1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Huong dan hoc sinh cac ky nang thuc hien phep nhan chia

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 83,77 KB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu: Qua thực tế giaûng daïy caùc baøi veà: Học phép nhân, phép chia cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học nên tôi chỉ hướng tới giải quyết các nhiệm vụ sau: * Hướng dẫn h[r]

(1)Sáng kiến kinh nghiệm : PHÒNG GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM ĐỀ TAØI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁC KỸ NĂNG THỰC HIEÄN PHEÙP NHAÂN, PHEÙP CHIA TRONG MOÂN TOÁN LỚP   NTH : Nguyeãn Thò Haûo Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang (2) Sáng kiến kinh nghiệm : Naêm 2009 - 2010 LỜI NÓI ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ muôn vàn yêu dân tộc tatrong bàn nói NHA TRANG :11/2005 Người học Chính trị giáo viên cấp II, III toàn Miền Bắc ngày 13 tháng năm 1958 đã nói: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, đó nghiệp giáo dục giữ vai trò trọng yếu Bác Hồ đã dạy: “Nhiệm vụ giáo dục là quan trọng vẻ vang vì không có thầy cô giáo thì không có giáo dục Phải xây dựng đội ngũ người thầy,cô giáo xứng đáng là “ giỏi”, thật yêu nghề mình và phải có chí khí cao thượng” Bậc tiểu học là “ bậc học tảng hệ thống giáo dục Quốc dân”, nội dung giáo dục bậc tiểu học mang tính giáo dục toàn diện, phần lớn là nội dung có tính ổn định, bền vững Môn toán là môn học vô cùng quan trọng bậc tiểu học Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính lôgíc và tính chính xác cao, nó là chìa khóa mở phát triển các môn khoa học khác Hưởng ứng vận động tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm nhà trường, giáo viên cần phải có sáng kiến hay, kinh nghiệm giảng dạy bổ ích nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh nhà trường Qua nhiều năm giảng dạy, tôi đã đúc rút cho mình số kinh nghiệm nhỏ thực tế giảng dạy môn Toán lớp Vì tôi muốn đưa kinh nghiệm này đề các đồng nghiệp cùng trao đổi, nên tôi đã chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh các kĩ thực phép nhân, phép chia trông môn toán lớp 3” Rất mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang (3) Sáng kiến kinh nghiệm : A : PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, môn Toán cùng với các môn học khác nhà trường Tiểu học có vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển toàn diện Muốn học sinh Tiểu học học tốt môn Toán thì người Giáo viên không phải truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn Sách giáo khoa, các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Nếu dạy học thì việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết học tập không cao Nó là nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo các em thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Theo công văn, văn hướng dẫn đổi phương pháp dạy học Vụ giáo dục việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho phù hợp với đối tượng; vùng miền nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh: Đổi phương pháp dạy học là trọng tâm đổi chương trình giáo dục phổ thông nay, theo nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội việc đổi chương trình giáo dục phổ thông Định hướng chung đổi phương pháp dạy học môn toán tiểu học nói chung, lớp nói riêng là : Dạy học trên sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Theo kế hoạch nhà trường năm học 2009-2010 nhằm nâng cao chất lượng học tập cho tất học