưa xác định yêu cầu bài tập VII Giải pháp: Giáo viên: - Chuẩn bị tốt nội dung bài dạy Định hướng cụ thể phương pháp và hình thức tổ chức cho hoạt động - Luôn gắn luyện tập với thực hành - Tích cực sử dụng đồ dùng - Ngôn ngữ giáo viên sáng Học sinh: - Tích cực đọc sách, báo - Cho học sinh giao lưu trực tiếp với các bạn lớp - Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài trước làm **=**=**=**=** THỰC HÀNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I Môc tiªu: - Tìm đđược số từ ngữ gộp người gia đình (BT1) - XÕp c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷ vµo nhãm thÝch hîp (BT2) - §Æt đđược c©u theo mÉu Ai lµ g×? (BT3 a/b/c) - Có ý thức dùng từ, đặt câu chính xác (26) II Chuẩn bị: - B¶ng líp viÕt s½n BT2 III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy A KiÓm tra bµi cò: phót Tìm hình ảnh so sánh câu: Tóc bà trắng tựa mây bông Chuyện bà kể giếng cạn xong lại đầy Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? - Gọi HS nhận xét - Gv ghi điểm B Bµi míi: 27phót Giíi thiÖu bµi: 1' (GV giíi thiÖu) HD lµm BT: 26' a Bµi tËp: - §äc yªu cÇu BT - Gv giải thích : Từ ngữ gộp (chỉ người) - Gv ghi - Gv yêu cầu nhận xét - Gv yêu cầu đặt câu với từ tìm đợc - Gv chốt b Bµi tËp 2: - Yêu cầu học sinh đọc + xác định yêu cÇu - Gv gi¶ng: ThÕ nµo lµ thµnh ng÷ vµ tôc ng÷? + Trong c¸c c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ nµy đã thể tình cảm cha mẹ cái, cháu ông bà, cha mÑ, cña anh chÞ em víi + Gv gi¶i thÝch c©u: “ Con hiÒn, ch¸u th¶o”, cã cha nh nhµ cã nãc, c¸i kh«n ngoan vÎ vang cha mÑ + Gv cho hs th¶o luËn theo nhãm bµn + yªu cÇu b¸o c¸o + Gv chốt đáp án đúng Hoạt động học - HS lµm miÖng, nhận xét - Đọc và xác định yêu cầu - Đọc mẫu - Nghe, tìm thêm - HS nêu - Nhận xét - §Æt c©u - HS đọc, lớp đọc thầm - L¾ng nghe - L¾ng nghe + nh¾c l¹i - Th¶o luËn - B¸o c¸o, nhËn xÐt - L¾ng nghe, nªu hiÓu biÕt cña m×nh vÒ nh÷ng c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ - Lắng nghe, nêu việc cần làm để thÓ hiÖn t×nh c¶m víi nh÷ng ngêi gia đình - Thùc hiÖn + Gv gi¶ng, liªn hÖ: Cha mÑ lµ ngêi yªu th¬ng ta nhÊt, lu«n che chë vµ b¶o vÖ ta V× vËy mçi chóng ta cÇn ngoan ngoãn, học tập tốt để ông bà, cha mẹ vui lòng, để vẻ vang cha mẹ - HSG c Bµi tËp 3: - yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu - HS cÇu - Gv mêi häc sinh nh¾c l¹i ng¾n gän nội dung các bài tập đọc - Nhãm - Gv gäi HS lµm mÉu phÇn a (27) - GV yªu cÇu häc sinh nãi cho nghe câu mình đặt - YC HS nói câu vừa đặt - GV chèt: mÉu c©u Ai lµ g× ? C Cñng cè, dÆn dß: 3phót - GV nhËn xÐt tiÕt häc - GV nh¾c HS vÒ nhµ HTL thµnh ng÷, tôc ng÷ ë BT2 - HS đặt câu + lớp nhận xét - L¾ng nghe Trên đây là bài viết thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên tiểu học năm học 2013-2014 Người viết bài thu hoạch Phạm Văn Bảy (28) Xếp loại Điểm TB Nội dung bồi dưỡng Kiến thức bắt buộc Kiến thức tự chọn (NDBD3) Mô đun Mô đun Mô đun Mô đun NDBD1 NDBD2 TH1 TH7 TH12 TH14 Điểm XL Điểm XL Điểm XL Điểm XL Điểm XL Điểm XL Tổng điểm PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA BGH (29)

Ngày đăng: 14/09/2021, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng lớp viết sẵn BT2. - BAI THU HOACH BDTX 20132014
Bảng l ớp viết sẵn BT2 (Trang 26)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. - BAI THU HOACH BDTX 20132014
c hoạt động dạy- học chủ yếu (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w