1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam

74 457 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 14,95 MB

Nội dung

Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược việt nam

Trang 1

TRUONG DAI HOC DUOC HA NOI

oooel | ooee

NGO THI LIEN

BUOC DAU XAY DUNG BO CHI SO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CA DOANH NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI fe ae He (EL He ae ae

NGO THI LIEN

BUOC ĐẦU XÂY DỰNG BỘ CHÍ SO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CANH TRANH

CỦA DOANH NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SĨ KHÓA 62 (2007 -2012)

Người hướng dẫn:

TS Nguyên Thị Thanh Hương Nơi thực hiện:

Bộ môn quản lý & kinh tế Dược

HÀ NỘI - 2012

Trang 3

Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn: Tiến sĩ Nguyên Thị Thanh Hương

Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tinh, chi bảo và truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thành khóa luận này

Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả các thây cô giáo, các anh chị kĩ thuật viên bộ môn Quản lý và kinh tế dược, trường Đại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời

gian thực hiện nghiên cứu đê tài tại bộ môn

Tôi xin gửi tới tất cả các thấy cô giáo, các cán bộ trường Đại Học Dược Hà Nội lời cảm ơn chân thành về sự dạy bảo, dìu dắt tận tình trong suốt năm

năm tôi học tập tại đây

Và cuối cùng, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ kính yêu và người thân trong gia đình, bạn bè luôn dành cho tơi tình u thương, sự quan tâm, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp

Hà Nội, 08/05/2012

Sinh viên

Trang 4

ASEAN | Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á National

DN Doanh nghiệp DTT Doanh thu thuần ĐTNH Đầu tư ngắn hạn

GDP_ | Good Distribution Practice Thực hành tốt phân phối thuốc GLP | Good Laboratory Practice Thực hành tốt phịng thí nghiệm GMP_ | Good Manufacturing Practice Thực hành tốt sản xuất thuốc

GPP | Good Pharmacy Practice Thực hành tốt nhà thuốc GSP | Good Storage Practice Thực hành tốt báo quản thuốc KQKD Kết quả kinh doanh

LNST Lợi nhuận sau thuế

NLCT Năng lực cạnh tranh NNH Nợ ngắn hạn

ROA | Return Ôn Assets Tỷ số lợi nhuận trên tài sản ROE | Return On Equity Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở

hữu

R&D _ | Research and Development Nghiên cứu và phát triển

SXKD Sản xuất kinh doanh

TBC Trung bình cộng TTS Tổng tài sản TS Tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu VKD Vốn kinh doanh VND Việt Nam đồng

WHO | World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới

WTO | World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới

WEE | World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới

Trang 5

STT Tén bang Trang 1 Hệ số quan trọng của từng nhóm chỉ số trong bộ chỉ số 47

đánh giá NLCT của DN dược Việt Nam

DANH MỤC HÌNH VẼ

STT |Kí hiệu | Tên hình Trang 1 (Hinh 2.1 | Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh theo M.Porter 9 2_ Hình 2.2 | Cơ câu đầu tư cho dây chuyên sản xuất của các 15

DN dược Việt Nam

Trang 6

Chirong 1: TONG QUAN ccscssssssssssesssssscssssssssssessesessesesssssssssssecececesaes 3

1.1 Quan niệm về cạnh tranh và các cấp độ cạnh tranh 3 Ilnne ac Ô 3 1.1.2 Các cấp độ năng lực cạnh trarnh - <5 + + *xeessssessssessse 3 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh quỐc gia 5s <c+c+cseeeseeererered 3 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngành (doanh nghiệp) - 4 1.1.2.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch Vụ -«- 4 1.1.2.4 Mối quan hệ giữa ba cấp cạnh tranh - «sex sscseseeed 4 1.1.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiỆp - 5

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

dược Việt TNam << 000 9088596686568865666656666566660666666666606 6 1.2.1 Môi trường VĨ íTƠ - - +s xxx 9 HT Hi ng 6

CAN N 1 0 pin 6

1.2.1.2 Môi trường chính trị - pháp lHẬTI .ĂẶĂĂ Sen 7

1.2.1.3 Các yếu tố văn hóa — xã hội . - ++s+s+t+Eeererersrsrsered 7

1.2.1.4 Yếu tổ môi trường kinh doanh quốc tễ - -c+c+e+eeecxd 8 1.2.1.5 Môi trường kỹ thuậi- công nghỆ -.-scssSS555 9 I3 008i 17 9 1.2.2.1 Mơi trường cạnh tranh ngÀHÌ .- 5S S135 9 1.2.2.2 Môi trường nội bộ doanh nghẲÄỆp àà c3 13

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu -. 5 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu 16

Trang 7

3.2 Nhóm chỉ số đánh giá môi trường nội bộ doanh nghiệp 18

3.2.1 Nhóm các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh về tài chính (F) 18

3.2.2 Nhóm các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm (P) 25

3.2.3 Nhóm chỉ số đánh giá nguồn nhân lực (H) - 30

3.2.4 Nhóm chỉ số đánh giá hoạt động nghiên cứu và phát triển (R & D) 33

3.2.5 Nhóm chỉ số đánh giá hệ thống phân phối (D) - 34

3.2.6 Nhóm chỉ số đánh giá cơ sở vật chất và dây chuyên thiét bi (G) 35

3.2.7 Nhóm các chỉ số đánh giá thương hiệu (E) - - 555 <<s 38 3.2.8 Nhóm chỉ số đánh giá lợi ích DN mang lại cho người lao động, cơ đơng ©9000 39

3.2.9 Nhóm các chỉ số đánh giá các dịch vụ bán hàng và hậu mãi (S) 42

3.3 Nhóm chỉ số đánh giá môi trường vĩ mô . s-s-sses 43 3.3.1 Các chính sách ưu đãi của Nhà Nước 5-5 << c2 43 3.3.2 Các chính sách của tỉnh trong việc ôn định sử dụng đất 44

3.4 Sơ bộ xác định tỷ trọng của các nhóm trong bộ chỉ số đánh giá

Trang 8

ngày 11-1-2007, là thành viên thứ 150 của Tô chức Sau 5 năm gia nhập, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam đến đâu là câu hỏi được nhiều người quan tâm, bởi lẽ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp là yếu tơ đóng vai trò quyết định sự thành bại không

chỉ của doanh nghiệp, mà còn của quốc gia

Một doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển, phải tự đánh giá và thấy

được khả năng và vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường Điều này khơng chỉ có ý nghĩa đối với chính doanh nghiệp, trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả, mà còn là cơ sở hợp tác với khách hàng, ngân hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp, cơ quan nhà nước

Khi nói đến “năng lực cạnh tranh”, người ta thường nghĩ đến bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum - WEF) Theo đó, các quốc gia được đo lường theo những tiêu chí chính: các yếu tố cơ bản, các yếu tô tăng cường hiệu quả, các yếu tô

