Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
912,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN TRUNG ĐỨC PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN TRUNG ĐỨC PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 15QTKDBG-06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN QUỐC THÁI Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác TP Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Ngƣời thực luận văn Trần Trung Đức i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Viện Kinh tế & Quản lý - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt giảng dạy kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, tác giả xin trân trọng gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quốc Thái, tận tình hƣớng dẫn thực luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp để hồn thiện nghiên cứu, song khơng tránh khỏi có sai sót Tác giả mong nhận đƣợc thơng tin góp ý, phản hồi q thầy, cô bạn đọc TP Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Ngƣời thực luận văn Trần Trung Đức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .7 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .7 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 17 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 26 1.3 HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN 37 1.3.1 Hỗ trợ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa 37 1.3.2 Hỗ trợ cải thiện lực tài doanh nghiệp nhỏ vừa 39 1.3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng .40 1.3.4 Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi máy móc, thiết bị, công nghệ 41 1.3.5 Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa cải thiện hệ thống thông tin .42 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO TỈNH BẮC GIANG .42 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phƣơng 42 iii 1.4.2 Những học rút cho tỉnh Bắc Giang .45 KẾT LUẬN CHƢƠNG .47 CHƢƠNG 49 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG .49 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 .49 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Giang có ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa .49 2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Giang .50 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 59 2.2.1 Thị phần doanh nghiệp 59 2.2.2 Giá trị thƣơng hiệu uy tín DN .60 2.2.3 Năng suất, chất lƣợng sản phẩm chi phí kinh doanh DN 61 2.2.4 Hiệu kinh doanh DN 61 2.2.5 Khả liên kết hợp tác DN .63 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG 63 2.3.1 Những mặt mạnh 64 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG .66 CHƢƠNG 68 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG 68 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2018 - 2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025 68 3.1.1 Các hội thách thức doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Giang 68 3.1.2 Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2018 - 2020, định hƣớng đến năm 2025 71 3.1.3 Phƣơng hƣớng chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh DNNVV tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2018 - 2020, định hƣớng đến năm 2025 73 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2018 - 2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025 74 iv 3.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa 75 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ cải thiện lực tài doanh nghiệp nhỏ vừa 77 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng 78 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi máy móc, thiết bị, công nghệ 79 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa cải thiện hệ thống thông tin 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG .81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại DNNVV Bảng 2.1 Các loại hình DN đăng ký qua năm tỉnh Bắc Giang .51 Bảng 2.2 Số DN phân theo lĩnh vực kinh doanh .51 Bảng 2.3 Nguồn vốn DN tỉnh Bắc Giang 52 Bảng 2.4 Số DN phân theo quy mơ vốn loại hình DN 53 Bảng 2.5 Vốn DN phân theo lĩnh vực kinh