Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

75 21 0
Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng tổng quan về chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh bằng cách đưa ra được cơ sở khoa học, cung cấp cái nhìn tổng quan và sâu rộng về chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh. Đồng thời, cũng tổng hợp được bộ chỉ thị sơ bộ về chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh. đưa ra được chi tiết thành phần, các phương pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Bước đầu xây dựng thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh” áp dụng khái niệm phương pháp luận hiệu suất sinh thái vùng theo phương pháp tác giả Trung Quốc Zhou Zhenfeng với sử dụng cơng cụ tính tốn phương pháp trọng số cộng đơn giản (SAW_ Simple Additive Weight) Để tài đạt kết mà mục tiêu đề ra: -Xây dựng tổng quan số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh cách đưa sở khoa học, cung cấp nhìn tởng quan sâu rộng số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Đồng thời, tổng hợp thị sơ số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh đưa chi tiết thành phần, phương pháp luận tính tốn hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh - Xây dựng thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh thông qua việc xây dựng tiêu chí đánh giá thị tính tốn, sàng lọc thị sơ Đề xuất thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh khu vực có tốc độ phát triển kinh tế tương đồng -Kết đề tài đạt đề tài đề xuất Bộ thị Hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh bao gồm: 11 thị liên quan đến phát triển kinh tế xã hội (được tích hợp thành số SDI), thị liên quan đến tiêu thụ tài nguyên (tích hợp thành số RCI) 11 thị áp lực mơi trường (được tích hợp thành số EPrI) -Bộ thị Hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh sàng lọc cho thị mang tính khoa học khách quan Bộ thị vừa xây dựng áp dụng chung cho nhiều tỉnh thành Việt Nam - Công tác bảo vệ môi trường chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh toàn vùng đảm bảo - Thiết lập hệ thống sở liệu hàng năm để bở sung thêm thị tham gia tính tốn hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh SUMMARY The topic "Initial construction of performance indicator assess ecology efficiency region of the province" has applied the concept and methodology of ecology efficiency region by the method of the Chinese author Zhou Zhenfeng with the use of calculate specific simple additive weight (SAW) To finance has achieved results that the target was set: -Construct overview of ecology efficiency region indicators by bringing out a scientific basis, provides an overview and extensive ecology efficiency region indicator Also synthesized a preliminary indicator of ecology efficiency region indicators Offering detailed composition, calculation methodologies ecology efficiency region indicators of the province - Construct of ecology efficiency region indicators of the province through the construction of evaluation criteria and indicators calculated, screening preliminary indicator Recommended assessment indicators ecology efficiency region indicators of the province of economic growth similar -Results achieved topic of the thesis is proposed the indicator system compriese 29 indicators, which are diveded in to three categories, including: Socio-conomic development_SDI (11 indicators), Resources consumption_RCI (07 indicators) and Environmental pressure_EPrI (11 indicators) -Ecology efficiency region indicators of the province were screened for scientific directives and objective Indicator has been built can apply equally to many provinces in Vietnam - The environmental protection strategies, plans, master plans and detailed socio economic development of the province and the whole area has been secured - Set up a database system every year to be able to add the directive join ecology efficiency region indicators of the province MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài: .2 Giới hạn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu: .2 Ý nghĩa: 4.1.