đối mới và phát triển Thêm vào đó, là năng lực cạnh tranh cấp tinh (PCI) do

Dự án Sáng kiến Năng lực cạnh tranh (VNC]) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) céng bố hàng năm Còn năng lực cạnh tranh của các

đối tượng ở cấp thấp và chi tiết hơn, như doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vu ,

thì hiện nay vẫn chưa có những đánh giá và nhìn nhận đây đủ.[31]

Xuất phát từ thực tiễn trên, với mong muốn xây dựng một bộ chỉ số giúp các doanh nghiệp dược đánh giá được năng lực cạnh tranh của mình, đề tài:

Trang 9

nghiệp Dược Việt Nam

Bộ chỉ số sau khi hoàn thiện sẽ trở thành một cơng cụ có ích cho các

doanh nghiệp Dược Việt Nam, từ đó giúp họ tìm ra những điểm mạnh, điểm

Trang 10

1.1.1 Cạnh tranh

Theo ngôn ngữ dân gian, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành giật và giữ chân khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên

thị trường, để đạt được một mục tiêu kinh doanh cụ thể như lợi nhuận, doanh số

hoặc thị phần

Cạnh tranh được nấy sinh từ các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh

tế thị trường cùng theo đuổi mục đích tối đa hóa lợi nhuận Cạnh tranh là động lực phát triên của nền kinh tế, thúc đây thị trường phát triển, từ đó thúc đây xã hội phát

triển Theo thời gian, tính chất cạnh tranh trong nên kinh tế sẽ ngày càng quyết liệt hơn

1.1.2 Các cấp độ năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia

Theo diễn đàn kinh tế thế giới 1997 (WEF), thì năng lực cạnh tranh quốc gia

được hiểu là “sức mạnh thể hiện trong hiệu quả kinh tế vĩ mơ, đó là năng lực của một nền kinh tế đạt được và duy trì mức tăng trưởng bên vững, thu hút đầu tư, bảo đảm ôn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân trên cơ sở xác định các

chính sách, thể chế bền vững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác”.[9]

Theo đó, năng lực cạnh tranh của quốc gia được đo bằng 12 chỉ tiêu: vai trò của Nhà Nước, kết cấu hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, y tế và giáo dục tiểu học, đào tạo và giáo dục đại học, hiệu quả thị trường hàng hóa, hiệu quả và tính linh họat của thị trường lao động, sự phát triển của thị trường tài chính, môi trường công nghệ, quy mô thị trường, mức độ mở của nền kinh tế và chất lượng quản trị kinh

Trang 11

quốc gia đó cần phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao Năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp thê hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với

đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng dé thu lợi ngày càng cao.[15]

1.1.2.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ

Theo tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 317, tháng 10 năm 2004 của TS Nguyễn

Văn Thanh: “Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm được hiểu là khả năng sản phẩm có được nhằm duy trì được vi thế của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh”

Năng lực cạnh tranh sản phẩm được nhận biết thông qua lợi thế cạnh tranh của sản phẩm đó với các sản phẩm khác cùng loại Năng lực cạnh tranh của sản phẩm có thể được đánh giá thông qua: giá sản phẩm, sự vượt trội về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh trên cùng một phân đoạn thị trường vào cùng một thời điểm.[23],[25]

1.1.2.4 Mối quan hệ giữa ba cấp cạnh tranh

Có thể nói ba cấp độ của năng lực cạnh tranh mặc dù có sự độc lập tương đối nhưng giữa chúng vẫn tồn tại mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là yếu tố cơ bản, cốt lõi tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, và tổng hợp lại góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia Ngược

lại năng lực cạnh tranh của quốc gia sẽ tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp, và chính năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi được nâng cao sẽ tạo nên sức hút, sự hấp dẫn với sản phẩm, dịch vụ của người tiêu dùng từ đó

Trang 12

chưa có được một khái niệm thống nhất Với mỗi quan điểm khác nhau cho một

khái niệm về năng lực cạnh tranh khác nhau

Theo CIEM (Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khá năng duy trì và mở rộng thị phân, thu lợi nhuận của

doanh nghiệp Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, tuy nhiên hạn chế

trong cách quan niệm này là chưa bao hàm các phương thức, chưa phản ánh một cách bao quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp

Hội đồng Chính sách năng lực của Mỹ đưa ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh

là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới, là khả năng

chống chịu trước sự tẫn công của doanh nghiệp khác Quan niệm về năng lực cạnh

tranh như vậy mang tính chất định tính, khó có thê định lượng

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) lại quan niệm năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động Theo đó, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản

xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh

tranh quốc tế Tuy nhiên, quan niệm này vẫn chưa gắn với việc thực hiện các mục

tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp

Với quan điểm năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh Tác giả Vũ Trọng Lâm đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp [18] Tác giả Trần Sửu cũng có ý kiến tương tự: năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra

Trang 13

mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quá các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi

ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững [25]

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược Việt Nam

1.2.1 Môi trường vĩ mô 1.2.1.1 Môi trường kinh tế

Hiện nay, khi đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng càng được quan tâm nhiều hơn Theo Cục quan ly duoc

Việt Nam, tiền thuốc bình quân đầu người năm 2010 là 22,25 USD tăng gấp 3,8 lần

so với năm 1996 và tăng 2,485 USD so với năm 2009 Do đó theo xu hướng chung của xã hội, sự gia tăng tiền thuốc bình quân đầu người tăng lên cũng có nghĩa là nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu về dược phẩm của người dân cũng ngày một lớn hơn

[1],[8]

Do dược phẩm là một ngành địi hỏi phải có trang thiết bị, máy móc kĩ thuật hiện đại nên nguồn vốn đầu tư là rất lớn mà không phải bất kỳ doanh nghiệp nào

cũng có thể đáp ứng được Vì vậy, lãi suất cho vay của ngân hàng có vai trò quan trọng đối với việc phát triển sản phẩm và mở rộng quy mô sản xuất của doanh

nghiệp [29]

Việc sản xuất thuốc tân dược nội địa đang phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu Trung bình mỗi năm, nguyên liệu để sản xuất thuốc chiếm khoảng 90%

là nhập từ nước ngoài Đây là một khó khăn lớn dẫn đến dược phẩm luôn ở trong

tình trạng bị động Chỉ cần một sự thay đổi tý giá nhỏ cũng gây sự biến động giá thuốc trên thị trường làm giảm năng lực cạnh tranh của sản phẩm, khó khăn cho

Trang 14

của người tiêu dùng Do đó khi một loại sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường sẽ phải vượt qua được rào cản kỹ thuật khắt khe trong nước cũng như thế giới đồng thời chịu sự giám sát chặt chẽ của Bộ Y tế (Cục quản lý dược Việt Nam) [29]