doanh 54 Bảng 2.6 Số DN phân theo lao động năm 2016 .54 Bảng 2.7 Số DN phân theo lĩnh vực kinh doanh 2016 56 Bảng 2.8 Doanh thu DN tỉnh Bắc Giang phân theo lĩnh vực 58 Bảng 2.9 Lợi nhuận trước thuế DN tỉnh Bắc Giang phân theo lĩnh vực loại hình DN 62 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐKKD : Đăng ký kinh doanh KCN : Khu công nghiệp KH&CN : Khoa học công nghệ KTTN : Kinh tế tƣ nhân KT-XH : Kinh tế - xã hội TM - DV : Thƣơng mại dịch vụ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố UBND : Ủy ban Nhân dân XNK : Xuất nhập vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong kinh tế thị trƣờng cạnh tranh cạnh tranh đƣợc hiểu ganh đua doanh nghiệp thị trƣờng nhằm giành đƣợc ƣu loại sản phảm hàng hoá dịch vụ, loại khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Từ nƣớc ta thực đƣờng lối mở cửa kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trƣờng có điều tiết vĩ mô Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa vấn đề cạnh tranh bắt đầu xuất len lỏi vào bƣớc doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải gặp nhiều biến động từ nƣớc nƣớc vấn đề cạnh tranh trở nên cấp bách, sôi động thị trƣờng nƣớc thị trƣờng quốc tế Trong kinh tế thị trƣờng nay, lĩnh vực nào, hoạt động ngƣời cộm lên vấn đề cạnh tranh Ví nhƣ quổc gia cạnh tranh để giành lợi đối ngoại, trao đổi; doanh nghiệp cạnh tranh để lôi khách hàng phía mình, để chiếm lĩnh thị trƣờng có nhiều lợi thế; ngƣời cạnh tranh để vƣơn lên khẳng định vị trí xã hội Nhƣ vậy, nói cạnh tranh hình thành bao trùm lên lĩnh vực sống, từ tầm vi mô đến vĩ mô, từ cá nhân riêng lẻ đến tổng thể toàn xã hội Để giành đƣợc lợi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tăng doanh thu doanh nghiệp phải quan tâm đến lực canh tranh doanh nghiệp Thực tế cho thấy đâu thiếu cạnh tranh thƣờng biểu trì trệ yếu dẫn doanh nghiệp mau chóng bị đào thải khỏi quy luật vận động kinh tế thị trƣờng Hiện tại, nƣớc ta chuyển sang chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bƣớc tạo lập môi trƣờng cạnh tranh chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Cùng với việc nƣớc ta mở cửa tham gia nhiều tổ chức thƣơng mại giới nhƣ: WTO, APEC AFTA tạo điều kiện để hàng hóa nƣớc ta đƣợc xuất sang thị trƣờng quốc gia khác Nhờ đó, DN trị - xã hội có liên quan khác thực nhóm giải pháp sau để nâng cao lực cạnh tranh DNNVV địa bàn giai đoạn 2016 – 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề, nâng cao tay nghề phát triển nghề gắn với giải việc làm sau đào tạo cho lao động khu vực nông thôn, vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn; lao động làng nghề lao động sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất q trình phát triển khu, cụm cơng nghiệp, quy hoạch đô thị Sau đào tạo tỷ lệ tối thiểu 70% đƣợc DNNVV nhận vào làm việc bao tiêu sản phẩm đầu ra; thu nhập bình quân đạt 3,5 triệu đồng/ngƣời/tháng Hoạt động tập trung hỗ trợ đào tạo nghề sử dụng nhiều lao động nhƣ: Nghề may công nghiệp, sản xuất gạch tuynel, mộc dân dụng, mây tre đan địa bàn huyện: Việt Yên, Tân Yên, Lục Ngạn, Lạng Giang, Hiệp Hòa; dạy nghề đan nhựa giả mây, làm mi mắt giả, sản xuất hƣơng đốt để du nhập nghề vào địa phƣơng, phục vụ xuất tiêu thụ nội địa Phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang để đào tạo nhằm trì phát triển nghề truyền thống địa phƣơng, gắn với quy hoạch phát triển làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động làng nghề, góp phần tạo hạt nhân trì phát triển làng nghề, hình thành đội ngũ giáo viên truyền nghề phát triển nghề nông thôn 3.2.1.