sinh toàn trường với mục tiêu hạn chế học sinh yếu, không để học sinh yếu ngoài lề tiết học, làm để tất học sinh có hứng thú học tập và thực hành kiến thức môn học cách vững nhằm giảm tỉ lệ học sinh yếu,nâng cao chất lượng học sinh khá, giỏi đạt hiệu Hưởng ứng vận động giáo dục và Đào tạo việc xây dựng phong Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang (4) Sáng kiến kinh nghiệm : trào “Trường học thân thiện – học sinh tích cực”: “ Mỗi thầy, giáo là gương đạo đức tự học và sáng tạo ”; tất vì học sinh thân yêu Mỗi thầy, giáo với lương tâm và trách nhiệm trí tuệ và tâm huyết mình luôn luôn tự học tập, ï rèn luyện, tự giáo dục để trở thành gương sáng cho hệ trẻ noi theo Qua bài học giúp các em hiểu được: “ Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để hoàn thiện nhân cách” Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3, qua thực tế giảng dạy môn toán tôi nhận thấy moät số em học sinh tiếp thu còn chậm, học còn yếu Đặc biệt là kĩ thực phép tính nhân, chia ngoài bảng, các em còn gặp số khó khăn và sai lầm thực phép tính Để khắc phục mặt yếu, trên học sinh nên tôi đã chọn đề tài : “ Hướng dẫn học sinh các kĩ thực hiên phép tính nhân, chia toán lớp 3” làm sáng kiến kinh nghiệm mình II.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Đề tài này nhằm tìm hiểu thực trạng kĩ thực hiên phép tính nhân, chia ngoài bảng số học sinh lứa tuổi tiểu học lớp 3B trường Tiểu học Trần Phú Đề xuất các biện pháp để nâng cao kĩ thực các phép tính nhân, chia ngoài bảng; nhằm giúp học sinh thực đuợc các yêu cầu môn toán lớp 3, nhằm tạo tiền đề cho việc học môn toán các lớp Nhiệm vụ nghiên cứu: Qua thực tế giaûng daïy caùc baøi veà: Học phép nhân, phép chia cho học sinh lớp trường tiểu học nên tôi hướng tới giải các nhiệm vụ sau: * Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và thực các phép tính nhân, phép tính chia: + Nhân số có 3,4 chữ số với số có chữ số ( Có nhớ không quá hai lần liên tiếp và tích không quá 100000) + Chia số có chữ số cho số có chữ số ( Chia hết và chia có dư) - Từ kết kiểm tra thực tế, phát nguyên nhân ảnh hưởng đến vieäc thực phép tính nhân, chia ngoài bảng môn toán cuûa hoïc sinh lớp 3B trường Tiểu học Trần Phú Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang (5) Sáng kiến kinh nghiệm : - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết học tập môn toán nói chung và nâng cao hiệu rèn luyện kĩ thực phép tính nhân, phép tính chia các số tự nhiên chương trình toán lớp tiểu học nói chung, học sinh trường Trần Phú nói riêng III Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian và khả có hạn nên tôi tiến hành kiểm tra thực nghiệm 28 học sinh thuộc lớp 3B trường tiểu học Trần Phú- Huyện Cömgar – Tænh Ñaék Laék naêm hoïc 2009 -2010 IV Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Phương pháp giảng giải Phương pháp đàm thoại Phương pháp ôn tập và hệ thống hoá kiến thức toán học Phương pháp thực hành- luyện tập Phương pháp kiểm tra đánh giá V.Giả thuyết khoa học: Học sinh lớp 3B trường Tiểu học Trần Phú còn mắc các lỗi và gặp khó khăn thực các phép tính nhân, chia ngoài bảng Nguyên nhân việc mắc lỗi này từ nhiều phía : Do học sinh chưa hiểu rõ kĩ cách đặt các phép tính để thực các bước phép tính nhân, chia Do khả tiếp thu bài số học sinh còn chậm nhớ, mau quên và các em chưa biết suy luận, chưa rõ vị trí số nên các em thường làm cách máy móc, dập khuôn và chưa hiểu làm và làm nào? Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang (6) Sáng kiến kinh nghiệm : B : PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Môn toán tiểu học có vị trí quan trọng Nó dạy với số tiết lớn các lớp 1, 2, 3, 4, Môn toán tiểu học nhằm giúp học sinh với kiến thức toán học ban đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh; Bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (Nói và viết); Các phát và cách giải các vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập cho học sinh; Giúp các em ngày càng yêu và say mê toán học Chương trình môn toán lớp phận chương trình môn toán tiểu học Trong đó “Số học” là nội dung trọng tâm và là hạt nhân toán lớp Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếu môn toán tiểu học là dạy các nội dung số học góp phần chủ yếu vào việc hình thành và phát triển kĩ tính toán - kĩ cần thiết và người lao động, nó cần thíêt sống lao động và học tập học sinh Vậy để dạy cho học sinh học tốt môn này người giáo viên cần tìm hiểu và nghiên cứu kĩ nội dung, phương pháp Việc dạy cho học sinh học thuộc bảng nhân, bảng chia thành thạo là sở để giúp các em thực các phép tính nhân chia ngoài bảng Nội dung rèn luỵên kĩ thực tính nhẩm phép nhân, phép chia bảng là quan trọng vì nó không giúp củng cố kiến thức mà còn thuận lợi cho quá trình dạy nhân, chia ngoài bảng Thiếu kĩ nhân nhẩm tốt thì học sinh khó khăn việc học phép chia, đặc biệt là chia ngoài bảng (chia viết) Chính vì nhiệm vụ bản, trọng tâm môn toán lớp là việc dạy phép nhân, phép chia và giúp học sinh có kĩ thực tốt nhân, chia bảng, từ đó tạo sở để giúp học sinh có kĩ thực các phép tính nhân chia ngoài bảng Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang (7) Sáng kiến kinh nghiệm : Như vậy, rèn kĩ thực các phép tính nhân, phép tính chia cho học sinh đặc biệt là kĩ thực các phép tính nhân, chia ngoài bảng thì giáo viên phải giúp học sinh hình thành các kĩ năng, kĩ xảo để thực phép tính Đặc biệt là hướng dẫn học sinh thực phép tính chia, giáo viên cần giúp học sinh cách đặt tính, vừa nói cách chia, cách (nhân và trừ nhẩm) để tìm số dư và hướng dẫn học sinh nhớ quy tắc “ số dư nhỏ số chia” và giúp học sinh nắm các kĩ chia – nhân – trừ nhẩm, hướng dẫn học sinh thực phép tính nhân giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách đặt tính và thực hành: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái Nhờ nắm quy tắc bảng nhân, bảng chia và kĩ thực hành các phép tính nhân, chia ngoài bảng giúp học sinh thực phép tính cách nhanh chóng và chính xác từ đó giúp học sinh có hứng thú học toán, tạo cho học sinh niềm say mê toán học Chương II.THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Thực trạng vấn đề: Trong các tiết toán, dạy bài: nhân số có 3,4 chữ số với số có chữ số Tôi thấy số học sinh lớp 3B thực sai phép tính : - Khi thực phép tính nhân chia bảng học sinh học thuộc vẹt và thực phép tính đúng vì yêu cầu là nhân, chia nhẩm Khi thực phép tính nhân có nhớ nhiều ( Có nhớ tới 2, lần học sinh thường nhớ có lần và quên nhớ các lần sau) - Khi thực phép tính chia ngoài bảng học sinh thường ước lượng thương sai, các em còn nhầm lẫn không xác định rõ số nào là số dư, số nào là số vừa hạ Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang (8) Sáng kiến kinh nghiệm : xuống để thực phép chia Do chưa rõ vị trí số nên các em thường làm cách máy móc, kết là phép tính thường thực sai Phân tích thực trạng: Trong các luyện tập thực hành thực phép tính nhân, chia số có 3, chữ số cho số có chữ số thì kết bài làm các em là chưa cao Tôi đã tiến hành kiểm tra kết thực phép tính học sinh với nội dung bài tập phiếu bài tập sau: Bài kiểm tra số 1: Đặt tính tính: 2319 x 4159 : 318 x 1608 : ………… ………… ……… ……… ………… ………… ……… ……… ………… ………… ……… ……… Tôi yêu cầu các em thực các phép tính trên vòng 15 phút Kết thu sau: Lớp Số học 3A sinh 28 Điểm 1-4 Baøi % 21,4 Điểm 5-6 Baøi % 32,2 Điểm 7-8 Baøi % 21,4 Điểm 9-10 Bài % 25 Qua bài kiểm tra trên tôi thấy việc thực các phép tính nhân, chia số có 3,4 chữ số cho số có chữ số còn số em thực sai phép tính với lỗi sau: Ví dụ: Ở phép tính nhân: 318 x Một số học sinh yếu đã đặt tính và thực tính sau: 318 x 954 Như vậy, các em này đã đặt tính sai, nhiên kết là không sai vị trí các thừa số gióng từ phải qua trái là sai dẫn đến cách đặt tính trên là hoàn toàn sai Vì các em đã đặt sai vị trí số Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang (9) Sáng kiến kinh nghiệm : Nguyên nhân: Do các em có thói quen nghĩ phép nhân trên thừa số thứ là 318, thừa số thứ là 3, nên ta có thể đặt số tuỳ ý - Biện pháp sửa lỗi: Đối với ví dụ trên tôi đã sửa cho học sinh cách: Khi thực phép nhân (Đặt tính), ta viết thừa số thứ viết đến thừa số thứ hai gióng theo hàng tức là viết số đơn vị thẳng cột với đơn vị, thực phép nhân theo thứ tự từ phải sang trái Khi viết kết ta phải viết theo hàng hàng đơn vị đến hàng chục hàng trăm cho số cùng hàng thẳng cột với Cụ thể tôi mời em học sinh khá cùng thực phép tính trên, học sinh nêu kết quả, tôi ghi kết phép tính trên, bên cạnh phép tinh mà các em vừa đặt sai vị trí các số để các em nhận lỗi sai mình Ví dụ 2: Ở phép tính 2319 x Một số học sinh yếu đã đặt tính và thực tính sau: 2319 x 8276 Nhận xét: Phép nhân 2319 x = 8276 học sinh thực kết trên là sai Nguyên nhân: Do các em thực phép tính nhân trên, các em nhớ lần đầu tiên mà quên nhớ các lần Cụ thể: Khi thực phép nhân trên ta nhân theo thứ tự từ phải sang trái, từ hàng đơn vị x = 36, viết nhớ Hàng chục: x = , nhớ là viết ; Hàng trăm : x = 12, viết nhớ 1; Hàng nghìn : x = 8, nhớ là viết Thì các em lại quên nhớ từ hàng trăm có nhớ sang hàng nghìn, các em không nhớ mà viết kết x = Biện pháp khắc phục là: Khi chữa kết quả, tôi đã áp dụng để sửa lỗi sai trên cách: Yêu cầu học sinh nhẩm thầm tính ( vừa tính vừa nhẩm): cho học sinh cách thực tính: nhân theo thứ tự từ phải sang trái Cụ thể hướng dẫn học sinh - Hàng đơn vị: x = 36, viết nhớ sang hàng chục - Hàng chục: 4x = nhớ là 7, viết Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang (10) Sáng kiến kinh nghiệm : - Hàng trăm: x3 = 12, viết nhớ - Hàng nghìn: 4x = 8,nhớ là 9, viết Sau học sinh đã thuộc cách thực phép tính rồi, tôi không cần hướng dẫn cụ thể trên mà gọi học sinh nêu cách thực * Hoặc trường hợp: chia số có 2, 3, 4, chữ số cho số có chữ số Khi thực phép chia này, đại đa số học sinh biết cách đặt tính đúng thực tính thì các em chưa biết cách ước lượng thương( vì quen thực nhân chia nhẩm), là phép chia có dư dẫn đến các em tìm số dư lớn số chia và lại tiếp tục thực chia số dư đó cho số chia, cuối cùng tìm thương lớn số chia Ví dụ: 2469 : Một số học sinh yếu thường thực phép tính sau: 2469 04 12331 06 09 Qua ví dụ trên ta thấy các lần chia thứ nhất, làn chia thứ hai, lần chí thứ ba các em đã thực đúng và tính dúng kết quả, lần chia cuối cùng các em đã thực sai Do các em chưa nắm quy tắc “ số dư nhỏ số chia” lổi sai này là học các em chưa biết cách thực chia – nhân – trừ nhẩm và chưa biết cách ước lượng thương nên kết các em lại tiếp tục thực phép tính chia để tìm thương Để các em biết thực phép chia trên tôi đã mời học sinh khá cùng thực phép tính trên, học sinh trả lời tôi ghi kết phép tính 2469 04 06 Lần 1: Chia: chia 1, viết 1234 Nhân: nhân Trừ: trừ 0, viết ( 2) Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 10 (11) Sáng kiến kinh nghiệm : 09 Lần 2: Hạ Chia: chia 2, viết( thương, bên phải 2) Nhân: nhân Trừ: trừ 0, viết ( 4) Lần 3: Hạ Chia : chia 3, viết ( thương bên phải ) Nhân: nhân Trừ : trừ 0, viết ( 6) Lần 4: Hạ Chia : chia 4, viết ( thương , bên phải 3) Nhân: nhân Trừ : trừ ( dư 1), viết ( 9) Sau hướng dẫn các em cách thực phép tính trên, tôi đã lỗi sai các em: lượt chia cuối cùng : 2, ta ước lượng thương sau: các em hãy nhớ và nhẩm lại bảng nhân có kết phép nhân nào mà nhân với số nào đó nhỏ gần Sau nêu câu hỏi số học sinh kể học sinh yếu nhớ và trả lời: bảng nhân có x = Vậy số nhỏ là số Vậy x = ( – = 1); Nên : = 4( dư 1) Khi tìm số dư tôi nhắc lại cho học sinh hiểu, số dư nhỏ số chia < - Trường hợp thực phép chia có kết là thương học sinh thường không viết số vào thương VD: 4128 : Một số học sinh yếu thường thực phép tính sau: 4128 012 132 08 Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 11 (12) Sáng kiến kinh nghiệm : Qua ví dụ trên ta thấy lần chia thứ nhất, các em đã thực đúng và tính đúng kết quả, lần chia thứ hai: Vì < nên ta có thương nên ta phải ghi vào thương sau kết lượt chia lần đầu tiếp tục chuyển sang chia các lần Để các em biết thực phép chia trên tôi đã mời học sinh khá cùng thực phép tính trên, học sinh trả lời tôi ghi kết phép tính Cụ thể phép tính chia trên thực sau: 4128 01 1032 12 Lần 1: chia 1, viết (ở thương) nhân 4 trừ 0, viết ( dưới1) 08 Lần 2: hạ 1, chí 0, viết ( thương, bên phải 1) 0 nhân trừ 1, viết ( 1) Lần 3: hạ 2, 12, 12 chia 3, viết ( thương, bên phải 0) nhân 12 12 trừ 12 0, viết ( 2) Lần 4: hạ 8, chia 2, viết ( thương, bên phải 3) nhân 8 trừ 0, viết (dưới 8) Sau đó tôi đã cho các em so sánh kết phép chia mà các em vừa thực hiện, với kết cô giáo vừa chữa để các em nhận thấy kết các em vừ thực là sai, vì các em không ghi số vào thương lần chia thứ Trên đây là số lỗi khó khăn mà học sinh gặp phải quá trình thực các phép tính nhân, chia mà thân tôi đã chú trọng và lỗi sai cho các em thực phép tính nhân, chia; đồng thời tôi chú trọng rèn luyện cho học sinh cách đặt tính và thực phép tính, quá trình học sinh thực phép tính tôi đã theo sát và kịp thời giúp đỡ khó khăn mà các em đã gặp phải làm toán Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 12 (13) Sáng kiến kinh nghiệm : Tôi thấy kết việc học toán các em đã tăng lên rõ rệt thể qua các bài kiểm tra mà tôi đã phiếu bài tập sau Bài kiểm tra số 2: Đặt tính tính 1317 x 409 x 2819:7 2156 : ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Bài kiểm tra số 3: Đặt tính tính 1409 x 1218 x 6118 : 5060 : ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Với bài kiểm tra này tôi yêu cầu các em thực các phép tính trên vòng 15 phút kết thu sau: Số Bài Lớp học kiểm 3B sinh tra số 28 Điểm 1-4 Bài % 10,6 Điểm 5-6 Bài % 26,8 21,4 Điểm 7-8 Bài % 26,8 32,2 Điểm 9-10 Bài % 13 32,2 46,4 Phân tích kết quả: Sau áp dụng các biện pháp sữa lỗi cho học sinh đồng thời tôi chú trọng rèn luyện cách đặt tính và thực phép tính; rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh việc thực các phép tính nhân, chia số có 3, chữ số cho số có chữ số, tôi thấy kết học toán học sinh, đặc biệt là việc thực các phép tính nhân chia các em học sinh yếu đã có tiến bộ, các em đã biết đặt tính và tính đúng kết tương đối cao Cụ thể: Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 13 (14) Sáng kiến kinh nghiệm : - Bài kiểm tra số 1: Số bài yếu 06 - Bài kiểm tra số 2: Số bài yếu 03 => Như số học sinh yếu thực phép tính này đã giảm em - Bài kiểm tra số 3: Số bài yếu => Như qua bài kiểm tra, tôi thấy các em học yếu đã biết cách đặt tính và thực phép tính nhanh chóng và chính xác - Kết kiểm tra học sinh khá, giỏi đã tăng lên thể hiện: Bài kiểm tra số là 13 em; Bài kiểm tra số là: 17 em; Bài kiểm tra số là 22 em * Như kỹ thực phép tính nhân, chia ngoài bảng học sinh lớp 3B ngày càng tiến rõ rệt Sự sai sót thực phép tính đã giảm xuống nhanh, lỗi mà các em mắc phải chủ yếu là các em chưa nắm các thuật tính và thực hành thông thạo cách đặt tính và thực các phép tính nhân, chia ngoài bảng Chương III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua kinh nghiệm mà tôi đã vận dụng cho học sinh việc rèn luyện cho các em kỹ thực các phép tính nhân, chia môn toán lớp 3, đây là lớp tạo tiền đề để giúp các em học tốt môn toán các lớp cụ thể sau: Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 14 (15) Sáng kiến kinh nghiệm : - Khi dạy các phép tính nhân, chia bảng giúp các em có thể ghi nhớ chính xác công thức bảng nhân, chia là giáo viên cần thường xuyên kiểm tra học sinh nhiều hình thức - Trong quá trình luyện tập thực hành giáo viên hướng cho học sinh tự vận dụng thực hành, giáo viên kiểm tra kết trên vở, bảng con, theo dõi giúp đỡ học sinh yếu cách kịp thời, không giảng giải nhiều, không nói hộ học sinh thực phép tính - Dạy học giáo viên cần chú trọng dạy học theo đặc điểm đối tượng; trân trọng và khuyến khích suy nghĩ học sinh - Theo dõi bước thực kĩ tính học sinh, có biện pháp sửa sai kịp thời, lỗi để học sinh sửa chữa - Trong thực hành luyện tập vào đối tượng học sinh lớp, giáo viên các bài tập phù hợp với khả nhận thức các em - Động viên kịp thời tiến học sinh giáo viên kiểm tra kết dù là nhỏ - Giúp học sinh tự đánh giá kết học tập - Tạo hứng thú học tập cho các em luyện tập thực hành Giúp các em có niềm say mê toán học Mỗi phương pháp có ưu điểm, hạn chế Tuy nhiên việc vận dụng đạt hiệu hay không còn tùy thuộc vào khả truyền đạt giáo viên Trong đó kỹ thực hành giáo viên là yếu tố quan trọng nhằm rèn luyện cho học sinh lực thực hành giúp các em đạt kết cao học tập Ngoài kinh nghiệm giảng dạy giáo viên còn luôn theo dõi tiến học tập học sinh từ đó điều chỉnh nội dung dạy học cho đạt hiệu cao Chương IV: Những giải pháp và kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy và học thì giáo viên tiểu học giảng dạy các môn đặt biệt là môn toán cần nắm chắt mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung giáo dục, và bám sát nội dung hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ các môn học là việc nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn toán tiểu học Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 15 (16) Sáng kiến kinh nghiệm : - Giáo viên cần nắm vững nội dung kiến thức các mạch kiến thức toán tiểu học, biết vận dụng và thực hành tốt hướng dẫn học sinh - Giáo viên không lúng túng vận dụng chương trình, sách giáo khoa để dạy học cho các đối tượng học sinh khác nhau, biết cách tổ chức để học sinh tự tiếp cận và khám phá kiến thức - Biết lập kế hoạch dạy học bài, tập trung vào các hoạt động dạy học chủ yếu - Đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh - Cần đầu tư đổi trang thiết bị dạy học - Đổi các hình thức tổ chưc dạy học nên khuyến khích dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, theo lớp, dạy học trường, tăng cường trò chơi học tập - Đổi phương tiện dạy học, khuyến khích dùng các loại phiếu học tập, đồ dùng học tập ( học sinh), phương tiện kỹ thuật - Nhà trường nên tổ chức thao giảng vào đầu năm học để thống phương pháp dạy học - Có kế hoạch bồi dưỡng để phát học sinh có khiếu toán từ năm học lớp C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài này tôi thấy việc giáo viên tiểu học nắm vững chất toán học các mạch kiến thức nói chung, số học nói riêng; nắm thể các nội dung kiến thức đó sách giáo khoa thì chắn việc dạy học tốt Giáo viên có hiểu đúng, chính xác kiến thức thì truyền thụ Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 16 (17) Sáng kiến kinh nghiệm : cho học sinh kiến thức đúng Điều quan trọng là với lương tâm và trách nhiệm ,trí tuệ và tâm huyết người giáo viên cần biết tự rèn luyện,tự học tập ,tự giáo dục để trở thành gương sáng cho hệ trể phấn đấu và rèn luyện,xứng đáng với niềm tin nhân dân,góp phần nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo Với kinh nghiệm,tích luỹ thực tế giảng dạy thân Tôi mong nhận góp ý, giúp đỡ đồng nghiệp để rút kinh nghiệm giảng dạy hay Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ngày càng leân Trên đây là kinh nghiệm nhỏ thân tôi , đã áp dụng thực tiễn dạy học bước đầu thu kết tương đối khả quan, giảm bớt số lượng học sinh yếu, nâng cao chất lượng giáo dục đại trà Tuy nhiên, kinh nghiệm mà tôi đưa không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp bổ sung ý kiến các đồng nghiệp để sáng kiến trên hoàn thiện Nhằm nâng cao chất luợng dạy và học ngày càng lên Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trường, là giúp đỡ quý báu ban giám hiệu nhà trường đã góp ý và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này Trân trọng cảm ơn! Quảng Tiến , ngày 10 tháng 04 năm 2010 Người thực : Nguyễn Thị Hảo Trường Tiểu học Trần Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ các môn học tiểu học lớp – Bộ Giáo Dục Đào Tạo – NXB Giáo Dục Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 17 (18) Sáng kiến kinh nghiệm : 2/ Phương pháp dạy toán bậc tiểu học – Tác giả: Phạm Đình Thực - NXB Đại Học Sư Phạm 3/ Giáo trình phương pháp dạy học môn Toán bậc Tiểu học – Tác giả: Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu, Vũ Dương Thuỵ, Vũ Quốc Chung – NXB Đại Học Sư Phạm - 2004 4/ Những vấn đề dạy học theo chương trình sách giáo khoa môn toán lớp Tác giả: Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Ánh - Chuyên đề giáo dục tiểu học tập 10 Sách giáo viên toán lớp _ Bộ Giáo Dục Đào Tạo – NXB Giáo Dục -o0o Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 18 (19) Sáng kiến kinh nghiệm : MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU A : PHẦN MỞ ĐẦU .2 I Lý chọn đề tài: II.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: .3 Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: III Phạm vi nghiên cứu: IV Phương pháp nghiên cứu: V.Giả thuyết khoa học: .4 B : PHẦN NỘI DUNG .5 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .5,6 Chương II.THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Thực trạng vấn đề: Phân tích thực trạng: 7-12 Phân tích kết quả: 13 Chương III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 14 Chương IV: NHỨNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .15 C KẾT LUẬN:……………………………………………………………… 16 Người thực : Nguyễn Thị Hảo - Trường tiểu học Trần Phú - Trang 19 (20)

Ngày đăng: 14/09/2021, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w