Như đã nói ở trên, sản xuất thuốc tân dược đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn trong khi nguồn vốn trong nước có hạn, vì vậy việc thu hút sự đầu tư nước ngoài là vô cùng quan trọng mà điều kiện tiên quyết để thực hiện được việc đó là phải có một

nên chính trị ôn định và cơ chế chính sách đối với các nhà đầu tư nước ngồi thích

hợp [29]

1.2.1.3 Các yếu tổ văn hóa — xã hội

u tơ văn hóa — xã hội có ảnh hưởng rât lớn đên năng lực cạnh tranh của sản

phẩm Có thê xét trên hai khía cạnh sau: trình độ dân trí và tâm lý người tiêu dùng

Trình độ dân trí : do trình độ dân trí nhiều nơi còn thấp, lại ánh hướng bởi yếu

tố văn hóa, lịch sử từ lâu đời, nhiều người Việt Nam đặc biệt là dân cư nông thơn và các nhóm người dân tộc thiểu số vẫn còn tâm lý ỷ lại vào “tự nhiên”, vào “số

phận” Do đó khi gặp vấn đề về sức khỏe thì họ chỉ dùng thuốc khi bệnh đã nguy

kịch Cùng với sự phát triển của xã hội, trình độ dân trí được nâng cao, các phương

tiện thông tin đại chúng hiện đại đã giúp người dân hiểu biết nhiều hơn, gần gũi hơn

với các thông tin vê thuôc và sức khỏe

Trang 15

to lớn trong việc cạnh tranh với dược phẩm thế giới Tuy nhiên do nền sản xuất trong nước còn chưa phát triển ở mức độ cao nên sẽ phải chịu những tác động tiêu

cực không nhỏ Việt Nam phải thực hiện một cách nghiêm túc các cam kết trong

lĩnh vực dược phẩm khi gia nhập WTO [29]

Cam kết về thuế: Theo cam kết thì mức thuế áp dụng chung cho dược phẩm là

0— 5% thay cho mức thuế 0 — 10% trước đây và phần lớn các mặt hàng thuốc tân

dược sẽ được cắt giảm thuế còn 0% Điều đó có nghĩa giá thuốc sẽ giảm xuống và trên bình diện chung, người dân sẽ có lợi rất nhiều Nhưng cũng đồng nghĩa là dược phẩm nước ngồi có thê tham gia vào thị trường Việt Nam một cách dễ dàng hơn Trong khi giá các loại thuốc tân được nước ngoài giảm đi càng làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này [3]

Quyên kinh doanh: Theo quy định, từ ngày 1/1/2009 các doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài và các chi nhánh của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam được phép trực tiếp xuất nhập khâu được phẩm vào Việt Nam Đây sẽ là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trên thế giới tham gia vào thị trường dược phẩm Việt Nam đồng thời cũng tạo sức ép lớn cho công ty được phẩm nội địa [19]

Quyên sở hữu trí tuệ: Chính phủ Việt Nam cam kết thực hiện đầy đủ bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ Bộ Y tế đã ban hành các quy chế về bảo mật đữ liệu đối với hồ

Trang 16

công nghiệp luôn ln địi hỏi các phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng, và đội ngũ nhân viên có trình độ kĩ thuật khoa học cao Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời [29]

1.2.2 Môi trường vi mô

1.2.2.1 Môi trường cạnh tranh ngành

Đối thủ tiềm ẩn

Đe dọa của các đôi thủ

chưa xuât hiện

Canh tranh nội bộ ngành

Nhà ah Khach hang

cung Đ 5 a ane 2

cấp ⁄ «| Nhã phần phổi

Quyến lực Canh tranh giứa các doanh nghiệp | Quyên lực

dam phan đang có mặt trên thị trường 4 đảm phan

Trang 17

Theo Michael Porter, trong nội bộ ngành cần quan tâm đến các khía cạnh sau:

+ Áp lực từ phía khách hàng

Với đặc điểm tự nhiên của nước ta là một nước nhiệt đới gid mua nóng am thường xuyên phải đối mặt với thiên tai và các bệnh nhiệt đới nên mơ hình bệnh của nước ta chủ yếu là các bệnh cúm, các bệnh viêm cấp và mãn tính, nhiễm trùng Từ đó tạo nên cơ câu thuốc nội địa chủ yếu là kháng sinh, hạ nhiệt, giảm đau, thuốc

bố Với hơn 86 triệu dân Việt Nam được coi là một thị trường đầy tiềm năng

Những đối tượng khách hàng chính của dược phẩm là: Nhà nước

Đây là đối tượng khách hàng lớn của dược phẩm nội địa, vì hàng năm Nhà

nước đều phải mua một khối lượng lớn thuốc tân được nhằm mục đích: để thực hiện

các chương trình y tế quốc gia như: công tác phòng chống dịch bệnh, sốt rét đảm bảo cho việc phân phối thuốc đến các vùng sâu vùng xa một cách kịp thời Đồng thời tích trữ vừa đủ đáp ứng cho chương trình y tế dự phòng vừa đảm báo cho việc

bình ỗn giá thuốc trên thị trường Hệ thông bệnh viện

Đây là đối tượng khách hàng khá quan trọng của được phẩm trong nước Do

số lượng các loại thuốc sử dụng trong bệnh viện vừa phải đảm bảo thường xuyên,

ôn định, bên cạnh đó có nguồn dự trữ luôn sẵn sàng đã làm cho việc tiếp cận và tạo

môi liên hệ chặt chẽ giữa các nhà sản xuât dược và bệnh viện trở nên rât quan trọng

Theo Cục quản lý khám chữa bệnh (Bộ y tế), tổng giá trị thuốc sử dụng trong

các bệnh viện trong cả nước năm 2010 là 15.300 tỷ đồng tập trung chủ yếu ở Hà

Nội và thành phố Hồ Chí Minh, chiếm khoảng 50 % tổng trị giá thuốc sử dụng Đây là một con số khá lớn, vì vậy khối bệnh viện là đối tượng khách hàng quan trọng

của dược phẩm Viét Nam [1],[8],[10]

Trang 18

Sau quá trình sản xuất, thơng thường các nhà sản xuất sẽ bán cho các công ty thương mại để họ lại là người phân phối trên thị trường Các doanh nghiệp này

thường nhập các mặt hàng của các nhà sản xuất trong nước hoặc các mặt hàng dược

phẩm từ nước ngoài Chính vì vậy, để có thể duy trì được mối liên hệ thường xuyên

với những đối tượng khách hàng này thì địi hỏi các doanh nghiệp sản xuất dược

phải có chính sách giá và đưa ra các ưu đãi nhất định [101.129]

Các cơ sở kinh doanh dược phẩm (đại lý và các điểm bán lẻ)