Ý nghĩa khoa học: 4.2.Ý nghĩa thực tiễn –tính ứng dụng: PHẦN TỔNG QUAN .4 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Chỉ thị (Indicator) 1.1.2 Chỉ số (Index) .4 1.1.3 Hiệu suất sinh thái vùng (Regional Eco-Efficiency) 1.1.3.1 Hiệu suất sinh thái (HSST) (Eco-Efficiency) .4 1.1.3.2 Hiệu suất sinh thái vùng (Regional Eco-Efficiency) 1.2 Các phương pháp luận tính tốn hiệu suất sinh thái vùng .9 1.2.1 Phương pháp luận Trung Quốc 1.2.2 Phương pháp luận Phần Lan 10 1.3 Cơng trình nghiên cứu nước 13 1.3.1 Ngồi nước cần giói thiệu sơ cơng trình nghiên cứu, đưa gì? Bộ thị gì? Bao nhiêu thị, sử dụng số nào? 13 1.3.2 Trong nước 14 1.4 Các thị nước: 17 1.4.1 Ngoài nước 17 1.4.2 Trong nước 24 1.5 Phân tích khả áp dụng số hiệu suất sinh thái vùng điều kiện Việt Nam 27 1.6 Đánh giá tổng quan tài liệu: 28 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu - Tiến độ thực hiện: 29 2.2.Phương pháp nghiên cứu: 29 2.2.1.Phương pháp thu thập, tổng hợp nhận xét tài liệu: .29 2.2.2.Phương pháp chuyên gia: 30 2.2.3.Phương pháp xếp hạng ( Raking methods ) 30 2.2.4.Phương pháp trọng số cộng đơn giản (SAW): 32 2.2.4.1 Xác định nhiệm vụ đánh giá đưa phương án sách hay giải pháp phân tích 33 2.2.4.2 Xác định tiêu chí dựa vào phương án đánh giá .33 2.2.4.3 Tính trọng số cho tiêu chí so sánh phương án 35 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1.Bộ thị sơ .36 3.2.Bộ tiêu chí trọng số tiêu chí 47 3.3.Tính tốn thị: .48 3.4.Bộ thị hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị: .68 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết tính tốn hiệu suất sinh thái tỉnh Bình Dương qua năm: .15 Bảng 1.2: Kết tính tốn hiệu suất sinh thái tỉnh Đồng Nai qua năm: 16 Bảng 1.3 Hệ thống thị hiệu suất sinh thái vùng tác giả Trung Quốc .18 Bảng 1.4 Hệ thống thị sử dụng để tính tốn HSST cho vùng Kymenlaakso .19 Bảng 2.1: Tiến độ thực 29 Bảng 2.2 Bảng công thức tính trọng số cho tiêu chí xây dựng 32 Bảng 3.1 Bộ thị sơ kinh tế - xã hội đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh 36 Bảng 3.2 Bộ thị sơ tiêu thụ tài nguyên đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh 38 Bảng 3.3 Bộ thị sơ áp lực môi trường đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh 42 Bảng 3.4 Đánh giá trọng số tiêu chí xây dựng 47 Bảng 3.5 Đánh giá điểm cho thị kinh tế - xã hội xây dựng 48 Bảng 3.6 Đánh giá điểm cho thị tiêu thụ tài nguyên xây dựng 52 Bảng 3.7 Đánh giá điểm cho thị áp lực môi trường xây dựng 56 Bảng 3.8 Bộ thị thức đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh .63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình trạng dịng vật chất vùng Hình 1.2: Mơ hình mục tiêu HSST vùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ESI ( Environmental sustainability index): Chỉ số tổng hợp hiệu suất sinh thái EPI ( Environmental Performance Index): Chỉ số kết hoạt động môi trường QI ( Qualitify Index): Chỉ số chất lượng môi trường HSST ( Eco-Efficiency): Hiệu suất sinh thái SDI ( Socio-economic Development Index): Chỉ số phát triển kinh tế xã hội RCI ( Resources Consumption Index): Chỉ số tiêu thụ tài nguyên EPrI ( Environmental Pressure Index): Chỉ số áp lực môi trường PCA ( Principal Components Analysis): Phương pháp phân tích thành phần LCA ( Life Cycle Assessment): Đánh giá vịng đời sản phẩm MCA: Phương pháp đa tiêu chí TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Qua 10 năm đởi mới, nước ta có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, cơng nghiệp hóa - đại hóa thể cách rõ rệt Sự hội nhập ngày sâu rộng toàn diện kinh tế đất nước vào kinh tế toàn cầu theo hướng song phương hay đa phương mang lại cho đất nước hội vô to lớn phát triển xen lẫn nhiều thách thức không nhỏ Với phát triển kinh tế nước ta gây áp lực lớn cho môi trường Môi trường phải gồng gánh hậu phát triển kinh tế việc tiêu thụ tài nguyên ngày tăng lên, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đặc biệt vùng phát triển kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, có lực cạnh tranh cao thu hút nhiều vốn đầu tư nước Nước ta phải gánh chịu hệ môi trường phát triển kinh tế chưa phù hợp với xu hướng phát triển bền vững vừa phát triển kinh tế đôi với việc bảo vệ môi trường ô nhiễm môi trường nước, khơng khí, đất ngày gia tăng, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị suy giảm, giảm chất lượng sống,…từ kéo theo nhiều vấn đề cần giải cách cấp bách Đặc biệt làm kìm hãm phát triển kinh tế vùng khác nước ta Đã đến lúc cần phải nhìn lại đánh giá mức độ phát triển nước ta tác động đến việc tiêu thụ tài nguyên tác động đến môi trường nước ta nhằm góp phần cho nhà hoạch định sách tự điều chỉnh việc phát triển song song với bảo vệ môi trường Từ có điều chỉnh sách phát triển bền vững cho phù hợp với tình hình phát triển Do nước ta cần thiết phải thực đánh giá lại hiệu hoạt động kinh tế chất lượng môi trường giai đoạn phát triển vừa qua Để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo, việc đánh giá góp phần giúp ích cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, cấp lãnh đạo nước ta có nhìn tồn diện q trình phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường nước nhà Có nhiều cách tiếp cận để tìm hiểu mối quan hệ qua lại kinh tế, xã hội môi trường thông qua số: Chỉ số bền vững môi trường (Environmental sustainability index - ESI 2005), Chỉ số kết hoạt động môi trường ( Environmental Performance Index – xuất lần đầu vào năm 2002, EPI 2006, EPI 2008, EPI 2010, EPI 2012), Chỉ số chất lượng môi trường (Qualitify Index),… Tuy nhiên, việc áp dụng số chưa mang lại hiệu cao việc hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội Hiện có nhiều thị để đánh giá mối tương quan phát triển kinh tế- xã hội tài nguyên môi trường Tuy nhiên nay, địa phương tồn thách thức, thị cũ kinh tế - xã hội khơng cịn phù hợp, hài hịa với việc bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Có thể nhận thấy cần có thêm cơng cụ, phương pháp tính tốn nhằm giúp cho nhà hoạch định, cấp lãnh đạo cấp Tỉnh có thêm cơng cụ, biện pháp để tham khảo, giúp cho việc ban hành sách phát triển kinh tế xã hội địa phương cho phù hợp, hài hòa với việc tiêu thụ tài nguyên bảo vệ môi trường Đã đến lúc cần có cách tiếp cận thơng qua xu mới: đánh giá hiệu suất sinh thái vùng Từ vấn đề trên, nhóm nghiên cứu đề tài : “Bước đầu xây dựng bộ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh” Mục tiêu đề tài: Đề tài có mục tiêu chính: Mục tiêu thứ nhất: xây dựng tổng quan số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Mục tiêu thứ hai: xây dựng thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Giới hạn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu: -Khơng gian: địa phương có tốc độ phát triển kinh tế cao như: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An,… -Thời gian: giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội địa phương từ năm đến 10 năm (1 nhiệm kỳ nhiệm kỳ quyền địa phương) Ý nghĩa: 4.1.Ý nghĩa khoa học: - Kết để tài làm tiền đề cho nghiên cứu khác để tính toán cho hiệu suất sinh thái vùng tỉnh cụ thể 4.2.Ý nghĩa thực tiễn –tính ứng dụng: - Dùng cho địa phương đánh giá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế xã hội, tiêu thụ tài ngun bảo vệ mơi trường Giúp quyền cấp có nhìn chặng đường phát triển qua, từ đó, đưa giải pháp điều chỉnh sách phát triển phù hợp với địa phương CO2 phát thải từ công nghiệp, sản 12 xuất lượng giao thông đường 3 3.5 NOx phát thải từ công nghiệp, sản 13 xuất lượng giao thông đường 3 3.5 3 3.5 Chuyển tải Nito vào nước từ cộng 15 đồng dân cư, khu vực nông thôn công nghiệp 3 3.5 Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đô thị 3 3.5 17 Tiêu thụ nước 3 3.5 18 Lưu lượng nước thải 3 3.5 19 Tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch 3 3.5 20 Tiêu thụ điện 4 3.41 21 Tiêu thụ thuốc BVTV 4 3.41 22 Phát thải nước thải công nghiệp 4 3.41 23 Chất thải rắn đô thị 4 3.41 14 16 SO2 phát thải từ công nghiệp sản xuất lượng 24 Thải lượng chất ô nhiễm nước thải BOD5 4 3.41 25 Thải lượng chất ô nhiễm nước thải COD 4 3.41 26 Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt 4 3.41 27 Tổng lượng nước cấp cho công 4 3.41 54 nghiệp 28 Tổng lượng nước cấp cho nông nghiệp 4 3.41 29 Tổng lượng nước cấp cho dịch vụ 4 3.41 Tải lượng chất ô nhiễm BOD5 30 nước thải công nghiệp 4 3.26 31 Hàm lượng Clo nước ngầm 4 3.26 Hàm lượng nitrate-nitrogen nước ngầm 4 3.26 Tỉ lệ lượng chất thải rắn đô thị 33 chưa thu gom xả trực tiếp vào kênh rạch 4 3.26 34 Chất thải rắn công nghiệp 4 3.26 Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt 35 đô thị địa bàn tỉnh 4 3.26 36 Tiêu thụ nhiệt 4 3.26 37 Thể tích khí đốt cơng nghiệp 4 3.26 32 38 Thải lượng chất ô nhiễm nước thải Tổng Nitơ 4 3.26 39 Thải lượng chất ô nhiễm nước thải tổng Photpho 4 3.26 4 3.26 4 3.26 Tải lượng chất ô nhiễm COD 40 nước thải công nghiệp 41 Tải lượng chất ô nhiễm tổng Nitơ nước thải công nghiệp 55 Tải lượng chất ô nhiễm tổng 42 Photpho nước thải công nghiệp 4 3.26 43 Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt từ đô thị 4 3.26 44 Tải lượng chất ô nhiễm BOD5 nước thải đô thị 4 3.26 45 Tải lượng chất ô nhiễm COD nước thải đô thị 4 3.26 Tải lượng chất ô nhiễm tổng 46 Nitơ nước thải đô thị 4 3.26 Tải lượng chất ô nhiễm tổng 47 Photpho nước thải đô thị 4 3.26 48 Tải lượng BOD nước thải y tế 4 3.26 49 Tải lượng COD nước thải y tế 4 3.26 50 Tải lượng tổng Nitơ nước thải y tế 4 3.26 51 Tải lượng tổng Photpho nước thải y tế 4 3.26 52 Chiều dài đường giao thông đô thị địa bàn tỉnh 4 3.26 53 Lưu lượng nước thải phát sinh từ gia súc 4 3.26 54 Lưu lượng nước thải phát sinh từ gia cầm 4 3.26 56 55 Tổng chất thải rắn phát sinh từ gia súc 4 3.26 56 Tổng chất thải rắn phát sinh từ gia cầm 4 3.26 57 Thải lượng phát thải BOD5 từ nước thải chăn nuôi gia súc 4 3.26 Thải lượng phát thải BOD5 từ 58 nước thải chăn nuôi gia cầm 4 3.26 Thải lượng phát thải COD từ nước thải chăn nuôi gia súc 4 3.26 Thải lượng phát thải COD từ nước 60 thải chăn nuôi gia cầm 4 3.26 Thải lượng phát thải tổng Nitơ từ 61 nước thải chăn nuôi gia súc 4 3.26 Thải lượng phát thải tổng Nitơ từ 62 nước thải chăn nuôi gia cầm 4 3.26 4 3.26 Thải lượng khí SO2 tởng số theo ngành: giao thông, 64 công nghiệp, lượng, xây dựng sinh hoạt đô thị 4 3.26 Thải lượng khí NO2 tởng số theo ngành: giao thông, 65 công nghiệp, lượng, xây dựng sinh hoạt đô thị 4 3.26 59 63 Thải lượng phát thải tổng Photpho từ nước thải chăn nuôi gia súc 57 Thải lượng khí CO tởng số theo ngành: giao thơng, 66 công nghiệp, lượng, xây dựng sinh hoạt đô thị 4 3.26 Thải lượng TSP tổng số theo ngành: giao thông, công 67 nghiệp, lượng, xây dựng sinh hoạt đô thị 4 3.26 Hiệu suất lượng tiêu thụ so với phát triển kinh tế 4 3.26 69 Tỷ lệ thu hồi CTR sinh hoạt đô thị 3 3.09 Đầu tư cho Hệ thống quan trắc môi trường 3 3.09 Đầu tư cho dự án nâng cao chất 71 lượng mơi trường khơng khí 3 3.09 72 Mật độ đường đô thị 3 3.09 Thải lượng PM10 tổng số theo ngành: giao thông, 73 công nghiệp, lượng, xây dựng sinh hoạt đô thị 3 3.09 68 70 74 Số lượng cố dầu hóa chất 4 2.85 75 Khả tự cung cấp điện để sản xuất 4 2.85 4 2.85 76 Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 58 quốc gia tương ứng (%) Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, 77 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) 4 2.85 78 Công suất lượng theo nguồn: mặt trời, sức gió 4 2.85 79 Mạng lưới quan trắc địa bàn Tỉnh 4 2.85 80 Phát thải Pb 3 2.68 Số ngày năm có hàm lượng 81 PM10 vượt trị số cho phép 3 2.68 82 Số lượng gia cầm 3 2.68 Tỷ lệ ngày có nồng độ chất 83 độc hại khơng khí vượt tiêu chuẩn cho phép (%) 3 2.68 84 Tỉ lệ nhựa hóa đường giao thông 3 2.68 Số lượng tiêu chuẩn, quy chuẩn 85 môi trường ban hành 2 2.51 Tỷ lệ sở đóng phí BVMT khí thải 3 2.27 Tỷ lệ số sở CN cấp giấy 87 chứng nhận kiểm sốt nhiễm 2.1 Tỷ lệ sở đóng phí BVMT khí thải 2.1 86 88 59 89 Số lượng gia súc 2.1 90 Phát thải Dioxin Furan 1 1.41 91 Phát thải PAHs 1 1.41 3.4.Bộ thị hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh - Trên kết khảo sát ý kiến chuyên gia tiêu chí thành lập thị Căn vào việc ban hành thị quốc tế Việt Nam Để đảm bảo tính khả thi, tính thực tiễn địa phương -Từ so sánh tổng số điểm thị để chọn điểm sàng cho thị kinh tế- xã hội, tiêu thụ tài nguyên áp lực môi trường 3,67 để đưa thị thức Bảng 3.8 Bộ thị thức đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Loại số Chỉ số Tổng hợp Hiệu suất Chỉ thị Dân số trung bình (người) (Average population) GDP tính theo đầu người( nghìn đồng/ tháng/ người) (Gross Domestic Product per resident) Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) (Value of Industrial production) sinh thái Eco- Chỉ số phát efficiency triển kinh tế- Synthetic xã hội Tỉ lệ thị hóa (%) (The rate of urbanization) (%) ( The rate worked labor trained in economics) Index (ESI) Socieconomic Development Index (SDI) Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo Mật độ dân cư (người/km2) (Population Density) GDP (tỷ đồng) ( Gross Domestic Product ) Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) (The rate of natural population growth) Tỷ lệ giường bệnh 10000 dân (%) (The rate of hospital beds per 10000 population) Chỉ số tiêu thụ 10 Tỷ lệ thất nghiệp (%) ( The rate of unemployment) 11 Số lượng khách du lịch (người) (Tourist visits) Tiêu thụ điện (triệu KWh) (Power consumption) 60 Khai thác khống sản (nghìn tấn) (Mineral Resources Exploitation) tài nguyên Khai thác rừng (nghìn m3) (Forest exploitation) Resources Tiêu thụ nước (triệu m3) (Water consumption) Tởng diện tích đất nơng nghiệp (hecta) (The total area of agricultural land) Tởng diện tích đất phi nông nghiệp (hecta) (The total area of non-agricultural land) Tiêu thụ phân bón (tấn) (Fertilizer consumption) Chất thải rắn công nghiệp (tấn) (Industrial solid waste) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (tấn) (The weight of domestic solid waste) Consumption Index (RCI) Diện tích rừng bị thiệt hại (hecta) (Forest area was damaged) Nồng độ trung bình bụi vượt giới hạn cho phép (Average number of days when the limit value for the average daily concentration (50um/m3) of fine particulates (PM10) is exceeded) Chỉ số áp lực môi trường (mg/m3) Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt (m3/ngày) (Total flow of domestic wastewater) Pressure Index Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp (m3/ngày) ( Total flow of industrial wastewater) (EPrI) Tải lượng SO2 công nghiệp (tấn) (Load of SO2 in industry) Tải lượng CO2 công nghiệp (tấn) (Load of CO2 in industry) Tải lượng BOD (tấn) (Load of BOD) 10 Tải lượng TSS (tấn) (Load of TSS) 11 Chất thải rắn y tế (tấn/ngày) (Medical waste) Environmental 61 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra: Mục tiêu thứ nhất: xây dựng tổng quan số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Mục tiêu thứ hai: xây dựng thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Mục