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao trình độ, lực cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa Tổ chức tập huấn, khởi doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, lập thân, lập nghiệp; kiến thức pháp luật kinh doanh; nâng cao lực qản lý hợp tác xã công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cho học viên đoàn viên viên, phụ nữ, cán doanh nghiệp, hợp tác xã, DNNVV địa bàn tỉnh Nhằm thông qua tập huấn, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể đƣợc thành lập, phát triển mở rộng sản xuất; đơn vị nắm vững đƣợc kiến thức pháp luật thuế, môi trƣờng, bảo hiểm, lao động, việc làm Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức nâng cao lực quản lý cho học viên đối tƣợng cán Phòng Kinh tế Hạ tầng (Phòng Kinh tế) huyện, thành phố; tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, UBND xã; bí thƣ, phó bí thƣ, trƣởng thơn, phó trƣởng thơn, nhân dân; DNNVV địa bàn phát triển công nghệ tiết kiệm lƣợng, sử dụng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả; kỹ thuật an 75 toàn bảo quản, vận chuyển sử dụng vật liệu nổ công nghiệp; hƣớng dẫn quy định phát triển cụm công nghiệp; công tác bảo vệ môi trƣờng xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm làng nghề tỉnh Bắc Giang; quy định sản xuất kinh doanh rƣợu; sản xuất cơng nghiệp Tổ chức đồn tham quan, khảo sát, học tập, trao đổi kinh nghiệm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, làng nghề nông thôn; hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, tham gia Hội nghị ngành Công Thƣơng, Khoa học công nghệ, Xúc tiến đầu tƣ cho cán quản lý chủ DNNVV 3.2.1.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao trình độ, tay nghề người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa Về mục tiêu: Tổ chức khóa đào tạo nghề, truyền nghề theo nhu cầu DNNVV để tạo việc làm nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động Đào tạo thợ giỏi, nghệ nhân tiểu thủ cơng nghiệp để hình thành đội ngũ giảng viên phục vụ chƣơng trình đào tạo nghề, nâng cao tay nghề, truyền nghề nông thôn Về nội dung: Khảo sát nhu cầu đào tạo nghề DNNVV, làng nghề, huyện, thành phố để lập kế hoạch thực chƣơng trình Biên soạn tài liệu tổ chức khóa đào tạo nghề, truyền nghề; hình thức đào tạo chủ yếu ngắn hạn (dƣới 01 năm), gắn lý thuyết với thực hành, theo nhu cầu DNNVV để tạo việc làm nâng cao tay nghề cho lao động Phối hợp với sở dạy nghề để triển khai hỗ trợ đào tạo ngành nghề có tính đặc thù, có kỹ thuật chuyên sâu đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển DNNVV Góp phần thực kế hoạch đào tạo nghề tỉnh trung ƣơng Hỗ trợ đào tạo lao động quản lý, kỹ thuật, thợ giỏi, nghệ nhân để hình thành đội ngũ giáo viên phục vụ chƣơng trình đào tạo nghề, truyền nghề cho phát triển công nghiệp nông thôn Ƣu tiên đào tạo nghề, truyền nghề nghề có tiềm mạnh tỉnh; đào tạo nghề cho lao động vùng thiếu đất nông nghiệp; đào tạo lao động cho làng nghề, khu vực địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn tỉnh; đào tạo nghề, truyền nghề cho xã đƣợc chọn làm địa điểm xây dựng nông thôn theo Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn đến năm 2020 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ cải thiện lực tài doanh nghiệp nhỏ vừa Hỗ trợ thành lập DNNVV sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Giang: Hiệp Hòa Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế Sơn Động Đề xuất mức hỗ trợ 100% chi phí nội dung nhƣng không 10 triệu đồng/doanh nghiệp Đề xuất mức hỗ trợ 100% chi phí vé máy bay cho DNNVV tham gia đoàn khảo sát, học tập kinh nghiệm nƣớc theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hỗ trợ xây dựng đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn, bao gồm chi phí: Tƣ vấn, thiết kế đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng sản phẩm; thiết kế bao bì, nhãn mác sản phẩm chính; sản xuất thử bao bì, nhãn mác; tổ chức hội thảo công bố Đề xuất mức hỗ trợ 50% chi phí nội dung nhƣng khơng q 35 triệu đồng/thƣơng hiệu Hỗ trợ thuê tƣ vấn, trợ giúp DNNVV lĩnh vực: Lập dự án đầu tƣ; marketing; quản lý sản xuất, tài chính, kế tốn, nhân lực; thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói; ứng dụng cơng nghệ, thiết bị Đề xuất mức hỗ trợ 50% chi phí nội dung nhƣng không 35 triệu đồng/cơ sở Hỗ trợ để thành lập hội, hiệp hội ngành nghề cấp tỉnh: Đề xuất mức hỗ trợ 30% chi phí thành lập nhƣng không 50 triệu đồng/hội, hiệp hội Hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp hệ thống xử lý ô nhiễm môi trƣờng DNNVV: Đề xuất mức hỗ trợ 25% chi phí nhƣng khơng q 200 triệu đồng/cơ sở Hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp hệ thống xử lý ô nhiễm môi trƣờng cụm công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp: Đề xuất mức hỗ trợ 25% chi phí nhƣng khơng q 1.500 triệu đồng/cụm cơng nghiệp, làng nghề Hỗ trợ lãi suất vốn vay cho DNNVV gây ô nhiễm môi trƣờng di dời vào khu, cụm cơng nghiệp để đầu tƣ nhà xƣởng, máy móc thiết bị DNNVV đầu tƣ ứng dụng máy móc thiết bị, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất (hỗ trợ sau DNNVV hoàn thành việc đầu tƣ): Đề xuất mức hỗ trợ 50% lãi suất năm đầu nhƣng không 150 triệu đồng/cơ sở Việc hỗ trợ lãi suất áp dụng khoản vay trung hạn dài hạn đồng Việt Nam trả nợ trƣớc hạn với mức lãi suất cho vay thấp khung lãi suất áp dụng cho khoản vốn đầu tƣ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ hạn thời kỳ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 77 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng Mục tiêu: Khai thác nguồn lực chỗ (lao động, tài nguyên, truyền thống văn hóa lịch sử) nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tiêu biểu, đáp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng nƣớc; lựa chọn sản phẩm tiêu biểu có tiềm phát triển để hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đạt đƣợc cấp cao trở thành sản phẩm mạnh, sản phẩm xuất Nội dung: Khảo sát lựa chọn sản phẩm có đủ điều kiện, đặc thù địa phƣơng để có kế hoạch tập trung hỗ trợ phát triển thành sản phẩm công nghiệp nơng thơn tiêu biểu Tổ chức bình chọn, cơng nhận tặng thƣởng làng nghề, làng nghề truyền thống, nghệ nhân, thợ giỏi, ngƣời có cơng đƣa nghề vào phát triển nông thôn; tổ chức hội thi thợ giỏi sáng tạo khoa học - kỹ thuật Tổ chức bình chọn sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn thơn tiêu biểu hàng năm cấp Tổ chức hội chợ, triển lãm hàng công nghiệp nông thôn, hàng thủ cơng mỹ nghệ ngồi nƣớc Hỗ trợ DNNVV tham gia hội chợ, triển lãm nƣớc Hỗ trợ xây dựng, đăng ký thƣơng hiệu đầu tƣ phòng trƣng bày để giới thiệu, quảng bá sản phẩm hoạt động xúc tiến thƣơng mại khác Cụ thể: Hỗ trợ tổ chức hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn, hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh, bao gồm: Đề xuất mức hỗ trợ 100% chi phí thuê gian hàng tiêu chuẩn, chi thông tin tuyên truyền chi hoạt động Ban tổ chức hội chợ triển lãm sở giá đấu thầu trƣờng hợp không đủ điều kiện đấu thầu theo giá đƣợc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Trƣờng hợp DNNVV tham gia hội chợ, triển lãm khác nƣớc: Đề xuất mức hỗ trợ 80% giá thuê gian hàng tiêu chuẩn Hỗ trợ tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm cho DNNVV nƣớc ngoài: Đề xuất mức hỗ trợ 100% khoản chi phí Bao gồm: Thuê mặt bằng, thiết kế, dàn dựng gian hàng tiêu chuẩn; trang trí chung khu vực tỉnh Bắc Giang (bao gồm gian hàng tỉnh có); chi phí tổ chức khai mạc hội chợ triển lãm riêng Bắc Giang (giấy mời, đón tiếp, trang trí, âm thanh, ánh sáng, thơng tin tun 78 truyền); chi phí tổ chức hội thảo, trình diễn sản phẩm (thuê hội trƣờng, thiết bị, trang trí, khánh tiết) Hỗ trợ kinh phí tổ chức bình chọn sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn tiêu biểu cấp tỉnh, bao gồm chi phí: Triển khai thực hiện, tổ chức bình chọn, cấp giấy chứng nhận tổ chức trao giải Đề xuất mức hỗ không 80 triệu đồng/lần, chi thƣởng cho sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh đƣợc bình chọn: 05 triệu đồng/sản phẩm 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi máy móc, thiết bị, cơng nghệ Mục tiêu: Hỗ trợ DNNVV đầu tƣ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật áp dụng dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới; mơ hình áp dụng thí điểm sản xuất công nghiệp; chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, đầu tƣ mở rộng sản xuất; tổ chức trình diễn, giới thiệu, hƣớng dẫn làm mẫu cho tổ chức, cá nhân khác áp dụng nhân rộng mơ hình sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao hay đầu tƣ vào sản xuất công nghiệp Nội dung: Điều tra, khảo sát mơ hình trình diễn kỹ thuật áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới, mơ hình thí điểm sản xuất danh mục công nghệ, kết nghiên cứu khoa học ứng dụng vào cơng nghiệp, nơng thơn làm sở kế hoạch thực chƣơng trình Tổ chức tham quan mơ hình, hội nghị, hội thảo, diễn đàn, giới thiệu cơng nghệ, máy móc thiết bị đại cho DNNVV Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn chế biến nơng - lâm - thủy sản chế biến thực phẩm; sản xuất hàng cơng nghiệp tiêu dùng; cơng nghiệp hóa chất phục vụ nông nghiệp, nông thôn; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất sản phẩm, phụ tùng; lắp ráp sửa chữa máy móc, thiết bị, dụng cụ khí, điện, điện tử - tin học; khai thác, chế biến khoáng sản; chế biến nguyên liệu, đặc biệt quy mô nhỏ vùng nguyên liệu phân tán để cung cấp cho sở công nghiệp chế biến, tiểu thủ cơng nghiệp Hỗ trợ xây dựng thí điểm nhằm nhân rộng mơ hình áp dụng sản xuất công nghiệp cho sở sản xuất công nghiệp Hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trƣờng Hỗ trợ DNNVV xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm môi trƣờng 79 Cụ thể: - Hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật để phổ biến cơng nghệ mới, sản xuất sản phẩm địa bàn cấp huyện, bao gồm chi phí: Xây dựng, mua máy móc thiết bị; hồn chỉnh tài liệu quy trình cơng nghệ, quy trình sản xuất, phục vụ cho việc trình diễn kỹ thuật Đề xuất mức hỗ trợ nhƣ sau: + Chi phí từ 1.000 triệu đồng đến 1.500 triệu đồng: Hỗ trợ 150 triệu đồng/mơ hình; + Chi phí 1.500 triệu đồng đến 2.000 triệu đồng: Hỗ trợ 200 triệu đồng/mơ hình; + Chi phí 2.000 triệu đồng đến 3.000 triệu đồng: Hỗ trợ 250 triệu đồng/mơ hình; + Chi phí 3.000 triệu đồng: Hỗ trợ 300 triệu đồng/mơ hình - Hỗ trợ DNNVV hoạt động có hiệu cần phổ biến tuyên truyền, nhân rộng để tổ chức, cá nhân khác học tập; bao gồm chi phí: Hồn chỉnh tài liệu quy trình cơng nghệ; hồn thiện quy trình sản xuất, phục vụ cho việc trình diễn kỹ thuật Đề xuất mức hỗ trợ 100% chi phí nội dung nhƣng không 50 triệu đồng/mô hình; - Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị (đơn cụm thiết bị nhóm thiết bị loại), chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Đề xuất mức hỗ trợ nhƣ sau: + Chi phí từ 100 triệu đồng đến 200 triệu đồng: Hỗ trợ 50 triệu đồng/cơ sở; + Chi phí 200 triệu đồng đến 300 triệu đồng: Hỗ trợ 70 triệu đồng/cơ sở; + Chi phí 300 triệu đồng đến 400 triệu đồng: Hỗ trợ 100 triệu đồng/cơ sở; + Chi phí 400 triệu đồng đến 500 triệu đồng: Hỗ trợ 120 triệu đồng/cơ sở; + Chi phí 500 triệu đồng: Hỗ trợ 150 triệu đồng/cơ sở 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa cải thiện hệ thống thông tin Xây dựng vận hành trung tâm liệu điện tử DNNVV, mạng lƣới cộng tác viên tƣ vấn từ tỉnh đến huyện, thành phố Hỗ trợ DNNVV tiếp cận khai thác sở liệu thông tin thị trƣờng quảng bá doanh nghiệp Hỗ trợ kinh phí cho DNNVV nâng cấp hệ thống liệu điện tử theo quy định Nhà nƣớc; Hỗ trợ tên miền website 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các DNVVN nên tận dụng hội bên nhƣ hỗ trợ nhà nƣớc, thuận lợi vị trí giao thơng thuận tiện, động kinh tế tỉnh Bắc Giang để khai thác tối đa thị trƣờng Do đó, DN cần mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, để mở rộng thị phần đem lại hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao Các DNVVN cần cải thiện mối quan hệ xã hội tốt với quan chức hiệp hội DNVVN địa bàn đặc biệt tổ chức tín dụng để tiếp cận nguồn vốn lãi suất thấp nhằm cải tiến công nghệ phục vụ cho sản xuất tốt hơn, tạo sản phẩm cạnh tranh tốt để dễ dàng mở rộng mạng lƣới phân phối Các DNVVN cần tận dụng mạnh nhƣ dân số tập trung đông trung tâm, vị trí thuận tiện dễ dàng cho việc nghiên cứu thăm dò ý kiến khách hàng tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Bắc Giang có chiều hƣớng tăng để thực nghiên cứu để đƣa sản phẩm cải tiến tốt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng tỉnh Vì thực tốt cơng tác nghiên cứu thị trƣờng để đƣa sản phẩm tốt phục vụ tốt mang lại hiệu kinh tế cao cho DN Với mạnh DNVVN phần lớn DN trẻ động, chủ DN có trình độ, quy mơ tƣơng đối Vì thế, DN cần cố gắng nắm bắt tốt sách hỗ trợ Nhà nƣớc để tạo điều kiện tốt kinh doanh