1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bao cao thu hoach modun TH 13

7 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách triển khai loại bài hình thành kiến thức mới * Thực hiện giờ dạy học - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS có thể đầu giờ hoặc đan xen trong bài mới - Tổ chức dạy và học bài mới: Nêu nhiệm [r]

(1)PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI TRƯỜNG TH HỒNG THÁI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc A Lưới, ngày 27 tháng năm 2014 BÁO CÁO NỘI DUNG (TH 13) KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC A NHẬN THỨC VỀ KHDH TÍCH CỰC Khái niệm KHDH - Lập kế hoạch dạy học chính là xây dựng kế hoạch DH cho bài cụ thể, làm thể mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, HS với HS nhằm giúp HS đạt mục tiêu bài học Ý nghĩa lập KHDH Thực tế đã chứng minh để ứng dụng tốt nguồn tài liệu vào bài giảng cách khoa học đòi hỏi người GV phải đầu tư thời gian để lập KHDH Điều đó chứng tỏ lập KHDH có vai trò đặc biệt quan trọng, trước hết nó giúp GV quản lí thời gian dành cho bài học Đồng thời lập KHDH giúp ta vạch rõ ràng đơn vị bài học cần chú trọng, phần nào là trọng tâm bắt buộc HS phải biết Trên sở đó GV dễ dàng việc điều chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy Nếu chúng ta lập KHDH tốt là chúng ta đã xác định hướng rõ ràng, thời khóa biểu và đồ dẫn đường cho hướng tiết học thành công, đạt hiệu Lập KHDH chúng ta cung cấp nguồn tham khảo, thông qua đó nắm vững nội dung bài học và giúp người GV đảm bảo trật tự khoa học thông tin, đưa kĩ học tập sử dụng và các phương tiên hỗ trợ cần thiết theo yêu cầu bài học Lập KHDH theo hướng DH tích cực giúp cho học phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh và giáo viên nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, vận dụng tri thức vào thực tiễn; bồi dưỡng phương pháp tự học; tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm đam mê học tập cho người học Yêu cầu KHDH theo hướng tích cực - Thể mục tiêu chương trình - Chú ý đến việc phát huy tính tích cực học sinh - Thể nội dung đề cương bài dạy - Thể việc tổ chức HĐ HS học - Phải sử dụng dễ dàng lên lớp - Phải mang tính chất mở Các loại bài học tiểu học: Ở chương trình tiểu học có loại bài học sau: Loại bài hình thành kiến thức mới; loại bài luyện tập, ôn tập; bài thực hành; bài kiểm tra Cách triển khai loại bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực người học (2) a Cách triển khai loại bài hình thành kiến thức * Thực dạy học - Kiểm tra chuẩn bị HS( có thể đầu đan xen bài mới) - Tổ chức dạy và học bài mới: Nêu nhiệm vụ học tập cách thức để đạt mục tiêu bài học; tổ chức, hướng dẫn để HS khám phá tri thức, chiếm lĩnh tri thức - Luyện tập củng cố: Hướng dẫn HS củng cố khắc sâu kiến thức, kí năng, thái độ qua hoạt động thực hành - Đánh giá: Dự kiến câu hỏi, BT để tổ chức cho HS tự đánh giá kết - Hướng dẫn HS làm bài, làm việc nhà: b Cách triển khai loại bài luyện tập - Kiểm tra bài cũ - Tổ chức cho HS luyện tập + Giao việc cho HS: Cho Hs trình bày y/cầu câu hỏi, đề nghị HS tóm tắt yêu cầu; cho các em thực phần câu hỏi, bài tập SGK sau đó giúp các em nắm vững cách làm Tóm tắt nhiệm vụ, nêu điều HS cần chú ý làm bài + Giúp các em chữa phần BT cần thiết + Tổ chức cho HS luyện tập: Theo nhóm, cá nhân; lưu ý theo dõi kiểm tra để giúp đỡ các em thực đúng yêu cầu + Tổ chức cho các em báo cáo kết trước lớp ( báo cáo trước nhóm, trước lớp…Báo cáo miệng, bảng, phiếu + Tổ chức cho HS đánh giá kết c Cách triến khai loại bài thực hành - Giao việc cho HS Nội dung cụ thể: + Cho HS trình bày yêu cầu câu hỏi, bài tập SGK(tóm tắt yêu cầu câu hỏi) + Cho các em thực phần câu hỏi bài tập (làm thử, làm mẫu nhiệm vụ đặt bài khó) + Tóm tắt nhiệm