Đây thực chất là mạng lưới các nhà phân phối mà doanh nghiệp cần phải ln

quan tâm Chính vì vậy mà sức ép từ đối tượng này lên các doanh nghiệp sản xuất thuốc tân được là không nhỏ Với 39172 quầy bán lẻ (trung bình khoảng 2195 người dân thì có một điểm bán lẻ thuốc) có thể thấy quy mô của các nhà phân phối

là tương đối lớn Họ đem lại cho dược phẩm một thị trường giàu tiềm năng [1],[8]

Người tiêu dùng

Đối tượng phục vụ chính của các doanh nghiệp thông qua các đại lý của chính

hãng đó chính là người tiêu dùng Do đặc điểm của sản phẩm là liên quan đến tính

mạng của con người, nên giá cả không phải là một tiêu chí lựa chọn cao nhất của người sử dụng thuốc Mặt khác, mặt hàng dược phẩm phụ thuộc vào người kê đơn — bác sĩ, nên người tiêu dùng trực tiếp của các doanh nghiệp chiếm một số lượng rất nhỏ Xét trên một phương diện nào đó, người tiêu dùng khơng có nhiều quyền thương lượng Mặc dù vậy tâm lý người tiêu dùng vẫn ưa chuộng các loại thuốc ngoại hơn khiến các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao uy tín và chất lượng cho sản phẩm của mình trên thị trường [10]

Nhìn chung mỗi đối tượng khách hàng đêu có một mục đích sử dụng các loại được phẩm trong nước khác nhau Chính vì vậy đối với từng đối tượng, các doanh nghiệp cần có chính sách khách hàng là khác nhau Khi nắm bat được nhu cầu cụ

thể của khách hàng thì đây sẽ chính là cơ hội cho họ có thể tiễn tới cạnh tranh với

Trang 19

+ Áp lực từ nhà cung cấp

Bắt kỳ một sản phẩm nào muốn sản xuất được thì cũng cần các yếu tố đầu vào

Với sản phẩm tân dược, đầu vào chính là các nguyên liệu hóa dược, tá được, bao bì,

máy móc, thiết bị Các yếu tố nguyên liệu đóng một vai trò quan trọng vì nó quyết định chất lượng thuốc và ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng Hiện nay do ngành cơng nghiệp hóa dược của Việt Nam còn hạn chế, có đến 90% nguyên liệu cho sản xuất thuốc tân dược phải nhập khẩu từ nước ngồi Các cơng ty trong nước chỉ mới đủ khả năng cung cấp các nguyên liệu bán thành phẩm, thuốc nội địa chủ yếu là thuốc điều trị các bệnh thông thường với các dạng bào chế đơn

giản Sự phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu dẫn đến nhiều rủi ro cho

dược phẩm nội địa như: rủi ro về sự biến động giá nguyên vật liệu và rủi ro về chất lượng dược liệu [1],[8],[29]

Không chỉ phải nhập khâu nguyên liệu sản xuât thuộc, hiện nay ngành sản xuât dược vân chưa thê tự túc được máy móc, thiệt bị đê sản xuât thuộc Các loại máy dập viên, máy sây tâng sôi, máy ép vi vân phải phụ thuộc nhiêu vào nước ngoài để đám báo chất lượng cho sản phẩm

+ Áp lực từ sản phẩm cạnh tranh

Các loại thuốc do Việt Nam sản xuất nói chung ở mức giá tương đối thấp, nhưng trình độ sản xuất của chúng ta chưa thực sự đủ mạnh nên đây là một nguy cơ lớn gây sức ép lên sản phẩm được nội địa Khi đã gia nhập WTO, thì thuốc tân được

trong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hơn, nhất là từ phía các nước

sản xuất được phẩm giá rẻ, chất lượng trung bình [29] 3E Áp lực từ phía đối thủ tiằm ẩn

Trang 20

thuật cao, và đặc biệt là rào cán về pháp luật khi phải chịu ràng buộc về giẫy phép hành nghề dược, các quy định về tiêu chuẩn chất lượng (GMP, GPP, GDP ) và chịu sự giám sát chặt chẽ của Bộ Y tế (cụ thể là Cục quản lý được Việt Nam) [10]

= Canh tranh trong nội bộ ngành dược Việt Nam

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là yếu tố quan trọng tạo ra

cơ hội hoặc sự đe dọa cho doanh nghiệp Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong

ngành thường chịu sự tác động lớn của số doanh nghiệp cùng hoạt động trong cùng một lĩnh vực So với những năm trước đây, thuốc sản xuất trong nước đã xuất hiện

nhóm thuốc tim mạch, tâm thần, chống ung thư, thuốc hormon, thuốc tê mê là

một chuyển hướng rất cần khuyến khích Tuy nhiên, thuốc kháng sinh, hạ nhiệt

giảm đau và vitamin vẫn chiếm tỷ lệ cao so với số lượng ít ỏi của thuốc chuyên khoa Việc thuốc nội địa tập trung nhiều vào các sản phẩm thông thường làm cho việc tranh giành thị phần của các sản phẩm này trở nên khốc liệt [10]

1.2.2.2 Môi trường nội bộ doanh nghiệp + Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực được coi là vân đê vô cùng quan trọng đôi với sự tôn tại và phát triên của doanh nghiệp và sản phẩm Một nguôn nhân lực kém không đáp ứng được nhu câu của thị trường là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được chia thành hai cấp

Đội ngũ quản lý: gồm ban lãnh đạo và đội ngũ trực tiếp quản lý sản xuất, kinh

doanh sản phẩm Đây là đội ngũ có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh

doanh và xu hướng phát triển sản phẩm trong tương lai Nếu họ là những người có kinh nghiệm, có khả năng nhìn xa trông rộng và đưa ra các quyết định đúng đắn thì doanh nghiệp đó sẽ có những sản phầm có sức cạnh tranh cao

Trang 21

động, trình độ tay nghề, kỉ luật lao động, ý thức trách nhiệm, sự sáng tạo Các yếu tố này kết hợp với yếu tố khoa học công nghệ sẽ ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng, giá thành sản phẩm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm

+ Quy mô sản xuất kinh doanh và tài chính

Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm chưa thực sự có nguồn vốn

lớn do đó máy móc, thiết bị sản xuất vẫn còn khá lạc hậu, nhiều loại sản phẩm chất

lượng chưa đạt tiêu chuẩn GMP Mặc dù Nhà nước đã quan tâm đầu tư và coi được phẩm là ngành cân phát triển nhưng sự đầu tư còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến lãng phí nguồn lực Đồng thời, các doanh nghiệp được Việt Nam vẫn mắc phải một vẫn đề lớn đó chính là cơ cấu đầu tư sản xuất chưa hợp lý Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm Sự bất hợp lý được thể hiện ở chỗ các dây chuyền sản xuất thuốc đặc trị và gia tri cao van chưa thực sự được chú ý, Việc sản xuất tập trung chủ yếu vào các loại dược phẩm thơng dụng (Hình 1.2)