để tăng tiềm lực nội hay cạnh tranh DN, DN sử dụng mạnh kết hợp với giao thông thuận lợi dễ dàng mở rộng thị trƣờng sang vùng lân cận để có đƣợc thị phần lớn Với thời kỳ kinh tế nƣớc đà phát triển, nhân tố đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh gia tăng nhƣ điện, nƣớc, xăng, thuế, nên DNVVN cần cố gắng quản lý chi phí tốt từ khâu hoạt động kinh doanh Mặt khác, DNVVN cần quan tâm cố chất lƣợng sản phẩm đầu để giá thành sản phẩm không tăng nhằm phục vụ tốt cho thị trƣờng đem lại lợi ích cho DN cao phù hợp với mức sản lƣợng chi tiêu khách hàng Nhằm phục vụ cố tiềm lực để đủ sức đối phó với thay đổi môi trƣờng kinh doanh tƣơng lai với gia nhập ngành kinh doanh nhiều Các DNVVN cần tận dụng tốt hỗ trợ nhà nƣớc để khắc phục điểm yếu hoạt động kinh doanh nhƣ thiếu vốn, nghệ sản xuất, khả quản lý, trình độ nhân lực, để đƣợc hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ nâng cao chất lƣợng, trình độ để có đội ngũ nguồn nhân lực để phục vụ cho trình thực 81 kinh doanh trình độ đem lại hiệu cao, qua nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm mang lại hiệu 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việt Nam chƣa khỏi giai đoạn khởi động trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trƣờng Hoạt động quản lý Nhà nƣớc cịn nhiều khiếm khuyết trong: Mơi trƣờng đầu tƣ cịn nhiều hạn chế chƣa đủ sức hấp dẫn, chƣa đủ tâm chuyển mạnh đồng sang thể chế kinh tế thị trƣờng Khung pháp lý có chƣa đáp ứng kịp nhu cầu hình thành phát triển thị trƣờng thiết yếu, máy quản lý nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng chƣa đủ sức kiểm soát ngăn chặn đƣợc "thị trƣờng ngầm" gây nhiều tiêu cực Trong việc thiết kế áp dụng công cụ điều tiết vĩ mô, nhiều quan nhà nƣớc thiên lợi ích cục mình, chƣa thực coi trọng lợi ích nhu cầu đáng DN nhân dân Tình trạng phân biệt đối xử với thành phần kinh tế phổ biến Những hình thái biến tƣớng bao cấp, bảo hộ độc quyền kinh doanh kìm hãm khả phát triển đất nƣớc, nhƣng chƣa có biện pháp đủ mạnh để khắc phục Trong số lĩnh vực, độc quyền Nhà nƣớc bị tổng công ty lợi dụng để biến thành đặc quyền riêng, biểu giá hầu hết sản phẩm hàng hóa dịch vụ mang tính độc quyền cao giá quốc tế, dẫn đến làm tăng chi phí "đầu vào" DN Trong đó, Nhà nƣớc chƣa xây dựng đƣợc khuôn khổ pháp lý bảo đảm cho cạnh tranh lành mạnh bình đẳng Áp lực hội nhập kinh tế cạnh tranh quốc tế ngày mạnh, nhƣng nhiều địa phƣơng DN "đủng đỉnh" để trông đợi vào đầu tƣ bảo hộ Nhà nƣớc Nguồn vốn ngân sách khan tín dụng ƣu đãi bị sử dụng dàn trải, chí bao cấp tràn lan kéo dài cho nhiều DN nhà nƣớc làm ăn hiệu Cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp nhìn chung can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh DN, lại bỏ qua thực khơng tốt chức đích thực Biểu cụ thể là: quy hoạch vừa chất lƣợng vừa thiếu hiệu lực, chƣa xây dựng đƣợc hệ thống thể chế mang tính đồng thống phù hợp với yêu cầu khách quan chế cạnh tranh thị trƣờng điều kiện toàn cầu hóa, quản lý sử dụng tài nhƣ tài sản cơng cịn lãng phí - đất đai, đầu tƣ công cộng mua sắm tiền ngân sách Những thiếu sót nêu với yếu kết cấu hạ tầng kỹ thuật có ảnh hƣởng tiêu cực đến khả tham dự tồn cầu hóa kinh tế cạnh tranh quốc tế Việt Nam 83 Để tăng cƣờng khả cạnh tranh quốc tế kinh tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa ngày tác động mạnh mẽ cần phối hợp trí tuệ nhiều nhà khoa học quản lý nhiều cấp, nhiều ngành Ở đây, xin nêu số vấn đề chủ yếu Trƣớc hết, cần thống nhận thức ƣu lớn kinh tế thị trƣờng tính cạnh tranh Nói cách khác, cạnh tranh linh hồn kinh tế thị trƣờng Vì thế, thủ tiêu hay hạn chế cạnh tranh tức triệt phá sức sống Muốn có kinh tế thị trƣờng theo nghĩa đích thực phải bảo vệ trì cạnh tranh thể chế cần thiết, đặc biệt quy định pháp luật minh bạch, dễ hiểu, dễ làm Hai là, nhanh chóng xác lập điều kiện tiền đề cho sách cạnh tranh Theo cần xác định rõ chủ thể thị trƣờng, vạch rõ ranh giới thị trƣờng Nhà nƣớc; đồng thời, hình thành đƣợc hệ thống thị trƣờng đồng hoàn thiện Ba là, có "cơng nghệ" xây dựng sách cạnh tranh theo chuẩn mực đại, phù hợp với đòi hỏi khách quan kinh tế thị trƣờng thông lệ quốc tế Theo đó, kết hợp hợp lý có hiệu biện pháp pháp chế, với kinh tế biện pháp hành cần thiết Về biện pháp pháp chế, xác định rõ chủ thể thị trƣờng đƣa quy định thật khách quan chặt chẽ để bảo đảm chủ thể ln đƣợc đối xử bình đẳng - điều kiện quan trọng hàng đầu để trì cạnh tranh cách công bằng; đồng thời phải trọng tăng cƣờng hiệu lực pháp luật trật tự thị trƣờng, thúc đẩy việc thực Luật Phá sản, sớm xây dựng ban hành Luật Cạnh tranh chống độc quyền - làm cho luật Việt Nam ăn khớp với quy tắc thống khu vực giới Về biện pháp kinh tế, cần bảo đảm nguyên tắc không mâu thuẫn với biện pháp pháp chế, sở xây dựng nguyên tắc khách quan việc sử dụng địn bẩy kinh tế nhƣ thuế, giá cả, tín dụng để thúc đẩy cạnh tranh, đồng thời, tất sách khác có liên quan phải có tác dụng bảo vệ khuyến khích cạnh tranh, nhƣ sách phát triển ngành, sách tài chính, sách đầu tƣ, sách thƣơng mại, sách việc làm tiền lƣơng Về biện pháp hành chính, cần ý đến mối quan hệ với biện pháp pháp chế biện pháp kinh tế; sở đó, xác định rõ chức quyền hạn quan chuyên trách chủ thể khác họ trực tiếp dùng quyền lực hành để can thiệp, giám sát quản lý hành vi thị trƣờng DN Các chức 84 quyền hạn phải đƣợc quy định rõ ràng luật hành có điều khoản tƣơng ứng Luật Cạnh tranh Bốn là, đẩy mạnh nghiên cứu thực việc quốc tế hóa sách cạnh tranh Việt Nam sớm có tổ chức chuyên trách xây dựng luật sách cạnh tranh Trong q trình này, cần trọng tính quốc tế hóa luật sách cạnh tranh Việt Nam (chú trọng đối tác quan trọng nhƣ ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc tổ chức quốc tế lớn nhƣ WTO, OECD, UNDP, UNCTAD ), đồng thời, đặc biệt lƣu ý đến mối quan hệ sách Luật Cạnh tranh Việt Nam với chế giải tranh chấp WTO Khuyến nghị Để giải tồn tại, hạn chế triển khai thực sách, chƣơng trình trợ giúp DNNVV, cần xem xét, đánh giá vấn đề cốt lõi Các sách chƣơng trình trợ giúp DNNVV Trên giác độ nghiên cứu, luật chung hỗ trợ DNNVV vừa đảm bảo tính đồng sách vừa có tính hiệu lực pháp lý cao nhƣ thúc đẩy việc thực thi Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất xây dựng Luật nhằm hỗ trợ cho DNNVV cần thiết Theo đó, sách trợ giúp DNNVV đƣợc xây dựng đồng hóa, có tính hệ thống; phạm vi hỗ trợ đƣợc xác định khả nguồn lực hỗ trợ Chính phủ; đƣa quy định ƣu đãi cụ thể cho đối tƣợng DNNVV theo quy mô, ngành nghề ƣu tiên, đồng thời đảm bảo hiệu lực pháp lý thực thi đủ mạnh phù hợp với luật chuyên ngành liên quan; quy định rõ vai trò, quyền hạn trách nhiệm quan đầu mối trợ giúp DNNVV Bộ, ngành, tổ chức hiệp hội công tác trợ giúp DNNVV; tạo sở pháp lý bố trí nguồn lực thực trợ giúp DNNVV hàng năm quy định chế giám sát, đánh giá đảm bảo hiệu sử dụng nguồn lực hỗ trợ Nhà nƣớc 2.1 Khuyến nghị với Bộ Kế hoạch đầu tƣ Giúp Chính phủ thống quản lý nhà nƣớc hỗ trợ DNNVV Tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ hoạt động hỗ trợ DNNVV Thực vai trò điều phối, xác định mục tiêu, đối tƣợng, trọng tâm hỗ trợ để xây dựng triển khai kế hoạch, chƣơng trình, dự án hỗ trợ DNNVV phạm vi tồn quốc; chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ bố trí nguồn vốn chi đầu tƣ phát triển để hỗ trợ DNNVV theo quy định Luật Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ hỗ trợ DNNVV 85 Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ quan ngang Bộ khác xây dựng hệ thống thông tin phục vụ xếp hạng tín nhiệm DNNVV 2.2 Khuyến nghị với Bộ Tài Hƣớng dẫn thủ tục hành thuế, chế độ kế tốn cho DN siêu nhỏ; việc thực sách thuế, phí, lệ phí DNNVV Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ bố trí nguồn vốn để hỗ trợ DNNVV theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Cơng bố thông tin việc chấp hành pháp luật thuế, hải quan việc thực nghĩa vụ tài khác DNNVV để xây dựng hệ thống thơng tin phục vụ xếp hạng tín nhiệm DNNVV 2.3 Khuyến nghị với ngành khác * Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình: - Ban hành trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành sách hỗ trợ DNNVV; - Tổ chức thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc thực hỗ trợ DNNVV; - Tổ chức việc thống kê công bố thông tin DNNVV; - Hƣớng dẫn DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; - Ƣu tiên bố trí nguồn lực để hỗ trợ DNNVV * Bộ Công Thương: Hƣớng dẫn DNNVV tham gia chuỗi phân phối sản phẩm * Bộ Khoa học Công nghệ: Hƣớng dẫn việc thành lập sở ƣơm tạo, sở kỹ thuật, khu làm việc chung; hỗ trợ nâng cao lực công nghệ cho DNNVV * Bộ Tài nguyên Môi trường: Hƣớng dẫn địa phƣơng bố trí quỹ đất để hình thành, phát triển cụm cơng nghiệp; khu chế biến nông sản, lâm sản, Lâm nghiệp, hải sản tập trung cho DNNVV * Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Tổ chức thực sách Chính phủ hỗ trợ tổ chức tín dụng tăng dƣ nợ cho vay DNNVV 2.4 Khuyến nghị với Chính phủ Thống quản lý nhà nƣớc hỗ trợ DNNVV Xây dựng dự tốn ngân sách để thực sách hỗ trợ DNNVV dự toán ngân sách nhà nƣớc trình Quốc hội xem xét, định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nƣớc 86 Ban hành theo thẩm quyền sách khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn lực Nhà nƣớc hỗ trợ DNNVV 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ, Viện Chiến lƣợc Phát triển - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc Gia (2004), Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thƣơng hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bộ Tài Chính (2005), Yêu cầu khắt khe chất lƣợng tăng trƣởng, trang tin điện tử http://www.mof.gov.vn, ngày truy cập tháng 2/2015 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nƣớc ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Lê bảo Lâm - Chủ biên (2007), Kinh tế Vi mô, Nxb Lao động - Xã hội Michael Porter (1990), Lợi cạnh tranh quốc gia, The Free prees P Samuelson (2000), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bạch Thụ Cƣờng (2002), Bàn cạnh tranh toàn cầu, nhà xuất Thông tấn, Hà Nội Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh kinh tế thị trƣờng Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Thanh Bình (2005), “Gánh nặng đầu vào - nỗi lo doanh nghiệp”, Tạp chí Thơng tin Tài 11 Michael E Porter (1996), Chiến lƣợc cạnh tranh, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Lê Anh Tuấn (2005), "Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh Việt Nam", Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật 13 V.P (2006), Xoá bỏ độc quyền đặc quyền kinh doanh, trang tin điện tử Vn.Express.net 14 Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam Dự án Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (2017), Chỉ số Nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017 Việt Nam, Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tổng hợp kết điều tra doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 2017, Bắc Giang 16 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2017 17 Sở Công Thƣơng tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết ngành Công Thƣơng năm 2016, tỉnh Bắc Giang 18 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết đăng ký kinh doanh xúc tiến đầu tƣ năm 2016, tỉnh Bắc Giang 19 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bắc Giang, thống kê số liệu doanh nghiệp đạt chuẩn hệ thống thông tin năm 2016, tỉnh Bắc Giang 20 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang, Kết điều tra thực trạng áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất cá doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2016 21 Trung tâm Khuyến công Tƣ vấn phát triển công nghiệp, Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại, Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết hoạt động khuyến công, xúc tiến thƣơng mại, xúc tiến đầu tƣ năm 2017, tỉnh Bắc Giang ... HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG 68 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC GIANG. .. tỉnh Bắc Giang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Một số khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa. .. luận lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Chƣơng II: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Giang Chƣơng III: Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh