1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương

35 1,8K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 635,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TÊN TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN TẠI PHƯỜNG CHÁNH NGHĨA, TỈNH BÌNH DƯƠNG Lớp:D13QM01 Nhóm: 17 SVTH: HOÀNG LÊ ANH PHAN THỊ THU HÀ MSSV:1328501010007 MSSV:1328501010023 HUỲNH THỊ TUYẾT LOAN MSSV:1328501010059 NGÔ THỊ THANH THỦY MSSV:1328501010097 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang Bình Dương, ngày 09 tháng 01 năm 2016 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương MỤC LỤC GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử phát triển, sống loài người góp phần to lớn vào việc thay đổi mặt trái đất Nhưng đồng hành với xuất phát triển người lại rác thải, xã hội loài người phát triển rác thải trở thành vấn đề nhức nhối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sức khỏe người: ô nhiễm đất, nước, không khí, dịch bệnh,… Theo thống kê Hội thảo xây dựng chiến lược kiểm soát ô nhiễm Việt Nam vào tháng 12 năm 2004, trung bình tổng lượng chất thải hàng năm 49 ngàn có 55% chất thải công nghiệp, 1% chất thải y tế 44% chất thải dân cư Bên cạnh đó, đô thị nước số chất thải rắn năm 9.939.103 rác thải rắn, có tới 76,31% chất thải rắn sinh hoạt từ khu dân cư Điều cho thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải từ khu công nghiệp, nhà máy, khu du lịch, khu công cộng, khu chế xuất vấn đề báo động tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt chưa phân loại, thu gom xử lý theo quy định Sự gia tăng dân số, trình đô thị hóa ngày nhanh chất thải rắn phát sinh ngày nhiều đa dạng thành phần, chủng loại Vì việc phân loại, thu gom xử lý rác trở thành vấn đề lớn giới, đặc biệt nước phát triển Thực tế cho thấy tỷ lệ thu gom thường thấp, mặt khác chưa phân loại nguồn nên gây nhiều khó khăn cho trình vận chuyển xử lý rác Phân loại chất thải rắn nguồn công việc cần thiết đô thị Thông qua phân loại nguồn làm tăng tỷ lệ chất thải cho mục đích tái chế, từ hạn chế việc khai thác tài nguyên sơ khai giảm khối lượng rác thải cần phải chôn lấp Bên cạnh giúp tiết kiệm quỹ đất, kéo dài thời gian hoạt động bãi chôn lấp giảm phát sinh vấn đề ô nhiễm môi trường góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng Những năm gần đây, Bình Dương tỉnh thuộc khu vực phía Nam đầu việc phát triển công nghiệp, với trình tăng trưởng kinh tế, xu hướng đô thị hóa ngày diễn mạnh mẽ, tỉ lệ dân cư gia tăng làm tăng lượng rác thải sinh hoạt, tạo khó khăn cho công tác thu gom xử lý Theo báo cáo UBND tỉnh Bình Dương (2015), trung bình ngày địa bàn tỉnh thải khoảng 900 - 1.000 chất thải rắn sinh hoạt (bình quân người/ngày thải khoảng 0,56 - 0,62 kg CTR) Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ khu đô thị hộ gia đình, nhà kho, chợ, trường học, bệnh viện, quan hành chính…Phần lớn chất hữu dễ phân hủy, lại loại chất thải khó GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương phân hủy túi nilông, bao bì đựng thuốc, hóa chất, chai, lọ thủy tinh, kim loại Theo thống kê, lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom, tái chế đạt 90 100 tấn/ngày (chiếm 10%) Nguyên nhân tỉnh chưa triển khai chương trình phân loại chất thải rắn nguồn nên công tác thu gom, tái chế, sử dụng chất thải rắn gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu cho thấy, nhiều người dân quan tâm đến vấn đề môi trường nhận thức tầm quan trọng môi trường đời sống hàng ngày Tuy nhiên, đa số người dân chưa thật ý đến việc phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt việc xử lý rác quyền địa phương Chính quyền cố gắng giải vấn đề chất thải rắn chưa triệt để chưa triển khai tốt biện pháp tuyên truyền cho người dân Từ điều trên, nhóm định chọn đề tài “Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương” để tìm hiểu hoạt động nhận thức người dân phân loại nguồn trước thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý phường tỉnh Bình Dương  Mục tiêu: Tìm hiểu trạng chất thải rắn phường Chánh Nghĩa ( khối lượng, thành phần, chất thải rắn) Đánh giá hoạt động phân loại chất thải rắn thải sinh hoạt nguồn người dân phường Chánh Nghĩa Điều tra thói quen nhận thức người dân việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn người dân  Nội dung: Thu thập số liệu, tài liệu liên quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn phường Chánh Nghĩa Đánh giá hiện trạng phát sinh, nguồn gốc, ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt và công tác phân loại thải rắn sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu Khảo sát nhận thức, hoạt động phân loại rác thải người dân phường Chánh Nghĩa  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài rác thải sinh hoạt phát sinh từ nguồn sau: - Hộ gia đình GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương - Trường học - Cơ quan – ban ngành - Dịch vụ kinh doanh - Trung tâm Y tế - Trung tâm giải trí - Khu công cộng - Khu xây dựng - …  Địa điểm nghiên cứu: Phường Chánh Nghĩa, TP Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp thống kê xử lí số liệu GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Rác phần tất yếu sống, không hoạt động sống không sinh rác Xã hội ngày phát triển, lượng rác ngày nhiều dần trở thành mối đe dọa thực sống Chất thải rắn sinh hoạt hay gọi rác thải sinh hoạt sinh từ hoạt động hàng ngày người Rác sinh hoạt thải nơi, lúc phạm vi thành phố khu dân cư, từ hộ gia đình, khu thương mại, chợ tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, trường học Phân loại nguồn phát sinh hiểu loại chất thải loại, giá trị sử dụng, tái chế, hay xử lý,… phân chia chứa riêng biệt Ví dụ, thông thường, hộ gia đình hay công sở, đơn vị, chất thải cácloại can, hộp, chai lọ chứa thùng hay túi nhựa mầu vàng, loại giấy hay sách báo, tông chứa thùng hay túi nhựa mầu xanh; loại bao gói thức ăn hay thức ăn dư thừa chứa thùng hay túi nhựa mầu đen Thường hệ thống phân loại, thu gom sơ cấp bao gồm thùng chứa, xe chở rác loại nhỏ, xe hai bánh kéo tay thu gom rác chở đến bãi chứa chung hay điểm chuyển tiếp Do vậy, việc phân loại thu gom ban đầu có ý nghĩa quan trọng hệ thống quản lý chất thải rắn nói chung, việc thu gom vận chuyển thứ cấp Đến lượt việc thu gom thứ cấp lại phụ thuộc vào loại xe tải thu gom lựa chọn, vào hệ thống phương tiện thu gom chỗ 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1  Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Chánh Nghĩa phường nội ô thuộc thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam Phường có diện tích khoảng 476,95 nằm phía nam phường Phú Cường, cách trung tâmthủ Dầu Một khoảng km phía Nam Trước 1975, phường thuộc ấp Chánh Trong Chánh Ngoài, xã Phú Cường Phường Chánh Nghĩa phường đông dân cư cùa thành phố Thủ Dầu Một phường tập trung nhiều người Hoa sống Thủ Dầu Một GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Có vị trí tiếp giáp sau: - Phía Bắc: giáp phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một - Phía Nam: giáp phường Phú Thọ, thành phố Thủ Dầu Một - Phía Đông: giáp phường Phú Hòa, thành phố Thủ Dầu Một - Phía Tây: giáp sông Sài Gòn, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.1 Vị trí phường Chánh Nghĩa đồ (Nguồn: Google Map)  Địa hình: Phường Chánh Nghĩa nằm ở khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng, nghiêng dần theo hướng Đông Bắc – Tây Nam  Khí hậu: Tỉnh Bình Dương nói chung và phường Chánh Nghĩa nói riêng đều mang đặc trưng khí hậu gió mùa nhiệt đới cận xích đạo, năm được chia thành 02 kiểu mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô - Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau  Thủy văn: Phường Chánh Nghĩa có nhánh sông Sài Gòn chảy qua, có rạch Thủ Ngữ, rạch Ông Cớ, rạch Mục Đồng và các rạch nhỏ chảy qua địa bàn phường GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương - Các nguồn tài nguyên: - Tài nguyên đất: Đất đai của phường Chánh Nghĩa bao gồm loại đất chính: Đất phèn, đất xám, đất nâu vàng phù sa cổ và đất nâu vàng phù sa cổ kếtvon, đó: đất nâu vàng phù sa cổ và đất nâu vàng phù sa cổ kết von chiếm diện tích lớn nhất - Tài nguyên nước:  Nước mặt: Phường Chánh Nghĩa có các nguồn nước mặt khá phong phú và có giá trị về cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, ảnh hưởng của chế độ mưa và gió nên dòng chảy nước mặt phân làm mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô  Nước ngầm: Nguồn nước ngầm của phường tương đối dồi dào, chia làm 02 dạng: Nước ngầm mạch nông và nước ngầm mạch sâu 1.2.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội - Dân số, lao động, việc làm và thu nhập: - Dân số: dân số phường Chánh Nghĩa có 22.447 nhân khẩu với 6.525 hộ - Lao động: hiện địa bàn phường có nguồn lao động tương đối dồi dào khoảng 13.860 nhân khẩu lao động Thu nhập: thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 39,6 triệu đồng/người/năm, là thu nhập khá cao so với tỉnh Bình Dương - Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế: Trong điều kiện phát triển chung của thành phố, năm qua kinh tế của phường Chánh Nghĩa tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao Tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 8% Đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt - Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư đô thị: Việc xây dựng đô thị của phường Chánh Nghĩa những năm qua đã được định hướng đúng đắn Cùng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, các công trình hạ tầng xã hội cũng phát triển đã làm thay đổi nhiều mặt của phường - Thực trạng môi trường: - Phường Chánh Nghĩa nằm kề sông Sài Gòn, có điều kiện thuận lợi bố trí cảnh GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương quan, kiến trúc đô thị sinh thái, phát triển đô thị bền vững và phát triển giao thông thủy Do sự phát triển của các sở kinh doanh