vụ, nêu điểm HS cần lưu ý làm bài - Giúp HS chữa phần BT (nếu cần thiết) - Tổ chức cho HS thực hành + HS có thể thực hành cá nhân hay nhóm, tạo điều kiện cho nhiều HS thực + Lưu ý kiểm tra HS nhằm mục đích gì (Xem HS có làm việc không, tìm hiểu lý để hỗ trợ các em hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời xem các em có hiểu việc mình phải làm không và trả lời thắc mắc các em có - Tổ chức cho HS báo cáo kết trước lớp + Hình thưc báo cáo: báo cáo trực tiếp với GV, trước nhóm, trước lớp + Biện pháp báo cáo: Bằng miệng bảng con, bảng lớp, phiếu - Tổ chức cho HS đánh giá kết thực hành + Hình thức: Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, đánh giá nhóm + Biện pháp đánh giá: định tính khen chê; định lượng cho điểm Các bước thiết kế KHBH theo hướng DH phát huy tính tích cực người học (T 55-58) a Các bước thiết kế giáo án ( bước) Bước 1:Tìm hiểu, xác định mục tiêu bài học (3) - Khi lập kế hoạch bài dạy, trước hết phải xác định mục tiêu bài Bởi vì: (Giúp ta đánh dấu cho quá trình dạy từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc; giúp người dạy có thể lựa chọn pp và kĩ thuật DH phù hợp; tạo điều kiện cho việc chuẩn bị giáo án tốt; giúp cho việc đánh giá kết bài dạy hay việc đánh giá lại mục tiêu bài dạy) Mục tiêu cụ thể có yếu tố cấu thành: + Làm gì: HS làm gì sau học + Điều kiện: Điều kiện giới hạn hành vi diễn HS + Tiêu chuẩn: Đòi hỏi người học đạt mức độ nào? Mục tiêu DH tích cực là đích bài học, học sinh đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ sau và học Mục tiêu xác định vào chuẩn KT-KN và yêu cầu, thái độ cần hoàn thành chương trình giáo dục Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học; xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành và phát triển HS; xác định trình tự logic bài học Vì nội dung bài học trình bày SGK và có thể trình bày các tài liệu tham khảo nên GV phải nghiên cứu kĩ nội dung để bài học để tìm đúng tư liệu hỗ trợ Nắm vững nội dung bài học, GV phác họa trình tự nội dung bài giảng hợp lí; giúp học sinh nhận thức, khám phá vận dụng KT-KN bài cách thích hợp Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS Xác định kiến thức, kĩ mà HS đã có và cần có Dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh và các phương án giải Có nghĩa GV không nắm vững nội dung mà còn phải hiểu HS để lựa chọn PPDH phù hợp GV lường trước các tình huống, các cách giải nhiệm vụ học tập HS Dù công GV nên dành thời gian để xem qua bài soạn HS trước học kết hợp với kiểm tra, đánh giá thường xuyên để đưa dự kiến trước khả đáp ứng các nhiệm vụ HS Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Yêu cầu đổi PPDH là phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh; GV phải tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú cho HS Thực tế dạy học nhiều GV quen với lối dạy đồng loạt, ít phân hóa nhiệm vụ học tập Đổi PPDH là chú trọng cải tiến vấn đề này nhằm phát huy mạnh tổng hợp các PPDH, phương tiện, hình thức DH, tăng cường tích cực học tập HS Bước 5: Thiết kế giáo án Đây là bước GV soạn giáo án, để soạn giáo án tốt cần thực thành công từ bước đến bước đã nêu trên b Cấu trúc giáo án: - Mục tiêu bài học: +Nêu rõ mức độ HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, có thể lượng hóa (4) - Chuẩn bị phương pháp và phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (Tranh ảnh, mô hình, vật, hóa chất…), các phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết + GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành hoạt động + Thời lượng để thực hoạt động + Kết luận GV về: Những kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu có thể xảy không co cách giải phù hợp… - Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: Xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ để chuẩn bị cho việc học bài Một dạy học cần thực theo các bước sau: a Kiểm tra chuẩn bị HS: b Tổ chức dạy và học bài mới: c Luyện tập củng cố: d Đánh giá: e Hướng dẫn HS học bài và làm bài nhà B NHƯNG LƯU Ý KHI THIẾT KẾ KHDH TICH CƯC; THỰC HÀNH THIẾT KẾ KHDH TÍCH CỰC Soạn bài theo hướng phát huy tính tích cực HS có đặc trưng nào ? Soạn bài theo hướng đổi có đặc trưng là: - Những dự kiến GV phải tập trung vào các hoạt động học sinh, trên sở đó giáo viên hình dung mình phải tổ chức các hoạt động học sinh nào - Giáo viên phải suy nghĩ công phu khả diễn biến các hoạt động đề cho học sinh, dự kiến giải pháp điều chỉnh - Bài học xây dựng từ đóng góp học sinh thông qua hoạt động giáo viên tổ chức, khai thác vốn hiểu biết và kinh nghiệm học sinh và tập thể lớp, tăng cường mối liên hệ ngược trò - thầy và mối liên hệ ngang trò – trò Như vậy, bài soạn theo phương pháp dạy học tích cực có điểm khác với bài soạn theo dạy học truyền thống sau: Điểm so Bài soạn theo cách dạy học thụ Bài soạn theo phương pháp dạy sánh động học tích cực Mục tiêu Giáo viên cần dạy gì ? Làm gì ? Những kiến thức, kỷ nào học sinh cần biết, cần đạt ? (5) Học sinh phải thuộc gì ? Vai trò giáo viên Vai trò học sinh Hình thức học tập Thái độ, tinh thần học tập Hoạt động dạy - Học Là người phát thông tin Là người hoạt động chủ yếu trên lớp Bị động, thụ động Cả lớp Tiếp cận kiến thức nào ? Vận dụng kiến thức nào ? Là người tổ chức, hướng dẫn, và là trọng tài Chủ động, tích cực, sáng tạo Theo cặp, theo nhóm, cá nhân lớp Thi đua cá nhân Cộng tác, giúp đỡ, thi đua tổ, nhóm, lớp Giáo viên truyền đạt nội dung bài HS thảo luận để tự chiếm lấy KT học Giáo viên giám sát, hướng dẫn các Học sinh nghe giảng và ghi chép hoạt động học sinh Đánh giá Giáo viên đánh giá học sinh Học sinh tự đánh giá HS đánh giá lẫn GV đánh giá học sinh Soạn bài học theo theo phương pháp dạy học tích cực thì cần lưu ý điều gì ? Thứ nhất, lựa chọn nội dung thích hợp Những kiến thức có vấn đề để suy nghĩ tích cực thường không phải là loại trả lời câu hỏi “ Cái gì ?” mà là loại trả lời câu hỏi câu hỏi “ Vì ?”, “ Như nào ?”, và có nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn Thường thì loại kiến thức lý thuyết thuận lợi cho việc giảng dạy theo phương pháp tích cực là loại kiến thức kiện Tuy nhiên, không đơn mô tả kiện rời rạc mà đặt vấn đề phân tích mối quan hệ các kiện đó thì có hội để phát huy tính tích cực học sinh Thứ hai, xác định nhiệm vụ nhận thức Trước đây chúng ta thường xác định mục tiêu, yêu cầu bài học cách chung chung, vì không thể dựa vào đó để đánh giá chất lượng, hiệu dạy và học Cần chuyển sang cách xác định mục tiêu bài học càng cụ thể càng tốt, phát biểu rõ tiêu chí làm cho việc triển khai và đánh giá thực trên lớp Viết mục tiêu bài học phải tuân theo quy tắc sau: - Mục tiêu phải định rõ mức độ hoàn thành công việc học sinh - Mục tiêu phải nói rõ “đầu ra” bài học không phải tiến trình bài học - MT không phải đơn là chủ đề bài học mà là cái đích bài học cần đạt - Mỗi mục tiêu nên phản ánh đầu để thuận tiện cho việc đánh giá kết bài học - Mỗi đầu mục tiêu phải diễn đạt động từ lựa chọn để xác định rõ mức độ học sinh phải đạt hành động Như vậy, mục tiêu bài học là phải: - Được xác định cho người học: Sau học xong học sinh phải đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ gì ? Học sinh làm gì ? - Được viết ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp - Phải cụ thể, có thể quan sát được, thống kê được, học sinh có thể đạt và giáo viên có thể đánh giá sau học xong bài (6) Khi xác định mục tiêu kiến thức có thể sử dụng các động từ như: xếp, liệt kê, mô tả, định nghĩa… Về kỹ có động từ như: tính toán, phân loại, nhận dạng, vẽ… Về thái độ có động từ như: phản đối, hưởng ứng, bảo vệ, có ý thức… Thứ ba, tạo động lực học tập Muốn phát huy tính tích cực học tập học sinh cần đặc biệt coi trọng việc xây dựng và nuôi dưỡng động lực học tập học sinh, đó quan trọng là động lực bên trong, xuất phát từ nhu cầu và lợi ích người học Để trì và phát triển động lực học tập học sinh giáo viên phải: Biết tạo không khí thuận lợi cho học tập tích cực; Liên tục đề thử thách vừa sức; Làm cho các mục tiêu học tập luôn có ý nghĩa; Linh hoạt thay đổi các hình thức động viên học tập Thứ tư, tổ chức các hoạt động học sinh Khi soạn bài theo cách dạy truyền thống, giáo viên dự kiến chủ yếu là các hoạt động trên lớp chính mình thì soạn bài theo phương pháp dạy học tích cực giáo viên phải suy nghĩ công phu cách tổ chức các hoạt động học sinh, dự kiến khả diễn biến cùng giải pháp điều chỉnh để chủ động hoàn thành bài học Biên soạn các phiếu học tập tốt, tổ chức tốt các kiểu hoạt động nhóm là mấu chốt để tổ chức các hoạt động học sinh Thứ năm, đánh giá kết bài học Điều này cần tính từ xác định mục tiêu và thiết kế bài học, nhằm giúp cho giáo viên và học sinh kịp thời nắm thông tin liên hệ ngược để điều chỉnh hoạt động dạy và học Để có bài soạn tốt, cần theo theo quy trình nào ? Mỗi môn học, loại bài có đặc trưng riêng các bước soạn giáo án, có thể hình dung các bước để soạn giáo án sau: * Xác định mục tiêu bài học: Mục tiêu thể các động từ có thể lượng hóa với mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng Phải đối chiếu với mặt trình độ học sinh để định thứ bậc cụ thể mục tiêu * Xác định công việc chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên và học sinh cần chuẩn bị đồ dùng dạy học cần cho bài học * Thiết kế các hoạt động dạy - học cụ thể: Đây là bước đặc trưng nhất, bao gồm: - Lựa chọn các phương pháp dạy học cho đơn giản, phù hợp nhằm giúp học sinh tự lực mức cao và phù hợp với đối tượng học sinh - Thiết kế các hoạt động giáo viên và học sinh trên lớp Mỗi bài học có thể chia thành số hoạt động định nối tiếp và có thể phân thành: + Hoạt động khởi động: Là HĐ tổ chức lớp và đặt vấn đề cho bài mới, mục + HĐ giải vấn đề: Bao gồm HĐ nhằm đạt MT bài học + Hoạt động tổng kết và vận dụng kiến thức thu + Hoạt động ĐG kết bài học: Kết hợp ĐG giáo viên với tự ĐG học sinh và cần phải: bám sát mục tiêu, đảm bảo nhiều HS và đảm bảo thời gian Soạn bài là quá trình kiến tạo hoạt động dạy và học giáo viên và HS nhằm đạt mục tiêu bài học, đồng thời là yếu tố để phát huy tính tích cực HS (7) học tập Soạn bài học cách chu đáo, phù hợp là khâu định thành công tiết dạy vì bài soạn chính là hướng dẫn hoạt động dạy - học tiết học Tuy nhiên không thể thực cách máy móc, rập khuôn mà cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình, tiết dạy người giáo viên thi công thiết kế mình cho đạt hiệu cao * Để có bài soạn tốt cần lưu ý: - Bài soạn không thiết phải có bước lên lớp cố định trước đây vì chúng có thể thực liên hoàn phần bài giảng - Phần thiết kế các hoạt động trên lớp cần ghi rõ các hoạt động cụ thể học sinh và giáo viên kèm theo đó là hệ thống các phương pháp dạy học thích hợp kết hợp với việc sử dụng các phương tiên dạy học - Nhất thiết phải có hoạt động khởi động bài học và phần bài học Muốn thực KHDH theo hướng tích cực, giáo viên cần nhận thức đầy đủ ý nghĩa và tác dụng việc lập KHDH tích cực, kiên trì khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng DH BÀI SOẠN MINH HỌA (CÓ Ở KHBH) Tự nhận xét, đánh giá TH13 Hoàn thành tốt tốt kế hoạch học tập, nắm vững cách thiết kế KHBH theo hướng tích cực; Thực hành thiết kế KHBH theo hướng tích cực phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Tự đánh chấm điểm: Tự xếp loại: Giỏi Người báo cáo Võ Thanh Tuấn (8)

Ngày đăng: 14/09/2021, 10:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w