1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng học tốt môn địa lí ở bậc THCS

34 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,36 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ LIÊN HUYỆN TÂN PHÚ – ĐỊNH QUÁN Mã số: ……………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÈN KỸ NĂNG HỌC TỐT MÔN ĐỊA LÍ BẬC TRUNG HỌC CƠ SƠ Người thực hiện: Nguyễn Hồng Hải Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục: - Phương pháp dạy học môn: Địa li - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Có đinh kèm Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh      Hiện vật khác  Năm học: 2016 - 2017 Trang SƠ YẾU LÍ LỊCH I/- THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Hồng Hải Ngày tháng năm sinh: 01/05/1979 Giới tính: Nam Địa chỉ: Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú Định Quán Điện thoại: Cơ quan: 0613 856 483; Di động 01234 789 776 E-mail: Haisam@gmail com Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú Định Quán II/- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất) cao : Thạc sỹ Năm nhận : 2016 Chuyên ngành đào tạo : Địa lí học III/- KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Địa lí Số năm kinh nghiệm: 16 năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: * Nâng cao hiệu giảng dạy tiết Địa lí (năm 2012) * Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Địa lí (năm 2013) * Nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí kênh hình ( năm 2014) * Ứng dụng CNTT vào soạn giảng môn Địa lí (năm 2015) Trang MỤC LỤC PHỤ LỤC 27 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÈN KỸ NĂNG HỌC TỐT MÔN ĐỊA LÍ BẬC THCS” LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI X ã hội luôn vận động phát triển, tư loài người không giây phút “ngủ yên” thăng tiến loài người từ xưa tới chứng minh điều Chính vậy, mở rộng tri thức việc làm cấp bách tất người đặc biệt quan trọng hệ trẻ mà điển hình em học sinh Điều lại quan trọng cấp bách hết đặt chân bước lên bậc thềm kỉ XXI toàn cầu hoá thị trường giới Thế xã hội đại biến đổi nhanh với bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển vũ bão, nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức nhiều Nếu tiếp tục dạy học (D&H) thụ động thế, giáo dục không đáp ứng nhu cầu xã hội Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỉ XXI cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi đổi giáo dục, có đổi dạy học Đây vấn đề riêng nước ta mà vấn đề quan trọng quốc gia chiến lược phát triền nguồn lực người phục vụ mục tiêu kinh tế, xã hội Chính năm gần sau cải cách giáo dục trường phổ thông dấy lên phong trào đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo, độc lập học tập học sinh, “lấy trò làm trung tâm” Nhiều hội thảo xoay quanh vấn đề sử dung sách giáo khoa cho tốt, lựa chọn câu hỏi đàm thoại với học sinh sao? Sử dụng phương pháp giảng dạy theo chương trình đổi để phát triển lực tư qua kênh hình, kênh chữ, sách giáo khoa đồ dùng dạy học môn Địa lí nào? Làm để học sinh khai thác, tiếp thu kiến thức môn Địa lí? Thì trước hết phải đổi phương pháp cho phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tìm tòi khám phá gây hứng thú học tập cho học sinh qua tiết dạy Trang Tất điều trình bày lí do, động lực giúp sử dụng phương pháp vào trình dạy học Chính chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh rèn kỹ học tốt môn Địa li bậc THCS” CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN: 2.1 Về sở lý luận: 2.1.1.Khái niệm kĩ Địa li: Kĩ năng, kĩ xảo nói chung phương thức thực hành động đó, thích hợp với mục đích điều kiện hành động Kĩ năng, kĩ xảo thực chất hành động thực tiễn mà học sinh hoàn thành cách có ý thức sở kiến thức Địa lí Muốn có kĩ năng, kĩ xảo, trước hết học sinh phải có kiến thức biết cách vận dụng chúng vào thực tiễn Kĩ lặp lặp lại nhiều lần trở thành kĩ xảo Kĩ hoàn thiện hình thành sau có kĩ xảo Kĩ hoàn thiện đòi hỏi học sinh kinh nghiệm mức độ sáng tạo định hành động 2.1.2 Đặc điểm môn Địa li: Môn Địa lí nhà trường có khả bồi dưỡng cho học sinh khối lượng kiến thức phong phú địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống, đặc biệt kĩ đồ mà môn học đề cập tới Vì vậy, để giúp học sinh hiểu, nắm vững kĩ kiến thức địa lí dạy học Địa lí giáo viên cần đặc biệt coi trọng vấn đề sau: Hình thành cho học sinh hệ thống biểu tượng, khái niệm địa lí, mối quan hệ địa lí, mối quan hệ nhân Phát triển cho học sinh tư địa lí tư liên hệ tổng hợp xét đoán dựa đồ Tận dụng triệt để thiết bị dạy học Địa lí tranh ảnh, đồ, biểu đồ, bảng thống kê, băng đĩa hình, quan trọng đồ Qua đồ, học sinh dễ dàng có biểu tượng không gian đồng thời phát triển tư Địa lí Tăng cường hướng dẫn học sinh quan sát, thu thập thông tin, vận dụng kiến thức, kĩ Địa lí để giải vấn đề có liên quan sống Trang 2.2 Cơ sở thực tiễn: Từ trước đến nay, dạy học Địa lí, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (mô hình, đồ, tranh ảnh, loại biểu bảng…).Có thể nói số không giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp, có hiểu biết sâu sắc môn sử dụng phương pháp tốt, kích thích suy nghĩ, tìm tòi, tự lực học sinh Tuy nhiên, không giáo viên quan tâm tới việc phát huy tính tích cực học tập học sinh sử dụng phương pháp dạy học nói Có thể nhận thấy nét chung giáo viên sử dụng phương pháp cũ dạy học môn địa lí như: Phương pháp dùng lời coi phương pháp để đạo học sinh lĩnh hội kiến thức kĩ địa lí, đặc biệt khâu nắm kiến thức Lời chủ yếu lời thầy để mô tả, giải thích vật, tượng địa lí, phân tích mối quan hệ tượng, vật địa lí kết hợp với việc tổ chức học sinh quan sát sử dụng đồ dùng trực quan Phương pháp vấn đáp phương pháp dùng lời sử dụng phổ biến nay, thiên vấn đáp tái vấn đáp giải thích minh họa.Việc sử dụng phương pháp dùng lời thực chất giáo viên giảng học sinh nghe, giáo viên ghi bảng - học sinh chép vào vở, giáo viên đồ học sinh nhìn theo, giáo viên hỏi - học sinh trả lời Giáo viên chủ động truyền đạt cách rõ ràng, mạch lạc nội dung chuẩn bị sẵn, trò thụ động tiếp thu ghi nhớ nội dung mà giáo viên truyền đạt, kết hợp trả lời câu hỏi giáo viên nêu Phương pháp trực quan: Việc sử dụng phương tiện trực quan nhiều khiếm khuyết nên có tác dụng phát huy tính tích cực học sinh Có thể nói phương tiện dạy học môn Địa lí có vai trò quan trọng “nguồn kiến thức Địa lí”, đại đa số giáo viên Địa lí sử dụng phương tiện trực quan theo cách phân tích minh họa, ý đến vai trò nguồn kiến thức chúng chưa ý mức đến việc cho học sinh tự làm việc với phương tiện Chính vậy, nhiều học sinh đọc đồ, khai thác bảng số liệu…, nói chung kĩ Địa lí học sinh yếu Trong năm qua, với việc triển khai cải cách giáo dục, thực chuẩn kiến thức kỹ năng, tích hợp kỹ sống, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ lượng Phương pháp dạy học Địa lí có số cải tiến, ý tới việc phát huy tính tích cực học sinh trình tiếp thu kiến thức cách tăng cường hệ thống câu hỏi có yêu cầu phát triển tư duy, câu hỏi giáo viên nêu giáo viên dẫn dắt đến đâu giải Trang đến Về mặt hình thức, học sinh động học sinh tích cực hoạt động Song theo quan niệm học tập tích cực học chưa thể nói học sinh học tập cách tích cực, hoạt động học sinh việc trả lời thụ động câu hỏi giáo viên thân học sinh chưa có nhu cầu nhận thức, chưa chủ động tìm tòi, suy nghĩ giải vấn đề đặt học Nguyên nhân tồn chưa có thống quan điểm: Thế đổi phương pháp dạy học Địa lí? Chưa có triển khai đồng khâu: Bồi dưỡng giáo viên, đổi cách viết sách giáo khoa, sách giáo viên, sở vật chất kỹ thuật, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá…trong chế độ thi cử chia môn “chính phụ” trở ngại lớn Nhiều giáo viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, chưa đầu tư nhiều vào chuyên môn quan niệm môn Địa lí môn phụ Trang TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.1 GIẢI PHÁP 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ĐỊA LÍ : 3.1.1 Hướng dẫn học sinh kĩ sử dụng phương tiện thiết bị dạy học: Thiết bị phương tiện dạy học phong phú, đại, thực công cụ cho học sinh việc nghiên cứu khám phá kiến thức cách nhanh chóng có hiệu Do vậy, giáo viên cần tổ chức hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động học tập nhằm khai thác lĩnh hội kiến thức với phương tiện dạy học Địa lí sau: 3.1.2 Bản đồ, lược đồ: Đối với việc dạy học Địa lí, đồ nguồn kiến thức quan trọng coi sách thứ hai học sinh Tổ chức cho học sinh làm việc với đồ giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức đồ theo bước sau: Đọc tên đồ để biết đối tượng địa lí thể đồ ? Vi dụ: Bản đồ địa hình đối tượng thể đồ chủ yếu địa hình ( dạng địa hình phân bố chúng); đồ khí hậu đối tượng thể chủ yếu đồ yếu tố khí hậu ( Nhiệt độ, khí áp, gió, mưa ) đồ công nghiệp đối tượng thể chủ yếu trung tâm ngành công nghiệp Đọc bảng giải để biết cách người ta thể đối tượng đồ nào? Bằng kí hiệu gì? Bằng màu gì? Bởi kí hiệu qui ước đồ biểu trưng đối tượng, tượng địa lí thực khách quan Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết thông qua kí hiệu mà rút nhận xét tính chất, đặc điểm đối tượng địa lí thể đồ Dựa vào kí hiệu, màu sắc đồ để xác định vị trí đối tượng địa lí Dựa vào đồ kết hợp với kiến thức địa lí, vận dụng thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát mối liên hệ địa lí trực tiếp đồ (đó mối quan hệ yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh Trang tế với ) nhằm giải thích phân bố đặc điểm đối tượng, tượng địa lí Vi dụ 1: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ phân bố hoang mạc giớ SGK Địa lí Lớp 7(Bài 19: Môi trường hoang mạc) ú c - Tên lược đồ : “Lược đồ phân bố hoang mạc giới” - Cách thể hiện: Các hoang mạc lược đồ thể màu vàng ( Đối với vùng khô hạn), màu xanh mạ (Vùng khô hạn) - Dựa vào màu sắc thể hiển lược đồ để xác định vị trí hoang mạc, bán hoang mạc nằm dọc hai bên đường chí tuyến, sâu lục địa gần dòng biển lạnh - Dựa vào lược đồ, kết hợp với kiến thức học để xác lập mối quan hệ nhân tố : Vĩ độ địa lí, vị trí gần hay xa biển, dòng biển lạnh với khí hậu từ giải thích hoang mạc lại thường nằm dọc theo hai đường chí tuyến, sâu lục địa 3.1.3 Biểu đồ: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phân tích biểu đồ theo bước: - Đọc tiêu đề phía phía biểu đồ, xem biểu đồ thể hiện, tượng ? (khí hậu, cấu kinh tế, phát triển dân số ) - Tìm hiểu xem đại lượng thể biểu đồ gì?(nhiệt độ, lượng mưa, ngành kinh tế, dân số ) lãnh thổ thời gian nào, thể Trang biểu đồ nào? (theo đường, cột, hình quạt ) trị số đại lượng tính ? (mm, %, triệu người ) - Dựa vào số liệu thống kê trực quan hóa biểu đồ, đối chiếu, so sánh chúng với rút nhận xét đối tượng tượng địa lí thể Vi dụ 2: Khi dạy Bài 21:Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa (Lớp 6) Bài tập 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội (Hình 55SGK/65) - Tên biểu đồ: biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội - Các đại lượng thể biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội qua tháng năm Nhiệt độ thể đường đồ thị, lượng mưa thể hình cột Trị số nhiệt độ tính ( oC), lượng mưa tính ( mm) Trang - Dựa vào đường đồ thị thể nhiệt độ cột thể lượng mưa Hà Nội có chênh lệch tháng năm Có tháng nhiệt độ cao (tháng 7) có tháng nhiệt độ thấp (tháng 1), có tháng mưa nhiều (tháng 8), có tháng mưa (tháng 12) Sự chênh lệch nhiệt độ lượng mưa tháng cao thấp tương đối lớn (về nhiệt độ chênh lệch khoảng 12 oC, lượng mưa chênh lệch khoảng 280 mm) 3.2 GIẢI PHÁP 2: MÔ HÌNH TRỰC QUAN: Ngoài đồ, mô hình trực quan nguồn trí thức địa lý quan trọng có khả phản ánh đối tượng địa lý cách cụ thể mà không phương tiện dạy học làm Giúp cho học sinh khai thác củng cố kiến thức tư trình học địa lý 3.2.1 Mô hình “Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời” - Nếu mô hình Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời giáo viên người làm việc căng thẳng hiệu không cao Sử dụng mô hình giúp học sinh hứng thú khám phá tìm tòi - Kết thí nghiệm chứng minh cho học sinh thấy Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo định chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất tự chuyển động quanh trục để sinh ngày đêm - Nhờ hướng dẫn giáo viên, học sinh xác định có năm, tháng, có mùa: Xuân – hạ – thu – đông? Tại có mùa lạnh – mùa nóng? Tại có ngày – đêm dài ngắn khác Trái Đất? - Và qua mô hình học sinh nhận thức Mặt Trời mọc đằng đông lặn đằng tây em nhầm 3.2.2 Mô hình Trái Đất hệ Mặt Trời Trang 10 Vi dụ 9: Sử dụng BĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ: Vì thời gian kiểm tra cũ lúc đầu không nhiều khoảng - phút nên yêu cầu giáo viên thường không khó, không đòi hỏi nhiều phân tích, so Trang 20 sánh…để trả lời câu hỏi Giáo viên thường yêu cầu học sinh tái lại phần nội dung học cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Giáo viên chấm điểm tuỳ vào mức độ thuộc học sinh Cách làm vô tình để nhiều học sinh rơi vào tình trạng học vẹt, đọc thuộc lòng mà không hiểu Do đó, cần phải có thay đổi việc kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh, yêu cầu đặt không kiểm tra “phần nhớ” mà cần trọng đến “phần hiểu” Cách làm vừa tránh việc học vẹt, vừa đánh giá xác học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập Sử dụng BĐTD vừa giúp giáo viên kiểm tra phần nhớ lẫn phần hiểu học sinh học cũ Các đồ giáo viên đưa dạng thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền thông tin thiếu rút nhận xét mối quan hệ nhánh thông tin với từ khoá trung tâm Vi dụ: Trước học 14 (Địa 9), giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền thông tin thiếu để hoàn thiện BĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ (nội dung phần Bài 13) Việc hoàn thiện thông tin nhánh thiếu yêu cầu đơn giản, không thời gian học sinh không học không điền thông tin điền không xác Hình 1: BĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ (thiếu thông tin) Trang 21 Hình 2: BĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ ( đủ thông tin) Sau hoàn thiện đồ, học sinh cần rút nhận xét cấu ngành dịch vụ hay nói cách khác nhận xét mối quan hệ nhánh thông tin với từ khoá trung tâm Đây phần hiểu học sinh mà giáo viên nên vào để đánh giá nhận xét Trang 22 HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Qua việc thực đổi phương pháp day học thấy đạt kết tích cực sau: Đối với giáo viên: - Giáo viên tích cực nghiên cứu, suy nghĩ, tìm phương pháp phù hợp với nội dung bài, phần, loại kiến thức - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày nâng cao 4.2 Đối với học sinh: - Phát huy tính tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học cho người học, bỏ thói quen học thụ động, ghi nhớ - Học sinh việc tự học biết trao đổi thảo luận với bạn nhóm, lớp, đề xuất ý kiến 4.3 Hiệu tiết dạy: Trong vài năm gân số lên lớp giảng dạy môn Địa lí, thực rèn luyện kỹ hướng dẫn học sinh học tốt môn Địa lí, kết hợp đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo, độc lập học tập học sinh, lấy trò làm trung tâm, chất lượng lên lớp đạt hiệu cao Phương pháp hướng dẫn học sinh kỹ khai thác tri thức Địa lí từ đồ, sử dụng tranh ảnh, hình ảnh, phim ảnh, giáo án điện tử ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Địa lí có hiệu cao Qua kinh nghiệm nhiều năm thấy lớp học, sinh động nhiều, vừa tích cực làm việc, vừa tìm tòi, vừa phát biểu xây dựng bài, hứng thú học, tự khám phá điều chưa biết chủ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Sau tiết dạy đạt khoảng 85% học sinh nắm vững kiến thức lớp Học sinh học nhà nhanh hơn, nắm vững kiến thức hơn, phát triển tư chủ động, chất lượng kiểm tra cao nhiều Đạt khoảng: 35 % học sinh đạt điểm tốt; 45% học sinh đạt điểm khá; 20% học sinh đạt điểm trung bình Trang 23 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Qua thực tế khảo sát 69 học sinh khối số tiết năm học 2015 – 2016 thái độ học tập mức độ tiếp thu học môn Địa lí mà giáo viên chưa Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ học môn Địa lí cho thấy hầu hết học sinh có thái độ học môn Địa lí bình thường việc tiếp thu kiến thức mức độ nhớ hiểu kiến thức học với số liệu cụ thể sau: Số liệu thống kê: * Thái độ học tập: Tổng số Không hứng thú Bình thường Rất hứng thú khảo sát SL % SL % SL % 69 07 10 52 75 10 25 Học sinh khối * Mức độ tiếp thu: Tổng số Học sinh khối Nhớ kiến thức Hiểu kiến thức Vận dụng kiến thức khảo sát SL % SL % SL % 69 29 42 33 47,8 10,2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU KHI ĐÃ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Qua thực tế khảo sát 62 học sinh khối nhiều tiết giảng dạy Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ học tốt môn Địa lí năm 2016 - 2017 thái độ học tập mức độ tiếp thu học môn Địa lí mà cho thấy hầu hết học sinh có thái độ tích cực hứng thú học môn Địa lí với số liệu cụ thể sau: * Thái độ học tập: Tổng sô Không hứng thú Bình thường Rất hứng thú khảo sát SL % SL % SL % 62 00 00 04 6,4 58 93,6 Học sinh khối * Mức độ tiếp thu: Trang 24 Tổng sô Học sinh khối Nhớ kiến thức Hiểu kiến thức Vận dụng kiến thức khảo sát SL % SL % SL % 62 03 4,8 60 96,8 06 9,6 ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trang 25 5.1 ĐỀ XUẤT: Việc đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy Địa lí nói riêng yêu cầu cần thiết cấp bách, quan trọng việc áp dụng phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học để đạt kết cao dạy học Vì vậy, đối tượng học sinh mà người giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đặc trưng môn, để thực trình dạy học đạt kết cao Qua kinh nghiệm thân thấy áp dụng phương pháp dạy học đôi lúc khó khăn không làm được, cần người giáo viên với lòng nhiệt tình, trách nhiệm mạnh dạn tiến hành bước, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Vừa làm vừa rút kinh nghiệm cho phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” không xa lạ, mẻ 5.2 KHUYẾN NGHỊ Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lí khối lớp cần quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh khai thác kỹ Địa lí kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin tiết lên lớp để đạt kết cao Nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng… để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu xây dựng sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy môn địa lí 5.3 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: Khả áp dụng cho toàn ngành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo sư: Trần Bá Hoành nnk, Áp dụng dạy học tích cực môn Địa lí 7, nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Châu Giang , (2003) sách thiết kế giảng Địa lí 7và Địa lí 9, Nhà xuất Hà Nội Trang 26 Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì III năm 2004- 2007 Phạm Thế Long (2007) Sách Tin học dành cho THCS - nhà xuất Giáo dục tháng năm 2007 Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Địa lí – nhà xuất Giáo dục năm 2007 Phạm Thu Phương (2008), số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Địa lí Trung học sở Nhà xuất giáo dục Trần Đình Châu, Sử dụng đồ tư - biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập môn toán - Tạp chí Giáo dục, kì - tháng 9/2009 Trần Đình Châu (tháng 11/2010), Đặng Thị Thu Thủy, Tổ chức hoạt động dạy học với đồ tư duy, Báo Giáo dục thời đại, số 184 185 năm 9.TS Nguyễn Kim Hồng, TS, Trần Vă Thắng (2009), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Địa lí, nhà xuất Đại học Huế PHỤ LỤC Họ PHIẾU KHẢO SÁT RÈN KỸ NĂNG CỦA HỌC tên: SINH MÔN ĐỊA LÍ BẬC THCS Lớp: 1.Với tiết học môn Địa li mà giáo viên giảng dạy “Hướng dẫn học sinh rèn kỹ học tốt môn Địa li bậc THCS” mức độ yêu thich em nào?  A Không hứng thú Trang 27  B Bình thường  C Rất hứng thú 2.Qua tiết học môn Địa li mà giáo viên giảng dạy “Hướng dẫn học sinh rèn kỹ học tốt môn Địa li bậc THCS” mức độ tiếp thu kiến thức em nào? A Nhớ kiến thức học B Hiểu kiến thức học C Vận dụng kiến thức học Họ tên: Lớp:    PHIẾU KHẢO SÁT RÈN KỸ NĂNG CỦA HỌC SINH MÔN ĐỊA LÍ BẬC THCS 1.Với tiết học môn Địa li mà giáo viên giảng dạy “Hướng dẫn học sinh rèn kỹ học tốt môn Địa li bậc THCS” mức độ yêu thich em nào?  A Không hứng thú  B Bình thường  C Rất hứng thú 2.Qua tiết học môn Địa li mà giáo viên giảng dạy “Hướng dẫn học sinh rèn kỹ học tốt môn Địa li bậc THCS” mức độ tiếp thu kiến thức em nào? A Nhớ kiến thức học B Hiểu kiến thức học C Vận dụng kiến thức học    NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Hồng Hải Trang 28 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên kiến: sáng Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám vụ: khảo 1: Chức Đơn vị: Số điện thoại khảo: giám * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tinh Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Trang 29 Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác có): (nếu Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến giám khảo GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên kiến: sáng Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám vụ: khảo 2: Chức Đơn vị: Số điện thoại khảo: giám * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tinh Trang 30 Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác có): (nếu Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) Trang 31 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường PT DTNT liên huyện Tân Phú – Định Quán ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Tân Phú, ngày 25 tháng năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2016- 2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh rèn kỹ học tốt môn Địa li bậc THCS” Họ tên tác giả: Nguyễn Hồng Hải Chức vụ: giáo viên Đơn vị: Trường PT DTNT liên huyện Tân Phú – Định Quán Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Địa lí  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: - - - - - - - - -  Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành  Tinh (Đánh dấu X vào ô đây) - Chỉ lập lại, chép từ giải pháp, đề xuất có  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ trung bình lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật có đơn vị khắc phục hạn chế thực tế đơn vị  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ tốt giải pháp, đề xuất thay hoàn toàn so với giải pháp, đề xuất có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) Trang 32 - Không có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay phần giải pháp, đề xuất có lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy hiệu giải pháp, đề xuất tác giả thay hoàn toàn giải pháp, đề xuất có triển khai thực đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay phần giải pháp, đề xuất có toàn ngành; Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay hoàn toàn giải pháp, đề xuất có toàn ngành; Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Sáng kiến khả áp dụng  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban đơn vị  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho đơn vị  - Sáng kiến có khả áp dụng cho toàn ngành sáng kiến có khả áp dụng tốt cho sở giáo dục chuyên biệt  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đánh giá công nhận Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng thẩm định sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ/PHÒNG/BAN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯƠNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) Nguyễn Hồng Hải Trang 33 Trang 34 ... khảo sát 62 học sinh khối nhiều tiết giảng dạy Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ học tốt môn Địa lí năm 2016 - 2017 thái độ học tập mức độ tiếp thu học môn Địa lí mà cho thấy hầu hết học sinh có thái... KỸ NĂNG CỦA HỌC tên: SINH MÔN ĐỊA LÍ BẬC THCS Lớp: 1.Với tiết học môn Địa li mà giáo viên giảng dạy Hướng dẫn học sinh rèn kỹ học tốt môn Địa li bậc THCS ... giảng dạy môn Địa lí, thực rèn luyện kỹ hướng dẫn học sinh học tốt môn Địa lí, kết hợp đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo, độc lập học tập học sinh, lấy

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w