và giao lưu hàng hóa tăng nên ô nhiễm khói, bụi, tiếng ồn ngày càng gia tăng Trên địa bàn phường Chánh Nghĩa chưa có hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải riêng biệt nên cũng ảnh hưởng tới nguồn nước mặt của sông Sài Gòn Lượng rác thải ngày tăng lên, ý thức người dân hạn chế, dẫn đến ô nhiễm môi trường, mĩ quan đường phố Với thực trạng cảnh quan môi trường của phường trên, phải tìm một cách hợp lý để phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống cho dân cư của phường thì việc tái tạo cảnh quan, làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững là vô cùng quan trọng 1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết Tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn sách báo, giáo trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Dựa nguồn thông tin thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước để áp dụng vào đề tài nghiên cứu 1.3.3 Phương pháp điều tra xã hội học Đánh giá nhận thức điều tra khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu việc xây dựng bảng câu hỏi, vấn… 1.3.4 Phương pháp chuyên gia Hỏi ý kiến người có kinh nghiệm phân loại chất thải rắn nguồn nơi quản lý rác thải vùng 1.3.5 Phương pháp quan sát Quan sát ghi lại thói quen hang ngày người dân lưu trữ thải bỏ rác ý thức người dân vấn đề vệ sinh môi trường cách thức thu gom, vận chuyển rác thải đội vệ sinh nơi nghiên cứu 1.3.6 Phương pháp nghiên cứu thực địa GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Đến quan sát nơi nghiên cứu để lấy thông tin 1.3.7 Phương pháp thống kê xử lí số liệu Từ số liệu ghi nhận kết vấn tiến hành thống kê xử lí số liệu phần mềm Word, Excel 1.4 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.4.1 Trong nước Việc thu gom, phân loại lựa chọn biện pháp xử lý CTR cho địa phương vấn đề xúc Mỗi địa phương có giải pháp cho riêng địa phương nhằm mục đích: nâng cao tỷ lệ thu gom đạt hiệu cao điều kiện địa phương mình; Một số địa phương có kế hoạch chi tiết quy hoạch, quản lý, xử lý chất thải rắn đầu tư kinh phí thích đáng cho công tác này, ví dụ: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Nội, Hải Phòng… Tuy nhiên, công việc khởi đầu 1.4.2 Ngoài nước Vấn đề ô nhiễm môi trường CTR cảnh báo nghiên cứu chi tiết nước giới đặc biệt nước phát triển Ở nước tình hình kinh tế phát triển, đời sống trình độ dân trí cao cộng với ngành công nghiệp phát triển thành phần rác thải khác xa nhiều so với Việt Nam Mặt khác phân loại nguồn tốt nên hầu hết chất hữu dễ phân huỷ xử lý nhà biện pháp xay nhỏ hoà trộn với nước thải xuống hầm tự hoại Newzeland, Nhật, Đức, Pháp … chúng chuyển bãi chôn lấp với khối lượng nhỏ Ngược lại khối lượng rác tận dụng tái sinh tái chế lớn thường chuyển thẳng từ nơi phân loại đến nhà máy tái chế Một số nước điều kiện thiếu đất lại sử dụng bãi chôn lấp Singapore, Nhật, Pháp mà chủ yếu sử dụng cho tái sinh tái chế Có thể nói việc xây dựng mô hình thu gom, phân loại vận chuyển, xử lý CTR nước phát triển vào nề nếp người dân tự giác thực pháp lệnh nhà nước Việc thu gom phân loại rác nước thực với quy mô đơn giản thuận tiện cho người dân Ví dụ Newzeland túi nilon đen bán rẻ siêu thị người dân mua cuộn nhà Mỗi nhà dân trang bị chí thùng nhựa xanh chứa rác có nắp kín Việt Nam GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 10 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương lượng nước xung quanh khu vực bãi rác nguy hại chúng thấm sâu xuống tầng nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm 3.3.3.3 Tác động đến môi trường không khí Quá trình chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt làm phát sinh khí CH 4, H2S, NH3, CO2… Sự có mặt CH4, CO2 góp phần làm khí hậu nóng lên tượng hiệu ứng nhà kính Trong trình vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt làm phát sinh bụi hôi thối vào môi trường không khí gây ô nhiễm không khí Ngoài ra, môi trường không khí bãi chôn lấp khu vực xung quanh bị ảnh hưởng loại vi trùng gây bệnh 3.4 Lợi ích việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 3.4.1 Lợi ích kinh tế Phân loại chất thải rắn mang lại nhiều lợi ích kinh tế Trước hết, tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân compost Chất thải rắn đô thị có 14-16 thành phần, phần lớn có khả tái sinh, tái chế nylon, thủy tinh, nhựa, giấy, kim loại, cao su Khối lượng chất thải rắn phân hủy (rác thực phẩm) chiếm khoảng 75%, lượng chất thải rắn có khả tái sinh tái chế chiếm khoảng 25% Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ngày TP.HCM chiếm khoảng 6.000 Với tỉ lệ vừa nêu ngày, khối lượng chất thải rắn thực phẩm chiếm khoảng 4.500 Nếu biết tận thu rác thực phẩm, xã hội thu hàng trăm tỉ đồng từ việc giảm chi phí chôn lấp rác bán phân compost Chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt 250.000 đồng Nếu mang 4.500 rác thực phẩm chôn lấp, thành phố 1,1 tỉ đồng cho việc xử lý số rác Giảm khối lượng rác mang chôn lấp, diện tích đất phục vụ cho việc chôn lấp rác giảm đáng kể Bên cạnh đó, thành phố giảm gánh nặng chi phí việc xử lý nước rỉ rác xử lý mùi 3.4.2 Lợi ích môi trường Khi giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phải chôn lấp, khối lượng nước rỉ rác giảm Nhờ đó, tác động tiêu cực đến môi trường giảm đáng kể như: giảm rủi ro trình xử lý nước rỉ rác, giảm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt… Diện tích bãi chôn lấp thu hẹp góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính khí bãi chôn lấp Việc giảm chôn lấp chất thải rắn phân hủy kéo theo việc giảm lượng khí làm ảnh hưởng đến tầng ôzôn.Việc tận dụng chất thải rắn tái sinh GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 21 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương tái chế giúp bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Thay khai thác tài nguyên để sử dụng, sử dụng sản phẩm tái sinh tái chế nguồn nguyên liệu thứ cấp Chẳng hạn, sử dụng lượng nhôm có chất thải rắn sinh hoạt thay khai thác quặng nhôm Nhờ đó, vừa bảo tồn nguồn tài nguyên, vừa tránh tình trạng ô nhiễm việc khai thác quặng nhôm mang lại 3.4.3 Lợi ích xã hội Phân loại chất thải rắn nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Để công tác phân loại đạt hiệu mong đợi, ngành cấp phải triệt để thực công tác tuyên truyền hướng dẫn cho cộng đồng Lâu dần, người dân hiểu tầm quan trọng việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tác động môi trường sống Hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn tạo công ăn việc làm cho khoảng 150.000 người, có người vô gia cư, người nghiện rượu ma tuý sau cai nghiện Gần 96 % lượng rác thải thành phố thu gom tái chế, tiết kiệm khoảng chi phí lớn sử dụng để xây dựng vận hành bãi chôn lấp thành phố Công nghiệp tái chế rác thải giúp người thu nhặt rác thải rời bỏ bãi rác lộ thiên, làm việc hợp tác xã hiệp hội tái chế, có thu nhập tốt hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Chúng ta nhận thấy hoạt động phân loại rác nguồn thực cách có hiệu mang lại lợi ích thiết thực tạo việc làm, cải thiện đời sống người dân góp phần nâng cao phúc lợi xã hội GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 22 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Hiện trạng hệ thống lưu trữ, thu gom 4.1.1 Dụng cụ lưu trữ Kết khảo sát 30 hộ gia đình phường Chánh Nghĩa cho thấy dụng cụ lưu trữ rác thải khác Hình 4.1: Biểu đồ thể tỷ lệ loại dụng cụ chứa rác hộ gia đình phường Chánh Nghĩa Qua điều tra nhận thấy có 44% hộ gia đình sử dụng thùng/xô nhựa để chứa rác có :  Có12% hộ sử dụng thùng xô nhựa có nắp đậy để chứa rác, hộ thường có diện tích nhà nhỏ nên vị trí đặt thùng chủ yếu nhà bếp  32% hộ lại sử dụng thùng xô nhựa nắp đậy, phần lớn hộ có diện tích nhà lớn nên vị trí đặt thùng cách xa khu vực sinh hoạt gia đình Có 40% hộ gia đình sử dụng túi nylon để chứa rác, chủ yếu tập trung hộ gia đình công nhân viên chức Ưu điểm việc sử dụng túi nylon để chứa rác vừa nhanh, gọn gàng, vừa tận dụng túi nylon sử dụng Do dụng cụ chứa rác phổ biến hộ gia đình GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 23 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Tất loại túi nylon thùng rác hay chứa rác hộ gia đình phần lớn làm từ vật liệu PVC (polyvinylclorua) khó phân huỷ đủ loại màu sắc kích cỡ Các loại bịch không thu lại mà thải bãi chôn lấp thời gian tồn chúng bãi chôn lấp dài Có 16% hộ gia đình sử dụng dụng cụ chứa rác khác : bao đựng gạo qua sử dụng sọt tre… Ưu điểm việc sử dụng dụng cụ chứa nhiều rác hơn, vừa tận dụng lại nhiều lần Một số gia đình gần chợ có thói quen bỏ rác trực tiếp vào bãi rác chợ, vừa nhanh, gọn lại khỏi tiền đóng phí 4.1.2 Hiện trạng thu gom Đội vệ sinh môi trường phường Chánh Nghĩa đơn vị chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển rác cho toàn thị trấn Thu gom theo hình thức xe thu gom vào đến tận nơi, với lịch trình thông báo trước cho khu phố Một điều kiện thuận lợi phường Chánh Nghĩa đường sá rộng rãi, tạo điều kiện thuận lợi cho xe thu gom rác vào đến tận nơi, trở thành thói quen theo lịch hộ gia đình đặt bao rác trước nhà để công nhân vệ sinh lấy rác bỏ lên xe, sau bao bỏ lại gia đình lại lấy bao để tiếp tục đựng rác Theo báo cáo Đội vệ sinh môi trường hoạt động thu gom phường thực tốt Tỷ lệ thu gom đạt 90% chiếm tỷ lệ cao, số lại hộ nằm khu vực mà xe rác không vào được, phương cách xử lí chủ yếu chôn xuống đất vứt bỏ chỗ đất trống Tuy nhiên với hình thức thu gom công tác tái chế, tái sử dụng nguồn chưa thật hiệu (chưa phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn), hình thức phần lớn thu gom triệt để thành phần chất thải rắn phát sinh nguồn Với hình thức thu gom khối lượng chất thải rắn đưa vào nhà máy xử lí rác chiếm tỷ lệ cao, gây khó khăn tốn cho công tác phân loại nhà máy xử lí phải cần đến lực lượng nhân công nhiều rác hữu dễ phân huỷ sinh học dùng để làm phân không dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng phân 4.2 Nhận thức người dân rác thải phân loại rác nguồn Mức độ thành công hay thất bại chương trình phân loại rác sinh hoạt nguồn phụ thuộc trước hết vào đồng tình hưởng ứng tham gia người dân Không có tham gia người dân, chương trình phân loại rác sinh hoạt nguồn chắn bị thất bại lẽ người dân người tạo chất thải hiểu thành phần chất thải họ thải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 24 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Nhằm tìm hiểu đánh giá khả nhận thức người dân vấn đề liên quan đến rác thải, chúng tôi, tiến hành khảo sát vấn 30 người dân đại diện cho 30 hộ phường Chánh Nghĩa Kết vấn khả phân loại rác thải nguồn tổng hợp bảng sau: Bảng 4.1: Kết tìm hiểu nhận thức người dân phân loại rác nguồn STT Nội dung hỏi Phân loại rác độc hại rác không độc hại Trả lời Tỷ lệ (%) Có 11.67 Không 88.73 Biết nghe đến khái niệm phân loại rác nguồn Có 28,33 Không 71,67 Dễ 45 Khó 55 Có 70 Không 30 Đánh giá khả thực phân loại rác Đồng ý thực phân loại rác Về phân biệt rác độc hại rác không độc hại, hầu hết người dân hỏi chưa phân biệt Chỉ có 11,67 % người hỏi cho biết rác độc hại bao gồm loại như: bóng đèn, pin, thiết bị điện tử, thuốc trừ sâu, loại hoá chất… Thành phần thuộc cán bộ, công nhân viên chức nhà nước người thường xuyên tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng ti vi, báo đài - Khi hỏi khái niệm phân loại rác nguồn:  Có 28,33 % số người hỏi biết nghe đến khái niệm phân loại rác nguồn lợi ích mà phân loại rác nguồn mang lại  Có 71,67 % người chưa biết đến khái niệm phân loại rác nguồn ,mặc dù số người thực chia rác thành loại phục vụ cho mục đích riêng Liên quan đến khả phân loại rác nguồn hộ gia đình, có 45% người cho thực được, phần lớn hộ có thói quen tách riêng rác thải thành hay loại 55% người thừa nhận việc phân loại rác sinh hoạt nguồn khó khăn, số có người biết khái niệm lợi ích phân loại rác nguồn Lí : việc phân loại rác làm thời gian, nhiều thùng rác nhà, họ không chắn hiệu thực GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 25 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Từ cho thấy việc tuyên truyền hướng dẫn cách thức phân loại rác nguồn cần thiết Khả hợp tác thực người dân yêu cầu thực phân loại rác nguồn đáng kể chiếm 70% Ngoài hộ dân thực tách riêng rác thải, có hộ giải thích cụ thể phân loại rác nguồn Vấn đề người dân quan tâm thể tích thùng rác thời gian thu gom rác để họ giao rác, 30% số người không đồng ý thực cho thấy khả áp dụng mô hình phân loại rác nguồn chưa thể triệt để Tuy tỷ lệ người dân biết đến khái niệm phân loại rác nguồn không cao, qua khảo sát thực tế, số khu vực người dân có thói quen tách riêng loại rác thải trước thải bỏ thành loại : Loại thứ rác hữu gồm thức ăn thừa, sản phẩm sơ chế từ cá, tôm, rau,… loại rác thu gom riêng người có nhu cầu sử dụng ( làm thức ăn cho gia súc) Loại thứ hai bao gồm (các chai nhựa, loại bao bì, giấy, …) dùng để bán ve chai, loại lại thải bỏ bình thường Theo quan sát, thùng rác công cộng thường người qua đường bỏ vào, rác hộ dân có lực lượng dến thu gom Đa số hộ gia đình bỏ rác vào thùng công cộng hộ sống gần đường có thùng rác, tất hộ phải trả tiền phí thu gom rác Còn hộ đào hố để chôn đốt thường hộ sống hẻm có khu đất rộng, thường hộ nằm sâu hẻm nhỏ khu phố lực lượng thu gom không tới thu gom rác thải họ nên hộ đóng tiền phí thu gom rác Chôn đốt hai phương pháp truyền thống Cách xử lý làm giảm lượng rác thải có môi trường, chất thải sau chôn lấp thối rữa mục nát thời gian ngắn, chất vô bịch nilon, thuỷ tinh, nhựa, sắt… hàng chục năm khó phân huỷ hết, nguyên nhân phát sinh mầm bệnh Trong nguồn thải có hay nhiều chất thải rắn khác Tuy nhiên chất thải hộ gia đình chủ yếu bao gồm: Thực phẩm thừa không ăn sinh khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… Ngoài có chất thải cháy giấy, bìa nhựa, vải, cao su, gỗ…Và chất thải không cháy thuỷ tinh, vỏ hộp kim loại…đây chất thải khó phân huỷ Các loại chất thải đốt cháy làm giảm lượng rác thải thải môi trường có mặt tồn Các loại rác sau đốt sinh khói bụi độc hại, chất độc hại làm ô nhiễm bầu không khí gây loại bệnh cho người Do công việc người dân để đóng góp vào việc bảo vệ môi trường nên tham gia vào việc thu gom phân loại rác thải sinh hoạt cách hợp lý Còn việc xử lý rác thải nên để quan có trách nhiệm tiến hành giảm nguy gây ô nhiễm môi trường sống không gây hại cho sức khỏe người dân GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 26 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Để làm rõ điều nhóm có vấn số người dân sinh sống phường Chánh Nghĩa:  Chú có thấy người ta đốt rác rác nhiều không ạ?  Rác người ta đem bỏ không xử lý Tại cấm không cho đốt Tại hộ gia đình có nhiều hộ người ta đất rộng nói người ta đốt ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe, người ta đốt cháy lên bốc mùi trẻ em hít phải gây nhiều bệnh khác cháu biết chợ hàng bịch ni lông, người dân ý thức đốt, người ta tự đem cho xe hốt  Người dân thường hay đổ rác đâu ạ?  