Các loại thuốc tiêm, dịch chuyền đem lại lợi nhuận cao nhưng đòi hỏi yêu cầu

Trang 22

@ Dich truyén Thuốc nhỏ mắtt E Thuốc tiêm H Thuốc nước 51% E Thuốc nang mềm

EI Thuốc kem dùng ngoài 15%

Thuốc viên thông thường

Hình 1.2: Cơ cầu đâu tư cho dây chuyên sản xuất của các doanh nghiệp được

Việt Nam

Nguồn: Cục quản lý được Việt Nam

Nguồn vốn là một yếu tố quan trọng không chỉ tác động đến việc sản xuất mà còn tác động lớn đến việc thúc đây quá trình tiêu thụ thuốc thông qua chiến lược phân phối và quảng cáo Để mở rộng mạng lưới phân phối thuốc, các doanh nghiệp

cần áp dụng các chính sách tỷ lệ chiết khấu, ví dụ như khi khách hàng mua với số

lượng lớn và thanh toán bằng tiền mặt ngay sau khi mua thì sẽ được chiết khẫu một tỷ lệ nhất định Với các chính sách này, các doanh nghiệp có thể lôi kéo các khách

hàng lớn về phía mình và tiêu thụ một khối lượng hàng hóa tương đối lớn Hay, để

Trang 23

Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Đối fượng: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dược Việt Nam

sản xuất dược phẩm va phân phối chủ yếu các sản phẩm do doanh nghiệp

san xuat

Địa điểm: Bộ môn Quản lý& Kinh tế dược, trường Đại học Dược Hà Nội

- _ Thời gian nghiên cứu: 01/2012 — 05/2012 2.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu

- _ Các báo cáo, số sách của doanh nghiệp

- Các báo cáo, quyết định, thông tư của Bộ Y Tế, Cục quản lý Dược - _ Các tài liệu tham khảo khác

2.3 Các bước tiến hành

s* Bước 1: Lựa chọn chỉ sô

Tiêu chuán lựa chọn:

-_ Tính giá trị - _ Tính nhạy - Tinh tin cay - Tinh kha thi s* Bước 2: Xây dựng chỉ tiêu:

Dựa trên cơ sở Các yếu tỗ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp được Việt Nam

Hình thức chỉ tiêu:

Trang 24

- Cu héi phong van: trả lời ý kiến cá nhân

s* Bước 3: Sơ bộ hoàn thiện bộ chỉ số

Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dược Việt Nam gồm 2 phần sau:

= Các chỉ số đánh giá môi trường nội bộ doanh nghiệp

- _ Tài chính -_ Thương hiệu

- Sản phẩm - Các lợi ích doanh nghiệp

-_ Nghiên cứu và phát triển mang lại cho người lao

, , động, cô đông và xã hội -_ Hệ thông phân phôi

, - Các dịch vụ bán hàng và

-_ Cơ sở Vật chât

hậu mãi " Các chỉ sô đánh giá môi trường vĩ mơ

- - Các chính sách ưu đãi của Nhà Nước

Trang 25

Chuong 3: KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Giéi thiéu bé chi sé

Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược Việt Nam được

xây dựng bao gồm 103 chỉ số, chia thành 2 nhóm, nhóm các chỉ số đánh giá môi

trường nội bộ doanh nghiệp và nhóm các chỉ số đánh giá môi trường vĩ mơ Nhóm

chỉ số đánh giá môi trường nội bộ DN gồm 91 chỉ số, chia thành 9 nhóm Nhóm chỉ số đánh giá mơi trường vĩ mô gồm 12 chỉ số, chia thành 2 nhóm

3.2 Nhóm chỉ số đánh giá môi trường nội bộ doanh nghiệp

Nhóm chỉ số này bao gồm 91 chỉ số, chia thành 9 nhóm đánh giá năng lực

cạnh tranh của DN ở các lĩnh vực: tài chính; sản phẩm; nguồn nhân lực; nghiên cứu và phát triển; hệ thống phân phối; cơ sở vật chất và dây chuyên thiết bị; thương hiệu; các lợi ích DN mang lại cho người lao động, cô đông và xã hội; các dịch vụ bán hàng và hậu mãi

3.2.1 Nhóm các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh về tài chính (F)

Nhóm chỉ số này gồm 12 chỉ số nhằm cung cấp những thông tin đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp Qua đó cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đó Những số liệu này ln ln sẵn có và được cập nhập hàng tháng, hàng quý, hàng năm

s* Các chỉ sơ được kí hiệu từ F¡-Ex là các chỉ sô đánh giá doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp theo từng năm

Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện sản lượng và giá bán sản phẩm qua các

năm Thông qua chỉ tiêu doanh thu, có thê biết được kết quả kinh doanh là tăng hay giảm, có chiều hướng tốt hay xấu

Đề xem xét việc kinh doanh sản phẩm đó có hiệu quả hay khơng thì cần phải

xét đến chi phí sản xuất ra sản phẩm, từ đó biết được lợi nhuận mà doanh nghiệp

Trang 26

sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp ra quyết định mở rộng đầu tư sản xuất sản phẩm đó Một sản phẩm duy trì được doanh thu và lợi nhuận tăng cao thì đồng nghĩa với việc sản phẩm đó có năng lực cạnh tranh cao và ngược lại

s$* Các chỉ số kí hiệu từ Es — Fs là các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh và tài sản của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định đến quá trình sản

xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình

và vơ hình phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời [4],[28]

%* Các chỉ số kí hiệu từ Fạ — F¡; là các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán nợ

của doanh nghiệp

Nợ là các khoản phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ, bao gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho công nhân viên và các khoản phải trả khác [4],[15],[11]

“* Chi sé ki hiéu F,, 1A chi số đánh giá vòng quay các khoản phải thu

Khoản phải thu từ khách hàng là số tiền mà khách hàng hiện tại vẫn còn chiếm

dụng của doanh nghiệp Chỉ đến khi khách hàng thanh toán bằng tiền cho các khoản phải thu này thì coi như lượng vốn mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng mới khơng cịn nữa [11],[12]

% Chỉ tiết các chỉ số: + Ft Doanh thu thuần:

sE E¿ Lợi nhuận sau thuế:

Thụ thập số liệu: báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 27

#& Fạ Tăng trưởng doanh thu: Cách tính: DTT(2) - DTTC) x 100 % Hà = DTTC) Trong đó: DTT(1): DTT năm 1 DTT(): DTT nam 2

+ F¿ Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế Cách tính:

LNST(2) - LNST(1)

F, = x 100 %

LNST(1) Trong đó: LNST(1): LN sau thuế năm 1

LNST(2): LN sau thuê năm 2

Thu thập số liệu: báo cáo kết quả kinh doanh

Ý nghĩa: Ea và F4 đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN thông qua mức độ tăng trưởng doanh thu thuân và tăng trưởng thu nhập so với năm trước là cao hay thấp

+“ F¿ Bình quân TTS (tổng vốn kinh doanh)

Cách tính:

TTS(2)- TTS(1)

F; =

2 Trong d6: TTS(1): TTS dau ki

TTS(2): TTS cuỗi kì

Trang 28

Ý nghĩa: đánh giá quy mô của DN thông qua tổng tài sản của DN trong từng kì bao cao (1 thang, | quý, 6 tháng, l năm)

+ F¿ Tỷ số lợi nhuận trước thuế trên tài sản (ROA)

Cách tính:

LN trước thuế

ROA = x 100 % Bình qn tơng giá trỊ tài sản

Thu thập số liệu:

Số liệu LN trước thuế lây từ báo cáo KQKD, giá trị TTS lẫy từ bảng cân đối

kế toán

Ý nghĩa:

Tý số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp Tỷ số này lớn hơn 0, có nghĩa DN làm ăn có lãi Tý số càng cao cho

thây DN làm ăn càng hiệu quả Nếu tỷ số nhỏ hơn 0, DN làm ăn thua lỗ Mức lãi

hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân TTS cua doanh nghiệp Luu y:

ROA phu thuộc vào mùa vụ kinh doanh va ngành nghé kinh doanh Do đó cần so sánh tỷ số của DN với bình quân toàn ngành dược hoặc với DN dược khác và so

sanh trong cing mot ky [11],[12],[15]

+ F; Tỷ xuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Cách tính:

LN trước thuế

ROE = x 100 %

Binh quan VCSH

Thu thập số liệu: LN lây từ báo cáo KQKD của công ty cô phan trong một kỳ

Trang 29

Y nghia:

ROE cho biết cứ 100 đồng VCSH của công ty cô phần này tạo ra bao nhiêu đồng LN Nếu ROE dương, là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ

ROE hay được đem so sánh với tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) Nếu ROE

lớn hơn ROA có nghĩa là địn bẩy tài chính của cơng ty đã có tác dụng tích cực, công ty đã thành công trong việc huy động vốn của cỗ đông để kiếm lợi nhuận với tỷ suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho các cỗ đông

Lưu ý:

Cũng như ROA, ROE phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh Ngồi ra, cịn phụ

thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty Để so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này với tỷ số bình qn của tồn ngành, hoặc với công ty tương đương trong

cùng ngành [11],[12]1.,115]

+ FF¿ Hệ số vòng quay tổng tài sản

Hệ số vòng quay tổng tài sản là một tý số tài chính, là thước đo khái quát nhất

hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiỆp Cách tính: DTT F, = x 100 % Binh quan TTS Y nghia:

Trang 30

Luu y:

Cần so sánh hệ số vòng quay tài sản của cơng ty đó với hệ số vòng quay tài sản bình quân của ngành [11],[12],[15],[17] + F¿ Tỷ số nợ trên tổng tài sản Cách tính: Tổng nợ Fy = x 100 % Binh quan TTS

Thu thập số liệu: Bảng cân đối kế toán, báo cáo KQKD

Ý nghĩa:

Đánh giá khả năng tự chủ tài chính của DN, bao nhiêu % tài sản của DN là từ đi vay Tỷ số này nhỏ, chứng tỏ DN vay ít, DN có khả năng tự chủ tài chính cao,

hoặc cũng có thể là DN chưa biết khai thác địn bấy tài chính, chưa biết cách huy

động vốn bằng hình thức đi vay

Tỷ số này cao thể hiện DN khơng có thực lực tài chính, chủ yếu đi vay để có

VKD, mức độ rủi ro của DN cao

Lưu ý: Cần so sánh tỷ số của DN với tỷ số bình quân của toàn ngành [121,151,117]

+ Fịu Hệ số thanh tốn nhanh Cách tính:

tiền mặt + đầu tư ngắn hạn+ khoản phải thu Tổng nợ ngắn hạn

Fip =

Thu thập số liệu: bảng cân đỗi kế toán

Trang 31

Hệ số thanh toán nhanh được sử dụng như một thước đo đề đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn han bang việc chuyên hóa tài sản ngắn hạn thành tiền mà không cần phải bán đi hàng tồn kho

Về nguyên tắc, hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán NNH càng cao và

ngược lại Hệ số này bằng 1 hoặc lớn hơn, DN khơng gặp khó khăn nếu cần thanh

toán ngay NNH Hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, DN không đủ khả năng thanh

toán ngay lập tức NNH [17],[27]

+ Fịy Hệ số khả năng thanh toán tức thời (khả năng thanh toán bằng tiễn)

Cách tính:

F tiên mặt + đầu tư ngăn hạn

11”

Tổng nợ ngắn hạn

Thu thập số liệu: bảng cân đối kế toán và báo cáo KQKD

Ý nghĩa:

Đánh giá chính xác nhất khả năng thanh toán của DN tại thời điểm xem xét Vì có trường hợp khả năng thanh toán nhanh của DN cao nhưng thực tế DN lại không đủ khả năng thanh toán nợ đến hạn là do các khoản phải phải thu chưa thu

hồi được và hàng tơn kho thì chưa chuyên hóa được thành tiên

+ Fị; Số vòng quay khoản phải thu

Cách tính:

Doanh thu thuần

F2=

ự Bình quân các khoản phải thu x 100 %

Thu thập số liệu: bảng cân đối kế toán và báo cáo KQKD

Ý nghĩa:

Cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo

Trang 32

Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao Quan sát số vòng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanh

nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp [11],[15],[17],[28]

Lưu ý: bình quân các khoản phải thu là giá trị TBC khoản phải thu đầu kì và cuối kì của DN

3.2.2 Nhóm các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm (P)

Nhóm chỉ số này gồm 21 chỉ số, được chia thành 6 nhóm, đánh giá năng lực cạnh tranh của DN thông qua năng lực cạnh tranh của sản phẩm ở các lĩnh vực: số lượng sản phẩm; chất lượng sản phẩm; giá cả sản phẩm; mức hấp dẫn của sản phẩm

về mẫu mã, kiểu dáng so với đối thủ cạnh tranh; lợi thế cạnh tranh của doanh

nghiệp do có quyền sản xuất, phân phối độc quyền một số sản phẩm; thị phần và tốc độ tăng trưởng thị phần

s* Các chỉ số kí hiệu từ Pq— P¿ đánh giá về số lượng sản phẩm của DN được cấp SDK va được sản xuất, kinh doanh hang năm Các chỉ số này thể hiện được quy

mô sản xuất, kinh doanh của DN

s* Các chỉ số kí hiệu từ P„— P¡s đánh giá chất lượng của sản phẩm ở các lĩnh vực:

tuổi thọ của thuốc, đảm bảo chất lượng theo các quy định tiêu chuẩn, chất lượng bao gói và bảo quản, chât lượng vê nhãn mác, hướng dân sử dụng,

s Chỉ sơ được kí hiệu P\ là chỉ sô đánh giá giá cả sản phầm của DN

Nếu các nhân tố khác khơng đối thì sản phẩm nào có giá bán thấp hơn sẽ có năng lực cạnh tranh tốt hơn Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm là chỉ phí sản xuất, nhu cầu về sản phẩm Trong đó chi phí sản xuất là yếu tố ảnh

hưởng lớn nhất đến giá bán sản phẩm Chi phí sản xuất thấp hơn sẽ làm giá bán sản phẩm thấp hơn và ngược lại

Trang 33

Đây là chi tiêu định tính nhưng là yêu tô không thê thiêu tạo nên sức cạnh tranh của sản phâm Trong cuộc sông hiện đại thì tiêu chí này ngày càng có ý nghĩa quan trọng Một sản phẩm có mẫu mã, màu sắc, kiểu dáng đẹp sé c6 strc hap dan lớn đôi với khách hàng

s* Các chỉ sơ được kí hiệu Pị¿ — Pạo đánh giá năng lực cạnh tranh của DN do có quyên sản xuât, phân phôi độc quyên một sô sản phâm

Hiện nay, tổn tại tình trạng độc quyền trong cung ứng thuốc ngoại nhập, dẫn

đến hiện tượng các nhà sản xuất và phân phối liên kết với nhau theo chiều: các nhà

sản xuất chỉ định và phối hợp với các công ty phân phối trung gian khép kín Các

thành viên của liên kết dọc này có thỏa thuận không để các công ty phân phối khác

tham gia hoặc tiếp cận nguồn cung các loại thuốc họ đang độc quyên

$* Các chỉ số được kí hiệu Pạo— P;¡ đánh giá thị phần và tốc độc tăng trưởng thị

phần các sản phẩm do DN sản xuất, phân phối Đây là 2 chỉ số thể hiện rõ nhất năng lực cạnh tranh của sản phẩm cũng như của DN

Thị phần thê hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm Một sản phẩm

có thị phần lớn và tăng dần sẽ là một sản phẩm có uy tín với người tiêu dùng, được nhiều người tiêu dùng lựa chọn Thị phần càng lớn thì năng lực cạnh tranh của sản phẩm càng cao và ngược lại

Với các sản phẩm mới xâm nhập thị trường không thể dùng riêng tiêu chí thị phần mà phải kết hợp chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng của doanh thu hay thị phần để đánh giá Sản phẩm có tốc độ tăng thị phần cao có nghĩa sản phẩm có năng lực cạnh

tranh cao và ngược lại

s* Các chỉ số cụ thê:

Trang 34

Ý nghĩa: 2 chỉ số này đánh giá quy mô sản xuất và kinh doanh của DN thong qua số lượng chế phâm được cập SDK và đưa vào sản xuất là nhiêu hay ít + P¿ Số lượng chế phẩm được cấp số đăng kí mới hàng năm

% Pạ 7ÿ lệ số lượng chế phẩm mới được cấp sơ đăng kí hàng năm so với tông số chế phẩm đã được cấp số đăng kí của doanh nghiệp

Cách tính:

Sơ lượng chê phâm mới được câp sơ đăng kí

P, = x 100 % Tông sô chê pham

s% Pz Số lượng chê phẩm mới được đưa vào sản xuất hàng năm là bao nhiêu % P¿ 7ý lệ số chế phẩm mới được ẩưa vào sản xuất hàng năm so với tông số chê

phẩm đang được sản xuất

Cách tính:

Sơ lượng chê phâm mới được đưa vào sản xuât x 100 %

= A R 4AALA ; 2

6 Tông sô chê phầm được sản xuât

Y nghia: Cac chi s6 P3 P, Ps Pe cho thay mức độ mở rộng quy mô SXKD của DN thông qua số lượng các chế phẩm được cấp sô ĐK mới và đưa và sản xuất, kinh doanh hàng năm là bao nhiêu và chiêm tỷ trọng bao nhiêu so với quy mô hiện tại của DN

Thu thập số liệu: SỐ sách quản lý sản phẩm

+ _P› Số lượng chế phẩm có tuổi thọ trên 2 nắm:

+ _P;s Tỷ lệ số chế phẩm có tuổi thọ trên 2 năm so với tông số chế phẩm dang

Trang 35

Số lượng chế phẩm có tuổi thọ trên 2 năm ; ——— 100 % Tông sô chê phâm * °

Ps =

Y nghia: P, va Ps đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua số lượng chế phẩm có tuôi thọ trên 2 năm và so sánh tỷ lệ các chế phẩm đó với tổng số chế phẩm của DN

+ Pạ Số lô thuốc không đạt tiêu chuẩn xuất xưởng:

+ Phẹ Tỷ lệ số lô thuốc không đạt tiêu chuẩn xuất xưởng so với tổng số số lô thuộc được sản xuất:

Cách tính:

Số lượng chế phẩm không đạt tiêu chuẩn xuất xưởng x 100 %

„ z ry > 0

Tông sô chê phầm

P, =

+ Pụ Số lô thuốc bị cơ quan Nhà Nước thu hồi

+ Pụ Số lô thuốc bị khách hàng trả lại hoặc công ty tự thu hồi

s% Pụa SỐ lô thuốc không đạt tiêu chuẩn về bao bì, nhãn mác, hướng dẫn sử dụng

Ý nghĩa: các chỉ tiêu này cho thấy chất lượng các sản phẩm do DN sản xuất và phân phối, qua đó cho thấy mức độ kiểm soát chất lượng sản phẩm của DN Số lượng các lô thuốc không đạt tiêu chuẩn xuất xưởng hoặc lưu thông trên thị trường bằng 0 hoặc rất thấp so với tổng số chế phẩm của DN đó, cho thấy DN đó đảm bảo được chất lượng các sản phẩm của mình

+ Pụ Giá cả sản phẩm Phương pháp đánh giá:

- _ So sánh giá một số sản phẩm của DN với giá các biệt được tương ứng

của các DN khác trên thị trường (đặc biệt là giá của sản phẩm đối thủ

Trang 36

- _ Thông qua hình thức khảo sát lẫy ý kiến thăm dò từ khách hàng về giá

sản phẩm

Thu thập số liệu:

- Khao sat giá các sản phầm tương ứng của các đôi thủ cạnh tranh bán trên thị trường

- Phỏng vấn trực tiếp hoặc phát phiếu thăm dò hoặc qua trang web của công ty tới các đối tượng: bác sỹ, nhân viên hiệu thuốc, nhà thuốc, đại lý và bệnh nhân

Ý nghĩa: đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm thông qua giá sản phẩm: cao hay thấp so với các đối thủ cạnh tranh

= P,5 Mic hap dan cia san pham vê mẫu mã, kiêu dáng so với đổi thủ cạnh tranh

Phương pháp đánh giá: Khảo sát lẫy ý kiến thăm đò từ khách hàng Thu thập số liệu:

Phỏng vấn trực tiếp hoặc phát phiếu thăm dò hoặc qua trang web của công ty

Đối tượng: bác sỹ, nhân viên hiệu thuốc, nhà thuốc, đại lý và bệnh nhân Ý nghĩa: đánh giá mẫu mã, kiểu dáng của sản phẩm từ phía khách hàng

+ Pụ Doanh nghiệp có được cấp phép sản xuất/phân phối độc quyên loại được phẩm nào không?

Phương pháp đánh giá: Trả lời: Có / Khơng

+ Pụ Nếu có thì đó là những loại được phẩm nào?

Trang 37

a P,s Doanh thu tir viéc san xudt / phan phối những loại sản phẩm độc quyên đó

la bao nhiéu?

+ Pho Tỷ lệ doanh thu từ những loại dược phẩm đó so với tổng số doanh thu cua

doanh nghiệp Cách tính:

Py = DT tu san xuat/kinh doanh các sản phâm độc quyên x 100 % Tông DT của DN

Thu thập số liệu: báo cáo KQKD

Y nghia: Cac chi s6 Pig — Pio danh giá năng lực cạnh tranh DN có được do sản xuất, phân phối các sản phẩm độc quyên DT từ các sản phâm đó là bao nhiêu và chiếm bao nhiêu % so với tông DT của DN

% Pạạ Thị phân của sản phẩm công ty sản xuất và kinh doanh: + Pại Tốc độ tăng trưởng thị phẩm:

Cách tính:

Pao(2)- P¿o(1)

P,, = 100 %

2 Pao(1) *

Trong đó: Pzo(1) : thi phân năm 1 Pạo(2) : thị phân năm 2

Ý nghĩa: đánh giá thị phần và tôc độ tăng trưởng thị phân qua các năm cao hay thập, tăng hay giảm bao nhiêu %

3.2.3 Nhóm chỉ số đánh giá nguôn nhân lực (H)

Nhóm chỉ số đánh giá NLCT của DN thông qua nguôn nhân lực gồm 10 chỉ số, thể hiện khả năng thu hút nguồn nhân lực và quy mô của DN thông qua số lượng, chất lượng nguôn nhân lực, và các chính sách phát triên, đào tạo nguôn nhân

Trang 38

$%* Các chỉ số kí hiệu từ H; - Hạ đánh giá số lượng và phân bố nhân lực theo lĩnh

vực: sản xuất, phân phối, nghiên cứu, quản lý, cơng tác văn phịng

>,

“* Cac chi sé ki hiéu tir H; — H, dénh gid cht lvong nguén nhan luc theo d6 tuéi va

theo trình độ chun mơn: đại học và trên dai học, cao đăng và trung học, sơ cấp và nhân công

s* Các chỉ số kí hiệu Hạ — H¡o đánh giá các chính sách đào tạo nguồn nhân lực của DN thông qua số lượng người và chi phí đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực: dài

hạn (trên ] năm) và ngắn hạn (dưới 1 nam)

s Chị tiệt các chỉ sơ

Hìị Tổng số lượng nhân lực của công ty

Hạ Phân bô theo 5 nhóm cơng việc: nhóm sản xt, nhóm phân phơi, nhóm nghiên cứu, nhóm văn phịng và nhóm làm cơng tác quản lý

Thụ thập số liệu: sô sách quản lý nhân lực

Ý nghĩa: cho biết tông số nhân lực của DN và phân bố cụ thể theo từng lĩnh vực Qua đó cho biết phân bố nhân lực của DN có hợp lý hay không và ưu tiên vào nhiệm vụ nào

Hạ Số lượng nhân lực phân chia theo các nắc độ tuổi: 18 — 25 ; 26 — 30 ; 31

_ 35 ; 36 — 40 ; 41 — 45 ; 46 — 50 và trên 50 tuổi

Hy S6 lượng nhân lực đạt trình độ chuyên môn từng cấp: đại học và trên đại học; cao đẳng và trung học; sơ cấp và nhân công

Ý nghĩa: H; và Hạ cho biết độ tuổi và trình độ của người lao động của DN

Thụ thập số liệu: sô sách quản lý nguồn nhân lực

Hạ Số lượng người được đào tạo ở các khóa học dài hạn: tiên sĩ, thạc sĩ, đại

Trang 39

Hạ 77 lệ số lượng người được đào tạo ở mơi khóa dài hạn so với tông sô cán

bộ công nhân viên của doanh nghiệp Cách tính:

Sô người được đào tạo ở mỗi khóa dài hạn ï : x 100 % Tông sô người được đào tạo ở các lớp dài hạn °

Hạ

H; Số lượng người được đào tạo ở các khóa ngắn hạn: Quản trị doanh

nghiệp; Tổ chức và quản lý nhân sự; Tài chính, kế tốn; Kinh doanh, marketing;

Ngoại ngữ; Đào tạo công nhân ki thuật

Hạ 7ÿ lệ số lượng người được đào tạo ở mơi khóa ngăn hạn so với tông sô

cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp Cách tính:

Sô người được đào tạo ở mơi khóa dài hạn Hạ = Tông sô người được đào tạo ở các lớp ngăn

hạn

x 100 %

Hạ Tổng nguồn chỉ phí dành cho đào tạo nguôn nhân lực hàng nam

Hạo Tỷ lệ nguồn kinh phí dành cho đào tạo nguồn nhân lực hàng năm so với tổng doanh thu của doanh nghiệp

Cách tính:

Hạ

Tổng DT

Hip = x 100 %

Thụ thập số liệu: sô sách quản lý nguồn nhân lực

Trang 40

3.2.4 Nhóm chỉ số đánh giá hoạt động nghiên cứu và phát triển (R & D) Nếu như cách đây vài năm hoạt động R&D vẫn còn rất xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam thì gần đây các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng đã bắt đầu chú

trọng đến công việc này Bộ phận R&D có nhiệm vụ chính là nghiên cứu để phát

triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và thực hiện chiến lược phát triển của doanh nghiệp

Công tác R&D hiệu quá sẽ là một công cụ rất lớn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó

Nhóm chỉ tiêu này gồm 9 chỉ tiêu, được xây dựng với mục đích đánh giá chỉ phí đầu tư cho hoạt động R&D và hiệu quả do bộ phận này đem lại

Ry Chi phí hàng năm dành cho công tác R&D

Rạ Tỷ lệ chỉ phí dành cho cơng tác R&D so với tổng doanh thu thuần của doanh nghiệp

Cách tính:

R; _ Chi phi hang cm cho công tác R&D x 100 %

Thu thập số liệu: báo cáo KQKD

Rạ Số lượng nhân sự ở bộ phận R&D

Rạ Tỷ lệ nhân sự ở bộ phận R&]) so với tổng nhân sự của toàn công ty

Số lượng nhân sự ở bộ phận R&D z x 100 %

Tông CBNV

Ra =

Thu thập số liệu: sỐ sách quản lý nhân lực

Ngày đăng: 24/08/2015, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w