tiêu thứ nhất: xây dựng tổng quan số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh - Đề tài đưa sở khoa học, cung cấp nhìn tổng quan sâu rộng số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh - Đề tài tổng hợp thị sơ số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh đưa chi tiết thành phần, phương pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Mục tiêu thứ hai: xây dựng thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh -Đề tài xây dựng tiêu chí đánh giá thị -Đề tài tính tốn, sàng lọc thị sơ -Đề xuất thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tiến hành phân tích thực tế sẵn có liệu cấp tỉnh khu vực có tốc độ phát triển kinh tế tương đồng, từ đề xuất điều chỉnh thành phần tính hiệu suất sinh thái vùng cho phù hợp với điều kiện đối tượng nghiên cứu *Kết đề tài đạt được: - Đã đề xuất Bộ thị Hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh bao gồm: 11 thị liên quan đến phát triển kinh tế xã hội (được tích hợp thành số SDI), thị liên quan đến tiêu thụ tài nguyên (tích hợp thành số RCI) 11 thị áp lực mơi trường (được tích hợp thành số EPrI) - Thực việc sàng lọc cho thị mang tính khoa học khách quan Bộ thị vừa xây dựng áp dụng chung cho nhiều tỉnh thành Việt Nam - Công tác bảo vệ môi trường chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh toàn vùng đảm bảo - Thiết lập hệ thống sở liệu hàng năm để bở sung thêm thị tham gia 63 tính tốn hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Kiến nghị: Trong trình nghiên cứu xây dựng thị tính tốn hiệu suất sinh thái, số kiến nghị đề xuất sau quyền tỉnh áp dụng thị: - Cần phải gắn liền công tác bảo vệ môi trường chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tồn vùng - Xây dựng sách cụ thể ứng dụng kinh tế - môi trường vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên phù hợp theo định hướng sách chung tỉnh Bình Dương - Cần phải thiết lập hệ thống sở liệu hàng năm để bở sung thêm thị tham gia tính tốn hiệu suất sinh thái cho tỉnh - Tăng cường công tác nghiên cứu, điều tra kinh tế, xã hội môi trường nhằm bảo đảm xây dựng hệ thống sở liệu tin cậy trạng phát triển lĩnh vực 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] WBCSD, Cleaner Production and Eco-Efficiency-Complementary Approaches to Sustainable Development, WBCSD, UNEP, 1998 [2] WBCSD, Eco-efficiency: Creating more value with less impact, WBCSD, 2000 [3] Friedrich Hinterberger and Francois Schneider (2000) , “Eco-Efficiency of Regions: Toward Reducing Total Material Input” [4] KUANG Yuan-pei,LIAN Da-peng (College of Economics, Hunan Agricultural University,Changsha 410128,China); Regional Development Model and Path Selection of Two-Oriented Agriculture in China[J];Journal of South China Agricultural University(Social Science Edition); 2013-01 [5] LI Ji-guang (College of Business,Jiangsu Polytechnic University,Changzhou 213001,Jiangsu China); On the Coordinated Development of Commodity Production and Eco-Production from the Perspective of Eco-efficiency and Eco-benefit[J]; Journal of Jishou University(Social Sciences Edition); 2013-02 [6] Matti Melanen, Jyri Seppälä, Tuuli Myllymaa, Per Mickwitz, Ulla Rosenström, Sirkka Koskela, Jyrki Tenhunen, Ilmo Mäenpää, Frank Hering, Alec Estlander, MarjaRiitta Hiltunen, Mika Toikka, Esa Mänty, Lasse Liljeqvist and Juha Pesari (Finnish Environment Institute), “Measuring regional eco-efficiency– case Kymenlaakso, Key results of the ECOREG project”, Edita Prima Oy, Helsinki 2004 [7] Sun Yinglan ,Research on Indicator System of Regional Eco-efficiency: A Case Study of Chengyang District Zhou Zhenfeng1,2, Sun Lei2 Tài liệu nước [8] Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2009) Niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương giai đoạn 1999-2008 Nhà xuất niên [9] Cục thống kê tỉnh Bình Dương (6/2014) Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013-2015 Nhà xuát niên [10] Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2009) Niêm giám thống kê tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1999-2008 65 [11] Dự án “Cải thiện môi trường đô thị” (MEIP) Ngân hang Thế giới tài trợ năm 2001 - 2002, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hải Phịng xây dựng Chương trình thí điểm [12] Lý Thanh Điều, (1/2009), “Số liệu kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 1997-2008”, Nơi xuất bản: Cục Thống Kê tỉnh Bình Dương [13] Năm 2000, dự án "Tăng cường lực thể chế quản lý thông tin môi trường" Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Cục Bảo vệ Môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) [14] Nguyễn Thị Tường Vy-Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản lý Môi trường khóa 2008 Viện Mơi trường Tài ngun “Đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu suất sinh thái vùng tỉnh Bình Dương” [15] Sở tài ngun mơi trường tỉnh Bình Dương (2015) Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương năm 2015 [16] Sở tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai (2015) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai năm 2015 [17] Phan Phương Thảo - Luận văn Thạc sỹ Chun ngành Quản lý Mơi trường khóa 2009 Viện Môi trường Tài nguyên “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thị số hiệu suất sinh thái tỉnh Đồng Nai” [18] TS.GVC.Chế Đình Lý (2013) ” Phân tích hệ thống mơi trường” chương 6: “các phương pháp xác định trọng số đánh giá đa tiêu chi” [19] TS.GVC.Chế Đình Lý (2013) “Phân tích hệ thống mơi trường” chương : “Đánh giá đa tiêu chí phương pháp trọng số cộng đơn giản- đồ thị ra-đa” [20] TS.Chế Định Lý, (2014) “Thống kê xử lý liệu môi trường”, Nơi xuất bản: Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 66 PHỤ LỤC Danh sách chuyên gia STT Tên Chuyên môn PGS.TS Chế Đình Lý Khoa học Trái Đất ThS Đồn Ngọc Như Tâm Quản lí mơi trường ThS Nguyễn Thanh Quang Quản lí mơi trường ThS Bùi Phạm Phương Thanh Quản lí mơi trường ThS Đặng Thị Ngọc Thủy Quản lí mơi trường ThS Lê Hữu Thương Lâm nghiệp ThS Huỳnh Thị Kim Yến Khoa học môi trường ThS Lê Nguyễn Thùy Trang Quản lí mơi trường, Ngữ văn anh KS Trần Thị Khánh Hịa Quản lí tài ngun mơi trường 10 DS NguyễnThị Thanh Thảo Dược 11 ThS Trương Quốc Minh Công nghệ môi trường 12 Ths Trịnh Diệp Phương Danh Khoa học Môi trường Bảng phân loại mức độ đạt mục tiêu tiêu chí Thang điểm đánh giá sàng lọc thị Tiêu chí Sự có sẵn số liệu Khơng có sẵn, phải tở chức điều tra Có số liệu theo định kì ( điều tra dân số, điều tra thu nhập) Rất không phù hợp Phù hợp trung bình Có sẵn liệu theo niên Có sẵn giám thống kê phải dễ tính quan tốn ( trắc mơi năm) trường ( năm) Khá phù hợp Phù hợp 67 Định nghĩa Chỉ thị phục vụ mục tiêu nghiên cứu KTMT HSST Sự cụ Rất phức thể, dê Phức tạp Khá phức tạp tạp hiểu Có thể thu Liên tục định thập Khơng liên tục kì liên ( 5/10 năm) tục Khơng trùng Trùng lập hồn lập với Ít trùng lập toàn thị khác 68 Đơn giản, dễ hiểu Liên tục ( năm) Khơng trùng lập Có thể thu thập/ tính tốn liên tục ... đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh 36 Bảng 3.2 Bộ thị sơ tiêu thụ tài nguyên đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh 38 Bảng 3.3 Bộ thị sơ áp lực môi trường đánh giá. .. mục tiêu chính: Mục tiêu thứ nhất: xây dựng tổng quan số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Mục tiêu thứ hai: xây dựng thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Giới hạn đề tài, đối tượng phạm... tính tốn hiệu suất sinh thái cấp tỉnh chưa đưa phương pháp luận tính tốn hiệu suất sinh thái cấp tỉnh, chưa xây dựng mơ hình chung, thị, phương pháp luận để tính tốn hiệu suất sinh thái cấp tỉnh