Thường tập trung đầu hẻm, tập trung địa điểm thường hay đổ, đa số thường tập trung đầu hẻm GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 27 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương PHẦN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Cùng với phát triển kinh tế xã hội, nhận thức việc bảo vệ môi trường nâng cao mức bắt đầu ý đến vấn đề môi trường mà chưa ý thức trách nhiệm cụ thể Rất nhiều người nhận thức tác hại việc không phân loại xử lý rác thải trước xử lý, gây ô nhiễm môi trường tốn nhiều thời gian kinh phí nhà nước lại chưa có hành động cụ thể để khắc phục Để cải thiện vấn đề đòi hỏi phải có hiểu biết nguồn gốc tác hại rác thải, xác định rõ hướng khác để vận chuyển tiêu huỷ, cần có hỗ trợ công nghệ xử lý rác tiến hành giải pháp, đặc biệt biện pháp phối hợp nhân dân quyền, nhà nước Việc thay đổi thói quen hành vi người dân việc phân loại xử lý rác cần có thời gian, cần có họat động thường xuyên để tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường Việc thu hồi rác, công việc cần thời gian, công sức đồng lòng cộng đồng… Sau số biện pháp nhằm góp phần Tuyên truyền thông qua loa đài, băng rôn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường, để người hiểu quan trọng việc xả rác phân loại rác quy định mang lại ích lợi gì, biến nhận thức thành hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cung cấp thông tin, mở buổi tập huấn hướng dẫn cho người dân việc phân loại rác, quy trình công nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện khả thực tế cộng đồng, để người dân biết cách phân loại xử lý rác thải Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào thành nhóm tiêu chí để xét gia đình văn hóa, để người dân tự giác thực đầy đủ trách nhiệm việc bảo vệ môi trường Thường xuyên tổ chức phong trào làm đường phố, lồng ghép vào hoạt động thường kỳ địa phương Để người dân tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, ngõ xóm, nơi công cộng hoạt động tự quản bảo vệ môi trường người dân, nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường địa phương Chính quyền địa phương phối hợp với quan chuyên môn môi trường tổ chức xã hội phổ biến thúc đẩy việc tuân thủ thi hành văn pháp luật vấn đề bảo vệ môi trường, quản lý rác thải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 28 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Cần tăng thêm thùng rác khác màu ghi rõ thùng rác hữu cơ, rác vô để người dân dễ dàng nhận biết phân loại rác đường khu vực đông dân, có chợ, trường học Từ thực tế cho thấy lượng rác ngày nhiều, lực lượng thu gom rác lại Vì cần tăng cường thêm lực lượng thu gom rác, rác để lâu được, bốc mùi gây ô nhiễm môi trường Chính quyền địa phương thành lập tổ, lực lượng thu gom rác dân lập để thu gom rác phường, để giải vấn đề rác địa phương cho môi trường xanh Hiện vấn đề quản lý môi trường phường chưa quan tâm thỏa đáng Đây nguyên nhân khiến môi trường nhiều bất cập.Vì cần phải hình thành phận quản lý môi trường cấp xã, phường Cần phải có quy định xử phạt nghiêm trường hợp gây tác động xấu đến môi trường phải khắc phục, bồi thường thệt hại theo quy định Nhà nước nên có chương trình, dự án hỗ trợ cộng đồng tham gia “Giảm thiểu rác thải, tái sử dụng tái chế rác thải”, khuyến khích doanh nghiệp khách hàng áp dụng tiêu chuẩn sản xuất “sạch” sản phẩm “sạch” Có môi trường xanh – – đẹp Mọi người chung tay bảo vệ môi trường sống cách phân loại xử lý rác thải sinh hoạt Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm diện tích bãi rác, tiết kiệm ngân sách nhà nước, đặc biệt bảo vệ sức khỏe Rác thải phân loại nguồn phát sinh thành loại :  Rác hữu : thức ăn thừa hư hỏng; sản phẩm từ trình làm bếp; cành hoa trang trí nhà …  Rác vô : nhựa ;giấy; bao nylon; lon đồ hộp… Đề xuất thiết bị tồn trữ phân loại rác nguồn thực sau : sử dụng 02 thùng chúa, 01 thùng đựng chất hữu cơ, 01 thùng đựng chất vô Hai thùng tách rời chế tạo chung thành thùng tách rời chuyển lên xe thu gom Hai thùng sơn 02 màu khác nhau, thùng màu xanh cho rác hữu thùng màu cam cho rác vô in biểu tượng loại rác cần phân loại cho thùng Đối với chất liệu làm thùng, đề xuất sử dụng nhựa PE ( polyetylen), nên sử dụng loại thùng rác có chân đạp tiện dụng cho việc bỏ rác vào lấy rác đồng thời đảm bảo vệ sinh GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 29 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Trong thùng thùng chứa chất hữu phải trang bị túi PE polimer có khả phân huỷ sinh học, túi màu xanh đối với rác hưu cơ, túi màu cam rác vô cơ, hộ có diện tích nhà nhỏ dùng túi PE Mục đích việc sử dụng loại túi không cần phải xé túi chôn lấp thời gian phân huỷ loại túi ngắn ( từ tháng đến năm tuỳ loại túi) GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 30 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu địa bàn phường Chánh Nghĩa, nhóm tác giả đúc rút lại số kết luận sau: Mọi người dân có hiểu biết tầm quan trọng môi trường sống đồng ý với việc bảo vệ môi trường cách không vứt rác thải bừa bãi có thái độ, hành vi định để ngăn chặn hay hạn chế hành vi gây vệ sinh môi trường người khác Xu hướng chung cảm thấy khó chịu, có nhắc nhở tự lại nhặt cho vào thùng rác Người dân có trình độ học vấn cao mức độ quan tâm, hiểu biết vấn đề môi trường nhiều Một thực trạng chung có nhiều hộ gia đình biết cách phân loại rác thực tế lại hộ gia đình thực phân loại, Chỉ số hộ dân phường thường phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày đa số hộ dân chưa phân loại Đa số việc phân loại rác sinh hoạt hàng ngày gia đình người vợ đảm nhận bên cạnh tham gia người chồng, người khác gia đình tham gia phân loại chiếm tỷ lệ không nhỏ Việc phân loại rác sinh hoạt người dân địa bàn phường chưa đồng bộ, mang tính tự phát không triệt để Ý thức tự giác việc bảo vệ môi trường thông qua việc phân loại rác nhiều người dân chưa cao Nhiều hộ gia đình chưa thực quan tâm đến vấn đề phân loại rác thải sinh hoạt gia đình Điều gây nhiều khó khăn cho phận thu gom phải thu gom với lượng rác thải lớn khó tách khó sử dụng rác tái chế Phần lớn hộ tham gia trả lời cho biết việc tìm hiểu thông tin môi trường qua phương tiện truyền thông quyền sở có khác biệt Lượng rác phát thải phường Chánh Nghĩa tương đối cao Trong lượng rác hữu chiếm Tuong đương Các loại rác tái chế tá sử dụng chiếm GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 31 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Qua điều tra nghiên cứu khảo sát thực tế có thểr thấy ý thức người dân khu vực nghiên cứu vấn đề vệ sing môi trường tốt, nhiên tỷ lệ biết đến phan loại rác thải nguồn mức độ đồng thuận phân loại rác nguồn chưa cao Song tỷ lệ hộ dân có thói quên chia rác thành nhiều tương đối cao, điều kiện thuận lợi triển khai chương trình phân loại rác nguồn Trên địa bàn khu vực nghiên cứu không tồn lực lượng thu gom rác dân lập tránh khỏi sựu không đồng thuận lưc lượng triển khai chương trình Từ kết thu thấy việc áp dụng mô hình phân laoij rác thải nguồn khu vực nghiên cứu khả thi, rác thải hữu phân vụ chế biến phân copost khu vực dân cư cao lượng rác tái chế tái sử dụng chiếm lượng tương đối 6.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu nhóm tác giả mang tính khám phá gợi mở cho vấn đề bao quát, rộng lớn Để mô hình rác thải nguồn đạt hiệu thi việc đưa kiến nghị để nhằm nâng cao nhận thức góp phần thay đổi thái độ, hành vi người dân việc bảo vệ môi trường chủ quan thiếu sót Do đó, nhóm tác giả nêu số ý kiến liên quan đến lĩnh vực mà nhóm nghiên cứu địa bàn phường Chánh Nghĩa - Thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương Cần thiết phải có biện pháp tập huấn cách phân loại, thu gom xử lý rác, dd tuyên truyền kiến thức cần thiết môi trường cho người dân để người dân biết kiến thức môi trường từ có ý thức bảo vệ môi trường tốt Để người dân nâng cao trách nhiệm có ý thức bảo vệ môi trường hơn, làm cho họ thấy trách nhiệm Bởi người dân, hộ gia đình đóng vai trò định việc bảo vệ môi trường Vì gia đình tế bào xã hội, gia đình trân trọng, giữ gìn môi trường sống xung quanh cảnh quan môi trường dễ dàng bị phá vỡ Để bảo đảm hiệu công tác quản lý xử lý rác, cần phải thực đồng từ khâu phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác Đây công việc khó khăn, cần tuyên truyền rộng rãi để nhân dân hiểu thực Cần tuyên truyền cho người dân thấy việc phân loại rác nhà mang lại nhiều lợi ích như: Giúp cho việc quản lý rác tốt hơn, hạn chế ô nhiễm môi trường rác, góp phần cải thiện môi trường đô thị GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 32 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Việc tái chế rác thải sinh hoạt mang lại nhiều lợi ích thiết thực giảm nhu cầu đất đai giảm lượng chất thải buộc phải chôn lấp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đem lại hiệu kinh tế cho xã hội Do cần tận dụng nguồn rác tái chế để góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường Chính quyền cần phối hợp với cộng đồng dân cư địa phương để có cách thực phù hợp, khuyến khích tham gia cách có ý thức người dân Chính quyền nên giúp đỡ kỹ thuật, cách làm, tài chính, hướng dẫn người dân phân loại, thu gom xử lý rác cách, hợp lý không làm thay cho người dân Dựa vào tổ chức quần chúng có sẵn cộng đồng để nhân rộng chương trình hơn, khuyến khích tham gia người dân vệc phân loại xử lý rác thải sinh hoạt Từ tạo ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cho người dân việc phân loại xử lý rác thải sinh hoạt ngày, để môi trường ngày tốt hơn, xanh hơn, hơn, để đạt điều thiết cần hưởng ứng tham gia nhiệt tình người dân tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường Để đảm bảo việc phân loại rác sinh hoạt tất hộ dân thực địa phương cần phải tổ chức buổi tập huấn riêng biệt để hướng dẫn người dân cách phân loại rác sinh hoạt để tạo thuận lợi cho việc xử lý nhằm đạt hiệu cao vấn đề bảo vệ môi trường Cần có ban giám sát tình hình môi trường khu phố thường xuyên nhắc nhở người dân ý thức hành vi xả rác môi trường, giám sát việc phân loại hướng dẫn hộ dân có điều kiện tự xử lý rác thải sinh hoạt gia đình cho cách không gây ô nhiễm môi trường xung quanh Có biện pháp xử phạt kịp thời hợp lý hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường người dân Về phía người dân, người cần nâng cao nhận thức thái độ việc bảo vệ môi trường thông qua việc tự tham gia học hỏi tìm hiểu thông tin môi trường Cần phải thay đổi thói quen tiêu cực gây ô nhiễm môi trường sống có thái độ, hành động cụ thể hành vi gây ô nhiễm người khác để góp phần xây dựng cộng đồng có ý thức trách nhiệm môi trường sống GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 33 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương PHỤ LỤC GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 34 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương TÀI LIỆU KHAM THẢO [1] Nguyễn Văn A [2000], Giáo trình môi trường người, NXB giáo dục [2] Trần Thị B [2010], Giáo trình giáo dục môi trường, NXB lao động [3] Huỳnh C [2001], Giáo trình dân số học, NXB tri thức [4] [5] [6] [7] [8] GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 35 [...]... – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 11 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương PHẦN 2 NGUYÊN NHÂN, HIỆN TRẠNG, NGUỒN GỐC 2.1 Nguyên nhân Nguyên nhân của việc không phân loại rác thải tại. .. điểm nguồn phát sinh; GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 17 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương - Vị trí địa lý; - Ý thức của người dân; 3.2 Cách phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác định các loại khác nhau của chất thải rắn được sinh ra Khi thực hiện. .. luận: QLMT – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Từ đó cho thấy việc tuyên truyền và hướng dẫn cách thức phân loại rác tại nguồn là rất cần thiết Khả năng hợp tác thực hiện của người dân khi được yêu cầu thực hiện phân loại rác tại nguồn là rất đáng kể chiếm 70% Ngoài những hộ dân đang thực hiện tách riêng rác thải, còn có... hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương PHỤ LỤC GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 34 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương TÀI LIỆU KHAM THẢO [1] Nguyễn Văn A [2000], Giáo trình môi trường và con người, NXB giáo dục [2] Trần Thị B [2010], Giáo trình giáo dục môi trường, NXB lao động. .. – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương PHẦN 3 THÀNH PHẦN, PHÂN LOẠI, LỢI ÍCH 3.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ở phường Chánh Nghĩa Từ kết quả thống kê khi tiến hành khảo sát thực tế của SV: Vũ Nam Phương1, thành phần rác thải của phường Chánh Nghĩa được thể hiện trong hình sau: Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ thành phần vô cơ và. .. chung và phường Chánh Nghĩa nói riêng đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết Quá trình xử lý rác thải sinh hoạt bao gồm các giai đoạn: Phân loại, thu gom và xử lý Do đó người dân thường trực tiếp tham gia vào công việc phân loại và thu gom rác GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 14 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa,. .. của người dân ngày càng cao, rác thải cũng ngày càng nhiều Vì vậy xử lí rác đã trở thành một vấn đề bức thiết Ở các nước phát triển, phân loại và thu gom rác đã trở nên khá phổ biến Rác thải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 12 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương sinh hoạt đã được tận dụng một... thông và chính quyền cơ sở nhưng có sự khác biệt Lượng rác phát thải ở phường Chánh Nghĩa là tương đối cao Trong đó lượng rác hữu cơ chiếm Tuong đương Các loại rác tái chế và tá sử dụng chiếm GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 31 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Qua điều tra nghiên cứu và. .. dụng loại thùng rác có chân đạp tiện dụng cho việc bỏ rác vào và lấy rác ra đồng thời đảm bảo vệ sinh GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 29 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Trong các thùng hoặc chỉ đối với thùng chứa chất hữu cơ phải được trang bị túi PE hoặc polimer có khả năng phân huỷ sinh. .. người dân là những người tạo ra chất thải và hiểu về các thành phần chất thải do họ thải ra GVHD: ThS Nguyễn Thanh Quang HVTH: Nhóm 17 Trang 24 Tiểu luận: QLMT – Đánh giá hiện trạng và hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại phường Chánh Nghĩa, tỉnh Bình Dương Nhằm tìm hiểu và đánh giá khả năng nhận thức của người dân về các vấn đề liên quan đến rác thải, chúng tôi, đã tiến hành khảo sát

Ngày đăng: 20/09/2016, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w