Ngày đăng: 14/09/2021, 12:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mô hình hiện trạng dòng vật chất của một vùng - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Hình 1.1.

Mô hình hiện trạng dòng vật chất của một vùng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2: Mô hình các mục tiêu của HSST vùng - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Hình 1.2.

Mô hình các mục tiêu của HSST vùng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.1: Kết quả tính toán hiệu suất sinh thái tỉnh Bình Dương qua các năm: - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 1.1.

Kết quả tính toán hiệu suất sinh thái tỉnh Bình Dương qua các năm: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tiến độ thực hiện Thời gian - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 2.1.

Tiến độ thực hiện Thời gian Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2 Bảng công thức tính trọng số cho bộ tiêu chí đã xây dựng - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 2.2.

Bảng công thức tính trọng số cho bộ tiêu chí đã xây dựng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.1: Phân rã mục tiêu chọn lựa thành các mục tiêu thành phần, xác định tiêu chí và chỉ thị tương ứng - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Hình 2.1.

Phân rã mục tiêu chọn lựa thành các mục tiêu thành phần, xác định tiêu chí và chỉ thị tương ứng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.1.Bộ chỉ thị sơ bộ về kinh tế-xã hội đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 3.1..

Bộ chỉ thị sơ bộ về kinh tế-xã hội đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bộ chỉ thị sơ bộ về tiêu thụ tài nguyên đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 3.2.

Bộ chỉ thị sơ bộ về tiêu thụ tài nguyên đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3 Bộ chỉ thị sơ bộ về áp lực môi trường đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 3.3.

Bộ chỉ thị sơ bộ về áp lực môi trường đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.4 Đánh giá trọng số của bộ tiêu chí đang xây dựng 3.3.Tính toán các chỉ thị: - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 3.4.

Đánh giá trọng số của bộ tiêu chí đang xây dựng 3.3.Tính toán các chỉ thị: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.5 Đánh giá điểm cho các chỉ thị về kinh tế-xã hội đang xây dựng - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 3.5.

Đánh giá điểm cho các chỉ thị về kinh tế-xã hội đang xây dựng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.6 Đánh giá điểm cho các chỉ thị về tiêu thụ tài nguyên đang xây dựng - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 3.6.

Đánh giá điểm cho các chỉ thị về tiêu thụ tài nguyên đang xây dựng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.7 Đánh giá điểm cho các chỉ thị về áp lực môi trường đang xây dựng - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 3.7.

Đánh giá điểm cho các chỉ thị về áp lực môi trường đang xây dựng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.8 Bộ chỉ thị chính thức đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Loại chỉ sốChỉ thị - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

Bảng 3.8.

Bộ chỉ thị chính thức đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Loại chỉ sốChỉ thị Xem tại trang 67 của tài liệu.
PHỤ LỤC Danh sách chuyên gia - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

anh.

sách chuyên gia Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu đề tài:

    • 3. Giới hạn đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Ý nghĩa:

      • 4.1.Ý nghĩa khoa học:

      • 4.2.Ý nghĩa thực tiễn –tính ứng dụng:

      • PHẦN 1 TỔNG QUAN

        • 1.1 Các khái niệm cơ bản

          • 1.1.1 Chỉ thị (Indicator)

          • 1.1.2 Chỉ số (Index)

          • 1.1.3 Hiệu suất sinh thái vùng (Regional Eco-Efficiency)

            • 1.1.3.1 Hiệu suất sinh thái (HSST) (Eco-Efficiency)

            • 1.1.3.2 Hiệu suất sinh thái vùng (Regional Eco-Efficiency)

              • Hình 1.1: Mô hình hiện trạng dòng vật chất của một vùng

              • Hình 1.2: Mô hình các mục tiêu của HSST vùng

              • 1.2. Các phương pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng

                • 1.2.1 Phương pháp luận của Trung Quốc

                • 1.2.2 Phương pháp luận của Phần Lan

                • 1.3. Công trình nghiên cứu trong và ngoài nước

                  • 1.3.1. Ngoài nước

                  • 1.3.2. Trong nước

                    • Bảng 1.1: Kết quả tính toán hiệu suất sinh thái tỉnh Bình Dương qua các năm:

                    • Bảng 1.2: Kết quả tính toán hiệu suất sinh thái tỉnh Đồng Nai qua các năm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan